Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ NGỌC HẾT

BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THƠNG TIN CỦA NGƢỜI
TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60380107

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY HỒNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn:
o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu
dùng theo pháp luật Việt Nam” là do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa
học của PGS.TS. Phan Huy Hồng.
Các số liệu, kết qu nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng đư c
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Những phần sử dụng tài liệu tham kh o trong luận văn đã đư c nêu rõ trong
phần trích dẫn tài liệu tham kh o.
Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác gi luận văn

Trần Thị Ngọc Hết




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC

Luật VQLNTD năm 2010 :

Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng
(Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010).
o vệ quy n l i người tiêu dùng.

BVQLNTD

:

NTD

:

Người tiêu dùng.

TCCNKD

:

Tổ chức, cá nhân kinh doanh.



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN
CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG ......................................................................................7
1.1. Tổng quan về ngƣời tiêu dùng ..........................................................................7
1.1.1. Khái niệm về người tiêu dùng ...........................................................................7
1.1.2. Vai trị, vị trí của người tiêu dùng.....................................................................9
1.2. Quyền đƣợc thông tin của ngƣời tiêu dùng ...................................................12
1.2.1. Vai trị của thơng tin trong quan hệ tiêu dùng ................................................12
1.2.2. Khái niệm quyền được thông tin của người tiêu dùng ....................................14
1.2.3. Nội dung quyền được thông tin của người tiêu dùng ......................................15
1.2.4. Vai trò của quyền được thông tin trong mối quan hệ với các quyền khác của
người tiêu dùng .........................................................................................................16
1.3. Bảo đảm quyền đƣợc thông tin của ngƣời tiêu dùng ....................................18
1.3.1. Khái niệm bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng .....................19
1.3.2. Đặc điểm của bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng ...............20
1.3.3. Những điều kiện cơ bản bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng
...................................................................................................................................24
1.3.4. Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng ...........24
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM
QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC KIẾN
NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .....................................................................29
2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền đƣợc thông tin của
ngƣời tiêu dùng ........................................................................................................29
2.1.1. Khái quát quá trình phát triển pháp luật về quyền được thông tin của người
tiêu dùng ở Việt Nam .................................................................................................29
2.1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm quyền được
thông tin của người tiêu dùng ...................................................................................33


2.1.3. Thực trạng thực thi pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin của người
tiêu dùng ....................................................................................................................51

2.2. Kiến nghị ...........................................................................................................65
2.2.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng
...................................................................................................................................66
2.2.2. Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin của
người tiêu dùng .........................................................................................................71
KẾT LUẬN ..............................................................................................................75


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Người tiêu dùng, tuy là lực lư ng đông đ o trong xã hội, nhưng xuất phát từ
việc luôn thiếu hụt những thông tin và kiến thức v hàng hoá, dịch vụ, cộng với đặc
điểm riêng lẻ của quan hệ tiêu dùng nên người tiêu dùng luôn là chủ thể yếu thế hơn
trong mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ. Cũng chính
vì sự yếu thế đó, mà khơng ít trường h p người tiêu dùng đã trở thành nạn nhân của
những hành vi gian lận, lừa đ o. Thực trạng này đã và đang diễn ra khá phổ biến
trước sự ph n kháng yếu ớt của người tiêu dùng.
Trong quan hệ tiêu dùng, thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng. Người
tiêu dùng chỉ có thể chủ động tham gia vào thị trường nếu họ đư c trang bị đầy đủ
thông tin v hàng hóa, dịch vụ và nhà cung cấp…Do vậy, để tạo lập và b o đ m sự
bình đẳng trong quan hệ giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh, cần
thiết ph i có sự can thiệp mạnh mẽ của pháp luật để b o vệ các quy n và l i ích h p
pháp của người tiêu dùng và cũng là để b o vệ sự phát triển b n vững của xã hội.
ởi vậy, quy n đư c thơng tin v hàng hố, dịch vụ là một trong tám quy n cơ
b n của người tiêu dùng, đư c ghi nhận trong b n hướng dẫn b o vệ người tiêu
dùng của Liên h p quốc năm 1985. Tại Việt Nam, Luật o vệ quy n l i người tiêu
dùng năm 2010 cũng ghi nhận người tiêu dùng có quy n đư c thơng tin. Ngồi ra
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng còn quy định trong nhi u văn b n pháp

luật khác.
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành v b o đ m quy n đư c
thông tin của người tiêu dùng còn tồn tại một số hạn chế, Luật o vệ quy n l i
ngươi tiêu dùng chưa phát huy đư c nhi u tác dụng, quy n đư c thông tin của
người tiêu dùng chưa đư c b o đ m trên thực tế. Nhi u tổ chức, cá nhân s n xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đưa thông tin gian dối, sai lệch v chất lư ng, công
dụng, nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ, gây nhầm lẫn và lừa dối người tiêu
dùng. Ngoài ra, nhi u tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hiện chưa đầy đủ chế độ
hóa đơn chứng từ, không cung cấp bằng chứng giao dịch cho người tiêu dùng…dẫn
đến quy n và l i ích của người tiêu dùng bị thiệt hại nghiêm trọng.
Vì vậy, nghiên cứu những vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin và thực tiễn
áp dụng pháp luật trong việc b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, từ
đó đưa ra một số gi i pháp nhằm đ m b o thực thi quy n đư c thông tin của người
tiêu dùng Việt Nam trong n n kinh tế thị trường là rất cần thiết.


2

Xuất phát từ yêu cầu này, tác gi quyết định chọn đ tài:
ảo đảm quyền
được thông tin của người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu thực
hiện luận văn Thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua quá trình kh o sát v tình hình nghiên cứu, tác gi nhận thấy, trong các
cơng trình khoa học đã cơng bố trước đây, vấn đ b o đ m quy n đư c thông tin
của người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam, hầu như chưa có cơng trình khoa học
nào nghiên cứu chun sâu, đầy đủ v vấn đ này.
o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng là một nội dung nghiên
cứu tương đối mới ở nước ta. Có thể thấy, gần đây để phục vụ cho việc xây dựng dự
th o Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng và đặc biệt kể từ sau khi Luật o vệ

quy n l i người tiêu dùng đư c ban hành thì vấn đ này mới đư c xã hội và các nhà
khoa học quan tâm. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu như:
- Đ tài của Viện Khoa học pháp lý - ộ Tư Pháp (2008), Nghiên cứu hoàn
thiện cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam, do tác gi Đinh Thị Mai Phương làm chủ nhiệm đ tài. Tuy nhiên, kết qu của
cơng trình nghiên cứu này chủ yếu đ cập đến cơ chế b o đ m các quy n của người
tiêu dùng nói chung, cịn cơ sở lý luận v quy n đư c thông tin, cơ chế b o đ m
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng hầu như chưa đư c nghiên cứu.
- Dương Thuý Diễm (2009), Pháp luật về bảo vệ quyền của người tiêu dùng
thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật
TP.HCM. Luận văn chủ yếu đi vào phân tích những bất cập của pháp luật trong việc
b o vệ quy n l i của người tiêu dùng, từ đó đưa ra gi i pháp hoàn thiện pháp luật.
Điểm chú ý của tác gi là nêu quan điểm v người tiêu dùng có phạm trù rộng hơn
so với khái niệm người tiêu dùng trong Pháp lệnh o vệ quy n l i người tiêu dùng
năm 1999. Theo đó, những ai mua hoặc sử dụng hàng hóa dịch vụ trên thị trường
đ u là người tiêu dùng khơng cần quan tâm đến mục đích là tiêu dùng hay thương
mại. Tuy nhiên, vấn đ pháp lý v quy n đư c thông tin của người tiêu dùng thì tác
gi chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát.
- Phạm Thị Thanh Nhàn (2010), Pháp Luật về hợp đồng theo mẫu và vấn đề
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật
TP.HCM. Đ tài này tập trung nghiên cứu những vấn đ lý luận và thực tiễn áp
dụng của h p đồng mẫu trong việc b o vệ quy n l i người tiêu dùng, không bàn
đến việc b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng.


