Tải bản đầy đủ (.docx) (164 trang)

Luận văn Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động so sánh giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 164 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về tất cả những
số liệu và kết quả nghiên cứu đó. Luận án này chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nàokhác.
Tác giả luận án

Park Jae Myung


LỜI CẢM ƠN
Trướctiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS. Lưu
Bình Nhưỡng và Cô giáo PGS.TS.TrầnThị Thuý Lâm đã trực tiếp hướng dẫn tận tình về
phương pháp nghiên cứu và cách làm việc khoa học để tơi có thể hồn thành được Luận
án củamình.
Trong q trình nghiên cứuvàhồn thành Luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý
báu của các cán bộ, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa sau đại học Trường
Đại học Luật Hànội.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo Lee John, gia đình và bạn bè,
những người đã động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu khoa học
của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. BLLĐ

Bộ luật laođ ộ n g

2. HĐLĐ


Hợp đồng laođ ộ n g

3. ILO

Tổ chức lao động quốctế

4. LTCLĐ

Luật tiêu chuẩn laođộng

5. NLĐ

Người laođộng

6. NSDLĐ

Người sử dụng laođộng

7. Nxb

Nhà xuấtbản

8. NQLĐ

Nội quy laođ ộ n g

9. QHLĐ

Quan hệ laođ ộ n g


10. TTLĐ

Thị trường laođộng

11. TƯLĐTT

Thỏa ước lao động tậpthể

12. XHCN

Xãhội chủnghĩa


MỤC LỤC

MỞĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHN G H I Ê N CỨU.....................................6
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước vàn ư ớ c ngồi.................................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ởViệtNam........................................................................6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ởH à n Quốc...................................................................13
1.1.3. Tình hình nghiên cứu tại một số nước khác trênthếgiới..................................16
1.2. Nhữngv ấn đề đã nghiên c ứu l i ê n q ua n đ ế n đ ề tài l u ậ n á n v à mộtsốnhận x ét
đánhgiá........................................................................................................................18
1.3. Những vấn đề cơ bản cần giải quyết trongluậnán................................................21
1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtn g h i ê n cứu..................................................22
Kết luậnchương1........................................................................................................23
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGVÀ
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNGLAOĐỘNG..............................................................24
2.1. Một số vấn đề lý luận về hợp đồngl a o động......................................................24
2.1.1. Khái niệm hợp đồngl a o động...........................................................................24

2.1.2. Đặcđiểm...........................................................................................................25
2.1.3. Vaitrò của hợp đồngl a o động...........................................................................27
2.2. Một số vấn đề lý luận về pháp luật hợp đồnglaođộng.........................................28
2.2.1. Khái niệm pháp luật hợp đồngl a o động..........................................................28
2.2.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật về hợp đồnglaođộng........................................29
Kết Luậnchương2......................................................................................................49
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ
GÓC ĐỘ SO SÁNH GIỮA VIỆT NAM VÀH À N QUỐC.......................................50
3.1. Giao kết Hợp đồngl a o động................................................................................50
3.1.1. Chủ thể giao kết hợp đồngl a o động.................................................................50
3.1.2. Về nguyên tắc giao kết Hợp đồngl a o động.....................................................57
3.1.3. Hình thức Hợp đồngl a o động...........................................................................60
3.1.4. Nội dung Hợp đồngl a o động............................................................................63
3.1.5. Loại Hợp đồnglao động....................................................................................67
3.1.6. Trình tự giao kết Hợp đồngl a o động................................................................70
3.1.7. Hợp đồng lao độngvô hiệu................................................................................83
3.2. Thực hiện Hợp đồngl a o động..............................................................................88
3.2.1. Điều chuyểncôngviệc......................................................................................88
3.2.2. Sửa đổi, bổ sung Hợp đồngl a o động...............................................................92


3.2.3. Tạm hoãn Hợp đồngl a o động...........................................................................98
3.3. Chấm dứt Hợp đồngl a o động............................................................................101
3.3.1. Căn cứ và thủ tục chấm dứt Hợp đồng laođộng............................................101
3.3.2. Trách nhiệm và quyền lợicác bên khi chấm dứt Hợp đồng lao động.....122
3.4. Nhận xét, đánh giá chung về những điểm tương đồng và khác biệt trong pháp
luậtViệtNam, Hàn quốcvềhợp đồng lao động và cơ sởluậngiải..............................127
Kết luậnc h ư ơ n g 3....................................................................................................132
CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT
NAM VÀHÀNQUỐC..............................................................................................133

4.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng lao động củaViệtNam và Hàn Quốc
133
4.1.1. Bảo đảm sự phù hợp trong điều chỉnh pháp luật với trình độ sự phát triển kinh
tế,xãhộivàsảnxuấtkinhdoanhcũngnhưsựpháttriểncủaquanhệlaođộng.................133
4.1 2. Bảo đảm sự phù hợp với sự thay đổi trong hoàn cảnhlao động tuyển dụng
134
4.1.3. Bảo đảm sự phù hợp với những thay đổi trong quan điểm, nhận thức về quan
hệlaođộng..................................................................................................................134
4.1.4. Mởrộnghơnnữaquyềntựdothỏathuậnhợpđồnggiữacácbên.........................136
4.1.5. Phù hợp với xu thế hội nhậpq u ố c tế..............................................................137
4.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Hợp đồng lao độngViệtNam và
HànQuốc...................................................................................................................137
4.2.1. Về đối tượng áp dụng của Luậtl a o động.......................................................137
4.2.2. Về thời hạn hợp đồngl a o động.......................................................................140
4.2.3. Tạm hoãn hợp đồngl a o động..........................................................................141
4.2.4. Điều chuyển người lao động sang vị trí làmviệckhác....................................141
4.2.5. Về việc “chấm dứt hợp đồng lao động” vì lý do kinh tế hoặc doanh nghiệp có
sựthayđổi..................................................................................................................142
4.3. XâydựngLuậtHợpđồnglaođộngởViệtNamvàHànQuốc.................................143
Kết luậnchương4.......................................................................................................... 146
KẾTLUẬN.................................................................................................................... 148

TÀI LIỆUTHAMKHẢO.........................................................................................149
PHỤLỤC..................................................................................................................154


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiêncứu
HĐLĐ là sự thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng của chủ thể là NLĐ có nhu cầu về
việc làm để có thu nhập bảo đảm cho cuộc sống của bản thân và gia đình; với NSDLĐ có nhu

cầu th mướn lao động phục vụ sản xuất, kinh doanh vì lợi nhuận. Trong đó, NLĐ chịu sự quản
lý của NSDLĐ, cam kết làm việc để hưởng lương và thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo
thỏathuận.
Tại Việt Nam, BLLĐ đã được ban hành từ năm 1994 và được sửa đổi, bổ sung 3 lần vào các
năm 2002, 2006 và 2007. Trong đó, Chương HĐLĐ được sửa đổi nhiều nhất (8/17điều).
Năm 2012, Việt Nam tiếp tục sửa đổi, bổ sung lần thứ 4 BLLĐ và dự kiến sẽ tiếp tục sửa đổi
vào năm 2019 - 2020. Pháp luật lao động nói chung, pháp luật về HĐLĐ nói riêng đã góp phần
quan trọng cho việc phát triển QHLĐ ở Việt Nam theo định hướng thị trường, từng bước góp
phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển lành mạnh của TTLĐ và hội nhập quốc tế. Nội dung
quy định của pháp luật về HĐLĐ hiện hành đã điều chỉnh được cơ bản các QHLĐ hình thành
theo HĐLĐ, góp phần vào sự vận động của TTLĐ, bảo đảm
của các bên trong QHLĐ. Nhiều nội dung của luật lao

tính linh hoạt, tự do, tự nguyện,

động, trong đó có chế định HĐLĐ đã

tiếp thu và thích ứng các quy định về HĐLĐ của các nước trên thế giới và các tiêu chuẩn lao
động quốc tế của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), như: bảo đảm nguyên tắc tự do thoả thuận và
thực hiện các cam kết; các tiêu chuẩn và điều kiện về chủ thể; việc giao kết, thực hiện và chấm
dứt HĐLĐ; giải quyết tranh chấp về HĐLĐ... Bên cạnh đó, những quy tắc về HĐLĐ còn được
mở rộng và áp dụng vào lĩnh vực tuyển chọn, ký kết hợp đồng đưa NLĐ đi làm việc ở
nướcngồi.
Tuynhiên,TTLĐ,các

