TUẦN 12N 12
Tiết 1: t 1:
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022 hai ngày 21 tháng 11 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMNG TRẢI NGHIỆMI NGHIỆMM
SINH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMT DƯỚI CỜ I CỜ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11NG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆMT NAM 20-11
I. YÊU CẦN 12U CẦN 12N ĐẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMT:
- Hi u thêm về thầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo. thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.y cơ; th hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.c lịng biết ơn với thầy cô giáo.t ơn với thầy cô giáo.n với thầy cơ giáo.i thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.y cô giáo.
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngn xét tuầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.n qua và phươn với thầy cô giáo.ng hưới thầy cô giáo.ng tuầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n tới thầy cô giáo.i; nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngn bi ết ơn với thầy cô giáo.t nh ữngng
ưu đi m cầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n phát huy và nhược lịng biết ơn với thầy cơ giáo.c đi m cầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.n khắc phục. c phục. c.
- Rèn kĩ năng chú ý lắc phục. ng nghe tích cực, kĩ năng c, kĩ năng trình bày, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngn xét; tực, kĩ năng giác tham
gia các hoạt động,...t động,...ng,...
- HS biết ơn với thầy cô giáo.t lắc phục. ng nghe chia sẻ của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đề của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đềa bạt động,...n và th hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.c sực, kĩ năng hỗ trợ khi bạn đề trợc lòng biết ơn với thầy cô giáo. khi bạt động,...n đề thầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.
nghị..
- Phát tri n cho HS các năng lực, kĩ năng c: Rèn kĩ năng chú ý lắc phục. ng nghe tích cực, kĩ năng c, kĩ năng
trình bày, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngn xét; tực, kĩ năng giác tham gia các hoạt động,...t động,...ng,...
- Phát tri n cho HS các phẩm chất chăm chỉ, cẩn thậnm chất chăm chỉ, cẩn thậnt chăm chỉ, cẩn thận, cẩm chất chăm chỉ, cẩn thậnn thận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngn
*Mục tiêu đối với HS hòa nhậpc tiêu đối với HS hòa nhậpi với HS hòa nhậpi HS hòa nhậpp:
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngn xét tuầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n qua và phươn với thầy cô giáo.ng hưới thầy cô giáo.ng tuầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n tới thầy cô giáo.i; nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngn bi ết ơn với thầy cô giáo.t nh ữngng
ưu đi m cầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n phát huy và nhược lịng biết ơn với thầy cơ giáo.c đi m cầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.n khắc phục. c phục. c.
- HS biết ơn với thầy cô giáo.t lắc phục. ng nghe chia sẻ của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đề của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đềa bạt động,...n và th hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.c sực, kĩ năng hỗ trợ khi bạn đề trợc lòng biết ơn với thầy cô giáo. khi bạt động,...n đề thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.
nghị..
- Biết ơn với thầy cô giáo.t làm viện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.c theo u cầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.u của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đềa GV.
- u thích mơn h c, Tích cực, kĩ năng c tham gia hoạt động,...t động,...ng h c và có tính k ỉ, cẩn thận lu ận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngt, tr ận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết nhữngt t ực, kĩ năng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC DÙNG DẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMY HỌCC
1. GV:
- Loa, míc, máy tính có kết ơn với thầy cơ giáo.t nối mạng Internet, i mạt động,...ng Internet,
2. HS:
- Sách truyện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMNG CHỦ YẾU YẾUU
Hoạt động của GVt động của GVng của GVa GV
Hoạt động của GVt động của GVng của GVa HS
HSHN
1. Hoạt động của GVt động của GVng 1: Thực hiện nghi lễ chào cờ 15’c hiện nghi lễ chào cờ 15’n nghi lễ chào cờ 15’ chào cờ 15’ 15’
- Lới thầy cô giáo.p trực, kĩ năng c ban điề thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.u khi n nghi lễ - Thực, kĩ năng c hiện được lòng biết ơn với thầy cô giáo.n
-HS
hoạt động,...t
chào cờ
- Xết ơn với thầy cô giáo.p hàng
động,...ng cùng
+ Ổn định tổ chức.n đị.nh tổ chức. chức.c.
- Chỉ, cẩn thậnnh đối mạng Internet, n trang phục. c
bạt động,...n
+ Chỉ, cẩn thậnnh đối mạng Internet, n trang phục. c, động,...i ngũ
+ Đức.ng nghiêm trang
- Thực, kĩ năng c hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n
+ Thực, kĩ năng c hiện được lòng biết ơn với thầy cô giáo.n nghi lễ chào cờ, hát - Lắc phục. ng nghe
Quối mạng Internet, c ca
+ Tuyên bối mạng Internet, lí do, giới thầy cơ giáo.i thiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.u thành - Quan sát, lắc phục. ng nghe
phầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.n dực, kĩ năng lễ chào cờ chươn với thầy cơ giáo.ng trình
của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đềa tiết ơn với thầy cô giáo.t chào cờ.