3

- Nguyễn Thị Thư (2013) Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội. Đây
là cơng trình khái qt gần như tồn bộ các khía cạnh của Luật o vệ quy n l i

người tiêu dùng năm 2010. Tác gi phân tích rất kỹ những vấn đ lý luận v pháp
luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng, v thực trạng và thi hành pháp luật b o vệ
quy n l i người tiêu dùng. Từ đó, tác gi đ xuất cần xác định lại đối tư ng đư c
b o vệ của pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng chỉ là những cá nhân mua, sử
dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt. Ngồi ra, tác gi cịn
kiến nghị Luật
o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010 nên ghi nhận thêm
quy n đư c thỏa mãn những nhu cầu cơ b n của người tiêu dùng cho phù h p với
thông lệ quốc tế, đồng thời nên xác định lại mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực
b o vệ người tiêu dùng là không theo một số ti n ấn định cụ thể mà xử phạt dựa trên
kho n l i bất chính mà chủ thể vi phạm có đư c…Tuy nhiên, quy định pháp luật v
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng chưa đư c tác gi nghiên cứu một cách
có hệ thống, chỉ mới dừng lại ở việc nêu vấn đ , không bàn đến việc làm sao để b o
đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng.
Nguyễn Chí Linh (2014) Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh đối với
người tiêu dùng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP.HCM. Đ tài này,
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng chỉ mới đư c nghiên cứu khái quát dưới
góc độ trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh. Khía cạnh pháp lý v b o đ m
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, tác gi hầu như không đ cập đến, nên
chưa đưa ra bất kỳ một kiến nghị nào để tăng cường trách nhiệm cung cấp thơng tin
chính xác, đầy đủ cho người tiêu dùng.
Các cơng trình trên đư c nghiên cứu cơng phu, có hệ thống v các khía cạnh
khác nhau của pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng trong đó nội dung chủ
yếu của các cơng trình này chỉ đ cập đến quy n l i của người tiêu dùng nói chung,
cịn quy n đư c thơng tin và b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng nói
riêng chưa đi sâu phân tích từ mặt cơ sở lý luận đến thực trạng pháp luật.
Ngồi các luận án, luận văn…, các cơng trình khoa học pháp lý v lĩnh vực
b o vệ quy n l i người tiêu dùng cũng đư c công bố dưới hình thức các bài viết
đư c đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành luật hoặc trong các hội th o
chuyên ngành như: Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đ lý luận xung quanh

Luật
o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số
2/2010); Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam v b o vệ
quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (số 11/2010); Hay bài viết Đặc điểm


4

của quan hệ tiêu dùng và pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” của tác gi
Nguyễn Thị Thư, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2012; Nguyễn Thị
Vân Anh (2012), àn v Một số quy định của Luật b o vệ quy n l i người tiêu
dùng”, Tạp chí Luật học (số 12/2012); Nguyễn Văn Cương (2013), Một số vấn đ
lý luận v quy n đư c thơng tin của người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật (số 8/2013);…
Trong đó, bài viết có nhi u giá trị tham kh o đối với vấn đ mà tác gi đang
nghiên cứu là Một số vấn đề lý luận về quyền được thông tin của người tiêu dùng”
của tác gi Nguyễn Văn Cương. Thành công của tác gi là đã đưa ra những cơ sở lý
luận vững chắc cho quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, đồng thời khẳng
định rằng bài toán b o vệ quy n l i người tiêu dùng trong n n kinh tế thị trường là
bài toán v việc b o đ m quy n đư c thông tin. Tuy nhiên, bài viết chỉ gói gọn
trong việc nghiên cứu cơ sở lý luận của quy n đư c thông tin, chưa đi vào phân tích
thực trạng pháp luật v quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, chưa gi i quyết
đư c vấn đ làm thế nào để quy n đư c thông tin của người tiêu dùng đư c b o
đ m trên thực tế.
Nói tóm lại, vấn đ b o vệ quy n l i người tiêu dùng luôn nhận đư c sự quan
tâm của tồn xã hội. Mặc dù, có rất nhi u cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực này,
nhưng các tác gi hầu như chỉ đi vào phân tích thực trạng pháp luật b o vệ quy n
l i người tiêu dùng nói chung, cịn khía cạnh pháp lý v quy n và b o đ m quy n
đư c thông tin của người tiêu dùng thì chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một
cách độc lập để đ xuất một số kiến nghị hồn thiện pháp luật, góp phần b o đ m

quy n đư c thông tin của người tiêu dùng trên thực tế. Tuy nhiên, các cơng trình
nghiên cứu trên chính là nguồn tài liệu tham kh o vô cùng quý giá để giúp tác gi
thực hiện tốt đ tài tài
ảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng theo
pháp luật Việt Nam”. Yêu cầu đặt ra của đ tài này là nghiên cứu một cách hệ thống
và toàn diện các vấn đ lý luận cũng như thực trạng pháp luật Việt Nam v b o đ m
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng để có những kiến nghị cụ thể, tồn diện
hồn thiện pháp luật.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đ tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng pháp luật
Việt Nam v b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng. Trên cơ sở đó đưa
ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qu thực thi pháp
luật v quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, b o vệ quy n và l i ích h p pháp
của người tiêu dùng.


5

Để đạt đư c mục đích trên, đ tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau
đây:
- Nghiên cứu những vấn đ lý luận cơ b n làm cơ sở xác định cho việc b o
đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng.
- Nghiên cứu nội dung pháp luật v b o đ m quy n đư c thông tin của người
tiêu dùng ở Việt Nam.
- Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật v b o đ m quy n đư c thông tin của
người tiêu dùng tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tư ng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là các quy định pháp luật hiện
hành ở Việt Nam v quy n đư c thông tin và thực trạng b o đ m quy n đư c thông

tin của người tiêu dùng tại Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ đ tài này, tác gi khơng có tham vọng nghiên cứu tất c các
khía cạnh chính trị, kinh tế nh hưởng đến việc b o đ m quy n đư c thông tin của
người tiêu dùng mà chỉ tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam
liên quan đến quy n và b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, như
Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng, Luật Thương mại, Luật Giá, Luật Qu ng
cáo…và các văn b n dưới luật như: Nghị định 99/2011/NĐ-CP của Chính phủ
hướng dẫn thi hành Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010, Nghị định
89/2006/NĐ-CP của Chính phủ v nhãn hàng hố, Nghị định 185/2013/NĐ-CP của
Chính phủ v xử phạt hành chính trong hoạt động thương mại, s n xuất, buôn bán
hàng gi , hàng cấm và b o vệ quy n l i người tiêu dùng…
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đư c mục tiêu làm sáng tỏ những nội dung cần nghiên cứu, trong quá
trình thực hiện đ tại, tác gi sử dụng rộng rãi các phương pháp nghiên cứu khoa
học sau:
Phương pháp phân tích, liệt kê, diễn dịch, quy nạp đư c áp dụng để gi i quyết
các cơ sở lý luận v b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng tại các mục
của Chương I.