QHLĐngày

càng

phát


triển



khơng

ngừng

biếnđộng,mặtkhác,TTLĐcũngnhưnhận thứccủacác chủ thể tham gia QHLĐcũngđãcónhiềuthayđổi.
Trong khi đó, pháp luật HĐLĐ cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều điều khoản quy định
chung chung, không rõ ràng trong các phiên bản khác nhau củaBLLĐvới 3 lần sửa đổi đã gây
khó khăn trong việc tiếp thu, hiểu và thực hiện. Một số quy định về HĐLĐ

hiện hành còn

nhiều bất cập, hoặc thiếu các quy định cần thiết như: quy định về các loại HĐLĐ; các trường
hợp chấm dứt HĐLĐ ; thủ tục về chấm dứt HĐLĐ; chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc
làm; quy định về việc làm thử, thời gian làm thử;; các điều kiện chấm dứt HĐLĐ; trả trợ cấp
thơi việc…Có những quy định pháp luật chưa theo kịp với thực tiễn vận hành của TTLĐ. Một
số vấn đề mới đang đặt ra nhưng chưa được quy định chi tiết như: cho thuê lại lao động, HĐLĐ
bán thời gian, … Ngồi ra, cịn thiếu sự nhất quán giữa các chế định của BLLĐ với các văn bản
pháp luật khác. Việc giải thích, áp dụng các quy định của pháp luật về HĐLĐ chưa thống nhất,
ảnh hưởng tới quá trình thực hiện cũng như giải quyết các tranh chấp lao động. Tính hội nhập và
hợp

tác

quốc


tế

lĩnhvựcHĐLĐchưa cao.ThựctiễnthihànhcácquyđịnhphápluậtvềHĐLĐcũngphát

trong


2

sinh nhiều vấn đề bất cập. Việc giao kết sai loại hợp đồng còn diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng
đến quyền lợi của NLĐ.. Rất nhiều HĐLĐ thực chất đã không được “giao kết” mà chủ yếu là
“gia nhập”; các điều khoản trong văn bản HĐLĐ hầu hết được phía NSDLĐ soạn sẵn, nhiều
điều khoản gây bất lợi cho NLĐ, tuy nhiên do sức ép có việc làm, ý thức pháp luật chưa cao
hoặc do thiếu bản lĩnh nên NLĐ thường miễn cưỡng chấp nhận. Tình trạng “lách luật” trong
giao kết, chấm dứt HĐLĐ, sa thải NLĐ trái pháp luật diễn ra khá phổ biến, dẫn tới việc nhiều
tranh chấp lao động pháts i n h .
Tại Hàn Quốc, BLLĐ cũng đã được sửa đổi và bổ sung liên tục từ năm 1953 đến nay
(01/09/2014). BLLĐ Hàn Quốc gồm nhiều luật, trong đó tiêu chuẩn luật lao động gồm 12
chương, trong đó chương 2: HĐLĐ được quy định rõ ràng, góp phần thúc đẩy sự hình thành và
phát triển lành mạnh của TTLĐ. LTCLĐ được quy định: NSDLĐ có từ 5 NLĐ thì quy định về
HĐLĐ được áp dụng. Nếu NSDLĐ sử dụng dưới 5 NLĐ hoặc những NLĐ là thành viên
trong gia đình thì khơng áp dụng quy định của luật HĐLĐ. Đồng thời, theo Điều 15 của LTCLĐ
có quy định rõ ràng: nội dung của HĐLĐ giữa NSDLĐ với NLĐ nếu có bất kì một điều khoản
nào khác hoặc thấp hơn so với quy định của luật lao động thì điều khoản đó bị vơ hiệu, và phải
sửa chữa theo quy định của LTCLĐ. Tuy nhiên, các QHLĐ ngày càng phát triển và không ngừng
biến động, mặt khác, TTLĐ cũng như nhận thức của các chủ thể tham gia QHLĐ cũng đã có
nhiều thay đổi. Trong khi đó, các quy định pháp luật về HĐLĐ cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế.
Việc thay đổi liên tục các điều luật HĐLĐ khiến cho NLĐ cũng như NSDLĐ gặp nhiều hạn chế
trong việc thực hiện và ghi nhớ các khoản mục trongHĐLĐ.
Hiện tại rất nhiều các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam và ngược lại cũng có

một số doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Hàn Quốc. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy NSDLĐ
Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam, NLĐ Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc chưa thực sự am hiểu
pháp luật ở nơi mình đầu tư nên đơi khi cịn theo thói quen áp dụng pháp luật của nước mình.
Điều đó đã dẫn tới tình trạng áp dụng khơng đúng hoặc chưa đầy đủ pháp luật HĐLĐ, gây nên
tranh chấp lao động. Mặc dù có sự chuẩn bị tốt từ khâu tuyển chọn NLĐ và quản lý lao động
nhưng ở Việt Nam, QHLĐ trong các doanh nghiệp của Hàn Quốc vẫn là “điểm nóng” về tranh
chấp lao động, nhất là tranh chấp lao động tập thể. Ở Hàn Quốc, trong những năm qua hàng
nghìn NLĐ Việt Nam đã được đưa sang làm việc theo hợp đồng đưa NLĐ đi làm việc ở nước
ngoài thơng qua các cơng ty mơi giới lao động, góp phần giải quyết tình trạng thiếu lao động
cho thị trường sản xuất phát triển bậc nhất thế giới. Tuy nhiên, do công tác tập huấn, hướng
dẫn... của các doanh nghiệp đưa NLĐ đi làm việc tại Hàn Quốc chưa sâu sắc; trình độ, sự hiểu
biết pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ Hàn Quốc của NLĐ Việt Nam chưa đáp ứng
yêu cầu, do đó nhiều NLĐ vi phạm pháp luật Hàn Quốc. Từ đó đã ảnh hưởng đến môi trường
sản xuất kinh doanh và quan hệ hợp tác về lao động giữa hai quốcg i a .


Mặc dù vậy cho đến nay chưa có những nghiên cứu cụ thể về học thuật cũng như thực tiễn
sâu sắc, có tầm cỡ, có tính khái qt cao để giúp các bên của QHLĐ trong các doanh nghiệp đầu
tư của Hàn Quốc tại Việt Nam và trong các doanh nghiệp tại Hàn Quốc hiểu, áp dụng đúng
pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ nói riêng và đặc biệt là tìm ra những điểm khác
biệt trong pháp luật về HĐLĐ giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Đây

chính là xuất phát điểm của ý

tưởng nghiên cứu so sánh pháp luật HĐLĐ Việt Nam và Hàn Quốc bằng một luận án tiến sỹ
luật học. Vì vậy e đã chọn đề tài: “ So sánh pháp luật về HĐLĐ Việt Nam và Hàn Quốc” làm
luận án tiến sĩ củam ì n h .
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về HĐLĐ cũng như
pháp luật về HĐLĐ, đánh giá thực trạng pháp luật về HĐLĐ ở Việt Nam và Hàn Quốc, tìm ra

những điểm giống và khác nhau về HĐLĐ trong pháp luật Việt Nam và Hàn Quốc cũng như cơ
sở của sự khác biệt này. Trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị hồn thiện pháp luật về HĐLĐ của
Việt Nam và Hàn Quốc Trên cơ sở mục đích nghiên cứu đó luận án tập trung vào giải quyết
các nhiệm vụ chính sauđ â y :
+ Thứ nhất, phân tích và làm sáng tỏ hồn thiện hơn những vấn đề lý luận về HĐLĐ và
pháp luật HĐLĐ. Khái niệm, bản chất, đặc điểm, vai trò của HĐLĐ, khái niệm pháp luật
HĐLĐ và nội dung điều chỉnh pháp luật vềH Đ L Đ .
+ Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật về HĐLĐ của Việt Nam và Hàn Quốc,
trên cơ sở đó chỉ ra những điểm bất cập, hạn chế trong các quy định pháp luật của hai nước.
Đồng thời chỉ ra những điểm tương đồng cũng như khác biệt trong pháp luật hai
nướcvềHĐLĐđồngthờiluậngiảivềcởsởcủasựtươngđồng,khácbiệtnày.
+ Thứ ba, phân tích và đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về HĐLĐ ở Việt Nam