2. Sinh hoạt động của GVt dưới HS hòa nhậpi cờ 15’: 15’
* Khởi động:i động của GVng:
- GV yêu cầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.u HS khởi động háti động,...ng hát - HS hát.
- HS hát.
“Bông hồng tặng cô”ng tặng cô”ng cô”
* Chia sẻ
- GV tổ chức. chức.c cho HS chơn với thầy cơ giáo.i trị chơn với thầy cơ giáo.i - HS chơn với thầy cơ giáo.i trị chơn với thầy cơ giáo.i
- HS cổ chức. vũ
“ Em là phóng viên nhí” đ phỏngng
bạt động,...n chơn với thầy cơ giáo.i.
vất chăm chỉ, cẩn thậnn bạt động,...n mình k về thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo. nhữngng viện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.c
làm th hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.n lịng biết ơn với thầy cơ giáo.t ơn với thầy cô giáo.n đối mạng Internet, i với thầy cô giáo.i
thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.y cơ.
- Sau đó, nhữngng HS là phóng viên
hỏngi đáp, trình bày trưới thầy cơ giáo.c sân cờ
nhữngng ý kiết ơn với thầy cô giáo.n, câu hỏngi về thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo. ngày
20/11
- GV lắc phục. ng nghe và bổ chức. sung cho các
em.
* Tổng kết, đánh giáng kết 1: t, đánh giá
- Đánh giá hoạt động,...t động,...ng chào cờ, các - Quan sát
- HS nghe
em tích cực, kĩ năng c ởi động hát nh ữngng hoạt động,...t động,...ng - Trả lời lời
nào, cầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.n lưu ý nhữngng điề thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.u gì?
* Hoạt động của GVt động của GVng tiết 1: p nối với HS hòa nhậpi
- HS nghe
- Dặng cơ”n dị HS tham gia giờ chào cờ - Lắc phục. ng nghe
nghiêm túc
- HS theo dõi
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:U CHỈNH SAU BÀI DẠY:NH SAU BÀI DẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMY:
.......................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 2:
TIN HỌC
(Đồng chí Dũng dạy)
__________________________________
Tiết 3+4:
TIẾNG VIỆT
BÀI 21: TIA NẮNG BÉ NHỎ (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1. Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. Bước đầu
nhận biết được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết
nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
+ Hiểu nội dung bài: Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với
thời gian cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm
và lời nói của nhân vật. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi chúng ta biết
yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của
chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc.
2. Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện Tia nắng bé nhỏ.
3. - Viết đúng chính tả đoạn văn “Kho sách của ơng bà” trong khoảng 15 phút.
- Viết đúng từ ngữ chứa vần s/x hoặc uôn/uông
4. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực văn học, năng lực tự
chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Bồi dưỡng phẩm chất:
+ Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
+ Phẩm chất nhân ái: Biết bày tỏ tình cảm với người thân trong gia đình, có ý thức
quan tâm tới người khác, nhận ra và biết bày tỏ cảm xúc của bản thân.
+ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
+ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Đọc được tồn bài (có thể đọc sai 5 – 7 lỗi),
- Viết đúng 2 câu đầu của đoạn viết
- Nhắc lại được một số câu trả lời đơn giản.
- Biết làm việc theo yêu cầu của GV.
- Yêu thích mơn học, Tích cực tham gia hoạt động học và có tính kỉ luật, trật tự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV:
- TBPHTT
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học
2. HS:
- SGK, vở BTTV,vở,….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Tiết 1: Đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSHN
1. Hoạt động Mở đầu: 5’
* Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trò chơi
- HS cổ vũ
“Chiếc hộp bí mật”
+ Vì ba mẹ con có nhiều điều bạn chơi.
+ Câu 1: Vì sao thời gian trị để nói với nhau, để kể cho
chuyện của ba mẹ con cứ ươợc nhau nghe...
cộng thêm mãi?
+ Mẹ kể cho chị em Thư về
công việc của mẹ, kể chuyện
+ Câu 2: Mẹ đã kể cho chị em ngày mẹ còn bé vì mẹ muốn
Thư những chuyện gì?
chị em Thư biết về công việc
của mẹ, biết những chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
ngày mẹ còn bé.
- HS lắng nghe.
* Kết nối
- GV cho HS quan sát tranh
- HS quan sát
- HS quan sát
+ Quan sát tranh, đoán xem bạn - HS chia sẻ
nhỏ đang làm gì?
Ví dụ: Tranh vẽ cảnh đồng cỏ
rộng mênh mông, trên trời ông
mặt trời đang cười tươi, toả
nắng rực rỡ. Một bạn gái đang
đứng chìa vạt áo ra, trên vạt
áo có ánh sáng bừng lên. Có lẽ
bạn ấy đang hứng nắng vào
vạt áo.
- GV dẫn vào bài: Hôm nay các - HS nghe
- HS nghe
em sẽ học bài Tia nắng bé nhỏ.
Các em sẽ đọc kĩ để tìm hiểu tình
cảm yêu thương giữa bạn nhỏ và
bà của bạn ấy được thể hiện như
thế nào trong bài đọc.
