Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Của dự án: “Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô” và “Mở rộng nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 67 trang )

cOxc ry rNHH oAv ^'cAp DrEN o r0 suMrDEN
VITT NAM
-nM ca----------

f7>.2

BAO CAO DE XUAT

cAp GIAY PHEP TUOT TRTIONG
Ciia dg 5n:
6 t6'o

"Nhi

mrly sin *u6t

diy crip tliQn sfr drJng trong nghnh c6ng

nghiQ

yi "Mn .Qng nhir mriy sin xu6t d0y crip iliQn sii'dqng trong nginh
nghi6p 6 t6"
Dia tli6m: E7 virE8. KCN Th6ng Long II, huy6n YCn M!, tinh Hmg YCn

Hung YAn, ndm 2022

c6ng


CÔNG TY TNHH DÂY CÁP ĐIỆN Ô TÔ SUMIDEN
VIỆT NAM


----------

 ----------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Của dự án: “Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp
ô tô” và “Mở rộng nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công
nghiệp ô tô”
Địa điểm: E7 và E8, KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Hưng Yên, năm 2022


MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ..........................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................vi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ...........................................3
1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam. .......3
2. Tên dự án đầu tư: Dự án Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công
nghiệp ô tô và Dự án mở rộng Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành
công nghiệp ô tô. .........................................................................................................3
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư ..................................5
3.1. Công suất của dự án đầu tư ..............................................................................5
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư ...............................................................5
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư ...............................................................................8

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện
nước của dự án đầu tư .................................................................................................8
5. Các thông tin khác liên quan dự án đầu tư ...........................................................11
5.1. Các hạng mục công trình của dự án ...............................................................11
5.2. Danh mục máy móc thiết bị của dự án ...........................................................11
5.3. Tổng vốn đầu tư ..............................................................................................12
5.4. Nhu cầu về lao động .......................................................................................12
Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG
CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG...............................................................................13
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường .......................................................................................13
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của mơi trường..............13
Chương III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .............................................................14
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ....................14
1.1. Thu gom, thoát nước mưa ..............................................................................14
1.2. Thu gom, thoát nước thải ...............................................................................15
1.3. Xử lý nước thải ...............................................................................................16
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ...............................................................24
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường .........................26
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất nguy hại ..............................................28
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung .............................................31
i


6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào vận hành ........................................................................31
6.1. Đối với hệ thống xử lý nước thải....................................................................31
6.2. Đối với cơng trình xử lý bụi, khí thải .............................................................32
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác.....................................................33

7.1. Biện pháp an tồn lao động ............................................................................33
7.2. Biện pháp phòng cháy, chữa cháy ..................................................................33
7.3. Biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm.............................................................35
7.4. Biện pháp an toàn giao thông .........................................................................35
7.5. Biện pháp về chống sét ...................................................................................36
7.6. Biện pháp đối với sự cố máy biến áp .............................................................36
7.7. Biện pháp đối với sự cố về hóa chất ...............................................................37
7.8. Biện pháp đối với sự cố an toàn thiết bị áp lực ..............................................38
8. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước cơng trình thủy lợi khi có hoạt
động xả nước thải vào cơng trình thủy lợi ................................................................38
9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi mơi trường,
phương án bồi hồn đa dạng sinh học ......................................................................38
10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trường ...................................................................................38
Chương IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ..............39
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải .......................................................39
2. Nội dung đề nghị cấp phép khí thải .......................................................................39
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ...........................................39
4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải.........................................................40
4.1. Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh ......................................40
4.2. Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh ...41
Chương V. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
.......................................................................................................................................42
1. Kết quả vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải đã thực hiện .................42
1.1. Kết quả đánh giá hiệu quả của cơng trình xử lý nước thải .............................42
1.2. Kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của cơng trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải ..51
2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật ....................................................................................................................57
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ...................................................57

2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải .........................................57
ii


2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên
tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án
...............................................................................................................................57
3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm .............................................57
Chương VI. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN .............................................................58

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD5
Nhu cầu oxy hoá sinh học (5 ngày)
BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BXD

Bộ Xây dựng

BVMT
BYT
CBCNV

Bảo vệ môi trường
Bộ Y tế

Cán bộ cơng nhân viên

COD
ĐTM

Nhu cầu oxy hố hố học
Đánh giá tác động môi trường

HC
HTXL

Hàm lượng hydrocacbon
Hệ thống xử lý

KCN

Khu công nghiệp

NVL
PCCC

Nguyên vật liệu
Phòng cháy chữa cháy

QCCP
QCVN
TCVN

Quy chuẩn cho phép
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Tiêu chuẩn quốc gia

