Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 129 trang )

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.....................................1
1.1. Tên chủ Dự án đầu tư...........................................................................................1
1.2. Tên dự án đầu tư...................................................................................................1
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư............................................2
1.3.1. Quy mô, công suất của Dự án đầu tư.................................................................2
1.3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư..............................................................2
1.3.3. Sản phẩm đầu tư của Dự án...............................................................................6
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của Dự án đầu tư.......................................................................6
1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng mở rộng, nâng công suất dự án..........................6
1.4.2. Giai đoạn vận hành dự án..................................................................................9
1.5. Các thông tin liên quan khác đến dự án............................................................12
1.5.1. Giới thiệu sơ lược về xuất xứ Dự án................................................................12
1.5.2. Vị trí địa lý dự án..............................................................................................13
1.5.3. Hiện trạng khu đất Dự án................................................................................14
1.5.4. Các hạng mục công trình xây dựng giai đoạn nâng cấp, mở rộng của dự án22
1.5.5. Biện pháp tổ chức thi công mở rộng, nâng cấp nhà máy................................25
1.5.6. Tiến độ thực hiện, vốn đầu tư..........................................................................28
CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.................................................................29
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường...........................................................................29
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường..........30
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ...............................................................................................................32
1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật....................................32
2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án:.........................................32
2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải.....................................32


2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải..............................................................38
2.3. Các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực nguồn nước tiếp nhận.....38
2.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải...........38
3. Đánh giá hiện trạng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí nơi thực
hiện dự án...................................................................................................................39
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

i


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG................................................................................................................... 41
4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư..................................................41
4.1.1. Đánh giá dự báo các tác động..........................................................................41
4.1.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện....................65
4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành.....................................................................76
4.2.1. Đánh giá tác động.............................................................................................76
4.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện....................90
4.3. Tổ chức thực hiện các hiện các cơng trình, biện pháp BVMT.......................110
4.4. Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo...111
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG
ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC................................................................114
CHƯƠNG 6. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI
TRƯỜNG.................................................................................................................115

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:...................................................115
1.1. Đối với nước thải sinh hoạt...............................................................................115
1.2. Đối với nước thải sản xuất................................................................................116
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: Khơng..........................................117
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung........................................117
4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn thông thường và chất thải
nguy hại.................................................................................................................... 118
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn thông thường......................118
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại.....................................119
CHƯƠNG 7. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN............................................................................................................................. 121
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án đầu tư:121
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm...........................................................121
1.2.Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết
bị xử lý chất thải.......................................................................................................121
2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật......................123
CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ........................................124
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

ii


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

1. Cam kết.................................................................................................................124
2. Kiến nghị..............................................................................................................124
PHỤ LỤC..................................................................................................................125


Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

iii


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trường

BXD

Bộ xây dựng

COD

Nhu cầu oxi hóa học

CTR

Chất thải rắn


GHCP

Giới hạn cho phép

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSS

Tổng rắn lơ lửng

TT

Thông tư

UBND


Ủy ban Nhân dân

XLNT

Xử lý nước thải

Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

iv


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng trong giai đoạn xây dựng dự án................7
Bảng 1.2. Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn thi công xây dựng...................8
Bảng 1.3. Nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng trong giai đoạn vận hành dự án.................9
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng nước của Dự án trong giai đoạn mở rộng.........................10
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng hóa chất trong giai đoạn vận hành của dự án...................11
Bảng 1.6. Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn mở rộng.................................12
Bảng 1.7. Tọa độ các điểm khép góc dự án theo hệ tọa độ VN2000............................13
Bảng 1.8. Hạng mục cơng trình đã thực hiện ở giai đoạn cũ........................................15
Bảng 1.9. Nhu cầu nguyên liệu sử dụng tại Nhà máy..................................................20
Bảng 1.10. Máy móc, trang thiết bị hiện tại.................................................................21
Bảng 1.11. Chỉ tiêu quy hoạch tổng mặt bằng dự án....................................................22
Bảng 1.12. Hạng mục cơng trình giai đoạn mở rộng...................................................22
Bảng 1.13. Tiến độ thực hiện dự án.............................................................................28
Bảng 1.14 Vốn đầu tư thực hiện dự án.........................................................................28
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đấu nối nước thải vào HTXL của KCN Yên Mỹ II...................30

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình các tháng ở Hưng Yên từ năm 2016 tới năm 2020......33
Bảng 3.2. Số giờ nắng các tháng ở Hưng Yên từ năm 2016 đến năm 2020.................34
Bảng 3.3. Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng từ năm 2016 đến năm 2020............35
Bảng 3.4. Lượng mưa trung bình hàng năm tại khu vực Hưng Yên............................36
Bảng 3.5. Hiện trạng các đối tượng xả thải vào hệ thống thoát nước KCN.................38
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mơi trường khơng khí tại khu vực dự án.........................39
Bảng 4.1. Khối lượng phá dỡ các cơng trình hiện trạng...............................................41
Bảng 4.2. Mức ồn phát sinh của một số máy móc trong giai đoạn phá dỡ...................42
Bảng 4.3. Mức ồn tổng do các phương tiện cùng hoạt động........................................43
Bảng 4.4. Giới hạn rung của các thiết bị trong giai đoạn phá dỡ.................................43
Bảng 4.5. Bảng tính tốn khối lượng và số lượt vận chuyển đất thải...........................44
Bảng 4.6. Tải lượng chất ô nhiễm do phương tiện giao thông vận tải tạo ra................44
Bảng 4.7. Nồng độ khí thải trung bình trong q trình vận chuyển đất thải.................45
Bảng 4.8. Bảng tính tốn khối lượng và số lượt vận chuyển nguyên, vật liệu.............46
Bảng 4.9. Hệ số và tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển nguyên vật
liệu thi công dự án thải ra............................................................................................46
Bảng 4.10. Nồng độ khí thải trung bình trong q trình vận chuyển...........................46
Bảng 4.11. Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình tập kết ngun vật liệu thi cơng........47
Bảng 4.12. Chiều cao xáo trộn theo điều kiện khí quyển.............................................48
Bảng 4.13. Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 49
Bảng 4.14. Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí trong q trình đốt nhiên
liệu dầu diezel..............................................................................................................49
Bảng 4.15. Dự báo tải lượng khí hàn phát sinh tại khu Cống Cây Quýt......................50
Bảng 4.16. Khối lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt..........52
Bảng 4.17. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng...................53
Bảng 4.18. Tỷ lệ một số loại CTNH phát sinh trong giai đoạn xây dựng Dự án..........57
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