Hàn Quốc để trên cơ sở đó thấy được thực trạng áp dụng pháp luật HĐLĐ trong các
doanhnghiệp
+ Thứ tư, đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ của Việt Nam



Hàn Quốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, thực hiện và giải quyết các vấn đề có
liên quan đến pháp luật về HĐLĐ của hai hệ thống pháp luật.
3. Đối tượng, phạm vi nghiêncứu
-Về Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đốitượng nghiên cứucủa luận ánlàcác quy địnhphápluậtvềHĐLĐcủaViệtNamvàHànQuốcmà
cụ

thể




Bộluậtlao

độngnăm2012

củaViệtNamvàluật

tiêuchuẩnlaođộngcủaHànQuốc

cùngcácvănbản hướngdẫnthi hành.Luậnáncũngnghiên cứuphápluậtvềHĐLĐcủatổchứclaođộng
quốctế(ILO)vàmột số quốcgiaởmột mức độ nhấtđịnh.
-Về phạm vi nghiên cứu của luận án
HĐLĐ có thể nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Trong luận ánnày,tác giả nghiên cứu
HĐLĐ dưới góc độ luật học mà cụ thể là dưới độ pháp luật lao động. Bên cạnh đó, HĐLĐ
cũng là vấn đề rộng gồm nhiều nội dung như giao kết HĐLĐ, thựchiện


HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ, giải quyết tranh chấp về HĐLĐ, xử lý vi phạm pháp luật về
HĐLĐ...Tuynhiên trong luận ánnày,tác giả chỉ nghiên cứu những nội dung chính về HĐLĐ như
giao kết HĐLĐ, thực hiện HĐLĐ và chấm dứt HĐLĐ. Những nội dung khác về HĐLĐ như
giải quyết tranh chấp về HĐLĐ, xử lý vi phạm pháp luật về HĐLĐ không thuộc phạm vi nghiên
cứu của luậnán.
4. Phương pháp nghiêncứu
Để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, luận án đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu những vấn đề liên quan đến nội
dung của đề tài gắn với xây dựng, thực hiện pháp luật HĐLĐ trong sự phát sinh, phát triển, tiêu
vong trên cơ sở các quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội gắn với hoạt động kinh tế, hoạt động lao
động của con người. Cụt h ể :
Chương 1: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong chương này là phương

pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và phương pháp khái quát hóa nhằm hệ thống hóa các
cơng trình nghiên cứu cũng như nơi dung của các cơng trình này ở Việt Nam, Hàn Quốc cũng
như một số các quốc gia vềH Đ L Đ
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong chương này là phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận về HĐLĐ và pháp luật về HĐLĐ như khái niệm, đặc điểm HĐLĐ, khái niệm, nội dung
pháp luật vềHĐLĐ.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong chương này là phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê. Đặc biệt phương pháp so sánh
cũng được sử dụng khá nhiều ở chương này nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt
trong pháp luật về HĐLĐ của Việt Nam và HànQ u ố c .
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong chương này là phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp khái qt hóa nhằm đề xuất các giải pháp
nhằm hồn thiện pháp luật vềH Đ L Đ .
5. Những đóng góp mới của luậnán
Luận án là cơng trình đầu tiên ở bậc tiến sĩ nghiên cứu về pháp luật HĐLĐ của Việt Nam
và Hàn Quốc dưới góc độ so sánh. Cụ thể luận án có những đóng góp mới sau đây:
- Thứ nhất, Góp phần làm hồn thiện và sâu sắc hơn những vấn đề lý luận về HĐLĐ
cũng như pháp luật về HĐLĐ ở các nội dung khái niệm, đặc điểm của HĐLĐ, khái niệm
và nội dung điều chỉnh pháp luật vềHĐLĐ.
- Thứ hai, phân tích và đánh giá một cách toàn diện hơn các quy định pháp luật của
Việt Nam và Hàn Quốc về HĐLĐ, trong đó làm rõ những điểm hợp lý cũng như bất hợp
lý trong các quy định của pháp luật về HĐLĐ, chỉ ra những điểm giống nhau và khác
nhau trong quy định của pháp luật về HĐLĐ giữa Việt Nam và Hàn Quốc; việc áp dụng
các quy định này trong thực tiễn ở hai quốc gia ở các giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm
dứtHĐLĐ.


- Thứ ba, Luận án đã đánh giả tổng quan sự tương đồng và khác biệt trong pháp luật về
HĐLĐ của Việt Nam và Hàn Quốc đồng thời luận giải được cơ sở của sự tương đồng và

khác biệt trong pháp luật của hai quốc gianày.
- Luận án đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, nâng cao tính tương thích
pháp luật về HĐLĐ của Việt Nam và Hàn Quốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tiếp cận, thực hiện và giải quyết các vấn đề có liên quan đến pháp luật về HĐLĐ của hai
hệthống.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán
-

Ý nghĩa lýluận:

Kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần làm sáng tỏ và đưa ra cách nhìn tồn diện, sâu
sắc khoa học và thực tiễn hơn về pháp luật HĐLĐ của Việt NamvàHàn Quốc, chỉ ra những điểm
tương đồng và khác biệt cũng như cơ sở luận giải cho vấn đề này góp phần xây dựng cơ sở lý
luận và thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ của Việt Nam và Hàn Quốc.
-Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động
nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, các nhà hoạch định chính sách, nhà làm luật, các
chủ doanh nghiệp Việt Nam, Hàn Quốc cũng như NLĐ của hai quốc gia trong việc thực hiện
pháp luật vềHĐLĐ.
Đây cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan trong việc giải quyết tranh chấp liên quan
đến HĐLĐ.
7. Kết cấu của luậnán
Luận án có cấu trúc gồm có 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu
- Chương 2: Một số vấn đề lý luận về HĐLĐ và pháp luật vềH Đ L Đ
- Chương 3: Thực trạng pháp luật về HĐLĐ từ góc độ so sánh giữa Việt Nam và Hàn
Quốc
- Chương 4: Hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ ởViệtNam và HànQ u ố c



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và nướcngồi
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ởViệtNam
Vấn đề HĐLĐ, nội dung HĐLĐ đối với NSDLĐ và NLĐ đã được đề cập đến trong nhiều
giáo trình, sách tham khảo, một số đề tài khoa học cấp cơ sở, luận án, luận văn, bài viết đăng
trên các tạp chí và các báo cáo, hội thảo khoa học... Cụ thể:
1.1.1.1. Giáotrình
- Giáotrìnhluậtlaođộng:cácnộidungliênquanđếnđềtàiluậnánđượcđềcậpkhá
rõnéttrongcácgiáotrìnhLuậtlaođộngdànhchoviệcgiảngdạycáchệđàotạoởbậcđại học của một
sốcơsở đào tạo luật và các chuyên ngành khác (như các cơ sở đào tạo về
kinhtế,xãhội,cơsởđàotạo
củalựclượngcơngan…).Vấnđềliênquanđếnđềtàiluận
ánđượctrìnhbàychủyếuởchươngHĐLĐ.Trongcácgiáotrìnhluậtlaođộngđềuđềcập
tới:kháiniệm,bảnchất,vaitrị,đặcđiểm,cácloạiHĐLĐ,nguntắcgiaokếthợpđồng,cácbênthamg
ia;qtrìnhgiaokết,thựchiện,thayđổi,tạmhỗn,chấmdứtHĐLĐvàxửlý quyền, nghĩa
vụ, trách nhiệm của các chủ thể có liên quan, nhất là trách nhiệm của NLĐ và NSDLĐ
khi chấm dứt HĐLĐ trái phápluật.
Trong đó giáo trình Luật lao độngViệtNam (trước đó là “Tập bài giảng Luật lao
độngViệtNam”) của Trường Đại học Luật Hà Nội ra đời sớm nhất (năm 1994), đã được tái bản
có sửa chữa, bổ sung lần thứ 7 vào năm 2014 (Nxb Côngannhân dân); được trình bày tương đối
khoa học, đề cập khá đầy đủ và sâu sắc những khía cạnh khoa học của HĐLĐ, được sử dụng làm
tài liệu học tập và giảngdạy,nghiên cứu chính của nhiều cơ sở đào tạo, bồi dưỡng về luật
củaViệtNam trong nhiềunăm.
Giáo trình Luật lao động của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Nxb Trường Đại
học quốc gia Hà Nội năm 2011, ngoài khái niệm, nội dung của HĐLĐ thì giáo trình cịn đề cập
thêm thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐLĐ và trình bày sơ lược về HĐLĐ vơ hiệu. Ngồi ra
đối với chế độ pháp lývềthay đổi HĐLĐ thì được chia làm 2 loại là thay đổi chủ thể hợp đồng
và khi thay đổi nội dung của HĐLĐ và trong khía cạnh chấm dứt HĐLĐ thì được chia làm 3
loại: Chấm dứt HĐLĐ do sự thỏa thuận của hai bên, chấm dứt do ý chí của bên thứ ba hoặc do
sự kiện pháp lý khác, chấm dứt do một bên đơn phương chủđộng.