TSS
UBND

Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng
Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Quy mô sản xuất của dự án .............................................................................5
Bảng 1.2. Nhu cầu nguyên vật liệu cho 1 năm sản xuất của dự án .................................8
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện, nước, hóa chất sử dụng ..........................10
Bảng 1.4. Các hạng mục cơng trình của Dự án .............................................................11
Bảng 1.5. Máy móc thiết bị chính phục vụ cho sản xuất ..............................................11
Bảng 3.1. Các hạng mục của hệ thống thu gom nước mưa của dự án ..........................14
Bảng 3.2. Các hạng mục thu gom, xử lý nước thải .......................................................16
Bảng 3.3. Các thông số của bể tự hoại đã xây dựng .....................................................17
Bảng 3.4. Các thông số của bể tách dầu mỡ ..................................................................17
Bảng 3.5. Danh mục các bể trong hệ thống xử lý nước thải .........................................19
Bảng 3.6. Danh mục thiết bị của hệ thống xử lý nước thải ...........................................20
Bảng 3.7. Các thông số của bể chứa nước làm mát cuộn dây đồng ..............................24
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp điều hòa, quạt đã lắp đặt .......................................................25
Bảng 3.9. Vị trí và số lượng thùng chứa rác sinh hoạt ..................................................27
Bảng 3.10. Lượng CTR thông thường phát sinh từ quá trình hoạt động của Nhà máy 27
Bảng 3.11. Vị trí và số lượng các thùng chứa rác thông thường ...................................28
Bảng 3.12. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của Nhà máy .................28
Bảng 3.13. Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại tại kho chứa ....................................29

Bảng 3.14. Số lượng các thùng chứa chất thải nguy hại hiện tại của Công ty ..............30
Bảng 5.1. Thông tin về thiết bị quan trắc và phịng thí nghiệm ....................................42
Bảng 5.2. Phương pháp phân tích ..................................................................................43
Bảng 5.3. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau hệ thống xử lý giai đoạn thử nghiệm.45
Bảng 5.4. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau hệ thống xử lý giai đoạn vận hành ổn
định ................................................................................................................................48
Bảng 5.5. Thông tin về thiết bị quan trắc và phịng thí nghiệm ....................................51
Bảng 5.6. Phương pháp phân tích ..................................................................................52
Bảng 5.7. Kết quả phân tích mẫu khí thải tại các máy bọc nhựa có cơng đoạn in OK1
giai đoạn thử nghiệm .....................................................................................................54
Bảng 5.8. Kết quả phân tích mẫu khí thải tại các máy bọc nhựa có cơng đoạn in OK1
giai đoạn hoạt động ổn định ..........................................................................................56

v


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Vị trí thực hiện Dự án ......................................................................................4
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình sản xuất dây cáp điện bằng đồng ...........................................6
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống thu thốt nước mưa ...............................................................14
Hình 3.2. Hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn ..........................................15
Hình 3.3. Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt ................................................................15
Hình 3.4. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn.....................................................................16
Hình 3.5. Sơ đồ cấu tạo bể tách dầu mỡ ........................................................................17
Hình 3.6. Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt ....................................18
Hình 3.7. Hình ảnh khu xử lý nước thải của Nhà máy ..................................................23
Hình 3.8. Hệ thống điều hịa tổng Cơng ty đã lắp đặt ...................................................26
Hình 3.9. Vị trí đo khí thải ............................................................................................26
Hình 3.10. Hình ảnh kho chứa chất thải của Công ty....................................................31


vi


MỞ ĐẦU
Dự án “Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô”
(giai đoạn 1 của Nhà máy) được Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên cấp Giấy chứng
nhận đầu tư số 05212000124 chứng nhận lần đầu ngày 06/01/2011, chứng nhận thay đổi
lần thứ hai ngày 26/01/2015 trên diện tích 15.376 m2 thuộc khu đất 23.780,4 m2 lô E7
và E8, KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với quy mô công suất 4.320
tấn sản phẩm/năm và được Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên phê duyệt báo cáo
ĐTM tại Quyết định số 301/QĐ-BQL ngày 04/07/2011. Dự án cũng được Ban Quản lý
các KCN tỉnh Hưng Yên cấp Giấy xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường
số 466/GXN-BQL ngày 18/08/2014.
Năm 2013, Công ty được Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên cấp Giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư mã số 3254223107, chứng nhận lần đầu ngày 20/02/2013 cho Dự
án “Mở rộng nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô”
(giai đoạn 2 của Nhà máy) trên diện tích 8.404,4 m2 cịn lại trong tổng diện tích 23.780,4
m2 thuộc lơ E7 và E8, KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với quy mô
công suất 4.900 tấn sản phẩm/năm. Dự án đã được Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng
Yên chấp nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường tại Thông báo số 187/TB-BQL
ngày 15/04/2013.
Ngày 17/08/2018, Công ty đã điều chỉnh Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất dây
cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô” và được Ban Quản lý các KCN tỉnh
Hưng Yên chấp thuận tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 3254223107, chứng nhận
thay đổi lần thứ nhất ngày 17/08/2018 với công suất thiết kế 8.380 tấn sản phẩm/năm,
gồm giai đoạn 1: 4.900 tấn sản phẩm/năm và giai đoạn 2: 3.480 tấn sản phẩm/năm).
Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam đã lập báo cáo ĐTM tổng thể cho
Dự án “Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô” và “Mở
rộng nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô” tại lô E7 và
E8, KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với tổng quy mô công suất sản

xuất là 12.700 tấn sản phẩm/năm. Dự án đã được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt báo
cáo ĐTM tại Quyết định số 360/QĐ-UBND ngày 24/01/2018.
Dự án có tổng vốn đầu tư là 577.700.000.000 đồng - dự án thuộc nhóm B được
phân loại theo tiêu chí tại khoản 1, điều 9, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày
13/6/2019. Dự án thuộc mục số 17, mức III, phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường. Theo khoản 1, điều 39 và theo mục c, khoản 3, điều 41 Luật Bảo vệ môi trường
số 72/2020/QH14, Dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi
trường gửi Sở Tài ngun và Mơi trường xem xét tiếp nhận, trình UBND tỉnh cấp Giấy
phép môi trường.
1


Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Dây và cáp điện ô tô Sumiden
Việt Nam tiến hành lập báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho “Dự án Nhà máy
sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô” và “Dự án mở rộng Nhà
máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô” theo hướng dẫn tại
phụ lục VIII, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường trình cơ quan quản lý Nhà nước về
BVMT xem xét cấp Giấy phép môi trường.

2


Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Dây cáp điện ơ tơ Sumiden Việt Nam.
- Địa chỉ văn phịng: Lô XN 2, 3, 6, KCN Đại An, phường Tứ Minh, thành phố Hải
Dương, tỉnh Hải Dương.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông SHINJI KOTAKA –

Tổng Giám đốc.
- Điện thoại: 02203.555.833
Fax: 02203.555.834
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 05212000124 do Ban Quản lý các KCN tỉnh
Hưng Yên cấp chứng nhận lần đầu ngày 06/01/2011, thay đổi lần thứ hai ngày
26/01/2015 và số 3254223107 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên cấp chứng nhận
lần đầu ngày 20/02/2013, thay đổi lần thứ nhất ngày 17/8/2018.
2. Tên dự án đầu tư: Dự án Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong ngành
công nghiệp ô tô và Dự án mở rộng Nhà máy sản xuất dây cáp điện sử dụng trong
ngành công nghiệp ô tô.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Dự án được thực hiện trên diện tích 23.780,4 m²
thuộc lô đất E-7, E-8, KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Tọa độ của
các điểm góc khép kín của dự án (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105030’, múi
chiếu 30):
Điểm mốc

Tọa độ
X (m)

Y (m)

M1

2313908

558842

M2

2313854


559013

M3

2313781

558803

M4

2313728

558974

M1

2313908

558842

Ranh giới tiếp giáp của dự án như sau:
+ Phía Bắc giáp Lô đất E-2, E- 3, E- 4 của KCN Thăng Long II.
+ Phía Nam giáp đường phụ S2 của KCN Thăng Long II.
+ Phía Đơng giáp nhà máy Mikasa Việt Nam.
+ Phía Tây giáp Lơ đất E-6 của KCN Thăng Long II.
Vị trí của dự án được thể hiện tại trang 3.

3



Hình 1.1. Vị trí thực hiện Dự án
4
Sơng
Cẩm Giàng


- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến mơi
trường của dự án đầu tư:
+ Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Hưng Yên.
+ Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến mơi trường của dự án đầu tư:
Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:
+ Quyết định số 360/QĐ-UBND ngày 24/01/2018 của UBND tỉnh Hưng Yên
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy sản xuất dây cáp điện
sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô và dự án mở rộng Nhà máy sản xuất dây cáp
điện sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô của Công ty TNHH dây cáp điện ô tô
Sumiden Việt Nam.
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư cơng): Dự án thuộc nhóm B theo tiêu chí phân loại của Luật Đầu tư cơng (dự án
thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều 9 của Luật Đầu tư cơng có tổng mức đầu tư từ
120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ đồng trở lên).
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1. Công suất của dự án đầu tư
Bảng 1.1. Quy mô sản xuất của dự án
TT
1

Sản phẩm
Dây điện bằng đồng các loại


Đơn vị

Số lượng

Tấn/năm

12.700

Nguồn: Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Quy trình sản xuất của Nhà máy so với thời điểm được phê duyệt báo cáo ĐTM
không thay đổi.

5


Dây đồng 2,6 mm
và 2,9 mm
Máy kéo đơn
sợi dạng C

Dầu bơi trơn
Nước làm mát
tuần hồn

Hạt nhựa PVC,
mực in
Nhựa tràn


Máy kéo đa
sợi dạng M

Máy bện dây

Bọc nhựa, in

Kiểm tra, đóng gói,
nhập kho

Nước làm mát
tuần hoàn
Nước lẫn dầu, dầu
thải, tiếng ồn, CTR

Dầu thải, CTR,
tiếng ồn,
Tiếng ồn, dầu thải

CTR, mực in, khí SO2,
NOx,VOC, dầu thải,
nước lẫn dầu, tiếng ồn

CTR

Xuất bán
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình sản xuất dây cáp điện bằng đồng
* Thuyết minh quy trình:
- Dây đồng có tiết diện 2,6 mm và 2,9 mm sẽ được qua máy kéo đơn sợi dạng C
sẽ thành những sợi dây đồng có tiết diện nhỏ hơn từ 1,14 mm, tiếp theo dây đồng được