v



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

Bảng 4.19. Tiếng ồn phát sinh do một số máy móc, phương tiện trong quá trình xây
dựng ở khoảng cách 1,5m............................................................................................58
Bảng 4.20. Mức ồn điển hình của các thiết bị, phương tiện thi cơng...........................58
Bảng 4.21. Các tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người.................................59
Bảng 4.22. Mức rung do các phương tiện thi công gây ra theo khoảng cách tới đối
tượng bị tác động, (dB)................................................................................................60
Bảng 4.23. Đối tượng, quy mô tác động trong giai đoạn xây dựng..............................63
Bảng 4.24. Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông.........................................77
Bảng 4.25. Dự báo tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thông
trong giai đoạn vận hành Dự án...................................................................................77
Bảng 4.26. Dự báo mức độ gia tăng ơ nhiễm bụi và khí thải từ hoạt động giao thông.78
Bảng 4.27. Hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án......81
Bảng 4.28. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn................................84
Bảng 4.29. Dự báo chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn hoạt động.................86
Bảng 4.30. Bảng tổng hợp khối lượng hạng mục thoát nước mưa...............................93
Bảng 4.31. Bảng tổng hợp khối lượng thốt nước thải ngồi nhà................................95
Bảng 4.32. Thơng số kỹ thuật cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt của Dự án............98
Bảng 4.33. Danh mục máy móc thiết bị hệ thống XLNT sinh hoạt của dự án.............99
Bảng 4.34. Thơng số kỹ thuật cơng trình xử lý nước thải sản xuất của Dự án...........102
Bảng 4.35. Danh mục máy móc thiết bị hệ thống XLNT sản xuất của dự án............102
Bảng 4.36. Chất lượng nước thải sau khi xử lý tại Nhà máy theo giới hạn của KCN
Yên Mỹ II..................................................................................................................103
Bảng 4.37. Danh mục các hạng mục cơng trình của Dự án........................................110
Bảng 4.38. Chi tiết độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo................................111
Bảng 6.1. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước
thải sinh hoạt.............................................................................................................. 115

Bảng 6.2. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước
thải sản xuất...............................................................................................................116
Bảng 6.3. Ngưỡng giới hạn cho phép về tiếng ồn......................................................118
Bảng 6.4. Ngưỡng giới hạn cho phép về độ rung.......................................................118
Bảng 6.5. Bảng khối lượng chất thải nguy hại dự kiến phát sinh...............................119
Bảng 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm và các cơng trình xử lý chất thải đã hoàn
thành..........................................................................................................................121
Bảng 7.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý các cơng trình, thiết bị
xử lý chất thải............................................................................................................121
Bảng 7.3. Kế hoạch vận hành thử nghiệm trạm XLNT tập trung...............................122
Bảng 7.4. Loại mẫu lấy và bảo quản mẫu nước thải..................................................122
Bảng 7.5. Kế hoạch phân tích mẫu mơi trường NTSH và NTSX..............................123

Chủ dự án: Cơng ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

vi


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất hiện hữu tại nhà máy............................................3
Hình 1.2. Hình ảnh về các sản phẩm đầu ra của dự án...................................................6
Hình 1.3. Vị trí dự án trên bản đồ...............................................................................14
Hình 1.4. Hiện trạng nhà máy giai đoạn cũ.................................................................16
Hình 1.5. Hiện trạng nhà xưởng giai đoạn cũ.............................................................17
Hình 1.6. Sơ đồ cơng nghệ TXL nước thải sinh hoạt hiện tại.....................................19
Hình 1.7. Sơ đồ quy trình và đánh giá tác động giai đoạn thi cơng xây dựng.............25
Hình 4. 1. Mơ hình phát tán khơng khí nguồn mặt.......................................................47

Hình 4. 2. Hình ảnh minh họa buồng vệ sinh di động..................................................69
Hình 4. 3. Thu gom nước thải sinh hoạt phát sinh.......................................................70
Hình 4. 4. Hình ảnh minh họa về làm thống nhà xưởng.............................................92
Hình 4. 5. Sơ đồ thu gom thốt nước mưa...................................................................93
Hình 4. 6. Sơ đồ thu gom thốt nước thải sinh hoạt.....................................................94
Hình 4. 7. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại tại nhà máy giai đoạn mở rộng.............................95
Hình 4. 8. Nguyên lý hoạt động của bể tách mỡ..........................................................96
Hình 4. 9. Sơ đồ cơng nghệ TXLNT sinh hoạt tại nhà máy giai đoạn mở rộng...........97
Hình 4. 10. Sơ đồ thu gom thốt nước thải sản xuất..................................................100
Hình 4. 11. Sơ đồ công nghệ TXLNT sản xuất tại nhà máy giai đoạn mở rộng.........101
Hình 4. 12. Sơ đồ thu gom chất thải phát sinh tại nhà máy........................................106
Hình 4. 13. Cơ cấu bộ máy quản lý thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong giai
đoạn vận hành Dự án.................................................................................................111

Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

vii


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Tên chủ Dự án đầu tư
* Nhà đầu tư
- Tên nhà đầu tư: YAMASHIN INDUSTRY CO.,INC
- Mã số doanh nghiệp/quyết định thành lập số QĐ-1200-01-091334 cấp ngày
14/02/1972 tại Cục Pháp vụ Osaka – Nhật Bản.
- Địa chỉ trụ sở chính: 5-19-1 Ue-machi Chuo-ku Osaka-shi Osaka-fu, Nhật
Bản.