6

Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng h p đư c áp dụng trên cơ sở đánh giá
những quy định của pháp luật nhằm b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu
dùng tại mục 2.1, bên cạnh đó tác gi kh o sát thực tiễn áp dụng pháp luật v quy n
đư c thông tin, tìm ra những vướng mắc, bất cập để có cơ sở cho những đ xuất tại
mục 2.2 của chương II.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Đ tài nghiên cứu sâu và làm sáng tỏ những vấn đ lý luận v quy n đư c

thông tin, góp phần xây dựng những căn cứ khoa học cho việc b o đ m quy n đư c
thông tin của người tiêu dùng.
Đ tài cịn có giá trị ứng dụng trong thực tiễn công tác b o vệ người tiêu dùng,
cụ thể:
- Đối với người tiêu dùng, đ tài như là cẩm nang hỗ tr cho bên yếu thế trong
mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân kinh doanh. Khi người tiêu dùng có đầy đủ
thơng tin v hàng hố, dịch vụ, có kiến thức pháp luật họ sẽ tự b o vệ đư c quy n
l i của mình, sẽ chủ động tham gia giao dịch, khi đó l i ích h p pháp của họ sẽ
không bị xâm hại.
- Đ tài sẽ là nguồn tư liệu tham kh o hữu ích cho các nhà lập pháp, người
nghiên cứu khoa học, sinh viên chuyên ngành luật và những người có quan tâm v
pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng nói chung và quy n đư c thông tin của
người tiêu dùng nói riêng.
- Đ tài giúp định hướng hành vi kinh doanh lành mạnh, gi m thiểu các hành
vi thương mại không công bằng của các tổ chức, cá nhân kinh doanh khi tham gia
thị trường.
7. Bố cục luận văn
Để gi i quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đ tài, ngoài phần mở đầu, kết luận,
mục lục luận văn đư c kết cấu gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận v b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu
dùng.
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam v b o đ m quy n đư c thơng tin
của người tiêu dùng và các kiến nghị hồn thiện pháp luật.


7

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC
THÔNG TIN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG
Cơ sở lý luận v b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng là một nội

dung rất quan trọng cần đư c làm sáng tỏ, nhất là trong hoàn c nh thực tế hiện nay
tại Việt Nam, nơi mà quy n đư c thông tin của người tiêu dùng đang bị xâm phạm
một cách phổ biến trên nhi u lĩnh vực. Ở chương này, tác gi trình bày những nội
dung cơ b n, khái quát nhất v người tiêu dùng, v quy n đư c thông tin, v đặc
điểm và ý nghĩa của việc b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng.
1.1.

Tổng quan về ngƣời tiêu dùng

1.1.1.

Khái niệm về người tiêu dùng

Người tiêu dùng là khái niệm cơ b n và rất quan trọng trong pháp luật b o vệ
quy n l i người tiêu dùng, bởi trong các giao dịch cũng như trong quá trình gi i
quyết tranh chấp, người tiêu dùng sẽ đư c hưởng một sự ưu tiên nào đó hơn những
chủ thể khác. Do vậy, xác định chính xác đối tư ng nào là người tiêu dùng không
chỉ là vấn đ lý luận mà cịn có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn áp dụng pháp luật
b o vệ quy n l i người tiêu dùng.
Tuy nhiên, hiểu như thế nào v người tiêu dùng vẫn còn nhi u tranh cãi, chưa
có quan niệm thống nhất. Qua nghiên cứu, tác gi nhận thấy xuất phát từ những căn
cứ khác nhau sẽ dẫn đến những quan niệm khác nhau v người tiêu dùng.
Căn cứ vào b n chất của người tiêu dùng, hiện nay có hai quan niệm khác
nhau. Quan niệm thứ nhất cho rằng người tiêu dùng chỉ là cá nhân. Đây là cách quy
định của phần lớn các quốc gia như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada, Indonesia,
Philippines, Pháp, Đức, Nhật...1. Quan niệm thứ hai thì cho rằng, người tiêu dùng
bao gồm cả cá nhân và pháp nhân. Một số quốc gia đang áp dụng quy định này
như: Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan2.

1


Nguyễn Văn Cương (2009), Quan niệm về người tiêu dùng trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới
và vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng trong dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Viện
Khoa học pháp lý, ộ Tư pháp.
2
Cục Qu n lý cạnh tranh (2009), áo cáo nghiên cứu chuyên đề - So sánh Luật bảo vệ người tiêu dùng một
số nước trên thế giới – bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong dự thảo Luật
ảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam, ộ Công Thương, Hà Nội, tr.20.


8

Căn cứ vào cách thức đạt đư c hàng hóa, dịch vụ, cũng có hai quan niệm v
người tiêu dùng. Quan niệm thứ nhất quy định, người tiêu dùng là những người sử
dụng những hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng (Đây là cách quy định tại chỉ thị số
1999/44/EC ngày 25/5/1999 của Liên minh Châu Âu). Quan niệm thứ hai cho rằng,
người tiêu dùng bao gồm cả những người sử dụng hàng hóa, dịch vụ khơng trực
tiếp giao kết hợp đồng với nhà sản xuất, kinh doanh. Hầu hết các nước đ u tiếp cận
khái niệm người tiêu dùng theo quan điểm thứ hai.
Căn cứ vào mục đích sử dụng của người tiêu dùng, hầu hết các quốc gia đ u
cho rằng người tiêu dùng là chủ thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ với mục đích phi
thương mại3.
Tại Việt Nam, khái niệm người tiêu dùng đư c thừa nhận trong Pháp lệnh o
vệ quy n l i người tiêu dùng năm 1999 và tiếp tục ghi nhận trong Luật
o vệ
quy n l i người tiêu dùng năm 2010, nhưng nội hàm khái niệm người tiêu dùng vẫn
không thay đổi, theo đó Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ
cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”4.
Như vậy, căn cứ vào mục đích sử dụng hàng hố, dịch vụ, khái niệm NTD
của pháp luật Việt Nam là phù h p và khá tương đồng với pháp luật của đa số các

quốc gia trên thế giới khi quy định v tính phi thương mại của người tiêu dùng. Tuy
nhiên, căn cứ vào b n chất của NTD, thì pháp luật VQLNTD Việt Nam lại không
chỉ rõ tư cách chủ thể của người tiêu dùng là cá nhân hay pháp nhân hay bao gồm c
cá nhân và pháp nhân mà chỉ dùng từ Người” một cách trừu tư ng để mô t người
tiêu dùng. Với cách diễn đạt như vậy thì phạm vi đối tư ng NTD đư c b o vệ theo
pháp luật Việt Nam đư c mở rộng hơn, c cá nhân và tổ chức đ u đư c coi là NTD,
và đư c b o vệ trước những vi phạm từ các TCCNKD hàng hoá, dịch vụ.
Tuy nhiên, theo quan điểm của tác gi , thừa nhận tổ chức cũng là người tiêu
dùng là chưa h p lý. Vì tổ chức là tập h p người có bộ máy, cơ cấu chặt chẽ, có kh
năng tiếp cận, xử lý thông tin kể c ti m lực kinh tế rất tốt. Nên khi tham gia quan
hệ thị trường, tổ chức có hoạt động mua và sử dụng hàng hóa sẽ đư c đi u chỉnh
theo pháp luật v h p đồng thương mại hoặc h p đồng dân sự.
Thừa nhận tổ chức là người tiêu dùng, đư c Luật VQLNTD b o vệ là can
thiệp quá mức vào mối quan hệ hồn tồn bình đẳng v quy n và nghĩa vụ giữa các
chủ thể. Đi u này gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch
3
4