qua máy kéo đa sợi dạng M, sản phẩm đầu ra là những sợi dây đồng có kích thước nhỏ
hơn có đường kính từ 0,14 - 0,32 mm. Trong cơng đoạn kéo này thì dầu bánh răng để
bơi trơn, dầu sử dụng cho việc kéo, tôi và nước làm mát tuần hoàn sẽ được sử dụng để
làm mát, cụ thể:
+ Dầu bánh răng có tác dụng làm trơn bánh răng. Sau 2,5 tháng thì sẽ được thải
ra khoảng 90 lít/máy để thay dầu mới vào sử dụng.
+ Dầu kéo pha nước có tác dụng làm mát và bơi trơn dây. Sau khoảng 5 tháng thì
sẽ được thải ra khoảng 4.000 lít nước dính dầu/máy để thay dầu mới vào sử dụng.
+ Nước làm mát tuần hoàn: Sử dụng gián tiếp bên ngồi có tác dụng làm mát dầu
bảo vệ dây đồng. Tại cơng đoạn này, có 1 thiết bị trao đổi nhiệt với 2 đường nóng và
lạnh đi song song. Đường nước đi phía dưới là đường lạnh, đường nước đi phía trên là
đường nóng. Nước sau khi qua 2 đường này được dẫn về bể và sử dụng tuần hoàn. Ngồi
ra cịn có một đường nước độc lập làm mát chi tiết máy của bộ tôi và được cũng sử dụng
6


tuần hồn.
- Những sợi dây đồng có đường kính từ 0,14 - 0,32 mm sẽ được qua máy bện dây
từ 7 sợi có đường kính 0,14 mm đến 41 sợi có đường kính 0,32 mm. Tại cơng đoạn này
có sử dụng dầu bánh răng làm trơn bánh răng, sau 5 tháng sẽ được thải ra khoảng 25 lít
dầu/máy để thay dầu mới vào sử dụng.
- Công đoạn bọc nhựa và in nhãn, mác lên sản phẩm. Sau khi bện các sợi đồng
thành những bó theo u cầu, chuyển sang cơng đoạn bọc nhựa để cách điện cho dây,
đồng thời in logo và nhãn mác lên vỏ dây sản phẩm. Công đoạn này cũng sử dụng dầu
bánh răng để bôi trơn và sử dụng nước làm mát. Dầu được sử dụng để bơi trơn hộp số
truyền động cho trục vít, sau 5 tháng sẽ được rút ra (khoảng 15 lít/máy) để thay dầu mới
vào sử dụng. Nước làm mát ở đây có tác dụng làm nguội dây sau khi lõi dây động được
bọc bởi nhựa nóng chảy.
Bọc nhựa dây lõi: Dây đồng sau khi được bện thành bó, đưa qua máy bọc nhựa
cách điện với vật liệu để làm vỏ bọc cách điện dùng nhựa PVC. Hạt nhựa và hạt tạo màu

được kiểm tra sau đó chuyển tới máy bọc nhựa (tỷ lệ khối lượng PVC/hạt tạo màu là
28,5/1). Trong máy bọc nhựa, hạt nhựa được làm nóng chảy ở nhiệt độ từ 175 - 2150C.
Nhựa nóng chảy trong máy sẽ được đùn ép qua máy tạo thành lớp vỏ cách điện.
Mực in được sử dụng cùng trong máy bọc nhựa, sau khi dây điện đã được bọc
nhựa. Công đoạn bọc nhựa và in nằm trong cùng một máy, hai công đoạn này khép kín.
Tại cơng đoạn in có:
+ Tạo dấu lên nhựa:
Dung dịch có nồng độ 19 ± 1s, được đổ vào thùng chứa bơm lên Drum (Drum có
cấu tạo giống hình trống) có các lỗ nhỏ 8 hoặc 16 lỗ cách đều nhau.
Khi bắt đầu sản xuất dây truyền chuyển động thì Drum cũng chuyển động quy tỷ
lệ thuận với tốc độ dây truyền, mực từ các lỗ của Drum sẽ văng ra bám vào dây tạo thành
các vệt đánh dấu có khoảng cách đều nhau trên vỏ nhựa của dây.
+ Tạo các ký tự, chữ trên dây:
Bộ tạo chữ gồm đĩa in, bánh tì và hộp mực. Khi sản xuất, dây sẽ chạy giữa đĩa in
và bánh tì. Đĩa in có các ký tự chìm và mực được bám vào các vị trí chìm đó, khi dây
chạy qua bánh tì sẽ tì dây vào đĩa in tạo nên các chữ, ký tự lên bề mặt vỏ của dây.
Tại cơng đoạn bọc nhựa này có 1 lượng nhựa tràn ra được tái sử dụng, khoảng
1,5 tấn/1 tháng. Nhựa tràn từ máy bọc nhựa, được cắt nhỏ ra giống nguyên liệu PVC,
được dồn vào một bể kim loại đựng nhựa sau khi cắt. Bể này được lắp đặt hệ thống hút
tự động đến máy bọc nhựa.
- Sau khi dây đồng được bọc nhựa và in nhãn, mác lên sản phẩm sẽ qua cơng
đoạn kiểm tra, đóng gói, nhập kho để chờ xuất bán cho khách hàng.
7