- GV ghi bảng
- HS mở sách
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: 10 – 15 p
2.1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu và Đọc diễn cảm, - HS đọc thầm.
nhấn giọng ở những từ ngữ giàu
sức gợi tả, gợi cảm.
- GV đưa từ khó đọc: nắng, tán lá, - HS nối tiếp luyện đọc các từ
nhảy nhót, reo lên, lóng lánh …
khó
- GV theo dõi sửa sai cho HS
- GV hướng dẫn HS đọc câu :
Hằng ngày,/ nắng xuyên qua
những tán lá trong khu vườn trước
nhà/ tạo thành những vệt sáng
lóng lánh/ rất đẹp. Một buổi sáng,/
khi đnag dạo chơi trên đồng
cỏ,/Na cảm thấy/ nắng suổi ấm
mái tóc mình/ và ngảy nhót trên
vạt áo.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
- 1,2 HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, thống nhất chia - HS lắng nghe, dùng bút chì
đoạn
đánh dấu các đoạn.
- HS mở sách
- HS
thầm
đọc
- HS đọc 1 từ
- HS nghe
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đem nắng
cho bà.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến
chẳng có tia nắng nào ở đó cả.
+ Đoạn 3: Cịn lại.
- GV tiếp tục sửa lỗi phát âm. -> - HS đọc nối tiếp theo đoạn
GV nhận xét, tuyên dương
(cho HS đọc 2 đến 3 lượt).
- GV và HS nhận xét, bổ sung
+ Lần 1: GV sửa phát âm cho HS. - 3 HS đọc,
- HS luyện
đọc đoạn 1
+ Lần 2: GV hướng dẫn giải nghĩa 3 HS đọc,
từ
+ Em hiểu “xổ” là làm như thế - Xổ: mở tung ra, tháo tung ra
nào?
- Mắt long lanh: mắt như có
+ “Mắt long lanh” là mắt như thế ánh sáng chiếu vào, trông sinh
nào?
động
+ Lần 3: HS đọc, nhận xét, đánh
- HS luyện
giá.
đọc đoạn 1
- GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS luyện
đoạn theo nhóm 3
đọc đoạn 1
- 2, 3 nhóm thi đọc nối tiếp trước - HS thi đọc trước lớp
trong nhóm
lớp.-> GV nhận xét HS đọc, tuyên
- HS nghe
dương HS đọc tốt
- 1 HS đọc toàn bài (HS dưới
- GV nhận xét đánh giá.
2.2. Trả lời câu hỏi
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu
ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn
văn đầu tiên để trả lời câu hỏi.
+ Câu 1: Vì sao bà nội của Na khó
thấy được nắng?
lớp đọc thầm)
+ Câu 2: Na nghĩ ra cách nào để
mang nắng cho bà?
- GV hướng dẫn đọc kĩ cuộc trò
chuyện giữa bà và Na để trả lời
câu hỏi
+ Câu 3: Na có mang được nắng
cho bà khơng? Vì sao?
+ Na nghĩ ra cách bắt nắng - HS nghe
trên vạt áo mang về cho bà.
- HS thực hiện
- Thảo luận theo nhóm 4 chọn
đáp án phù hợp
+ Bà khó thấy được nắng vì - HS nghe
nắng khơng lọt vào phịng bà, nhắc lại
bà lại già yếu, khó đi lại nên
khơng đi ra chỗ có nắng được?
- GV hướng dẫn đọc kĩ đoạn văn - HS đọc
- HS nghe
thứ hai
+ Na không mang được nắng
cho bà vì nắng là thứ khơng
thể bắt được. Nắng chỉ chiếu
vào vạt áo na chứ không ở đó - HS nghe
+ Hãy nhắc lại lời của bà nói với mãi.
Na?
+ Kìa, nắng long lanh trong
ánh mắt cháu và rực lên trên
mái tóc của cháu đây này.
+ Câu 4: Câu nói của bà cho em + HS tự chọn đáp án theo suy - HS nghe
biết điều gì?
nghĩ của mình.
Chọn câu trả lời hoặc nêu ý kiến + Hoặc có thể nêu ý kiến
khác của em.
khác...
a. Bà hiểu tình cảm của Na
b. Bà khơng muốn Na buồn.
c. Bà rất yêu Na
+ Câu 5: Nếu là Na, em sẽ làm gì - HS chia sẻ
- HS nghe
để giúp bà nhìn thấy nắng?
-Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt, tuyên dương.
+ Nêu nội dung của bài học?
+ Bài đọc nói về cơ bé Na - HS nghe
ngoan ngỗn, hiếu thảo. Vì bà
khơng thể ra ngồi để nhìn
được nắng nên Na đã nghĩ ra
cách lấy vạt áo bắt nắng về
cho bà.
- HS nêu, GV nhận xét,
- Gọi vài HS nhắc lại nội dung - HS thực hiện
bài.