Giáo trình Luật lao độngViệtNam củaViệnĐại học Mở Hà Nội - Nxb giáo dục năm 2012
giống như một số các giáo trình trong đó phân loại HĐLĐ thành làm 3 loại: theo thời hạn,
theo hình thức và theo tính kế tiếp của trình tự giaot i ế p .
Giáo trình Luậtlaođộng củaTrườngĐại học Lao động - Xã hội - Nxb lao động xã hội năm
2012cóthêm phânloạitheo tính hợp pháp của HĐLĐ, tuy nhiên trong phầnnguyênt ắ c g i a o
kết
hợp
đồng
thì
chỉ
nêu
3 nguntắcđólà:nguntắctự do, tự
nguyện,nguntắcbìnhđẳng,nguntắckhơngtráiphápluậtvàthỏaướclaođộngtậpthể;việcchấmdứt
HĐLĐ được chia làm 2 loại đó là chấm dứt HĐLĐ hợp pháp và khơng hợppháp.
Giáo trình luật lao động Việt Nam phần I - Nxb Đại học Huế năm 2013 ngoài các khái


niệm nội dung đã nêu ở trên còn đề cập đến các điều kiện trong quá trình thử việc.
Giáo trình pháp luật lao động của Đại học Cơng đồn - Nxb lao động năm 2015 có
đềcậpđếnhậuquảpháplýdo viphạmHĐLĐ;ngồiratrongvấnđềchấmd ứthợ p đồngchia làm 3
trường hợp: HĐLĐ đương nhiên chấm dứt, chấm dứt HĐLĐ do hồn cảnh, chấm dứt HĐLĐ do
ý chí của một bên; tạm hỗn HĐLĐ được trình bày khá kỹ lưỡng và chia làm 2 trường hợp: tạm
hoãn thực hiện hợp đồng do ý chí của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tạm hỗn do hai bên
thỏathuận.
Nhìn chung, các giáo trình đều là tài liệu mang tính lý luận cao, phân tích và khái quát
những khía cạnh pháp lý cơ bản nhất xung quanh thể chế pháplývề HĐLĐ. Tuy nhiên,vìln
bám sát việc phân tích các quy định của pháp luật lao động nói chung, quy định về HĐLĐ nói
riêng, nên các giáo trình thường phải được sửa đổi, bổ sung thông qua hoạt động tái bản nhằm
cập nhật các quy định đã được sửa đổi, bổ sung của BLLĐ và pháp luật có liênquan.
1.1.1.2. Sách thamkhảo

- "Tìm hiểu BLLĐViệtNam"(2002) của Phạm CơngBảy,Nxb Chính trị quốcgia,Hà Nội.
Cuốn sách phân tích, giới thiệu các nội dung cơbảncủa BLLĐ đã được sửa đổi, bổ sung năm
2002, nhằm cungcấpnhững kiến thức vềcácquy định của Bộluật làmcơ sở để vận dụng vào
thực tế.Trongcuốn sách,tácgiả đã tìm hiểutấtcả các chế định của BLLĐ. Theo đó, vấn đề liên
quan đến các nội dung luậnánđược giớithiệutrong q trình phân tích các chế định HĐLĐ,
thỏa ướclaođộngtậpthể và kỷ luậtlaođộng, trách nhiệm vật chất. Đối với khái niệm về
HĐLĐ tác giả đãtrìnhbày một cách chi tiết đối vớitừngtrường hợp cụthể. Tuynhiên để áp
dụng các trường hợpđóvàothực tế thì vẫn chưa được rõlắm.
- “Pháp luật HĐLĐViệtNam - thực trạng và phát triển”(2003) của tác giả TS. Nguyễn
Hữu Chí, NxbLaođộng – Xã Hội, Hà Nội. Trong đó đề cập đến những vấn đềcơbản nhất của
HĐLĐ như đặc trưng của sức lao động, QHLĐ ởViệtNam trong quá trình chuyển đổi nền
kinh tế thị trường và cơ chế thị trườngViệtNamvàpháp luật lao động. Ngồi ra cịn trình bày
thực trạng thực hiện giao kết, thay đổi, tạm hỗn, chấm dứt HĐLĐ. Từ đó đưa ra các
phương hướng hoàn thiện pháp luậtH Đ L Đ .
- “Soạn thảo, kí kết HĐLĐ và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ”(2005) của Phạm
CơngBảy,Nxb Chính trị Quốc gia, cung cấp các kiến thức về quy định của pháp luật trong
việc soạn thảo, ký kết và giải quyết các tranh chấp về HĐLĐ. Sách đã trình bày rất kỹ từ
sự ra đời đến vai trò của HĐLĐ trong nền kinh tế thị trường. Đặc biệt tác giả đã đưa ra
những vấn đề cơ bản cần nắm vững đối với việc soạn thảo HĐLĐ, như các chế độ, điều
kiện, quyền lợi, nghĩa vụ các bên đều được giải thích rất kỹ càng cụ thể. Ngoài những
nguyên tắc khái niệm về ký kết, sửa đổi, bổ sung, HĐLĐ vơ hiệu thì tác giả cịn đưa ra
một số ví dụ về loại tranh chấp HĐLĐ thường gặpvàhướng giải quyết, từ đó đã giúp tơi
nghiên cứu đề tài thuận lợihơn.
-“Bình luận khoa học khoa học BLLĐ nước Cộng hồ
xã hội chủ
nghĩaViệtNam”củaTiếnsĩ Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Nxb lao động năm 2015. Đã phân
tích
trên

sởp h â n t í c h s â u t ừ n g đ i ề u l u ậ t , g i ả i t h í c h t ừ n g ữ p h ù h ợ p v ớ i q u y đ ị n h c ó t í n h c h

uyên


ngành thuộc lĩnh vực pháp luật lao động rất dễ hiểu. Nội dung và hình thức của cuốn sách có thể
giúp tơi hiểu biết chính xác, sâu sắc đối với từng điều luật của BLLĐ từ đó vận dụng để
nghiên cứu luận án được tốt hơn. Đặc biệt, khi nói về bản chất của HĐLĐ thì tác giả cho rằng,
HĐLĐ cũng là một loại hợp đồng mua bán của NLĐ và NSDLĐ nhưng hàng hóa mà hai bên
trao đổi lại là sức lao động. Sức lao động này không xác định bằng biện pháp thông thường và
không chuyển giao được quyền sở hữu từ người bán sang người mua bằng biện pháp thơng
thường. Các bình luận trong Chương III về HĐLĐ giúp tơi có những cái nhìn mới và cụ thể về
giao kết, thực hiện sửa đổi bổ sung chấp dứt, vô hiệu và cho thuê lại laođộng.
- “HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động theo quy
địnhcủa pháp luậtViệtNam”(2014) của Th.S Phan Thị Thanh Huyền (chủ biên) của Nxb tư
pháp cung cấp các tài liệu tham khảo về các chế định: HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể
và giải quyết tranh chấp lao động đã được hoàn thiện một cách đáng kể. Nhận thức đểdẫn
đến q trình thực hiện đúng, đầy đủ, chính xác các quy định của BLLĐ năm 2012 nói
chung, của các chế định cơ bản này nói riêng là nhu cầu cấp thiết của các bên chủ thể
trong QHLĐvàcác cá nhân tổ chức có liên quan. Q trình hình thành và phát triển của
HĐLĐ đã trình bày một cách tổng qt, từ đó giúp tơi có một bức tranh tổng quan về
HĐLĐ. Trong phần thỏa ước lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động đề cập tới
những yếu tố liên quan đến HĐLĐ; HĐLĐ và thỏa ước lao động tập thể phụ thuộc và bổ
sungchonhau.KhixảyratranhchấplaođộngthìđềuphảidựatrênHĐLĐđểgiảiquyết.
Sách chuyên khảo“Pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ ởViệtNam”của TS. Đỗ
Thị Dung, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2016, đã dành một phần ở Chương II và III nêu về
HĐLĐ với tính cách là cơng cụ quản lý NLĐ của các NSDLĐ.Việcgiao kết, ký kết và duy trì
mối quan hệ HĐLĐ, trong đó quản lý NLĐ thực hiện các nghĩa vụ pháp lý đã được xác định
trong HĐLĐ và áp dụng các điều khoản của HĐLĐ để xử lý trách nhiệm của NLĐ là biện pháp
quản lý căn bản, bảo đảm hiệu quả của việc sử dụng lao động và hiệu quả sản xuất, kinhdoanh.
Bên cạnh đó, còn một số các sách, tài liệu phục vụ đào tạo, bồi dưỡng pháp luật như: cuốn
Những vấn đề pháp luật cơ bản của nền kinh tế thị trường ởViệtNam (Học viện