3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
Sản phẩm của cơ sở bao gồm: Dây cáp điện bằng đồng dùng trong ngành công
nghiệp ô tô.
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện nước của dự án đầu tư

Bảng 1.2. Nhu cầu nguyên vật liệu cho 1 năm sản xuất của dự án
TT

Tên nguyên liệu

Đơn vị

Số lượng

1

Vật liệu đồng 2,6 mm, 2,9 mm

Tấn/năm

10.215

2

Hạt nhựa nguyên sinh

Tấn/năm

3.258

3

Chất tạo màu

Tấn/năm


53

4

Solvent

Tấn/năm

3,5

5

Ink-gold

Tấn/năm

0,237

6

Dầu bôi trơn

Tấn/năm

6

7

Mỡ bôi trơn


Kg/năm

0,135

8

PAC - Poly Aliminium
Chloride (chất keo tụ)

Kg/năm

1.800

9

NaOCl (chất khử trùng)

Kg/năm

10

Nguồn gốc

Nhập khẩu
và mua
trong nước

Nguồn: Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
* Đặc tính hóa học của một số loại nguyên liệu:

- Hạt nhựa PVC nguyên sinh: Thành phần gồm: Nhựa Poly Vinyl Clorua 6771%, chất hóa dẻo 20-24%, chất phụ gia khác 8,33%. Ký hiệu số CAS 9002-86-2, nhiệt
độ bắt lửa là 3000C, nhiệt độ tự đánh lửa khoảng 4100C, là chất không mùi. Những hạt
nhựa này được cho vào phễu ở máy bọc nhựa, trong quá trình chạy máy, hạt nhựa chạy
xuống bộ xylanh, trục vít, chạy theo vịng quay của trục vít, qua tác động của nhiệt làm
nóng chảy, tạo thành màng bọc để bọc những dây điện bằng đồng, bằng nhôm lại.
- Chất tạo màu: Thành phần gồm: Nhựa Poly Vinyl Clorua 64-68%, chất hóa dẻo
24-28%, chất phụ gia khác 7,28%. Ở đây là những hạt nhựa có sẵn các màu sắc khác
nhau, kích thước nhỏ hơn hạt nhựa PVC.
- Solvent (dung môi): Thành phần bao gồm các chất sau:
Tên chất hóa học
Cyclohexanone
Acetone
Methyl ethyl ketone

Cơng thức hóa học

Tỉ lệ bao gồm

CAS No.

C6H100

10~20

108-94-1

(CH3)2CO

35-45


67-64-1

(CH3C(O)CH2CH3)

25-35

78-93-3

- Mực in: Là dạng hỗn hợp huyền phù gồm các thành phần chính: Chất liên kết,
chất tạo màu, dung mơi, ngồi ra cịn có các chất phụ gia nhằm điều chỉnh các tính chất
8


khác nhau của mực như độ nhớt, độ dính, tốc độ khô, độ pH... Công thức mực khác nhau
quyết định bởi cơng nghệ in khác nhau.
Tên chất hóa học

Cơng thức hóa học

Tỉ lệ bao gồm

CAS No.

C6H5C2H5

1~5

100-41-4

Toluene


C6H5CH3

1~5

108-88-3

Cyclohexanone

C6H100

10~20

108-94-1

CH3COOC2H5

15~25

141-78-6

(CH3C(O)CH2CH3)

45~55

78-93-3

C6H4(CH3)2

5~10


1330-20-7

Nhựa tổng hợp

1~10

-

Ethylbenzene

Ethyl acetate
Methyl ethyl ketone
Xylene
Synthetic resin

Các loại mực in có chứa Toluen, Methyl ethyl ketone, Ethyl acetate, hơi tan trong
nước, tồn tại ở dạng dung dịch keo. Tỷ trọng: 0,7-1,0; độ sôi: 77 - 1550C.
+ Áp suất: 740 mmHg.
+ Độ kính áp suất (khơng khí = 1): 0,8 - 0,95.
- Dầu bơi trơn: Tùy từng đặc thù của máy mà sử dụng những loại dầu bơi trơn
khác nhau, có thành phần khác nhau, mục đích của dầu bơi trơn để giúp làm mềm dây
đồng hoặc dây nhơm, tăng độ dẻo của dây. Ví dụ một số loại dầu bôi trơn đang sử dụng
tại nhà máy:
+ Dầu YAF D29:
Hàm lượng %