*Chốt: Bài tập đọc Tia nắng bé - HS nghe
- HS nghe
nhỏ cho các em thấy tình cảm gia
đình là tình cảm thiêng liêng, quý
giá nhất. Các em cần biết quan
tâm, yêu thương mọi người trong
gia đình và học cách thể hiện tình
u thương, quan tâm đó.
TIẾT 2:
3. Hoạt động Luyện tập – thực hành: 30 – 35 p
3.1. Học thuộc lịng (10 phút)
- GV đọc diễn cảm tồn bài và - HS nghe
nêu cách đọc: nhấn giọng ở những
từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 *Luyện đọc đoạn:
đoạn
Nghĩ vậy, cô bé chạy ùa vào phịng bà:
- Bà ơi! Bà nhìn này! Cháu mang ít nắng về cho bà đây! – Cơ bé
reo lên và xổ vạt áo ra nhưng chẳng có tia nắng nào ở đó cả.
- Kìa, nắng long lanh trong ánh mắt cháu đấy, và rực lên trên mái
tóc của cháu đây này! – Bà nội trìu mến nhìn cô bé.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn * Tiêu chí đánh giá:
- HS đọc cho
cảm.
+ Đọc đã trôi chảy chưa?
bạn
nghe
+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp đoạn 1
lý chưa, đọc phân biệt giọng
- Gọi HS nhận xét.
chưa?
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên + Đã đọc diễn cảm chưa, có
dương.
kèm điệu bộ khơng?
3.2. Nói và nghe: (25 phút)
* Nói và nghe: Tia nắng bé nhỏ
Hoạt động 3: Nêu nội dung từng
- HS đọc
tranh
- GV yêu cầu HS quan sát các bức - 1-2 HS trình bày
- HS nghe
tranh, nêu hoạt động từng người
- HS nhắc lại
trong tranh.
- HS NX, bổ sung.
1 tranh
- GV mời HS NX, bổ sung.
- HS nghe.
- GV NX
- Tranh 1: Bà nội của Na đã già yếu, đi lại khó khăn. Bà rất thích được nhìn thấy
nắng nhưng vì phịng của bà ở phía khơng có nắng nên khơng thể nhìn được.
- Tranh 2: Một buổi sáng, Na đi dạo trên đồng cỏ đầy nắng, Na liền nghĩ ra cách sẽ
lấy vạt áo bắt nắng mang về cho bà.
- Tranh 3: Na chạy ùa vào phịng bà, khoe với bà rằng mình mang nắng về cho bà
nhưng lại chẳng có tia nắng nào ở đó cả. Bà nói với Na rằng nắng long lanh trong
mắt và rực trên mái tóc của Na.
- Tranh 4: Mỗi sáng, Na dạo chơi trong vườn rồi chạy vào phòng để đem nắng cho
bà.
* Kể lại câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS làm việc
nhóm 2: HS kể lại câu chuyện dựa
vào gợi ý dưới tranh.
- Gọi HS kể lại trước lớp.
- HS sinh hoạt nhóm và kể lại - HS nghe
câu chuyện dựa vào gợi ý dưới - HS kể ngắn
tranh.
- 1HS trình kể tồn bộ câu
chuyện.
-HS nghe
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Em nghĩ gì về cô bé Na?
- GV gọi HS đọc yêu cầu trước - 1 HS đọc yêu cầu:
lớp.
+ Em nghĩ gì về cơ bé Na?
- HS nói suy nghĩ của mình,
- GV cho HS làm việc nhóm 2: bạn trong nhóm lắng nghe,
Các nhóm nói suy nghĩ của mình. góp ý.
- Mời các nhóm trình bày.
- 3-4 HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Ví dụ:
Em thấy Na là một cơ bé
ngoan ngỗn, hiếu thảo với bà.
- HS nghe
4. Hoạt động Vận dụng
- Cho HS quan sát video các bạn - HS quan sát video.
nhỏ giúp đỡ người thân một số
cơng việc phù hợp với sức của
mình.
- Trả lời các câu hỏi.
+ Các bạn nhỏ giúp đỡ ai và
những một số cơng việc gì?
+ Khi làm xong, tâm trạng các - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
bạn thế nào?
- Nhắc nhở các em cần giúp đỡ
người thân một số công việc phù - HS nghe
hợp với sức của mình như gấp
quần áo, quét nhà, dọn dẹp nhà
cùng người thân ...
- GV nhận xét giờ học
- HS nghe và thực hiện
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau.
- HS nghe
- HS nghe
- HS quan sát
- HS nghe
- HS nghe
Tiết 3: Viết
NGHE- VIẾT: KHO SÁCH CỦA ÔNG BÀ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSHN
1. Hoạt động Mở đầu: 5’
* Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trị chơi
- HS cổ vũ
“Truyền điện”:
bạn chơi.
+ Tìm tiếng chứa vần iu.
Ví dụ:
địu, dìu, rìu, tíu, trĩu, líu ríu,
thiu thiu, dìu dịu, đìu hiu, tiu
nghỉu, ỉu xìu ...