Cục Qu n lý cạnh tranh, Tlđd 2, tr. 20-21.
Kho n 1 Đi u 3 Luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010.


9

vụ. Vì một bên thay vì thực hiện các quy n của mình theo luật dân sự, luật thương
mại, họ lại giành l i thế bất chính với bên kinh doanh bằng cách khởi kiện thông
qua các quy n của người tiêu dùng. Mặt khác Luật VQLNTD năm 2010 cũng
chưa xác định rõ ràng là NTD là chủ thể mua hoặc sử dụng hàng hoá dịch vụ hay
ph i đồng thời chính là người mua và trực tiếp sử dụng hàng hoá, dịch vụ. Với cách
diễn đạt Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ...” như vậy sẽ

dẫn đến nhi u cách hiểu không thống nhất. Theo tác gi , để b o vệ tốt nhất quy n
l i của NTD thì chỉ cần NTD có một trong hai hành vi mua hoặc sử dụng hàng hố,
dịch vụ đ u đư c coi là NTD.
Tóm lại, người tiêu dùng chỉ nên giới hạn là cá nhân mua hoặc sử dụng hàng
hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt.
1.1.2.

Vai trị, vị trí của người tiêu dùng

Ngày 13/3/1962 trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Mỹ J.Kennedy phát biểu
rằng Người tiêu dùng gồm tất cả chúng ta, họ là nhóm kinh tế lớn nhất, ảnh hưởng
và bị ảnh hưởng gần như tất cả các quyết định kinh tế cơng cũng như tư…”. Thật
vậy, người tiêu dùng có nh hưởng rất lớn đến n n kinh tế, đồng thời tác động đến
văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia. Cho nên, tìm hiểu vai trị, vị trí của
người tiêu dùng là rất cần thiết, giúp chúng ta nhận thức đư c tầm quan trọng của
người tiêu dùng đối với n n kinh tế, đưa ra những cách thức, chính sách để củng cố
vai trị và b o vệ quy n l i người tiêu dùng.
 Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế
Thứ nhất, người tiêu dùng là cơ sở cho sự tồn tại của n n kinh tế.
N n kinh tế đư c tạo ra bởi hoạt động s n xuất, kinh doanh và cung ứng hàng
hóa, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức, còn cung và cầu tạo ra thị trường. Người tiêu
dùng là một tập h p lớn trong thị trường, là cơ sở, là đi u kiện cần thiết để n n kinh
tế có thể tồn tại và phát triển. Nên mỗi hoạt động s n xuất, kinh doanh của các cá
nhân, tổ chức muốn tồn tại đ u ph i gắn với nhu cầu của người tiêu dùng và đư c
thực hiện hóa bằng việc tiêu dùng. Có như thế, các TCCNKD hàng hố, dịch vụ
mới có thể tiêu thụ đư c s n phẩm, thu hồi vốn, tạo đư c l i nhuận, tái s n xuất, mở
rộng quy mô hoạt động. Ngư c lại, khi s n xuất không gắn với tiêu dùng, hoạt động
s n xuất, kinh doanh đó sẽ nhanh chóng bị đào th i, n n kinh tế sẽ trì trệ, khơng
phát triển.
Thứ hai, người tiêu dùng vừa là mục tiêu vừa là động lực của hoạt động s n

xuất kinh doanh.


10

Người tiêu dùng là lực lư ng đông đ o nhất trong xã hội, họ nắm trong tay
quy n lực to lớn, vì thị trường chủ yếu do người tiêu dùng đi u tiết. Mức độ tiêu
dùng của người tiêu dùng chính là thước đo cho sự tồn tại của hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường. Do vậy, quyết định tiêu dùng nh hưởng trực tiếp đến hoạt động s n
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong n n kinh tế. Bởi vì, sự thành bại của một
doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc người tiêu dùng có mua sắm, sử dụng
hàng hoá, dịch vụ của họ hay không. Người tiêu dùng với việc sử dụng lá phiếu
bằng tiền”, sẽ quyết định loại hàng hóa, dịch vụ nào nên s n xuất, kinh doanh, cũng
như số lư ng cung ứng và giá c …Từ đó lựa chọn và quyết định doanh nghiệp nào
đư c tiếp tục tồn tại trên thị trường, đư c cổ vũ để phát triển và doanh nghiệp nào
nên bị loại bỏ khỏi thị trường5. Do vậy, để giành lấy người tiêu dùng đứng v phía
mình, các TCCNKD ph i khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, luôn phát triển s n phẩm
để đáp ứng cho nhu cầu và sự thỏa dụng ngày càng cao của người tiêu dùng. Cho
nên, người tiêu dùng chính là động cơ thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh
doanh và là nhân tố thúc đẩy n n kinh tế phát triển.
Thứ ba, người tiêu dùng góp phần dẫn dắt n n kinh tế phát triển.
Người tiêu dùng luôn có xu hướng địi hỏi s n phẩm ph i mang lại nhi u l i
ích và độ thỏa mãn ngày càng cao. Đi u này yêu cầu các TCCNKD hàng hóa, dịch
vụ ph i ln sáng tạo, c i tiến s n phẩm để đáp ứng nhu cầu hiện tại của người tiêu
dùng. Mặt khác, để tăng kh năng cạnh tranh, nhằm thu hút nhu cầu tiêu dùng trong
tương lai, các tổ chức, cá nhân s n xuất, kinh doanh ph i luôn nghiên cứu, phát triển
các s n phẩm mới. Nhờ vậy, n n kinh tế sẽ không ngừng phát triển.
 Vị trí của người tiêu dùng trong quan hệ tiêu dùng
Người tiêu dùng, khi là một tập h p đơng đ o, họ có vai trị rất quan trọng
trong n n kinh tế. Tuy nhiên, trong mối quan hệ giữa từng NTD đơn lẻ với

TCCNKD hàng hoá, dịch vụ thì người tiêu dùng ln đứng ở vị trí yếu thế. Đi u
này xuất phát từ tình trạng Thông tin bất cân xứng”6 trong quan hệ tiêu dùng.
Thông tin bất cân xứng x y ra khi một bên giao dịch có ít thơng tin hơn bên đối tác
hoặc có thơng tin nhưng thơng tin khơng chính xác. Đi u này khiến cho bên có ít
thơng tin hơn có những quyết định khơng chính xác khi thực hiện giao dịch đồng
5