Thành phần hóa học
Hydrocarbon tổng hợp


50-60

Dầu mỏ

10-20

Thành phần dầu

20-30

Chất chống oxi hóa

<1

++ Màu sắc: Trong suốt ánh vàng.
++ Mùi: Mùi đặc trưng.
++ Độ pH: Không có thơng tin.
++ Điểm sơi: Khơng có thơng tin.
++ Điểm nóng chảy: Khơng có thơng tin.
++ Điểm bùng cháy (flash point): 2320C.
++ Nhiệt độ tự cháy: Khơng có thơng tin.
++ Điểm phát nổ: Khơng có thơng tin.
++ Khối lượng riêng ở 150C: 0,86 g/cm3.
++ Khả năng tan trong nước: Không có thơng tin.
++ Độ nhớt động học ở 400C: 41 mm2/s.
+ Dầu YAF D60:
9


Hàm lượng %


Thành phần hóa học
Hydrocarbon tổng hợp

50-60

Dầu mỏ

20-30

Thành phần dầu

20-30

Chất chống oxi hóa

<1

++ Trạng thái vật lý: Chất lỏng.
++ Dạng: Lỏng.
++ Màu sắc: Trong suốt ánh vàng.
++ Mùi: Mùi đặc trưng.
++ Độ pH: Khơng có thơng tin.
++ Điểm sơi: Khơng có thơng tin.
++ Điểm nóng chảy: Khơng có thơng tin.
++ Điểm bùng cháy (flash point): 2620C.
++ Nhiệt độ tự cháy: Khơng có thơng tin.
++ Điểm phát nổ: Khơng có thông tin.
++ Khối lượng riêng ở 150C: 0,86 g/cm3.
++ Khả năng tan trong nước: Khơng có thơng tin.

++ Độ nhớt động học ở 400C: 60 mm2/s.
- Mỡ bôi trơn: Mỡ bơi trơn là sản phẩm hình thành từ q trình pha chế giữa dầu
gốc cao cấp (chiếm 60-95% là thành phần chính của mỡ chịu nhiệt), chất làm đặc và hệ
phụ gia. Tỷ lệ giữa các thành phần này đóng vai trò quyết định tới khả năng chịu nhiệt
của mỡ bôi trơn. Mỡ bôi trơn dùng để làm mát những chi tiết máy, những phần bánh
răng chuyển động các chi tiết quay ở máy.
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện, nước, hóa chất sử dụng
Điện, nước, nhiên liệu

TT

Đơn vị

Số lượng

1

Điện

kWh/năm

15.600.000

2

Nước cấp

m³/tháng

1.076,1


2.1

Nước sinh hoạt

m³/tháng

433

2.2

Nước bổ sung cho hệ thống làm mát

m³/tháng

332

2.3

Nước tưới cây

m³/tháng

275,8

2.4

Nước rửa sân, đường

m³/tháng


31,8

2.5

Nước bổ sung làm mát (do dính dầu)

m³/tháng

3,4



108

kg/năm

2.225

3

Nước cấp cho PCCC

4

Gas nấu ăn

Nguồn: Cơng ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
10



5. Các thông tin khác liên quan dự án đầu tư
5.1. Các hạng mục cơng trình của dự án
Trên tổng diện tích 23.780,4 m2, Cơng ty đã đầu tư xây dựng các hạng mục cơng
trình chính và phụ như sau:
Bảng 1.4. Các hạng mục cơng trình của Dự án
TT

Hạng mục cơng trình

Đơn vị

Số lượng

Tỷ lệ (%)

I

Các hạng mục cơng trình chính

1

Xưởng sản xuất số 1

m2

6.410

26,95


2

Xưởng sản xuất số 2

m2

4.892

20,57

II

Các hạng mục cơng trình phụ trợ

1

Văn phịng sản xuất

m2

1.614,5

6,79

1.1

Phịng căng tin

m2


200

-

1.2

Phịng tiếp khách

m2

50

-

1.3

Phòng làm việc chung

m2

250

-

1.4

Phòng kiểm tra, quản lý, bảo dưỡng

2


150

-

2

m

1.5

Phịng máy nén khí

m

160

-

1.6

Phịng điều khiển

m2

170

-

1.7


Văn phịng khu sản xuất

m2

226

-

1.8

Kho linh kiện

m2

276

-

1.9

Kho phế liệu

m2

82,5

-

m2


50

-

1.10 Phòng quản lý chất lượng
2

Cây xanh

m2

5.516

23,20

3

Sân đường nội bộ, kho bãi

m2

5.227,9

21,98

III

Các hạng mục cơng trình bảo vệ môi trường

12


Kho chứa rác chung

m2

120

0,50

Tổng cộng

m2

23.780,4

100,00

Nguồn: Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
5.2. Danh mục máy móc thiết bị của dự án
Bảng 1.5. Máy móc thiết bị chính phục vụ cho sản xuất
TT