* Kết nối
- Giới thiệu bài: Đoạn văn viết về - HS nghe
cảm nhận của bạn nhổ khi được đọc
sách cùng ông bà và nghe truyện của
bà. Bạn nhỏ cảm thấy cả một thế
giới kì diệu được mở ra nhờ những
kho sách đó.
- GV ghi bảng
- HS mở sách
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: 20p
- GV đọc tồn bài chính tả
- HS lắng nghe.
- Gọi 1 HS đọc bài
- HS đọc
- GV hướng dẫn cách viết bài
+ nêu cách viết bài
+ Viết hoa tên bài và các chữ
đầu mỗi câu.
+ Lùi đầu dòng khi viết câu
đầu tiên của đoạn.
+ Chú ý các dấu chấm cuối
câu.
- GV hướng dẫn viết từ khó
- HS tập viết ra nháp:
giá sách, đầy ắp, trí nhớ, kho
sách, kì diệu.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- GV đọc cho HS viết bài
- HS viết bài.
- GV cho HS đổi vở kiểm tra cho
nhau.
- HS soát lại bài.
- GV chấm một số bài
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nhận xét chung.
- HS nghe
3. Hoạt động Luyện tập – thực hành: 10 p
Bài 2. Tìm từ ngữ được tạo bởi
mỗi tiếng dưới đây. Đặt câu với 2
từ ngữ vừa tìm được
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV chiếu các bơng hoa chứa tiếng - Các nhóm sinh hoạt và làm
cho trước lên màn hình.
việc theo yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm - Kết quả:
từ ngữ được tạo bởi mỗi tiếng dưới
+xiêu vẹo, liêu xiêu, siêu
đây.
phàm, siêu nhân, siêu thị
+sôi nổi, sôi động, sôi sục,
xôi gấc, xôi ngơ, xơi vị
+ sinh động, sinh nhật, sinh
sơi, sinh sống, xinh đẹp, xinh
xắn, xinh tươi
+lịch sử, sử dụng, sử sách, xử
lí, xử phạt, xử sự
- HS nghe
- HS mở
sách
- HS nghe
- HS đọc 1
từ
- HS viết
- HS viết 4
dòng đầu
- HS nghe
- HS điền
- Các nhóm nhận xét.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
-HS nghe
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ -2-3 HSH đọc câu mình đặt.
sung.
-GV nêu yêu cầu đặt câu với 2 từ -HS nghe
ngữ đã ghép được.
-GV NX và khen HS
Bài 3. Tìm tiếng chứa vần n hay
ng thay vào ô vuông. Viết vào
vở các từ ngữ có tiếng đó trong
đoạn văn.
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS điền từ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi - Các nhóm làm việc theo yêu
HS tự đọc thầm đoạn văn. HS dựa cầu.
vào các tiếng trước và sau ơ trống để
tìm tiếng cịn thiếu.
-2-3 nhóm đọc kết quả. Cả
- Mời đại diện nhóm trình bày.
lớp nhận xét, góp ý
-HS nghe và sửa sai (nếu có)
- GV nhận xét, chốt đáp án
- Đại diện các nhóm trình bày
Đáp án: Cơn dơng nổi lên. Trời sập tối, gió giật mạnh, cuốn phăng những đám lá
rụng và thổi ttung chúng lên không trung. Bụi bay cuồn cuộn. Mẹ bỏ đám rau
muống đang hái dở, cuống quýt chạy đi lùa gà vịt vào chuồng.
4. Hoạt động Vận dụng: 5p
Bài 3. Làm một tấm thiệp nhỏ, trang
trí thật đẹp. Viết những lời thể hiện
tình cảm u thương hoặc lịng biết
ơn của em dành tặng một người thân
- GV hướng dẫn:
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nghe
+ Em muốn viết cho ai?
Ví dụ: Viết cho mẹ:
- HS viết
+ Người thân đó đã chăm sóc, u Mẹ kính u của con!
ngắn
thương em thế nào?
Con cảm ơn mẹ vì mẹ đã làm
+ Em cảm thấy thế nào về người mọi thứ cho gia đình mình.
thân đó?
Con rất u mẹ và con muốn
- Hướng dẫn HS về trang trí, viết lời mẹ biết điều đó. Con hi vọng
thể hiện tình cảm u thương và mẹ ln khỏe mạnh để có thể
lịng biết ơn đối với người thân. Sau ở bên cạnh con thật lâu.
đó, chia sẻ với người thân tấm thiệp
đã làm
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS nghe và thực hiện
HS nghe
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
___________________________
Tiết 5:
TOÁN
Bài 37: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách đặt tính và thực hiện chia số có hai hoặc ba chữ số cho số có một chữ
số trong phạm vi 1000 ( chia hết và chia có dư)
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép chia đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế
- HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề
toán học, NL giao tiếp toán học
- HS chủ động tích cực làm bài và có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm góp phần
phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
Mục tiêu đối với HS hịa nhập:
- Biết cách đặt tính và thực hiện chia số có hai hoặc ba chữ số cho số có một chữ
số trong phạm vi 1000 (chia hết)
- Nhắc lại được một số câu trả lời đơn giản.