Paul A. Samuelson & William D. Nordhaus (2002) Kinh tế học (b n dịch), Nxb. Thống kê, Hà Nội, tr.95.
Nguyễn Như Phát (2009), Pháp luật v b o vệ người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và
những định hướng lập pháp”, Hội th o khoa học Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế,
thực trạng và triển vọng ở Việt Nam, Viện Nhà nước và Pháp luật phối h p cùng Viện KAS (CHL Đức) tại
Việt Nam tổ chức, TPHCM, tr.22.
6


11

thời bên có nhi u thơng tin hơn cũng sẽ có những hành vi gây bất l i cho bên kia
khi thực hiện nghĩa vụ giao dịch”7
Nguyên nhân, do người tiêu dùng khơng trực tiếp tham gia vào q trình s n
xuất hàng hóa, dịch vụ, do những hạn chế trong hiểu biết v chuyên môn, kỹ thuật
dẫn đến không nhận biết đư c đầy đủ các tính năng, cơng dụng, chất lư ng cũng
như các rủi ro liên quan tới q trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các cá nhân,
tổ chức trực tiếp s n xuất, kinh doanh8. Dẫn đến người tiêu dùng luôn yếu thế trong
việc tiếp cận, xử lý và hiểu các thông tin v hàng hóa, dịch vụ nên các quyết định
mua sắm hàng hóa hay sử dụng dịch vụ khơng ph i lúc nào cũng chính xác và h p
lý. ên cạnh sự yếu thế v thơng tin, người tiêu dùng cịn yếu thế v kh năng đàm
phán, thiết lập h p đồng, v kh năng chi phối giá c , các đi u kiện kinh doanh,
giao dịch trên thị trường, cũng như yếu thế trong việc xử lý và gánh chịu các rủi ro
trong quá trình tiêu dùng s n phẩm hàng hóa, dịch vụ9. Đi u này dẫn tới hệ qu

quy n l i của người tiêu dùng rất dễ bị xâm hại.
Như vậy, nguyên nhân khiến người tiêu dùng trở nên yếu thế trong mối quan
hệ với các nhà s n xuất kinh doanh đ u bắt nguồn từ việc thiếu thơng tin, hoặc
thơng tin khơng chính xác, kịp thời. Trong khi đó, người tiêu dùng chỉ với kinh
nghiệm tiêu dùng của b n thân thì rất khó có thể tự mình đánh giá đúng các giá trị,
chất lư ng, xuất xứ… của hàng hóa, dịch vụ, dẫn đến việc đưa ra những quyết định
sai lầm và ph i gánh chịu các hậu qu bất l i. Nên khắc phục tình trạng bất cân
xứng v thơng tin, b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng trong thực tế
mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ là một nhiệm vụ quan trọng của tất c các quốc gia
hiện đại. Vì để phát triển kinh tế b n vững, bất kỳ nhà nước nào cũng đ u ph i quan
tâm b o vệ các thành tố thị trường mà người tiêu dùng lại là nhân vật trung tâm của
các thành tố thị trường ấy10.

7

Nguyễn Trọng Điệp (2013), ồi thường thiệt hại trong pháp luật v b o vệ quy n l i người tiêu dùng”,
Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2), tr.45.
8
Nguyễn Văn Cương (2013), Một số vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin của người tiêu dùng”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, (8), tr.19.
9
Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam v b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp
chí Luật học, (11), tr.8.
10
Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB. Công an
nhân dân, tr.15.


12


1.2.

Quyền đƣợc thơng tin của ngƣời tiêu dùng

1.2.1.

Vai trị của thơng tin trong quan hệ tiêu dùng

Như đã trình bày, người tiêu dùng là một bộ phận cấu thành của n n kinh tế, là
động lực thúc đẩy việc s n xuất và tiêu thụ hàng hóa. Trong q trình cạnh tranh
trên thị trường, người tiêu dùng là chủ thể quan trọng mà các doanh nghiệp hướng
tới. Sự thắng bại trong cạnh tranh thể hiện qua việc doanh nghiệp lôi kéo đư c
nhi u hay không người tiêu dùng v phía mình.
Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh thường bị nh
hưởng bởi mức độ người tiêu dùng có thể chủ động tham gia vào thị trường. Người
tiêu dùng chỉ có thể chủ động tham gia vào thị trường nếu: (i) Họ đư c trang bị đầy
đủ thơng tin v các hàng hóa, dịch vụ, nhà cung cấp, và cơng nghệ đang sẵn có trên
thị trường; (ii) Họ có thể so sánh giữa các dịch vụ, hàng hóa đó v mặt giá c và
chất lư ng; (iii) Họ có thể dễ dàng tìm kiếm những hàng hóa, dịch vụ và cơng nghệ
mới; (iv) Họ có thể dễ dàng chuyển sang sử dụng hàng hóa, dịch vụ của nhà cung
cấp mà họ thấy hài lòng hơn11.
Nhưng, người tiêu dùng chỉ có thể chủ động thực hiện các hoạt động nói trên
nếu họ nắm đư c các thơng tin cơ b n nhất v hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
như: nguồn gốc, xuất xứ, giá c , chất lư ng, tính năng cơng dụng, chế độ hậu mãi,
phương thức thanh tốn…, cũng như thơng tin v tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ gồm: uy tín, thương hiệu, năng lực hoạt động, địa điểm kinh doanh, địa
điểm thực hiện việc b o hành, sửa chữa hàng hóa.
Như vậy, trong quan hệ tiêu dùng, thơng tin là một yếu tố vô cùng quan trọng.
ởi thực chất hoạt động mua bán trong n n kinh tế thị trường chính là chuỗi các
quyết định của nhà s n xuất, nhà phân phối và của người tiêu dùng trên thị trường12.

Các quyết định này đ u dựa trên n n t ng thông tin mà các cá nhân, tổ chức s n
xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, và người tiêu dùng có đư c. Mặt khác, b n thân
các tương tác này đ u là quá trình trao đổi thông tin giữa các chủ thể. Nghĩa là, để
chủ động tham gia thị trường, người tiêu dùng cần bên bán cung cấp đầy đủ, chính
xác các thơng tin v hàng hóa, dịch vụ mà họ có nhu cầu mua. Bên cạnh đó, các
doanh nghiệp cũng cần thơng tin từ người tiêu dùng để có thể thiết kế s n phẩm và
các chương trình tiếp thị phù h p, để tiêu thụ đư c s n phẩm, tho mãn nhu cầu của
11

Cục Qu n lý cạnh tranh (2014), Vai trò của thông tin trong b o vệ người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh
và người tiêu dùng, (43), tr. 9.
12

Nguyễn Văn Cương (2013), Một số vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin của người tiêu dùng”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, (8), tr.21.