Tưpháp);Tìmhiểuphápluật,Từđiểnthuậtngữluậthọc…cũngđãđềcậpđếncácthuậtngữhoặc
nêu
các quy định của pháp luật lao động về tuyển dụng lao động, HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể,
NQLĐ, xử lý kỷ luật lao động…
1.1.1.3. Đề tài khoahọc
- Pháp luậtViệtNam với các nhà đầu tư Nhật Bản(2009) củaTrườngĐại họcLuậtHà Nội,
do TS.LưuBình NhưỡnglàmChủ nhiệm, trong đó có một chun đề mangtínhtổng hợp, phân
tích khoa học và hướng dẫn thực hiệncácquy định của pháp luậtlaođộng, đặc biệt là pháp
luật HĐLĐ, quảnlýlao động phục vụ các doanh nghiệp đầutưnước ngoài, cungcấpcho các
chủ doanhnghiệpcủa Nhật Bản tạiViệtNam kiến thứcvềluậtlaođộng nóichung,pháp
luậtHĐLĐnói riêng để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng laođộng.
- "Nghiênc ứ u n h ằ m g ó p p h ầ n s ử a đ ổ i , b ổ s u n g B L L Đ trongg i a i đ o ạ n h i ệ n n
ay"


(2010) của Trường Đại học Luật Hà Nội do TS.TrầnThị Thúy Lâm làm Chủ nhiệm đề tài.
Trong nội dung đề tài, có ba chuyên đề: đánh giá các quy địnhvềHĐLĐ, trách nhiệm vật chất
liên quan đến quyền QLLĐ củaNSDLĐ.
- "Áp dụng pháp luật lao độngtrongquản trị nhânsựtại doanh nghiệp"(2011) của Trường
Đại học Luật Hà Nội do TS. Đỗ Ngân Bình làm Chủ nhiệm đề tài. Trong nội dung đề tài, có
một số chuyên đề về áp dụng pháp luật lao động khi tuyển dụng lao động; ký kết và thực
hiện HĐLĐ và duy trì kỷ luật lao động, xây dựng nề nếp lao động trong quản trị nhân sự tại
doanh nghiệp... có liên quan tới một số nội dung của đề tài luậnán.
-C
" ho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh của pháp luật lao độngViệtNamtrong
điều kiện kinh tếthị trường và hội nhập quốc tế"(2012) của Trường Đại học
LuậtHàNộidoTS.NguyễnXuânThulàmChủnhiệmđềtài;nghiêncứucácvấnđềlýluận,quy
định của pháp luật quốc tế và thực tiễn cho thuê lại lao động ởViệtNam, từ đó kiến nghị
hướng điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động của pháp luậtlaođộng ởViệtNam. Một số
chuyên đề về lý luận của hoạt động cho thuê lại lao động và thực trạng điều chỉnh pháp luật

về hoạt động cho thuê lại ởViệtN a m .
- Cuốn“72 vụ án lao động điển hình tóm tắt và bình luận”của ThS. NguyễnViệtCường
(ngun Chánh tịa lao động, Tòa án nhân dân tối cao) Chủ biên - Nxb Lao động - 2004, đã
phân tích 72 vụ án lao động xét xử các tranh chấp lao động được đưa ra tịa án xét xử,
trong đó rất nhiều vụ tranh chấp có liên quan đến quan hệ HĐLĐ;cungcấp những vấn đề
thực tiễn, cách giải thích pháp luật về HĐLĐđểáp dụng ra bản án, quyết định về vụ tranh
chấp tại tịấn.
1.1.1.4. Luận án, luậnvăn
- Luận án tiến sĩ“HĐLĐ trong cơ chế thị trường ởViệtNam”(2002) của NCS Nguyễn
Hữu Chí - Đại học luật Hà Nội là cơng trình nghiên cứu có hệ thống và khá tồn
diệnvềHĐLĐ. Đã phân tích cơ sở lý luận đối với việc xây dựng, ban hành, thực hiện pháp
luậtHĐLĐnhư:đặctrưngcủasứclaođộngvớitưcáchlàhànghóa;đặcthùcủaQHLĐtrong
TTLĐViệtNam,từđóđưarakháiniệmHĐLĐvàcácđặctrưngcủanó...;đánhgiávềthực trạng
quy định và áp dụng pháp luật HĐLĐ về giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt
HĐLĐ. Chủ yếu thơng qua một số bản án của tịa để xác định tính hợp pháp của nó và giải
quyết một số vấn đề khác liên quan như trợ cấp, bồi thường do vi phạm pháp luật...; đề
xuất những định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ trên cơ sở tôn
trọng quyền tự do HĐLĐ, đảm bảo quyền và lợi ích các bên trong QHLĐ. Về thực tiễn,
những nghiên cứu của luận án có ý nghĩa góp phần hồn thiện pháp luật về HĐLĐ nhằm
nâng cao hiệu quả điều chỉnh của HĐLĐ đối với QHLĐ trong cơ chế thị trườngViệtNam.
Thời gian luậnánhoàn thành khá lâu (2002) nên một số nội dung pháp luật thực địnhđãcó sự
thay đổi, tuy nhiên nội dung lý luận cơ bản về HĐLĐ trong cơ chế thị trường đến nay vẫn
có giá trị cao, trình bày về vai trị quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường đã
thực sự gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu cho tôi. Luận án
là một trong những nguồn tài
liệu rất hữu ích đối với nghiên cứu sinh, đặc biệt là phần khái niệm HĐLĐ (tr.38).


- Luận văn thạc sĩ“Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về HĐLĐ (2001)và luận án tiến
sĩ“HĐLĐ vô hiệu theo pháp luật lao độngViệtNam hiện nay”(2009) của tác giả Phạm Thị