Tên máy móc, thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Năm
sản xuất


Xuất xứ

1

Máy kéo đơn sợi dạng C

Cái

03

2010/2013

Nhật Bản

2

Máy kéo đa sợi dạng M

Cái

04

2010/2013

Đức

3

Máy bện dây


Cái

66

2010/2013

Nhật Bản

4

Máy đùn nhựa

Cái

11

2010/2013

Nhật Bản

11


TT

Tên máy móc, thiết bị

Đơn vị


Số lượng

Năm
sản xuất

Xuất xứ

5

Hệ thống cung cấp ni tơ

Hệ thống

01

2010/2013

Nhật Bản

6

Máy làm lạnh

Hệ thống

08

2010/2013

Nhật Bản


Nguồn: Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
5.3. Tổng vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư của dự án là: 577.700.000.000 VND (năm trăm bẩy mươi bẩy
tỷ bẩy trăm triệu đồng), tương đương 27.500.000 USD (hai mươi bẩy triệu năm trăm
nghìn đơ la Mỹ). Trong đó, vốn góp để thực hiện dự án là 119.484.000.000 VND (một
trăm mười chín tỷ bốn trăm tám mươi bốn triệu đồng), tương đương 5.500.000 USD
(năm triệu năm trăm nghìn đơ la Mỹ) chiếm tỷ lệ 20% tổng vốn đầu tư.
5.4. Nhu cầu về lao động
Tổng số CBCNV của Nhà máy là 280 người.
+ Thời gian làm việc: 3 ca/ngày, mỗi ca 8 giờ.
+ Số ngày làm việc trong năm: Khoảng 271 ngày. Người lao động được hưởng
tất cả các quyền lợi theo quy định của Bộ Luật lao động.

12


Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Khu đất thực hiện dự án thuộc lô E-7, E-8, KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ,
tỉnh Hưng Yên. KCN Thăng Long II bao gồm các ngành nghề chính đã đăng ký: Cơng
nghiệp điện tử; cơng nghiệp cơ khí chính xác; cơng nghiệp cơ khí điện tử; cơng nghiệp
cơ khí giao thông; công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng...
Ngành nghề hoạt động của dự án nằm trong ngành nghề đăng ký của KCN Thăng
Long II theo nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt tại Quyết định số 1136/QĐBTNMT ngày 30/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Quyết định số 1995/QĐBTNMT ngày 21/11/2012 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Như vậy, loại hình sản
xuất của dự án là hồn tồn phù hợp với loại hình thu hút đầu tư vào KCN.
Như vậy, việc thực hiện dự án của Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden

Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch và định hướng của KCN Thăng Long II
nói riêng và phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH của tỉnh Hưng Yên nói chung.
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Các doanh nghiệp trong KCN Thăng Long II đều phải tự xử lý sơ bộ nước thải
đạt các mức cam kết với KCN, sau đó thốt ra hệ thống thu gom nước thải và được đưa
về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng Long II. KCN Thăng Long II đã đầu
tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung công suất 24.000 m3/ngày đêm (trạm đang
hoạt động đạt khoảng 40% công suất thiết kế). Như vậy, trạm xử lý nước thải tập trung
của KCN Thăng Long II có khả năng tiếp nhận nước thải của Công ty TNHH Dây cáp
điện ô tô Sumiden Việt Nam để xử lý đảm bảo đạt mức A của QCVN 40:2011/BTNMT
trước khi chảy ra kênh tiêu Trần Thành Ngọ.

13


Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1. Thu gom, thoát nước mưa
Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa như sau:
Nước mưa

Hệ thống thu gom
nước mưa của KCN

Hố ga

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống thu thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng riêng, độc lập với hệ thống thoát nước

thải, được xây dựng theo nguyên tắc tự chảy. Hệ thống thoát nước mưa bao gồm:
- Hệ thống thoát nước mưa trên mái: Nước mưa trên mái cơng trình, nhà xưởng
được thu gom bằng đường ống nhựa PVC D150 chảy xuống hệ thống cống thốt nước
mặt ở phía dưới.
- Hệ thống thốt nước mặt: Nước mưa chảy tràn trên sân đường được thu gom
bằng ống nhựa PVC 100A và PVC 125A xung quanh nhà máy với tổng chiều dài 500
m, độ dốc từ 0,25 - 0,35%. Tùy từng vị trí mà đường ống được bảo vệ bằng ống BTCT
D400 và D600. Trên hệ thống có bố trí các hố ga để lắng cặn. Tổng số hố ga của hệ
thống là 50 hố, kích thước lần lượt là 0,4m × 0,4m × 1,5m; 0,6m × 0,6m × 1,5m và
0,8m × 0,8m × 1,5m tùy từng vị trí. Nhà máy có 02 điểm đấu nối nước mưa ra hệ thống
thu hom nước mưa của KCN Thăng Long II. Tọa độ điểm đấu nối nước mưa (theo hệ
tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105030’, múi chiếu 30):
Điểm xả 1: X(m) = 2313779; Y(m) = 558820
Điểm xả 2: X(m) = 2313741; Y(m) = 558947
Bảng 3.1. Các hạng mục của hệ thống thu gom nước mưa của dự án
TT

Hạng mục

Đơn vị

Số lượng
120

Ống nhựa PVC D150

400

Ống nhựa PVC 100A


100

Ống nhựa PVC 125A

1

Thoát nước mái

m

2

Thoát nước mặt

m

3

Hố ga

Cái

50

Kết cấu

Xây gạch, kích thước:
0,4m × 0,4m × 1,5m
0,6m × 0,6m × 1,5m
0,8m × 0,8m × 1,5m


Nguồn: Công ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.