- Biết làm việc theo u cầu của GV.
- u thích mơn học, Tích cực tham gia hoạt động học và có tính kỉ luật, trật tự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, máy chiếu, slide trình chiếu...
2. HS: sách giáo khoa, vở ô ly, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Mở đầu: 5’
* Khởi động (PP chơi trò chơi)
- GV tổ chức trò chơi: “Hỏi nhanh - HS tham gia trò chơi
đáp gọn” cho HS để ơn lại các bảng
chia, cách tìm thương và số dư trong
phép chia có dư.
25: 5 =
24 : 2 =
17 : 5
=
13 : 4 =
49 : 7 = 54 : 6 =
- GV Nhận xét, tuyên dương.
* Kết nối
- Giới thiệu bài trực tiếp
- GV ghi bảng
- HS mở sách
2. Hoạt động Luyện tập – thực hành: 20 p
Bài 1. Đặt tính rồi tính (KT tia
chớp )
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện - 1 HS đọc đề bài.
phép tính chia số có hai chữ số cho + Đặt tính rồi tính.
số có một chữ số.
+ Thực hiện phép tính chia
từ trái sang phải bắt đầu từ
hàng chục.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm bài, nêu cách thực
- Gọi HS nhận xét
hiện, kết quả.
- HS kiểm tra, nhận xét bài
của bạn.
HSHN
- HS cổ vũ
bạn chơi.
- HS nghe
- HS mở
sách
- HS nghe
- HS điền
số và đọc
kết quả
36 3
3 12
06
6
0
48 2
4 24
08
8
0
96 3
9 32
06
6
0
*Kết luận: Cách đặt tính và thực
hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1
chữ số ( chia hết)
Bài 2. Tính (theo mẫu) (KT tia
chớp)
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
- GV hướng dẫn mẫu:
- GV nhận xét, làm mẫu phép tính:
- 2 chia 2 được 1, viết
1
1 nhân 2 bằng 2; 2
trừ 2 bằng 0
¿ ¿
- Hạ 4, 4 chia 2 được
2
¿ ¿ 2,2viết
nhân 2 bằng 4; 4
trừ 4 bằng 0.
- Hạ 6, 6 chia 2 được
3, viết 3
3 nhân 2 bằng 6; 6
trừ 6 bằng 0
246 2
2 123
04 4
06 6
0
88 8
8 11
08
8
0
- Tính (theo mẫu)
- HS quan sát mẫu
- HS nghe
- HS thực
- HS nêu cách đặt tính.
hiện phép
+ Thực hiện phép tính chia tính 1
từ trái sang phải bắt đầu từ
hàng trăm.
Vậy 246 : 2 =123
- Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi
kiểm tra chéo bài của bạn, nêu nhận
xét.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
624 2
6 312
02 ¿ 2 ¿
04 ¿ 4 ¿
0
- HS làm bài vào vở, 2 bạn
cùng bàn kiểm tra chéo bài
của nhau và nhận xét bài làm
của bạn.
448 4
4 112
04 ¿ 4 ¿
08 ¿ 8 ¿
0
+ Các phép chia có đặc điểm gì?
*Chốt: - Chia theo thứ tự từ tráisang
999 9
9 111
09 ¿ 9 ¿
09 ¿ 9 ¿
0
+ Đây là phép chia ( chia
hết) số có 3 chữ số cho số có
phải
Bài 3. Tính (theo mẫu) (KT tia
chớp)
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
- GV hướng dẫn mẫu:
- GV nhận xét, làm mẫu phép tính:
- GV nhận xét, làm mẫu phép tính:
87 4
8 21
07
4
3
- 8 chia 4 được 2, viết
2
2 nhân 4 bằng 8; 8
trừ 8 bằng 0
- Hạ 7, 7 chia 4 được
1, viết 1
1 nhân 4 bằng 4; 7
trừ 4 bằng 3
viết 3
1 chữ số
- Tính (theo mẫu)
- HS quan sát mẫu
- HS nghe
- HS thực
- HS nêu cách đặt tính.
hiện phép
+ Thực hiện phép tính chia tính 1: 69 :
từ trái sang phải bắt đầu từ 3
hàng trăm.
Vậy 87: 4=21 ( dư 3)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi
kiểm tra chéo bài của bạn, nêu nhận - HS làm bài vào vở, 2 bạn
cùng bàn kiểm tra chéo bài
xét.
của nhau và nhận xét bài làm
- GV Nhận xét, tuyên dương.
của bạn.
65 3
6 21
05
3
2
49 2
4 24
09
8
1
58 5
5 11
08
5
3
+ Các phép chia ý a có đặc điểm + Thực hiện phép tính chia - HS nghe
gì?
từ trái sang phải bắt đầu từ
hàng trăm.
- Thực hiện tương tự phần a
463 2
4 231
06 ¿ 6 ¿
03 ¿ 2 ¿
1
3. Hoạt động Vận dụng
695 3
6 231
09 ¿ 9 ¿
05 ¿ 3 ¿
2
846 4
8 211
04 ¿ 4 ¿
06 ¿ 4 ¿
2
3.1. Vận dụng trên lớp
Bài 4. (PP giải quyết vấn đề, KT
đặt câu hỏi)
- Gọi 2 HS đọc bài toán, cả lớp đọc
- HS nghe
thầm.