* Tổ chức kinh tế thực hiện dự án:
- Tên tổ chức kinh tế thực hiện: CÔNG TY TNHH YAMCO PRECISION
VIỆT NAM
- Địa chỉ trụ sở chính: Đường D1, Khu công nghiệp Yên Mỹ II, Thị trấn Yên
Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam;
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: ITAGAKI TOSHIHISA
- Điện thoại: 02213587770;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên số 0900982729 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư tỉnh
Hưng Yên cấp đăng ký lần đầu ngày 14/01/2016; cấp đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày
01/06/2021.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 3236448378 do Ban quản lý các Khu
công nghiệp tỉnh Hưng Yên chứng nhận lần đầu ngày 12/01/2016, chứng nhận thay
đổi lần thứ 7 ngày 31/10/2022.
1.2. Tên dự án đầu tư
- Tên Dự án đầu tư: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam (mở rộng, nâng công
suất từ 150 tấn sản phẩm/năm lên 210 tấn sản phẩm/năm).
- Địa chỉ dự án: Đường D1, Khu công nghiệp Yên Mỹ II, Thị trấn Yên Mỹ,
huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh
Hưng Yên.
- Giấy phép xây dựng số 17/GPXD do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh
Hưng Yên cấp ngày 16/4/2020.
- Cơ quan thẩm định hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường: Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Hưng Yên
- Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy giấy phép mơi trường: UBND tỉnh Hưng
Yên.
- Dự án Nhà máy Yamco Precision Việt Nam do Công ty TNHH Yamco
Precision Việt Nam làm chủ đầu tư đã có Giấy xác nhận Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi
trường số 07/GCN-UBND ngày 27 tháng 04 năm 2020 của UBND Huyện Yên Mỹ.

Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

1


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

- Quy mô Dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật đầu tư
cơng): Dự án đầu tư nhóm B (dự án có mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ
đồng).
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư.
1.3.1. Quy mô, công suất của Dự án đầu tư
Dự án thực hiện sản xuất, gia cơng các sản phẩm cơ khí chính xác, phụ tùng ô tô
và linh kiện sử dụng cho thiết bị điện tử. Công suất của dự án theo Giấy chứng nhận
đăng ký đầu tư số 3236448378 do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên
chứng nhận lần đầu ngày 12/01/2016, chứng nhận thay đổi lần thứ 7 ngày 31/10/2022
như sau:
Cơng suất thiết kế: 210 tấn/năm, trong đó:
- Giai đoạn I: 120 tấn/năm
- Giai đoạn II: 30 tấn/năm
- Giai đoạn III: 30 tấn/ năm
- Giai đoạn IV: 30 tấn/năm
Dự án đã được cấp Giấy xác nhận Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số
07/GCN-UBND ngày 27 tháng 04 năm 2020 của UBND Huyện Yên Mỹ và thực hiện
đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất (giai đoạn I và giai đoạn II) công suất 150tấn/năm
(sau đây gọi tắt là giai đoạn cũ)
Quy mô công suất của dự án Nhà máy Yamco Precision Việt Nam là thực hiện
đầu tư mở rộng, nâng công suất từ 150 tấn/năm lên 210 tấn/năm.
Quy mơ diện tích dự án: Khu đất 10.000m2 của dự án Công ty TNHH Yamco

Precision Việt Nam.
Quy mô diện tích mở rộng: Dự án sẽ thực hiện đầu tư xây dựng nhà máy trên
phần 5.000m2 còn lại của khu đất 10.000m2 của dự án Công ty TNHH Yamco
Precision Việt Nam.
1.3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư
Quy trình cơng nghệ sản xuất của dự án giữ ngun theo hiện trạng đang sản xuất
tại nhà máy, khơng có sự thay đổi so với các giai đoạn trước. Cụ thể như sau:

Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

2


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

Đơn đặt hàng, thiết kế bản vẽ

Đặt nguyên vật liệu từ nhà cung cấp
Thép không gỉ
SUS304, SUS316,
SUS316L

Nguyên vật liệu (thép không gỉ)
Kiểm tra NVL
Gia cơng cơ khí (tiện, phay)

Tiếng ồn, CTR

Bán thành phẩm

Kiểm tra BTP

Chất tẩy rửa
supper claen up +
nước (tỉ lệ 1:20)

Xử lý Bavia cịn sót lại

CTR

Tẩy rửa sóng siêu âm

Nước thải

Kiểm tra TP
Bao bì nilon, thùng
carton

Đóng gói

Bao bì lỗi, hỏng

Sản phẩm hồn thiện
Hình 1.1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất hiện hữu tại nhà máy
Thuyết minh quy trình:
Sau khi nhận được đơn đặt hàng, dự án sẽ tiến hành việc đặt mua nguyên vật liệu
và thiết kế các bản vẽ đúng theo u cầu của khách hàng. Với gia cơng cơ khí chính
xác, bản vẽ cịn là một bản thảo cung cấp dữ liệu cho máy để vận hành. Với bản vẽ 3D
được dựng lên, các thông số kỹ thuật về chi tiết máy sẽ được truyền đến hệ thống máy
tính (đối với các máy gia công tự động) và cài đặt thơng số trên màn hình điều khiển

(đối với các máy gia công thông thường). Dựa trên những chi tiết về thơng số, hệ
thống máy tính hay hệ thống điều khiển các máy sẽ đưa ra các lệnh đến từng phần
trong dây chuyền sản xuất qua đó mang lại sự chính xác tuyệt đối cho sản phẩm.
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