13

người tiêu dùng. Thiếu q trình trao đổi thơng tin thì mục đích tham gia thị trường
của các bên khó có thể đạt đư c.
Ngồi ra, trong quan hệ tiêu dùng, thơng tin chính là yếu tố thiết yếu giúp
người tiêu dùng thông thái. Khi xem xét quyết định mua sắm hàng hóa, dịch vụ,
người tiêu dùng thường dựa trên các thơng tin v l i ích của s n phẩm, dịch vụ đi
kèm, chi phí ti n bạc, chi phí thời gian…để đánh giá, cân nhắc và lựa chọn. Vậy
nên sự thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch cũng khiến cho quy n l i người tiêu
dùng bị xâm hại.
Thông tin là yếu tố đầu vào của quá trình ra quyết định của người tiêu dùng.
Để ra quyết định tiêu dùng, người tiêu dùng thường tr i qua tiến trình như sau: nhận
thức nhu cầu -> tìm kiếm thơng tin về hàng hóa dịch vụ, thơng tin về đối tác để

phục vụ việc mua sắm -> đánh giá các phương án lựa chọn khác nhau -> mua hàng
-> phản ứng sau khi mua13. Vậy nên, sự thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch cũng
khiến cho người tiêu dùng bị thiệt hại. Do đó, việc cung cấp đầy đủ, chính xác
thơng tin v hàng hố, dịch vụ cho người tiêu dùng, sẽ tạo nên rào chắn b o vệ họ
trước những qu ng cáo gian dối, ghi nhãn không đúng, gây nhầm lẫn, giúp người
tiêu dùng đưa ra quyết định tiêu dùng đúng đắn, tho mãn đư c mục đích tiêu dùng
của chính họ.
Nếu TCCNKD hàng hố, dịch vụ khơng cung cấp chính xác, đầy đủ thơng tin
liên quan tới hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng, hoặc chỉ cung cấp thông tin tốt
v s n phẩm nhưng lại thiếu những thơng tin c nh báo, phịng ngừa, tác dụng phụ,
nguy cơ khơng mong muốn có thể x y ra khi sử dụng hàng hóa dịch vụ, cũng làm
cho người tiêu dùng trở nên bối rối, yếu thế v thông tin. Người tiêu dùng sẽ không
chủ động tham gia vào thị trường. Hoặc thông tin v hàng hố, dịch vụ khơng trung
thực, gây nhầm lẫn cũng làm cho người tiêu dùng chi tiêu quá nhi u hay mua những
hàng hóa và dịch vụ khơng phù h p nhu cầu, trong nhi u trường h p họ ph i tr giá
cho những quyết định tiêu dùng sai lầm bằng sức khỏe của chính mình.
Nói tóm lại, thơng tin có vai trị quan trọng trong quan hệ tiêu dùng. Nhưng do
tính chất xã hội của quan hệ tiêu dùng, người tiêu dùng khó có thể có cơ hội đạt
đư c sự tự do, bình đẳng trong quan hệ với bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ. Chính
đi u này đã c n trở sự vận hành trôi ch y của thị trường, tạo nên sự bất bình đẳng
giữa các chủ thể trong quan hệ tiêu dùng gây ra tình trạng không thỏa mãn và khiếu
nại của người tiêu dùng.
13

Nguyễn Văn Cương (2013), Một số vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin của người tiêu dùng”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, (8), tr.26.


14


Tuy nhiên, việc trông chờ cá nhân, tổ chức s n xuất kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ tự nguyện cung cấp mọi thông tin cần thiết cho người tiêu dùng là sự duy ý chí.
Họ chỉ làm đi u đó khi nhà nước có sự can thiệp trong đó can thiệp hữu hiệu nhất là
bằng cơng cụ pháp luật. Vì vậy, pháp luật cần thiết ph i quy định quy n đư c thông
tin của người tiêu dùng đồng thời quy định nghĩa vụ của các chủ thể liên quan, mà
trước hết là của TCCNKD ph i cung cấp thông tin cho người tiêu dùng. Đồng thời,
thiết lập cơ chế b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, tạo cho người
tiêu dùng có đi u kiện thực tế để trở thành người tiêu dùng thông thái, tự b o vệ
quy n và l i ích h p pháp của họ. Ngoài ra, quy định và b o đ m quy n đư c thông
tin của người tiêu dùng cũng chính là một trong những cách thức b o đ m cho sự
minh bạch của thị trường.
1.2.2.

Khái niệm quyền được thông tin của người tiêu dùng

Quy n của người tiêu dùng là phạm trù pháp lý xuất phát từ các quy n con
người. Vì một xã hội công bằng văn minh là một xã hội mà con người đư c đ m
b o đầy đủ các đi u kiện để thực hiện các quy n của mình, đồng thời đư c hưởng
những l i ích chính đáng từ các quy n ấy. Quy n Là đi u mà pháp luật hoặc xã hội
công nhận cho đư c hưởng, đư c làm, đư c đòi hỏi”14. Vậy nên, quy định quy n
của người tiêu dùng là cơ sở pháp lý cốt lõi để định hướng cho quá trình xây dựng
các văn b n pháp luật, các chính sách liên quan đến người tiêu dùng, nhằm đ m b o
các l i ích h p pháp của người tiêu dùng.
Theo Nghị quyết số 39/248 ngày 09/4/1985 của Đại hội đồng Liên h p quốc
thông qua
n hướng dẫn b o vệ Người tiêu dùng” thì người tiêu dùng có tám
quy n cơ b n sau: Quy n đư c thỏa mãn những nhu cầu cơ b n, quy n đư c an
toàn, quy n đư c cung cấp thông tin, quy n đư c lựa chọn, quy n đư c đại diện,
quy n đư c khiếu nại và bồi thường thiệt hại, quy n đư c giáo dục v tiêu dùng,
quy n đư c sống trong một môi trường trong sạch và lành mạnh 15. Đây cũng chính

là tám quy n của người tiêu dùng” đư c Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng (CI)
thừa nhận.
Trong số các quy n ấy, thì quy n đư c thơng tin của NTD theo tác gi là một
trong những quy n năng quan trọng nhất, là một nội dung của quy n tiếp cận thông
tin của công dân, một quy n cơ b n của con người. Thật vậy, trong các văn kiện của
các tổ chức quốc tế v quy n con người, khẳng định quy n tiếp cận thông tin là một
14

Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NX . TP Hồ Chí Minh, TPHCM, tr.743.
Hội đồng phối h p công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Đặc san tuyên truyền pháp
luật, (6), tr. 4.
15


15

trong những quy n cơ b n của con người, thuộc nhóm quy n dân sự - chính trị. Tại
Kho n 2 Đi u 19 của Tuyên ngôn thế giới v quy n con người 1948 quy định: Mọi
người có quyền tự do ngôn luận, quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và
truyền đạt mọi thơng tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực, thông qua truyền miệng,
bằng bản viết, hoặc bản in, hoặc dưới hình thức nghệ thuật hoặc thông qua bất kỳ
phương tiện truyền thông nào tùy theo sự lựa chọn của họ”. Trong Công ước quốc
tế v các quy n dân sự và chính trị năm 1966 cũng khẳng định mọi người có quy n
tìm kiếm, nhận và truy n đạt thơng tin và ý tưởng không kể biên giới quốc gia 16.
Đi u đó cho thấy, ai cũng có quy n đư c tự do tìm kiếm, tiếp nhận, đư c cung cấp
thơng tin v những vấn đ đang diễn ra trong mọi lĩnh vực, người tiêu dùng cũng
khơng ngoại lệ vì họ chính là một tập h p trong tổng thể con người nói chung, nên
người tiêu dùng cũng có quy n đư c thông tin.
Ở Việt Nam, quy n đư c thông tin của người tiêu dùng đư c gi nhận trong
Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010, theo đó người tiêu dùng có quy n

Được cung cấp thơng tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa;
được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần
thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng” 17. Đây là cơ
sở pháp lý quan trọng làm ti n đ thực thi các biện pháp b o đ m quy n đư c thông
tin của người tiêu dùng trên thực tế.
Từ nội dung của quy n đư c thông tin tại Kho n 2 Đi u 8 Luật VQLNTD
năm 2010, tác gi mạnh dạn xây dựng một khái niệm v quy n đư c thông tin của
người tiêu dùng trong quan hệ tiêu dùng như sau: Quyền được thông tin của người
tiêu dùng là quyền mà người tiêu dùng bằng cách thức chủ động lẫn bị động được
biết những thơng tin trung thực, chính xác về hàng hoá, dịch vụ, về nhà cung cấp và
những thông tin cần thiết khác để đưa ra các quyết định tiêu dùng một cách có hiểu
biết, lựa chọn được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu.
1.2.3.