Thúy Nga: đề cập khá nhiều cách hiểu mở về cơ sở khoa học khi xây dựng quan niệm về
HĐLĐ vôhiệu;thực trạng quan niệm về HĐLĐ vô hiệu trong pháp luậtViệtNam;ngun tắc
thiện chí trong xử lý HĐLĐ vơ hiệu. Có một số nội dung rất đáng quan tâm khi tác giả cho
rằng việc NLĐ cung cấp thông tin sai sự thật mà thơng tin đó chính là điều kiện quan trọng,
quyết định NLĐ có được tuyển dụng hay khơng thì đó cũng là căn cứ dẫn đến sự vơ hiệu
của HĐLĐ.Việcphân tích, đánh giá các quy định của BLLĐ được tác giả so sánh, đối chiếu
với các quy định của Bộ luật dân sự hiện hành tạo nên sự gắn kết có hệ thống giữa các văn
bản quy phạm phápluật.
- Luận án tiến sĩ“ Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ- những vấn đề lí luận
vàthực tiễn”Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) - trường Đại học LuậtTP.Hồ Chí Minh đã phân
tích, so sánh, làm rõ một số nội dung trong BLLĐ 2012 về đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Từ đó, đưa ra các kiến nghị tiếp tục hồn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh nội dung
này để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
ởViệtNam. Cụ thể là: hoàn thiện các quy định về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
cả NLĐ và NSDLĐ, quy định về giải quyết quyền lợi của các bên khi đơn phương chấm
dứt HĐLĐ và các quy định giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ.Việchoàn
thiện pháp luật phải dựa trên nguyên tắc: đảm bảo lợi ích của NLĐ và NSDLĐ khi đơn
phương chấm dứt HĐLĐ; bình ổn các QHLĐ khác trong DN sau khi đơn phương chấm
dứt một số QHLĐ cá nhân; đảm bảo tính khả thi cũng như đảm bảo tính thống nhất của các
uy định pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong mối tương uan với các vấn đề
khác có liên quan. Từ đó đưa ra các giải pháp chủ yếu trong việc hoàn thiện pháp luật về
đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Để nâng cao hiệu quảápdụng pháp luật, Nhà nước còn phải
áp dụng các giải pháp đồng bộ trong quá trình thực hiện pháp luật, giải thích pháp luật,
nâng cao nhận thức pháp luật của các chủ thể...Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề liên quan
chưa được nghiên cứu như: đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ là
cơngdânnướcngồilàmviệctạiViệtNam;việcsửdụngánlệkhigiảiquyếttranhchấpvềđơnphươ
ng chấm dứt HĐLĐ là một nguồn của pháp luậtViệtNam…
- Luận án tiến sĩ“Pháp luật về quyền quản lí lao động của người SDLĐ
ởViệtNam”(2014) của tác giả Đỗ Thị Dung -ĐạihọcLuậtHà Nội đã nghiêncứucác vấnđềđến
quyền QLLĐ của NSDLĐ. Từcáckhái niệm, đến nội dung, vai trò của quyền QLLĐ trong

nước và nước ngoài. Bên cạnh những điểm tiến bộ,tích cực,phápluậtvề quyền QLLĐ của
NSDLĐ cũng khơng tránh khỏi những bất cập. Nhữngđiểmbất cậpnày,dùở mức độ khác
nhau, nhưng được thể hiện ở hầu hết trong nội dung các quyền QLLĐ, từ quyền ban hành
NQLĐ đến việc kýHĐLĐ,hợp đồng cho thuê lại laođộng. Luậnán đềcậpđến HĐLĐ là một
trong những quyền lợilaođộng; là căn cứ để bảo vệ quyền lợi lợi ích của NLĐ cũng như lợi
ích của NSDLĐ. Từ đó có thểgiúp tơinghiên cứu kỹ hơn vai trị củaHĐLĐ.
1.1.1.5. Bài viết đăng trên tạpchí
- Bài“VàinétvềHĐLĐởmộtsốnướctrênthếgiới”củatácgiảLưuBìnhNhưỡng-


Tạp chí luật học tháng 5/1995 đã đưa ra những nét cơ bản nhất như hình thức, bản chất, các
quy tắc duy trì quan hệ hợpđồng….
- Bài "HĐLĐ theo pháp luậtViệtNam"của tác giả Lưu Bình Nhưỡng - Tạp chí luật học
số 1/1996 có trình bày những đặc trưng của HĐLĐ từ đó giúp tơi có cái nhìn khái qt về
HĐLĐ thờikỳ đầ u t ừ đ ó c ó t h ể có c á i nh ìn b ao qu á t kh i s o s á nh H Đ L Đ .
- Bài "Quy trình duy trì và chấm dứt HĐLĐ"của tác giả Lưu Bình Nhưỡng - Tạp chí luật
học số 3/1997 có trình bày chi tiết về quá trình duy trì HĐLĐ là quá trình duy trì sự tồn tại
của quan hệ HĐLĐ và quá trình này gồm: sự thực hiện HĐLĐ, sự thay đổi HĐLĐ, sự tạm
hoãnHĐLĐ.
- Bài“Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ”củaT.SĐào Thị Hằng- Tạp chí Luật học số
16 (2011) đã làm rõ một số nội dung về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ tại chương
IVBLLĐ.
- Bài"HĐLĐtrongLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ"của tác giả Lưu Bình
Nhưỡng, Tạp chí luật học số 5/2002 đã đưa ra một số ý kiến về luật sửa đổi bổ sung theo đó
có một số điểm mới đó là việc bổ sung khoản phụ cấp lương vào khoản tiền bồi thường bên
cạnh tiền lương; bổ sung các khoản tiền bồi thường pháp định mà NSDLĐ hoặc người có
trách nhiệm trả cho bên kia khi chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp; bổ sung thêm về thỏa thuận
bồi thường cho NLĐ khi NSDLĐ không muốn tiếp tục nhận NLĐ trở lại làm việc với điều
kiện NLĐ đồngý.
- Bài“Một số vấn đề về chế độ HĐLĐ theo quy định của BLLĐ và Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của BLLĐ”của tác giả Nguyễn Hữu Chí - Tạp chí Nhà nướcvàPháp
luật4/2003trìnhbàyvềmộtsốvấnđềchủyếutrongHĐLĐtheoquyđịnhcủaBLLĐ.
- Bài“NhữngvấnđềcầnsửađổivềHĐLĐtrongBLLĐ”củaTS.TrầnThịThúyLâm
- Tạp chí Luật học số 9/2009, đã đưa ra các vấn đề cần sửa đổi về HĐLĐ trong BLLĐ như
loại HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ hay hậu quả của việc chấm dứtHĐLĐ.
- Bài"Thực tiễn áp dụng BLLĐ và hướng hồn thiện pháp luật lao động"của ThS. Lưu
Bình Nhưỡng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5 (142) T3/2009 dựa trên cơ sở khái quát
thực trạng lao động việc làm trong hệ thống pháp luật lao động từ đó đề xuất một số phương
hướng và nội dung để hoàn thiện pháp luật lao động trong đó có việc triển khai dự thảo
BLLĐ sửađổi.
- BàiBàn thêm về dự thảo BLLĐ sửa đổi, TS. Lưu Bình Nhưỡng – Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp (Văn phịng Quốc hội) số 11/2012 có những phân tích về những điểm bất
cậpcầnsửađổi,bổsungcủaBLLĐ,trongđócóvấnđềvề loạiHĐLĐvàmốiQHLĐ.
- Bài“Giao kết HĐLĐ theo BLLĐ năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực hiện”của
tác giả PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí - tạp chí Luật học số 3/2013 đã khái quát nội dung mới
chủ yếu, cơ bản về giao kết HĐLĐ trong BLLĐ 2012 và đồng thời đưa ra các ý kiến về
khả năng thực hiện các quy định này trên thựctế.
- Bài“Thực hiện, chấm dứt HĐLĐ theo BLLĐ năm 2012 từ quy định đến nhận thứcvà
thực hiện”của tác giả PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí và Th.S Bùi Kim Ngân - Tạp chí
Luậthọc số 8 /2 01 3 đ ã n ê u l ê n nh ữ ng đ i ể m m ớ i vành ững t h á c h t h ứ c k h i t h ự c t h i BL L
Đ


2012 về thực hiện và chấm dứt HĐLĐ.
- Bài“HĐLĐ- công cụ quản lý lao động của NSDLĐ”của tác giả Đỗ Thị Dung - Tạp chí
luật học số 11/2014 đã trình bày các quan điểm về bản chất của công cụ quản lý lao động từ
đó đưa ra các lý giải tại sao phải sử dụng công cụ quản lý lao động;đãtrình bày rằng chính
kết quả của sự thỏa thuận trong HĐLĐ đã tác động sâu sắc tới quyền quản lý lao động của
NSDLĐ. Tính chất khơng minh bạch trong các nội dung của HĐLĐ như đã nêu thể hiện chủ
ý của NSDLĐ trong việc giữ lại quyền quyết định ở các trường hợp cụ thể, tình huống cụ