3


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

Nguyên liệu đầu vào của quy trình sản xuất: là các thép khơng gỉ SUS 304,
SUS 316, SUS 316L được nhập về ở dạng khối vng hoặc trịn kích thước gần với
kích thước của sản phẩm. NVL được nhập về sẽ được kiểm tra lại về số lượng chất
lượng cũng như chất lượng có đạt yêu cầu cho sản xuất. Sau khi kiểm tra nguyên vật
liệu đạt yêu cầu sẽ được đưa tới các bước gia cơng cơ khí chính xác. Tại dự án sử dụng
các bước gia cơng cơ khí chính xác chủ yếu là tiện và phay.
Gia công Tiện: tại công đoạn tiện các khối thép nguyên vật liệu sẽ được loại bỏ
một phần thừa vật liệu khỏi phối quay. Trong quá trình tiện, máy tiện sẽ cung cấp cho
cơng cụ cắt một chuyển động thẳng dọc theo bề mặt phôi quay, loại bỏ vật liệu xung
quanh nguyên vật liệu cho đến khi đạt được đường kính mong muốn, để hình thành tạo
hình sản phẩm như các hình trụ bên ngồi và các tính năng bên trong chẳng hạn như
khe, phần vát thon, tạo rãnh, cắt ren, ...
Gia công Phay: Sau công đoạn tiện sản phẩm được tiếp tục chuyển tới máy phay
để thực hiện q trình gia cơng. Sau q trình thao tác cài đặt của công nhân vận hành,
máy phay sẽ sử dụng các mũi khoan đa điểm để loại bỏ vật liệu khỏi phơi tạo ra các lỗ
hình trụ trong phổi. Các mũi khoan của máy xoay vng góc với mặt phẳng của bề
mặt phôi, tạo ra các lỗ thẳng hàng với đường kính bằng với đường kính của mũi khoan
được sử dụng cho hoạt động khoan. Tùy theo các bản vẽ thiết kế sản phẩm của dự án
mà máy phay có thể phay cắt các bề mặt nơng, phẳng và đáy phẳng vào phổi gia công

và phay ngoại vi, cắt các lô sâu như khe và ren vào phơi.
Các máy tiện, máy phay tại dự án có sử dụng dầu tưới nguội làm mát với cách
thức sử dụng là chỉ cần đổ dầu vào bình chứa. Hệ thống tuần hồn sẽ hút dầu lên tưới
vào vị trí gia cơng cơ khí. Sau khi tưới xăng dầu rơi xuống và vào thiết bị chứa phía
dưới sau đó lại được đổ lại khay chứa ban đầu để sử dụng tuần hồn. Khi nào dầu làm
mát bị tiêu hao thì ta có thể để bổ sung. Hoặc khi cần thiết có thể thay thế dầu mới.
Thiết bị thu dầu sẽ có màng lọc đầu vào (bao gồm lưới lọc thô và lọc tinh) lọc loại bỏ
các bụi kim loại bị lẫn trong dầu trong q trình gia cơng để đảm bảo chất lượng dung
dịch không lẫn các tạp chất do sử dụng lâu ngày, do đó tránh phải thay thế dầu mới
nhiều. Dầu làm mát vừa có tác dụng làm cho các đường gia cơng được bóng và đẹp
hơn, vừa có tác dụng làm giảm thiểu bụi kim loại phát tán đi xa do làm ướt các bụi kim
loại phát sinh. Dầu làm mát sẽ được sử dụng tuần hoàn, định kì chỉ bổ sung khi bị tiêu
hao và thay thể khi chất lượng dầu không đảm bảo cho mỗi gia cơng được đẹp. Định
mức dầu đi vào bình chứa cho mỗi máy tiện, phay, mài trung bình khoảng 150lít/máy
tương đương với tổng khoảng 6,6m3/44 máy. Tần xuất thay thế dầu tối đa 1 lần/năm.
Như vậy sẽ phát sinh 6,6m3 dầu thải/năm từ bước tưới nguội làm mát vị trí cần gia
cơng cơ khí chính xác và lượng dầu thải này sẽ được xử lý là CTNH.
Sau các công đoạn gia cơng cơ khí trên, ta thu được bán thành phẩm theo đúng
như hình dạng thiết kế ban đầu của bản vẽ và bán thành phẩm sẽ được kiểm tra lại chất
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

4


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

lượng. Trong trường hợp sau khi gia công bằng máy phay, máy tiện mà chưa đạt được
độ chính xác và độ nhám đúng như u cầu thì sau đó cần phải xử lý thêm bằng công
đoạn gia công mài ở bước xử lý các bavia cịn sót lại.