Nội dung quyền được thông tin của người tiêu dùng

Dựa vào Kho n 2 Đi u 8 Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng, có thể phân
chia những thơng tin mà TCCNKD hàng hoá, dịch vụ ph i cung cấp chính xác, đầy
đủ cho người tiêu dùng thành ba nhóm:

16

Đi u 19 của Công ước Quốc tế v các quy n dân sự và chính trị, đư c thơng qua bởi Đại hội đồng Liên
h p quốc vào ngày 16 tháng 12 năm 1966.
17
Kho n 2 Đi u 8 Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng 2010.


16


Thứ nhất, thông tin v nhà cung cấp. Trong quan hệ tiêu dùng, những thông
tin v nhà cung cấp như: Tên, điện thoại, địa chỉ, trụ sở giao dịch là rất cần thiết cho
NTD để thuận tiện cho họ trong việc liên hệ, khiếu nại, gi i đáp thắc mắc, đ m b o
quy n l i khi có những bất trắc x y ra trong quá trình sử dụng hàng hóa, dịch vụ.
Thứ hai, thơng tin v s n phẩm. Những thông tin nguồn gốc, xuất xứ, thành
phần, giá c , chất lư ng s n phẩm...những thông tin này đặc biệt quan trọng đối với
người tiêu dùng, giúp họ nhận biết, lựa chọn s n phẩm. Nội dung những thông tin
này chủ yếu đư c thể hiện qua nhãn hàng hóa hoặc có thể đư c thể hiện thông qua
các s n phẩm qu ng cáo thương mại.
Thứ ba, thông tin v giao dịch. Nghĩa là khi xác lập giao dịch với người tiêu
dùng, TCCNKD ph i cung cấp các bằng chứng giao dịch cho người tiêu dùng.
ằng chứng giao dịch là hình thức ghi nhận giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ
chức cá nhân kinh doanh khi mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ. ằng chứng giao
dịch có thể là h p đồng, có thể là hoá đơn thanh toán hoặc bất kỳ tài liệu, chứng từ
nào có liên quan để ghi nhận một giao dịch đã đư c xác lập” 18. Như vậy việc cung
cấp những thông tin v giao dịch rất quan trong với người tiêu dùng, vì nó là cơ sở
xác nhận giao dịch giữa người tiêu dùng với cá nhân tổ chức kinh doanh, đồng thời
đó cũng là chứng cứ quan trọng để người tiêu dùng có thể thực hiện việc khiếu nại
hoặc khởi kiện trong trường h p quy n l i bị xâm phạm.
Tóm lại, quy n đư c thơng tin của người tiêu dùng gồm ba nhóm thơng tin đó
là thơng tin v nhà cung cấp, thơng tin v s n phẩm, thông tin v giao dịch. Do vậy,
trong quan hệ tiêu tiêu dùng, các TCCNKD hàng hoá dịch vụ, ph i có nghĩa vụ
cung cấp chính xác đầy đủ cho người tiêu dùng v những loại thông tin trên. Việc
không cung cấp thông tin, hoặc cung cấp không đầy đủ, khơng chính xác, làm cho
người tiêu dùng nhầm lẫn trong việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ đ u là hành vi vi
phạm quy n đư c thông tin của người tiêu dùng.
1.2.4. Vai trò của quyền được thông tin trong mối quan hệ với các quyền khác của
người tiêu dùng
Quy n đư c thông tin, theo tác gi là quy n cốt lõi, là ti n đ , là cơ sở để thực

hiện các quy n khác của người tiêu dùng. Vì thơng tin là yếu tố đầu vào của quá

18

Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,
NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 118.


17

trình ra quyết định của người tiêu dùng19, nên người tiêu dùng khơng đư c thơng tin
chính xác, kịp thời, đầy đủ v hàng hoá, dịch vụ, v nhà cung cấp... thì các quy n
năng khác của họ như quy n đư c lựa chọn, quy n đư c tho mãn những nhu cầu
cơ b n… cũng chỉ đư c thực hiện một cách thụ động.
Tuy nhiên, tính chất quan hệ giữa cá nhân tổ chức s n xuất kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ với người tiêu dùng là quan hệ khơng đồng thuận v l i ích. Do vậy,
khơng ph i lúc nào tổ chức, cá nhân kinh doanh cũng cung cấp mọi thông tin cần
thiết cho người tiêu dùng20. Họ thường cung cấp cho người tiêu dùng những thơng
tin tốt v s n phẩm, có l i cho họ để bán đư c hàng hóa, cung ứng đư c dịch vụ.
Trong khi đó, các thơng tin có kh năng nh hưởng đến người tiêu dùng như thông
tin v mặt trái của s n phẩm, thông tin v những nguy cơ ti m ẩn khi sử dụng hàng
hóa, dịch vụ… thường không đư c cung cấp cho người tiêu dùng. Dẫn đến tình
trạng, người tiêu dùng đư c cung cấp quá nhi u thông tin tốt nhưng lại thiếu những
thông tin cần thiết v s n phẩm.
Nên quy n đươc thông tin của người tiêu dùng nếu không đư c thực hiện
nghiêm túc bằng trách nhiệm của các chủ thể có liên quan thì người tiêu dùng sẽ rơi
vào vị thế bị động và trông chờ vào sự thiện chí của các nhà s n xuất kinh doanh, sự
giúp đỡ của cơ quan cơng quy n. Đó cũng là lý do vì sao trong cuộc đi u tra của
Hội b o vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) vào cuối năm 1995 đầu năm 1996,
một trong ba quy n đư c người tiêu dùng Việt Nam quan tâm nhi u nhất chính là

quy n đư c thơng tin”21. Hiện nay với sự đa dạng v hàng hóa và dịch vụ, vấn nạn
hàng gi , hàng nhái… thì quy n đư c thông tin đối với người tiêu dùng chắc chắn
lại còn quan trọng hơn rất nhi u.
Quy n đư c thơng tin có mối quan hệ mật thiết và tương tr cho các quy n
khác của người tiêu dùng. Quy n này của người tiêu dùng đư c b o đ m thì các
quy n cịn lại của NTD mới đư c b o vệ một cách thỏa đáng. Vì khi người tiêu
dùng đư c cung cấp đầy đủ, chính xác thơng tin đa chi u v s n phẩm mà họ đang
có nhu cầu, đồng thời tiếp cận đư c những thông tin của thị trường s n phẩm liên
quan nên người tiêu dùng sẽ có cơ hội so sánh kiểm chứng và đánh giá thông tin v
s n phẩm trên thị trường liên quan. Khi đó, NTD sẽ lựa chọn chính xác hơn s n

19
20

Nguyễn Văn Cương (2013), tlđd (8), tr.25.
Nguyễn Văn Cương (2013), tlđd (8), tr.26.