- HS đọc bài.
+ Bài toán cho biết gì?
- Nguyên xếp 44 bức ảnh gia - HS đọc
+ Bài tốn hỏi gì?
đình vào quyển sưu tập ảnh. phép tính
Mỗi trang xếp được 4 bức đúng
ảnh
- Nguyên cần chọn quyển
sưu tập ảnh có ít nhất bao
nhiêu trang
- HS làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp Đáp án:
làm vào vở.
Bài giải
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Ngun cần chọn quyển sưu
tập ảnh có ít nhất số trang là:
- GV nhận xét, tuyên dương.
44 : 4 = 11 ( trang)
Đáp số : 11 trang
3.2. Vận dụng sau bài học
- GV yêu cầu HS tiếp tục tìm các - HS chia sẻ.
- HS nghe
tình huống có liên quan đến phép
chia hết và phép chia có dư
+ Hôm nay em biết thêm được điều - HS chia sẻ
- HS nghe
gì?
- Em thích nhất hoạt động nào?
- HS nghe
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................
__________________________________
Tiết 6:
CƠNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 5: SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH
Bài 05: SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH (T2)
1. Hoạt động Mở đầu: 5’
* Khởi động
- GV cho HS Chia sẻ hiểu biết của - HS chia sẻ
- HS nghe
mình về tác dụng của máy thu hình.
* Kết nối
- GV dẫn dắt vào bài mới: Máy thu - HS nghe
- HS nghe
hình được sử dụng rất phổ biến hiện
nay trong các gia đình. Có rất nhiều
chương trình hấp dẫn và bổ ích cho các
em. Để tìm hiểu mối quan hệ đơn giản
giữa đài truyền hình và máy thu hình,
các em sẽ được học trong bài học này.
- GV ghi bảng
- HS mở sách
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa đài truyền hình và
máy thu hình.
- GV chia sẻ hình 2 và nêu câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài, trao
Cho HS trao đổi cặp đơi. Sau đó mời đổi cặp đơi và trình bày:
HS quan sát và trình bày kết quả.
Em hãy quan sát hình 2 và cho biết:
+ Đài truyền hình là các nơi
+ Các chương trình truyền hình được sản xuất các chương trình
sản xuất ở đâu?
truyền hình.
+ Đài truyền hình phát tín
+ Máy thu hình thu nhận các chương hiệu truyền hình qua ăng
trình từ đài truyền hình bằng cách nào? ten hoặc truyền qua các cáp
truyền hình. Ti vi thu tín
hiệu truyền hình, phát hình
ảnh trên màn hình và âm
thanh ra loa.
- GV gợi ý HS khai thác Hình 2:
+ Hình 2 đang thể hiện hoạt động gì ở
đài truyển hình?
+ Ai là người dẫn các chương trình
truyền hình?
+ Quan sát kí hiệu sóng của đài truyền
hình phát ra qua ăng ten để biết máy
thu hình thu nhận các chương trình
truyền hình từ đâu?
- HS nhận xét ý kiến của
- GV mời các HS khác nhận xét.
bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Lắng nghe rút kinh
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.
nghiệm.
*Kết luận: Đài truyền hình là các nơi - 1 HS nêu lại nội dung
sản xuất các chương trình truyền hình, HĐ1
phát tín hiệu truyền hình qua ăng ten
hoặc truyền qua các cáp truyền hình.
Ti vi thu tín hiệu truyền hình, phát hình
ảnh trên màn hình và âm thanh ra loa.
2. Hoạt động Luyện tập – thực hành: 15p
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai
đúng”.
- Lớp chia thành các đội
- Chia lớp thành 2 đội (hoặc 4 đội chơi, theo yêu cầu GV.
tuỳ vào thực tế), viết những sản phẩm
công nghệ mà em biết.
- HS lắng nghe luật chơi.
- Cách chơi:
- HS tham gia chơi:
+ Thời gian: 2-4 phút
+ Khi có hiệu lệnh của GV các đội
nhanh nhẹn xung phong lên mô tả mối
- HS mở
sách
- HS thực
hiện cùng
bạn
- HS cổ vũ
bạn chơi.
quan hệ đơn giản giữa đài truyển hình
và máy thu hình.
+ Hết thời gian, đội nào mơ tả mối
quan hệ đơn giản giữa đài truyển hình
và máy thu hình đúng, đội đó thắng.
- GV đánh giá, nhận xét trị chơi.
4. Hoạt động Vận dụng: 10p
- GV cho HS xem 1 chương trình - HS quan sát
- HS quan
truyền hình mà các em thích
sát
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dị về nhà. - HS nghe
- HS nghe
_______________________________
Tiết 7:
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÀI TẬP PHỐI HỢP DI CHUYỂN VƯỢT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRÊN ĐƯỜNG THẲNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong
tậpluyện.