Xử lý bavia cịn sót lại: là bước sử dụng các máy mài để làm sạch các bavia cịn
sót lại trên các bạn thành phẩm sau các cơng đoạn gia cơng cơ khí nêu trên bởi các sản
phẩm tại dự án địi hỏi một độ chính xác tuyệt đối. Máy mài tại dự án sẽ sử dụng là các
loại máy mài công nghệ cao nên đá mài của chúng càng có thể gọt đi những lớp kim
loại rất mỏng, có thể đạt đến độ chính xác khi gia cơng khoảng 0,001mm, giúp sản
phẩm có độ bóng mong muốn sau khi hồn thành q trình mài. Tương tự như máy
tiện hay máy phay, máy mài tại dự án cũng sử dụng dầu tươi nguội làm mát và quy
trình sử dụng tương tự như tại các máy tiện, phay nêu ở trên.
Cơng đoạn tẩy rửa: trong q trình gia cơng sản phẩm có thể bị dính dầu mỡ
hoặc các phoi bám nhỏ bám trên bề mặt. Vì vậy tại dự án sẽ tiến hành tẩy rửa dầu mỡ,
phoi bám trên sản phẩm bằng cơng nghệ sóng siêu âm, hố chất tẩy rửa Supper clean
up với tỷ lệ hồ lỗng với nước là 1:20 (chất tẩy rửa Supper clean up dự kiến 50
lít/tháng). Cơng đoạn này sẽ phát sinh nước thải tẩy rửa lẫn dầu.
Cơng nghệ tẩy rửa bằng sóng siêu âm: làm sạch bằng sóng siêu âm bao gồm
bốn thành phần cơ bản là đầu khuếch đại sóng siêu âm, bộ phát nguồn, bể chứa inox
kín | hồn tồn và các chất lỏng làm sạch. Nguyên tắc hoạt động của phương pháp này
như sau:
Dưới tác dụng của sóng siêu âm, dụng dịch rửa (tại dự án sử dụng là hố chất tẩy
rửa Supper clean up) lúc thì bị ép lại đặc hơn, lúc thì bị dãn ra lỗng hơn. Do dung
dịch chịu không nổi lực kéo nên khi bị kéo ra loãng hơn đã tạo thành những chỗ trống,
sinh ra rất nhiều bọt khơng khí nhỏ. Những bọt này trong chớp mắt sẽ vỡ tan ra. Quá
trình vỡ bọt sinh ra những luồng sóng xung kích nhỏ rất mạnh, được gọi là “hiện tượng
tạo chân không”. Do tần số của sóng siêu âm rất cao, những bọt khơng khí nhỏ ln
phiên xuất hiện, mất đi vơ cùng nhanh chóng. Sóng xung kích mà chúng sản ra giống
như mn nghìn chiếc “chổi nhỏ” vơ hình rất nhanh và rất mạnh lan tới, chải quét mọi
xó xỉnh của chi tiết và chi tiết được làm sạch một cách cặn kẽ nhất. Do buồng thực
hiện q trình tẩy rửa phải kín hồn tồn nên ảnh hưởng của hơi hóa chất đến mơi
trường sản xuất là khơng đáng kể.
Sau khi hồn thành cơng đoạn tẩy rửa, ta thu được thành phẩm hoàn thiện và sẽ
phải tiến hành bước kiểm tra lại thành phẩm.

Kiểm tra thành phẩm: Tiến hành kiểm tra chất lượng tất cả các kích thước dựa
trên bản vẽ và ngoại quan tồn bộ thành phẩm.
Đóng gói: có thể sử dụng phương pháp đóng gói tổ hợp con (bằng các bao bì
linong) sau đó vào tổ hợp lớn (thùng bìa carton);
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

5


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

1.3.3. Sản phẩm đầu tư của Dự án
Các sản phầm đầu ra của dự án như sau:
- Sản phẩm cơ khí chính xác: ốc vít, đai ốc, đinh tán, bulong 6 cạnh...
- Phụ tùng ô tô: trục vít, ổ trục, bi văng, bi côn, con lăn, van tiết lưu,...
- Linh kiện sử dụng cho thiết bị điện tử: Cọc đồng, khớp nối...

Hình 1.2. Hình ảnh về các sản phẩm đầu ra của dự án
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của Dự án đầu tư
1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng mở rộng, nâng công suất dự án
(1) Nhu cầu phá dỡ các hạng mục hiện trạng của dự án
Nhà xưởng giai đoạn mới được xây dựng trên khu đất trống dự trữ của dự án, đã
được san lấp và bàn giao đúng cao độ thiết kế từ Khu công nghiệp, đủ điều kiện để tiến
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

6



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

hành thi công. Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án, nhà thầu thi công sẽ thực
hiện phá dỡ chuẩn bị mặt bằng, bao gồm phá dỡ mở cổng tạm để phục vụ thi công.
Khối lượng chất thải phát sinh thải bỏ tại dự án được ước tính như sau:
Khối
Hệ số
Khối
Hạng
Chất thải
STT
Diễn giải
lượng đổ quy đổi
lượng đổ
mục
phát sinh
3
3
thải (m ) (tấn/m ) thải (tấn)
Phá dỡ 10m hàng
Phá dỡ
Gạch vỡ,
1
rào để mở cổng
4,4
1,35
5,94
hàng rào
bê tông

tạm thi công
TỔNG CỘNG
5,94
Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư
(2) Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu xây dựng dự án
+ Nhu cầu nguyên liệu: Nguyên vật liệu giai đoạn xây dựng Dự án được trình
bày tại bảng dưới đây:
Bảng 1.1. Nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng trong giai đoạn xây dựng dự án
Khối
Đơn Khối lượng
Hệ số quy
STT
Hạng mục
lượng
vị
chi tiết
đổi
(tấn)
Cọc bê tơng PHC D300,
1
md
4784
120kg/md
574,08
L=26m
Đất vận chuyển ra ngồi cơng
2
m3
377,81
1,4 tấn/m3

528,93
trường
Bê tông tươi (Bê tông thương
3
m3
1106,22
1,8 tấn/m3
1991,19
phẩm #250)
4
Thép xây dựng (CB300, 400)
tấn
260,82
0,26
5
Gạch xây
viên
110257
1,6kg/viên
176,41
3
3
6
Cát xây
m
224,19
1,4 tấn/m
313,86
3
3

7
Cát trát
m
160,99
1,4 tấn/m
225,38
8
Xi măng
tấn
84,22
9
Gạch ốp lát
m2
831,22
16kg/m2
13,30
2
2
10 Trần thạch cao
m
1896,63
8kg/m
15,17
2
2
11 Sơn
m
8893,19
0.76kg/m
6,8