.
21

Đoàn Văn Trường (2003), Những vấn đề về việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, NX . Khoa học kỹ
thuật, tr.90.


18

phẩm phù h p với nhu cầu và thị hiếu của b n thân. Lúc này, quy n đư c lựa chọn,
quy n đư c an toàn của họ mới có thể đư c đ m b o, đi u đó đồng nghĩa với việc
người tiêu dùng đã có thể tho mãn đư c các nhu cầu tiêu dùng của b n thân.
Mặt khác, khi người tiêu dùng đã có đư c thơng tin đa chi u v hàng hóa, dịch

vụ, NTD có thể ph n hồi thơng tin đến TCCNKD, trách nhiệm của họ lúc này là
lắng nghe người tiêu dùng (quy n đư c góp ý kiến). Ngồi ra, khi có đầy đủ, chính
xác thơng tin v hàng hóa, dịch vụ, NTD có thể biết quy n và l i ích của họ đã bị
xâm phạm, người tiêu dùng có thể sử dụng quy n khiếu nại của mình để yêu cầu tổ
chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bồi thường thiệt hại khi cung cấp hàng
hóa, dịch vụ khơng đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lư ng, số lư ng, tính
năng, cơng dụng, giá c đã công bố, niêm yết, qu ng cáo hoặc cam kết. Nói cách
khác, trên cơ sở có những hiểu biết nhất định v hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng
sẽ có những quyết định đúng đắn trong lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, chống lại các
hành vi lừa đ o, gi dối trong kinh doanh và thực hiện tiêu dùng h p lý, lành mạnh.
Suy cho cùng, các vụ việc xâm hại đến l i ích của người tiêu dùng đ u bắt đầu từ
việc người tiêu dùng khơng nắm rõ thơng tin. Vậy nên khi có thơng tin chính xác
liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng chắc chắn sẽ đư c thỏa mãn các
nhu cầu cơ b n, đư c an toàn, đư c lựa chọn và đư c bồi thường thiệt hại…
Chính những đi u phân tích trên đây là cơ sở thực tế để pháp luật b o vệ
quy n l i người tiêu dùng can thiệp, buộc các TCCNKD ph i cung cấp đầy đủ
những thông tin cần thiết v hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng.
Nói tóm lại, thơng tin có vai trị rất lớn trong quan hệ tiêu dùng và quy n đư c
thơng tin có ý nghĩa đặc biệt trong việc b o vệ l i ích của người tiêu dùng. Do sự
chủ động của người tiêu dùng khi có đầy đủ thơng tin là một yếu tố quan trọng để
người tiêu dùng tự b o vệ quy n l i của mình, đi u này sẽ làm gi m đáng kể các vụ
tranh chấp, khiếu nại v hàng hố, dịch vụ. Ngồi ra khi đư c thơng tin trung thực,
đầy đủ v hàng hố, dịch vụ… còn giúp người tiêu dùng định hướng đư c tiêu
dùng, tập thói quen tiêu dùng h p lý và lành mạnh. Do vậy, b o đ m quy n đư c
thơng tin sẽ là bước đầu của q trình b o vệ người tiêu dùng chống lại các hành vi
sai trái của các nhà cung cấp, vì việc sử dụng quy định pháp luật để gi i quyết tất c
những vấn đ mà người tiêu dùng có thể ph i đối mặt là khơng có tính kh thi và
khơng h p lý.
1.3.


Bảo đảm quyền đƣợc thông tin của ngƣời tiêu dùng

Quy n đư c thông tin của người tiêu dùng đư c ghi nhận trong Luật o vệ
quy n l i người tiêu dùng và các văn b n pháp luật có liên quan, tạo ti n đ quan


19

trọng để người tiêu dùng thực hiện. Song quy n này nếu thiếu sự b o đ m thì mới
chỉ tồn tại ở dạng ti m năng. o đ m là yếu tố để quy n trở thành hiện thực, khơng
cịn là ti m năng hay hình thức.
1.3.1.

Khái niệm bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng

Trong tiếng Việt, hai từ
o đ m” và Đ m b o” là hai từ đồng nghĩa, sử
dụng như nhau và đ u có chung nội dung làm cho chắc chắn thực hiện được, chắc
chắn giữ gìn được, chắc chắn có đầy đủ những gì cần thiết”22. Nhưng b o đ m
khơng hoàn toàn đồng nghĩa với b o vệ. B o vệ là chống lại mọi sự xâm phạm để
giữ cho ln ln được ngun vẹn”23. Có thể nói khái niệm b o đ m rộng hơn khái
niệm b o vệ, trong b o đ m đã có b o vệ và b o vệ là một hình thức của b o đ m
khi x y ra sự xâm phạm.
Ở góc độ ngơn ngữ, b o đ m có nghĩa là công cụ, đi u kiện hay những hoạt
động cần thiết có tính bổ sung, bổ tr cho một vật hay một việc làm gì đấy để đạt
đư c mục tiêu cuối cùng, đạt đư c kết qu mong đ i. Nếu khơng có những b o đ m
này thì sự vật, hiện tư ng hay cơng việc nào đó khó có thể x y ra, khó có thể vận
hành hoặc vận hành khơng như mong muốn.
Từ đây có thể hiểu Bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng” là
làm cho quy n đư c thông tin của NTD không chỉ đư c tuyên bố, ghi nhận v mặt

pháp lý mà còn đư c b o vệ một cách tồn diện khi có hành vi xâm phạm và thực
thi chúng trong thực tế cuộc sống.
Vây, để b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, thì ph i thực hiện
những nội dung sau:
Thứ nhất, b o đ m v mặt pháp lý. Đây là yếu tố quan trọng cho việc quy định
và thực hiện quy n đư c thông tin của người tiêu dùng trên thực tế. Quy n đư c
thông tin của người tiêu dùng ph i đư c ghi nhận trong nhi u văn kiện pháp lý quốc
tế và quốc gia. Hiện nay, với xu thế dân chủ hóa đời sống xã hội, quy n đư c thơng
tin của cơng dân nói chung và quy n đư c thông tin của người tiêu dùng nói riêng
là một cấu thành quan trọng của quy n tự do thông tin, tạo thành những giá trị quan
trọng, không thể thiếu trong một xã hội phát triển. Vì vậy quy n đư c thơng tin của
người tiêu dùng ph i đư c ghi nhận trong Hiến pháp và các văn b n luật, tạo cơ sở
pháp lý nhằm b o đ m cho quy n đư c thông tin của người tiêu dùng. B o đ m
pháp lý v vấn đ này đư c thể hiện ở một số nội dung cụ thể như:
22
23

Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NX Đà Nẵng, tr.282.
Viện ngôn ngữ học, Tlđd 22, tr.289.


×