thể theo chiều hướng có lợi choh ọ .
- Bài “Pháp luật HĐLĐ từ quy định đến thực tiễn”của tác giả Lê Thị Hồi Thu – Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (279) 12/2014 sau khi trình bày các quy định về giao kết
HĐLĐ đã trình bày các quy định về thực hiện, sửa đổi, bổ sung và tạm hoãn HĐLĐ dựa
trên những quy định đó thì khi đưa ra các dẫn chứng trong thựct ế .
- Bài “Một số vấn đề về thực hiện HĐLĐ theo quy định của BLLĐ năm 2012” của tác
giả Đinh Thị Chiến- Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2015 đã trình bày trên cơ sở phân tích
những đặc trưng của giai đoạn thực hiện HĐLĐ bài viết này đã chỉ ra một số điểm còn tồn
tại và đề xuất hoàn thiện một số quy định của BLLĐ về thực hiệnH Đ L Đ .
- Bài“Những yếutốảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về HĐLĐ trong các
doanhnghiệp”của tác giả Lê Thị Hoài Thu – Tạp chí Nghiên cứu Lập Pháp số 08 (288)
4/2015 có phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực thi pháp luật về HĐLĐ trong các
doanh nghiệp ởViệtNam hiệnnay.Trìnhbày một cách khái quát về luật HĐLĐtừkỹ thuật lập
pháp đến nội dung củaluật.
- Bài“Hồn trả chi phí đào tạo trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợpđồng
theo khoản 3 điều 37 BLLĐ”– Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 9/2015 số 18 có nói về
các quy định hiện hành có liên quan về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, việc hồn trả
chi phí đào tạo…, từ đó đưa ra các đề nghị sửa đổi bổs u n g .
- Bài“Điều khoản bảo mật- hạn chế cạnh tranhtrongHĐLĐ”của Đoàn Thị Phương
Diệp - Tạp chí “Nghiên cứu lập pháp” số 24 (304) kỳ 2- tháng 12/ 2015 có nêu các khái
niệm và ý nghĩa của điều khoản hạn chế cạnh tranh và các quy định pháp luật hiện hành
về điều khoản bảo mật - hạn chế cạnh tranh và đề xuất từ đó đề xuất hướng dẫn thi hành
quy định của BLLĐ năm 2012 về điều khoản bảo mật - hạn chế cạnhtranh.
1.1.1.6. Báo cáo, hội thảo khoahọc
- Hội thảo về“Giải quyết tranh chấp HĐLĐ" (9/2015) được tổ chức tại CEO Coaching
do luật sư Nguyễn Băng Tú- Công ty Luật TNHHTALegal làm diễn giả có bàn về những sai
lầm của NLĐ đi kèm với những quy định về sa thải, xử lý kỷ luật dựa trên HĐLĐ; cách xử
lý tranh chấp đúngluật.
- Bài“MộtsốđềxuấthồnthiệncácquyđịnhvềHĐLĐtrongDựthảoBLLĐ”của
NguyễnThịBích,đánhgiánhữngđiểmcịnhạnchếcủaDựthảolần3BLLĐsửađổi,đề

xuấtmộtsốnộidungliênquanđếnchấmdứtHĐLĐ,chophépcácbênkýnhiềuloạiHĐLĐcóthời
hạntheonhucầusảnxuấtkinhdoanh;quyềnđơnphươngchấmdứtHĐLĐcủaNSDLĐkhiNLĐ
cungcấpthơngtinsaisựthậtđểđượctuyểndụngvàolàmviệc.


- Tại Hội thảo“Góp ý sửa đổi, bổ sung BLLĐ”của Trường Đại họcLuậtTP.HCMtổ chức
tháng 5/2012, có một số nội dung liên quan đến đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tác giả Bùi
Thị Kim Ngân tiếp tục góp ý sửa đổi Điều 41 theo hướng xác định:“Đơn phươngchấm dứt
HĐLĐtrái pháp luật là các trường hợp chấm dứt HĐLĐ không đúng với khoản1 hoặc
khoản 2 Điều 37, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 38 của Bộluật này”.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở HànQuốc
1.1.2.1. Giáotrình
- “WorldofLabour Law in Korea”(2015) của Lee John, NxbH U N E
Nêu rõ HĐLĐsovới HĐLĐ thơngthườngthì“nguntắc thật thà” trở thànhucầu quan trọng
trong nghĩa vụ trung thực với NLĐ, phát sinh nghĩa vụ chăm sóc đối với NSDLĐ;
cácnghĩavụcủaNLĐtrong đócónghĩa vụ cung cấplaođộng, nghĩa vụ giữ bí mật, nghĩa vụ khơng
đượcthamnhũng, khơng được xúi giục, nghĩa vụbáo cáo,nghĩa vụ bồithườngthiệt hại. NLĐ được
quyềnucầutiền lương, việclàm. NSDLĐcó nghĩa vụ cung cấp tiềnlương,chăm sócantồn, đối
xử bình đẳng. Xác lập HĐLĐ có kỳ hạn theo đúng nguntắcthời hạn HĐLĐ, tính ngoại lệ của
HĐLĐ có kỳ hạn, hồnthànhviệc kinh doanh cũng như hồn thành cơng việc. Ngồi racịngiải
thích đối với quy chế của luật lao động nghiêmcấmlập kế hoạch vi phạm hợp đồng,
nghiêmcấmtiết kiệm bắtbuộc.
- “Labour Law in Korea”(2011) của Kim hyung bae,NxbP a r k y o u n g s a
Một phần của sách này giải thích nội dung của HĐLĐ và mối quan hệ giữa NLĐ và
NSDLĐ trong HĐLĐ đồng thời giải thích khái niệm về NLĐ và NSDLĐ. Giải thích
chínhxácnộidungcủađiềukiệnlaođộngvàHĐLĐđốivớitrẻemtuổivịthànhniên;việcđiềutra
về
NLĐ của NSDLĐ và nghĩa vụ thông báo với NSDLĐ của NLĐ. Đặc biệt, giải thích khoa học về
hậu quả của vi phạm nghĩa vụ thông báo trong luật lao động; hậu quả và
vấnđềtồntạicủaviệcvơhiệu,huỷbỏhợpđồng;giảithíchviệcthayđổiđiềukiệnhợpđồngdựa trên quy

định của luật lao động.
1.1.2.2. Sách thamkhảo
- “HĐLĐ đồng thời soạn thảo và áp dụng của nội quy làm việc”(2013) của Kim soobok, Nxb Joong AngEconomy.Cuốn sách giới thiệu tính cụ thể quy tắc làm việc phải phù
hợp với sự thay đổi của doanh nghiệp hiệnnay.Hướng dẫn soạn thảo HĐLĐ và soạn
thảoquytrìnhthoảthuậngiữaNSDLĐvàNLĐ;việcápdụngquytắccóhiệulựcvàphánquyết của
các cấp tồán.
- “Hỏi đáp về luật lao động”(2016) của Bộ lao động Hàn Quốc, Nxb JINHANM&B.
Giải thích sự liên quan đến luật lao động của cơ quan hành chính của Bộ lao động trong
áp dụng tiêu chuẩn lao động, đưa ra các ví dụ minh hoạ dựa trên tính hợp lý để giải quyết
mâu thuẫn NLĐ và NSDLĐ. Phản ánh ở các doanh nghiệp hiện tại có rất nhiều các ví dụ
đa dạng về mâu thuẫn lao động. Trong một phần HĐLĐ chủ yếu giải thích điều kiện lao
động, hạn chế của việc sa thải, hạn chế của việc sa thải dựa trên lý do kinh tế, thông báo
trước của sa thải, quy định về việc cấm nộp phạt nếu không làm việc, chuyển nhượng lao
động và vấn đề nghỉ việc…


1.1.2.3. Đề tài khoahọc
- “Đối với luật HĐLĐ của nước ngồi chủ yếu nghiên cứu thảo luận và ápdụngphương
án đó vào đất nước mình”(2006), Hiệp hội luật lao động Hàn Quốc,Báo cáo của Bộ lao
động được trình bày: Luật HĐLĐ cơ bản dựa trên sự tự quyết của cá nhân so với luật lao
động mà mục đích bảo vệ NLĐ là khác nhau.Tuynhiên vì NLĐmàluật HĐLĐ đã phải xây
dựng những quy định bảo vệ NLĐ. Vìvậy,phải cố gắng sao cho vị trí của luật lao động
khơng trở nên nhỏ bé hoặc so với trước đây thì việc bảo vệ cho NLĐ khơng thể trở nên yếu
kém hơn. Theo đó, nghiên cứu điều tra thực tế là điều rất cầnthiết.
- “Nghiên cứu QHLĐ thời kỳ quá độ”(2008),Việnnghiên cứu lao động Hàn Quốc. Dựa
trên sự linh hoạt của TTLĐ, đa dạng hình thái tuyển dụng thì việc đánh giá NLĐ của
NSDLĐ trong giai đoạn hình thành HĐLĐ là việc rất quan trọng.Việctuyển dụng nội bộ,
qua việc thực tập “QHLĐ thời kỳ quá độ ” của NLĐ trong quá trình tuyển dụng trở nên
phổ biến. Tuy nhiên đối với việc nghiên cứu thì cịn nhiều thiếu sót và Hàn Quốc đã tham
khảo luật của NhậtBản.