12 Kết cấu thép
tấn
59,58
2
2
13 Tôn
m
4651,66
3,53kg/m
16,42
TỔNG CỘNG
4.005,56
(Nguồn: Dự toán nguyên vật liệu xây dựng dự án)
Lượng nguyên vật liệu trên chỉ mang tính tương đối, Chủ Dự án sẽ điều chỉnh
để phù hợp để cơng trình phục vụ cho hoạt động của Dự án đạt hiệu quả cao nhất. Các
đơn vị cung cấp nguyên, vật liệu xây dựng cho Dự án chủ yếu là các đại lý nội tỉnh
theo hình thức bàn giao tại chân cơng trình.
+ Nhu cầu nhiên liệu: Nhiên liệu sử dụng trong quá trình thi cơng các cơng
trình của Dự án chủ yếu là dầu diezel S= 0,05%. Căn cứ vào các loại máy móc thiết bị
và các cơng trình thi cơng thì lượng dầu cần thiết ước tính khoảng 1.080 lít/tháng
tương đương với 961,2 kg/tháng (khối lượng riêng của dầu là 0,89kg/l). Nguồn nhiên
liệu này ln có sẵn ngồi thị trường và sẽ được đơn vị thi công mua tại các cửa hàng
trong khu vực.
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

7


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam


(3) Nhu cầu sử dụng điện nước trong giai đoạn xây dựng
Nhu cầu về điện
Lượng tiêu thụ điện trong q trình thi cơng xây dựng ước tính khoảng 4.500
kWh/tháng.
Nguồn cung cấp điện: Điện năng cung cấp cho hoạt động thi công xây dựng của
Dự án được lấy từ Hệ thống điện có sẵn tại nhà máy hiện hữu.
Nhu cầu nước
- Nguồn cấp nước: Nước cấp cho thi công được cấp từ nguồn nước cấp đã có
sẵn tại Nhà máy.
- Nhu cầu sử dụng nước: Trong giai đoạn xây dựng nhu cầu dùng nước chủ yếu
phục vụ cho hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng và nước phục vụ quá trình
xây dựng các cơng trình. Lượng nước sử dụng cụ thể như sau:
+ Nước cấp cho sinh hoạt: Lấy định mức sử dụng nước cho hoạt động sinh
hoạt của công nhân là 45 L/người.ngày (không tổ chức nấu ăn) (TCXDVN 33:2006
Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng trình). Tổng số cán bộ, công nhân trong
giai đoạn thi công xây dựng tối đa tại Dự án là 25 người.
Q = 45 lít/người/ngày x 25 công nhân = 1,13 m3/ngày.đêm
+ Nước cấp cho xây dựng: Chủ yếu phục vụ cho quá trình vệ sinh máy móc,
thiết bị. Dựa trên những Dự án có quy mơ tương đương, ước tính lượng nước cấp cho
xây dựng ước tính là: 4,5 m3/ngày.
+ Nước cấp cho hoạt động rửa xe: lấy số lượt xe lớn nhất là 6 lượt xe/ngày
trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu để tính tốn. Lượng nước cẩn rửa xe là 250
lít/xe, khi đó lượng nước cấp cho hoạt động rửa xe là: 6 x 250/1000 = 1,5m3/ngày;
Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công xây dựng khoảng
6m /ngày.
3

Danh mục máy móc, thiết bị giai đoạn thi cơng, xây dựng
Danh mục máy móc, thiết bị giai đoạn thi công, xây dựng như sau:


TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Bảng 1.2. Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn thi cơng xây dựng
Số lượng
Các loại máy móc
Tình trạng
Xuất xứ
(chiếc)
Máy ép cọc thủy lực 130T
1
Mới 90%
Trung Quốc
Máy đào một gầu bánh xích,
1
Mới 90%
Trung Quốc
dung tích 1,25 m3
Máy ủi 75,0CV
1

Mới 87%
Trung Quốc
Máy đầm bánh hơi tự thành 16T
1
Mới 86%
Trung Quốc
3
Máy xúc lật, dung tích 1,25 m
1
Mới 90%
Trung Quốc
Ơ tơ vận tải 10T
2
Mới 85%
Trung Quốc
Máy đầm nén
2
Mới 85%
Trung Quốc
Máy uốn cắt kim loại
3
Mới 85%
Trung Quốc
Máy mài
4
Mới 85%
Trung Quốc
Máy hàn, động cơ diezel 10,2CV
5
Mới 85%

Trung Quốc

Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

8


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

TT
11

Các loại máy móc
Máy khoan cầm tay, cơng suất
1,05KW

Số lượng
(chiếc)
4

Tình trạng
Mới 85%

Xuất xứ
Trung Quốc

Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư
1.4.2. Giai đoạn vận hành dự án
(1). Nhu cầu nguyên vật liệu trong giai đoạn vận hành dự án

Bảng 1.3. Nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng trong giai đoạn vận hành dự án
T
Nguồn gốc
Tên ngun liệu
Đơn vị
Khối lượng
T
A Ngun liệu chính
Tấn/ năm
210
Thép khơng gỉ dạng trịn, lục
Nhật Bản/ Đài
1
Tấn/ năm
20
giác SUS 304
Loan
Thép khơng gỉ dạng tròn, lục
Nhật Bản/ Đài
2
Tấn/ năm
140
giác SUS 316, SUS 316L
Loan
Thép không gỉ dạng đúc mẫu
Tấn/ năm
Việt Nam
3
35
chảy SCS14

Thép không gỉ dạng đúc mẫu
Tấn/ năm
Việt Nam
4
15
chảy SCS16
B Nguyên liệu khác
5 Chất tẩy rửa supper Clean Up
Lít/ năm
600
Việt Nam
Dầu bơi trơn, làm mát Hydol
Lít/ năm
Thái Lan/ Việt
6
1.000
WAY-68X, Hydol AW-32 LX
Nam
Dầu mỡ bảo dưỡng máy móc
Lít/ năm
Việt Nam
7
100
thiết bị
Bao bì nilong, thùng bìa carton
Việt Nam
8
Tấn
1,0
đóng gói