14


Hình 3.2. Hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn
1.2. Thu gom, thoát nước thải
a. Đối với nước thải sinh hoạt
Nước thải từ
nhà vệ sinh

Nước thải từ
nhà ăn
PVC D100

PVC D48PVC D110

Bể tự hoại

Bể tách mỡ

Hố ga

HTXL nước thải
của Nhà máy

Hệ thống thu gom
nước thải của KCN
Thăng Long II


Hình 3.3. Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt
- Nước thải từ nhà ăn và nước thải từ các khu vệ sinh sau khi được xử lý sơ bộ
bằng bể tách mỡ và bể phốt sẽ được dẫn về hố thu tập trung để bơm về HTXL nước thải
tạp chung. Trên hệ thống thu gom nước thải có bố trí 15 hố ga để lắng cặn, kích thước
0,6m × 0,6m × 0,8m.
- Công ty đã đầu tư xây dựng HTXL nước thải sinh hoạt Johkasou công suất 21
m3/ngày đêm để xử lý nước thải đạt mức B của QCVN 40:2011/BTNMT. Nước thải sau
khi xử lý sẽ thoát ra hệ thống thu gom nước thải của KCN Thăng Long II qua 01 cửa xả.
Tọa độ điểm xả nước thải của Nhà máy:
15


Điểm xả 3: X(m) = 2313755; Y(m) = 558769
Bảng 3.2. Các hạng mục thu gom, xử lý nước thải
TT

Hạng mục

Đơn vị

Số lượng

m

500

1

Thoát nước thải


2

Hố ga

Cái

15

3

Hố thu nước thải

Cái

19

Kết cấu
Nhựa PVC, D110
Xây gạch, kích thước:
0,6m × 0,6m × 0,8m
Xây gạch, kích thước:
0,6m × 0,6m × 0,8m

Nguồn: Cơng ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
1.3. Xử lý nước thải
1.3.1. Nước thải sinh hoạt
a. Bể tự hoại (bể phốt)
Nước thải từ các nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại đặt ngầm dưới các
khu vệ sinh. Cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn bao gồm: Thể tích của ngăn thứ nhất bằng

0,5 thể tích bể, thể tích của ngăn thứ 2 và thứ 3 lấy bằng nhau và bằng 0,25 tổng thể tích
bể. (Nguồn: Hồng Huệ - Xử lý nước thải - Nhà xuất bản Đại học xây dựng).
Sơ đồ mặt cắt của bể tự hoại được thể hiện như sau:
Ghi chú :
I- Ống nước vào
II- Ống nước ra
III- Ống thốt khí
IV- Nắp vệ sinh
1. Ngăn chứa
2. Ngăn lên men
3. Ngăn lắng cặn
4. Ngăn lọc theo ống dẫn ra
hệ thống thu gom nước thải
Hình 3.4. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
- Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn: Nước thải được đưa vào ngăn
thứ nhất của bể, có vai trị làm ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng
và nồng độ chất bẩn trong dòng nước thải. Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở những
ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi
sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn
hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa, đồng thời cho phép tách riêng 2 pha
(lên men axit và lên men kiềm). Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí có tác dụng làm sạch
16


triệt để hơn nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của vật liệu lọc và
ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước. Định kỳ Cơng ty sẽ th đơn vị có chức năng đến
thông hút bể phốt.
Công ty đã xây dựng 02 bể tự hoại 03 ngăn với tổng thể tích V = 39,2 m3 để xử
lý sơ bộ nước thải từ các khu vệ sinh. Các thông số kỹ thuật của từng bể tự hoại 3 ngăn
được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 3.3. Các thông số của bể tự hoại đã xây dựng
TT

Kích thước

Kết cấu

4,8m × 2m × 2m

BTCT

5m × 2m × 2m

BTCT

Hạng mục

1

Bể tự hoại 1 (tại khu sản xuất)

2

Bể tự hoại 2 (tại khu văn phịng)

Nguồn: Cơng ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
Hiệu suất xử lý nước thải của bể tự hoại đạt 65%. Nước thải sau khi được xử lý sơ
bộ bằng bể tự hoại sẽ cùng với nước thải nhà ăn được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt công suất 21 m3/ngày đêm của Nhà máy.
b. Bể tách mỡ

Nước thải được xử lý sơ bộ bằng bể tách mỡ. Bể có vai trò tách phần lớn mỡ lẫn
trong nước thải bằng phương pháp tuyển nổi tự nhiên. Do mỡ nhẹ hơn nước nên khi cho
nước thải chảy chậm qua bể, mỡ lẫn trong nước sẽ nổi lên phía trên. Phần mỡ nổi được
vớt ra khỏi bể hàng ngày. Sơ đồ cấu tạo của bể tách mỡ thể hiện như sau:

Hình 3.5. Sơ đồ cấu tạo bể tách dầu mỡ
Bảng 3.4. Các thơng số của bể tách dầu mỡ
TT
1

Kích thước

Kết cấu

5m × 1m × 1m

Xây gạch

Hạng mục
Bể tách mỡ

Nguồn: Cơng ty TNHH Dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam.
17


×