1.1.2.4. Luận án, luậnvăn
- Luận án tiến sĩ“nghiên cứu về hạn chế của cấu trúc và tính chất của luật trong
điềukiện lao động”(1987) của tiến sĩ Lee young hee - Department of law in Seoul National
University. Luận án này đã phân tích từng quan điểm về luật lao động và luật dân sự đối
với HĐLĐ của Hàn Quốc đồng thời phân tích bản chất, tính hợp pháp và đặc điểm của
HĐLĐ. Trong quyền lợi và nghĩa vụ của HĐLĐ đã bao gồm quy chế và căncứluật về chỉ thị
làm việc của NSDLĐ, phân tích tính hợp pháp và hiệu lực của sự bất lợi trong NQLĐ và
quan hệ của HĐLĐ, thương lượng tập thể. Vị trí và nội dung của luật lao động đối với
HĐLĐ, sự hạn chế tự do trong HĐLĐ chẳng hạn như áp dụng với tiêu chuẩn tối thiểu về
luật pháp hạn chế với thời gian lao động, với việc hủy HĐLĐ. Vì vậy đã nghiên cứu về
bản chất củaHĐLĐ.
- Luận án tiến sĩ“Nghiên cứu về luật HĐLĐ”(1999) của tiến sĩ Lee seung gil, Khoa luật
Đại học Seong kyun Kwan. Đã phân tích đối với thử việc và thời gian thử việcvàgia hạn
thời gian thử việc; đồng thời sau khi kí kết hợp đồng thì điều kiện làm việc phải rõ ràng và
việc vi phạm HĐLĐ phải có chính sách đền bù đúng đắn. Phân tích các vấn đề liên quan
đến việc biến động khi điều động, thuyên chuyển công tác, hợp tác, sát nhập, chuyển
nhượng 1 phần cho doanh nghiệp khác.Việckết thúc HĐLĐ và các vấn đề liên quan đến vơ
hiệu, sa thải khơng chính đáng phải có sự đền bù và tiền bồi thường; tự do về hưu, người đã
về hưu có nghĩa vụ không được phép làm ở công ty cạnh tranh với công ty cũđãnghỉhưu…
- Luận án tiến sĩ“Pháp luật về HĐLĐ có thời hạn”(2004) của tiến sĩ No sang hyeon,
Đại họcTokyo.Đã phân tích ý nghĩa tính hợp pháp, thời gian củaHĐLĐ; sosánh vấn đề pháp
lý của HĐLĐ có xác định thời hạn giữa Hàn Quốc và NhậtB ả n .
- Luậnánthạcsĩ“Nghiên cứu về vấn đề pháp luậttrongviệc giaokết HĐLĐ”(2008)
củathạcsĩRyujae yul, KhoaluậtĐạihọc HànQuốc.Đã trình bày thực tế khi NSDLĐ
tuyểndụnglaođộngtrongnướcphảichoNLĐxemHĐLĐcũngnhưthựchiệnviệcthơng


báo được hay không được tuyển; thông báo HĐLĐ đã phát sinh hiệu lực. Tuy nhiên, HĐLĐ sinh
ra là để bảo vệ NLĐ nên khi xảy ra việc huỷ bỏ HĐLĐ thì sẽ bị xử lý rất nghiêm khắc.
- Luận án thạc sĩ“Nghiêncứu vềpháplý và hạnchếtrongvôhiệuvà hủy củaHĐLĐ”(2010)

của thạc sĩKimtae woo, Khoa luậtĐạihọcHànQuốc. Cho rằng, thông qua HĐLĐ, NLĐ
cungcấpsứclaođộngchoNSDLĐ và NSDLĐ dựa trên mục đích của mình chi trả tiền lương
cho NLĐ từ đó tạo nên sự kí kết hợp đồng 1. Vốn dĩ tính pháp lý của HĐLĐ là dựatrêntính
pháp lý của luật dân sự.Tuynhiên HĐLĐsinhra là để bảo vệquyềnlợi của NLĐ. Vậy nên
khiápdụng theo luật dân sự thì quyền lợi của NLĐ sẽ không được đảm bảo nữa. Do đó sẽ
khơng có sự cơng bằng giữa NLĐ vàNSDLĐ.Vì vậy tính pháp lý của luật dân sự sẽ thay đổi
sao cho phù hợp với luật HĐLĐ để bảo vệ quyền lợi củaNLĐ.
- “Nghiên
cứu
vềtuyểndụng
khơng
chínhthức,thử
việc,
học
nghềtrongluậtlaođộng”(2007) của thạc sĩKim hyunsoo, Khoa luậtĐạihọc Hàn Quốc. Nêu
phântíchvề việc tuyển dụng khơng chính thức, thử việc, người học nghề đối với hình thái
tuyển dụng tronggiaiđ o ạ n q u á đ ộ , v i ệ c t ừ c h ố i H Đ L Đ c h í n h t h ứ c đ ã
p h â n tíchkhía cạnh tính pháplý…
1.1.2.5. Bài viết đăng trên tạpchí
- “Bản lý lịch kê khai nhầmvàhuỷ và huỷ bỏ của HĐLĐ”, cuốn thứ 30 số 4 (tháng 2 năm
2014) pp.89-117 của Ha kyung hyo, Tạp chí luật học về tài sản. Dựa trên phán quyết của tồ án
tối cao, NLĐ vào cơng ty cho dù khơng kê khai lý lịch học cao thì theo nguyên tắc vẫn phải kỉ
luật một cách phù hợp.Tuynhiên, vấn đề là do kê khai sai lý lịch dựa trên tính cơ bản ký kết của
HĐLĐ và vấn đề thực hiện. Vì kê khai khơng đúng lý lịch đó mà sa thải thì sẽ là vấn đề
nghiêmtrọng.
- “Nghiên cứu về thời hạn lao động, tạp chí nghiên cứu luật lao động”số 32 (năm 2012)
trang 1- 66 của Khang heone, Trường đại học Seoul. Phân tích về ý nghĩa tính kinh tế tính
xã hội của thời hạn ký kết tuyển dụng lao động. Rà soát thời hạn của HĐLĐ trong luật dân
sự, luật lao động và “bảo vệ NLĐ có thời hạn làm việc đồng thời NLĐ thời gian làm việc
ngắn”… Do đó đã phân tích hình thái đối với mỗi thời hạn laođộng.

- “Thay đổi điều kiện lao động và sa thải của NSDLĐ” số 14/12/2008 trang 71-110 của
No byung ho, Tạp chí so sánh luật lao động – Hiệp hội so sánh luật lao động Hàn Quốc.
NSDLĐ tuỳ thuộc vào điều kiện lao động để thay đổi và sa thải. Luận án này đã phân tích
ở 2 quan điểm với NSDLĐ về việc thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiệnlaođộng. NSDLĐ
nghiên cứu trường hợp thay đổi điều kiện lao động của NLĐ đối với quyền quản lý lao
động của NSDLĐ; trường hợp thay đổi điều kiện lao động khi có sự đồng ý của tập thể
lao động trường hợp thay đổi điều kiện lao động. Nếu như trường hợp tậpthể lao động khơng
có thì sẽ phải giải thích một cách hợp lý trường hợp thay đổi điều kiện làm viêc
củaNLĐ;kiểmtramộtcáchchitiếtđiềukiệnsathảivàtranhchấpvềsathải…
1.1.2.6. Báo cáo, hội thảo khoahọc
- “Quy trình quản lý đối với NLĐ khơng kỳ hạn và bộ quy trình quản lý lao động
đốivớilaođộngcókỳhạn”(2007)củaBộlaođộng.Đãphântíchquytrìnhquảnlýhìnhthái
1

Điểm 4 khoản 1 Điều 2 Luật lao động Hàn Quốc



×