Nguồn: Cơng ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
(2). Nhu cầu sử dụng điện, nước
 Nhu cầu sử dụng nước của Dự án
 Nguồn cấp nước
Nước cấp sẽ được lấy từ bể chứa nước sạch hiện trạng 175m 3 của giai đoạn cũ,
được cấp từ hệ thống cấp nước của khu công nghiệp Yên Mỹ II.
 Nhu cầu sử dụng nước của Dự án
Sau khi mở rộng, nâng cấp và đưa Nhà máy đi vào hoạt động, dự kiến có:
- Số lượng cơng nhân làm việc tại khu mở rộng: 100 người.
- Nhà máy tổ chức ăn trưa cho 100 cán bộ công nhân viên.
Nhu cầu cấp nước sinh hoạt và hoạt động sản xuất được tính theo căn cứ như
sau:
- TCVN 4513-1998 - Tiêu chuẩn cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 33:2006 - Cấp nước – mạng lưới đường ống và cơng trình -tiêu
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

9


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

chuẩn thiết kế.
- QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
Nhu cầu nước cấp cho hoạt động của Dự án khi dự án đi vào vận hành chính
thức cụ thể như sau:
- Nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt: Vào năm sản xuất ổn định dự án sử dụng
khoảng 100 cán bộ công nhân viên nên lượng nước cung cấp cho quá trình sinh hoạt
của cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án định mức 45 lít/người/ca làm việc theo
TCXDVN 33:2006 và 25 lít/người/bữa ăn tập thể theo TCVN 4513:1988. Số lượng

cán bộ công nhân viên khi dự án đi vào hoạt động ổn định cần 100 người. Như vậy,
lưu lượng nước cung cấp cho sinh hoạt của CBCNV dự án là:
100 người x 70 lít/người/ngày = 7.000 lít = 7 m3/ngày
- Nước cung cấp cho q trình sản xuất (tại cơng đoạn tẩy rửa): định mức sử
dụng là 1,0 m3 nước/ tháng, tương đương khoảng 0,04 m3/ngày. (Do sử dụng tỉ lệ pha
loãng với hóa chất là 1:20, trong đó 1 tháng sử dụng hết 50 lít hóa chất Supper Clean
Up nên lượng nước tương ứng để pha lỗng là 50x20 =1.000 lít = 1,0 m3 nước/ tháng)
- Nước sử dụng cho các mục đích khác: tưới cây, phun làm ẩm đường khoảng
1,5m /ngày.
3

- Riêng nước sử dụng cho phòng cháy chữa cháy được dự trữ trong bể và chỉ sử
dụng khi có hỏa hoạn.
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng nước của Dự án trong giai đoạn mở rộng
Lưu
Định mức sử dụng
TT
Mục đích sử dụng
Quy mô
lượng
nước
(m3/ngày)
I Nước cấp cho hoạt động sản xuất
0,04
1 Nước cấp cho q trình
50 lít hóa chất
20 lít nước/1lit hố
sản xuất (công đoạn tẩy
Supper Clean
0,04

chất
rửa)
Up/tháng
II

Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

1

Nước cấp sinh hoạt cho
100 cán bộ, công nhân
viên tại nhà máy
Nước cấp cho hoạt động
ăn trưa tại nhà máy

2

100 người

45 lít/người/ca
TCXDVN 33:2006

7,0
4,5

25 lít/người/bữa ăn
100 người
tập thể
2,5
TCVN 4513:1988

III Nước cấp hoạt động tưới cây, sân đường (thực tế)
1,5
Tổng cộng (I+II+II)
8,54
Hệ số khơng điều hịa (Căn cứ mục 3.3 TCXDVN 33:2006 áp dụng hệ
1,4
số k ngày sử dụng lớn nhất = 1,4)
Nhu cầu sử dụng nước lớn nhất
12,0
Nguồn: Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

10


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

 Nhu cầu sử dụng điện của Dự án
 Nguồn cấp điện: Nguồn điện sử dụng tại nhà máy là nguồn điện 22KV cấp từ
đầu ra mở rộng thêm của tủ máy cắt trung thế RMU 22KV giai đoạn cũ.
Nhà máy sử dụng tủ trung thế 22kV 3 ngăn trong đó 1 ngăn cầu dao 630A, 20kA/
1s đầu vào, 02 ngăn đầu ra dùng cầu dao 200A, 20kA/1s cầu chì ống sang máy biến áp
(đã lắp đặt ở giai đoạn trước). Giai đoạn này bổ sung 02 ngăn tủ trung thế đầu ra dùng
cầu dao 200A, 20kA/1s cầu chì ống sang máy biến áp.
Giai đoạn trước, Nhà máy lắp đặt 02 máy biến áp dầu công suất là 400kVA
(22kV/0.4kV) và 750kVA (22kV/0.2kV) với nguồn cấp đầu vào là cáp 22kv
Cu/XLPE/PVC 3Cx95mm2, cáp đầu ra 02 máy biến áp là 22kV Cu/XLPE/PVC
3Cx50mm2.
Giai đoạn này, nhà máy lắp đặt 02 máy biến áp dầu công suất là 1000kVA

(22kV/0.4kV) và 1200kVA (22kV/0.2kV) với cáp đầu ra 02 máy biến áp lần lượt là
22kV Cu/XLPE/PVC 3Cx95mm2 và 22kV Cu/XLPE/PVC 3Cx120mm2.
Chủ dự án đã có thoả thuận về việc đấu nối cấp điện với KCN Yên Mỹ II.
 Nhu cầu sử dụng điện của Dự án:
Điện được sử dụng cho q trình hoạt động của máy móc, thiết bị, hoạt động
chiếu sáng, phục vụ cho các hoạt động của văn phòng,... với tổng lượng điện sử dụng
khoảng 2.500 KWh/tháng tương đương tối đa khoảng 30.000 KWh/năm
 Nhu cầu sử dụng hóa chất của Dự án
Trong giai đoạn vận hành của dự án, dự kiến sẽ sử dụng một số hóa chất như
hóa chất diệt cơn trùng, hóa chất dùng cho xử lý nước thải, hóa chất lau sàn cho khu
vực vệ sinh, khối lượng hóa chất sử dụng như bảng sau:
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng hóa chất trong giai đoạn vận hành của dự án
TT
1
2
3

Khối lượng
dự kiến
Hóa chất khử trùng Javen 10-12%
lít/năm
400
Hóa chất diệt cơn trùng (dán, muỗi, mối)
lít/năm
250
Hóa chất tẩy rửa lau sàn, vệ sinh
lít/năm
500
Nguồn: Cơng ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Hóa chất


Đơn vị

 Nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị của dự án

T
T
1
2
3
4

Bảng 1.6. Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn mở rộng
Số
Tình trạng máy
Tên thiết bị
lượn
Nước sản xuất
móc yêu cầu
g
Máy tiện Kitamura
1
95%, hoạt động tốt
Nhật Bản
Máy tiện tự động Tsugami
5
95%, hoạt động tốt
Nhật Bản
Máy tiện Tsugami
5

95%, hoạt động tốt
Nhật Bản
Máy phay Fanuc
2
95%, hoạt động tốt
Nhật Bản

Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

11


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

5

Máy cắt Tsune
Bộ phát sóng siêu âm,

1

95%, hoạt động tốt

Nhật Bản

6

thùng chứa dung dịch tẩy


1

95%, hoạt động tốt

Việt nam

rửa kín inox ( bộ )
7 Máy tiện Tsugami
8 Máy phay Fanuc
9 Máy tiện Takamaz
10 Máy phay Okuma
11 Máy tẩy rửa tự động

14
100%, Mới
Nhật Bản
13
100%, Mới
Nhật Bản
1
100%, Mới
Nhật Bản
3
100%, Mới
Nhật Bản
1
100%, Mới
Nhật Bản/ Việt Nam
Nguồn: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam


1.5. Các thông tin liên quan khác đến dự án
1.5.1. Giới thiệu sơ lược về xuất xứ Dự án
Dự án “Nhà máy Yamco Precision Việt Nam” được Ban quản lý các Khu công
nghiệp tỉnh Hưng Yên cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 3236448378, chứng
nhận lần đầu ngày 12/01/2016, chứng nhận thay đổi lần thứ 7 ngày 31/10/2022.
- Giấy phép xây dựng số 17/GPXD do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh
Hưng Yên cấp ngày 16/4/2020.
- Dự án Nhà máy Yamco Precision Việt Nam do Công ty TNHH Yamco
Precision Việt Nam làm chủ đầu tư đã có Giấy xác nhận Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi
trường số 07/GCN-UBND ngày 27 tháng 04 năm 2020 của UBND Huyện Yên Mỹ.
- Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam đã được Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Hưng Yên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DĐ451038 ngày
06/01/2022 tại thửa đất số 2002, tờ bản đồ số 9 tại Thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ,
tỉnh Hưng Yên.
- Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam và Công ty quản lý khai thác Khu
cơng nghiệp Phố Nối A đã có Biên bản thoả thuận về việc đấu nối hạ tầng kỹ thuật tại
Khu công nghiệp Yên Mỹ II ngày 10/3/2020.
- Hiện tại dự án đã thực hiện triển khai xây dựng các hạng mục theo giấy phép
xây dựng số 17/GPXD ngày 16/4/2020 của do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh
Hưng Yên và Giấy xác nhận Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 07/GCN-UBND
ngày 27 tháng 04 năm 2020 của UBND Huyện Yên Mỹ.
- Đến nay, dự án thực hiện đầu tư mở rộng, nâng công suất nhà máy từ 150 tấn
sản phẩm/năm lên 210 tấn sản phẩm/năm trên phần diện tích 5.000m 2 cịn lại của khu
đất 10.000m2 của Cơng ty TNHH Yamco Precision Việt Nam.
1.5.2. Vị trí địa lý dự án
-

Địa điểm thực hiện dự án Nhà máy Yamco Precision Việt Nam tại Đường D1,
Khu công nghiệp Yên Mỹ II, thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
Dự án được thực hiện trên phần 5.000m 2 cịn lại của khu đất 10.000m 2 của

Cơng ty TNHH Yamco Precision Việt Nam.

Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

12


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy Yamco Precision Việt Nam

-

Phía Đơng: giáp đường giao thơng D1, chiều dài 92,08m;
Phía Tây: giáp đất cây xanh của Khu cơng nghiệp, chiều dài 92,08m;
Phía Nam: giáp lơ đất cho th của KCN, chiều dài 108,54m;
Phía Bắc: giáp đường giao thông N1, chiều dài 108,54m.
Bảng 1.7. Tọa độ các điểm khép góc dự án theo hệ tọa độ VN2000
STT
Tên điểm
X (M)
Y (M)
1
CN03A-1
2309388.263
556342.646
2
CN03A-2
2309432.790
556243.665
3

CN03A-3
2309395.558
556226.908
4
CN03A-4
2309348.907
556205.686
5
CN03A-5
2309304.288
556304.869

Vị trí nhà máy

Hình 1.3. Vị trí dự án trên bản đồ
1.5.3. Hiện trạng khu đất Dự án
a. Hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực dự án
- Dự án Nhà máy Yamco Precision Việt Nam do Công ty TNHH Yamco
Precision Việt Nam làm chủ đầu tư nằm tại Khu công nghiệp Yên Mỹ II, huyện Yên
Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
- Giao thông: Giao thông đối ngoại, nằm ngay bên đường quy hoạch KCN, giáp
hành lang đường bộ Quốc lộ 39, cách nút giao mức khắc cốt liên thông với đường ô tô
cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (Quốc lộ 5A cũ) khoảng 3km, tiếp giáp cổng vào đường
cao tốc mới Hà Nội- Hải Phòng (Quốc lộ 5B mới); Cách trung tâm Hà Nội khoảng 30
Chủ dự án: Công ty TNHH Yamco Precision Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Xây dựng và Công nghệ môi trường Envicon

13




×