- Thực hiện được động tác phối hợp di chuyển vượt chướng ngại vật trên đường thẳng
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của GV để tập
luyện.
* Góp phần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất:
- NL chăm sóc SK; NL vận động cơ bản; Năng lực hoạt động TDTT
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác trong sách giáo khoa và
quan sát động tác mẫu của giáoviên.
- Giaotiếpvàhợptác:Biếtphâncơng,hợptáctrongnhómđểthựchiệncácđộng tác và trịchơi.
- Phẩm Đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tậpthể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi và
hình thành thói quen tập luyệnTDTT.
*Mục tiêu dành cho HS hòa nhập
- HS Tập động tác theo các bạn, tham gia chơi trò chơi cùng, GV hỗ trợ
- Rèn năng lực giao tiếp hợp tác, mạnh dạn, tự tin
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, nghiêm túc
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ GV chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi, loa đài, bài
nhạc.
+ HS chuẩn bị: Giày thể thao, hoặc dép có quai hậu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(TIẾT 2)
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung
T.
S.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
gian
lần
I. Phần mở đầu
5– 7’
- Nhận lớp
- GV nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp
hỏi sức khỏe HS phổ
Khởi động
- Xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
- Trị chơi “Làm theo 2-3’
lời nói”
2x8
N
biến nội dung, u
cầu giờ học
- GV HD HS khởi
- HS khởi động theo
động.
GV.
- GV hướng dẫn chơi - HS Chơi trò chơi.
II. Phần cơ bản:
16-18’
- Kiến thức.
- Học di chuyển
vượt qua chướng
ngại nhỏ, lớn trên
đường thẳng
- GV hướng dẫn
lại kĩ thuật
- 1 tổ tập lại
- GV chỉnh sửa
động tác
- Nhận xét
-Luyện tập
Tập đồng loạt
2 lần
Tập theo tổ nhóm
2 lần
-Thi đua giữa các tổ
1 lần
- Đội hình HS
quan sáttranh
- HS quan sát
GV làmmẫu
- GV hơ - HS tập - Đội hình tập
theo GV.
luyện đồng loạt.
- GV quan sát, sửa
sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho
ĐH tập luyện theo
các bạn luyện tập
tổ
theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát,
nhắc nhở và sửa sai
GV
cho HS
- GV tổ chức cho HS
thi đua giữa các tổ.
- Từng tổ lên thi đua
- GV và HS nhận xét - trình diễn
đánh
giá
tuyên
dương.
- Trò chơi “Chạy
tiếp sức”.
- Bài tập PT thể lực:
- Vận dụng:
- GV nêu tên trò - Chơi theo đội
chơi, tổ chức chơi trị hình hàng dọc
chơi cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và phạt người
phạm luật
3-5’
- Cho HS chạy bước
- HS thực hiện
nhỏ tại chỗ đánh tay
tự nhiên 20 lần
- Yêu cầu HS
quan sát tranh
- HS trả lời
trong sách trả lời
câu hỏiBT
III.Kết thúc
4- 5’
- GV hướng dẫn
- Thả lỏng cơ toàn
- Nhận xét kết quả, ý - HS thực hiện thả
thân.
thức, thái độ học của lỏng
- Nhận xét, đánh giá
HS.
- ĐH kết thúc
chung của buổi học.
- VN ôn lại bài và
- Hướng dẫn HS Tự
chuẩn bị bài sau.
ôn ở nhà
- Xuống lớp
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: ……………………………………………
_________________________________________________________________
Tiết 1:
Tiết 2:
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022 ba ngày 22 tháng 11 năm 2022
TIẾNG VIỆT (TIẾT 3)
Nghe-viết: KHO SÁCH CỦA ÔNG BÀ
(Đã soạn Thứ hai ngày 21 tháng11 năm 2022)
_____________________________________________
TOÁN
Bài 38: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách đặt tính và thực hiện chia số có hai hoặc ba chữ số cho số có một chữ
số trong phạm vi 1000 ( chia hết và chia có dư)
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép chia đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế
- HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề
toán học, NL giao tiếp toán học
- HS chủ động tích cực làm bài và có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm góp phần
phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Biết cách đặt tính và thực hiện chia số có hai hoặc ba chữ số cho số có một chữ
số trong phạm vi 1000 (chia hết)
- Nhắc lại được một số câu trả lời đơn giản.
- Biết làm việc theo u cầu của GV.
- u thích mơn học, Tích cực tham gia hoạt động học và có tính kỉ luật, trật tự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, máy chiếu, slide trình chiếu...
2. HS: sách giáo khoa, vở ô ly, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Mở đầu: 5’
* Khởi động (PP chơi trò chơi)
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai - HS tham gia trò chơi
đúng”để khởi động bài học.
+ Mỗi nhóm nhận được 1 bộ thẻ
270 3
phép chia đã học
+ HS thảo luận rồi viết kết quả, 27 90
¿ ¿
nhóm nào thực hiện nhanh và đúng
00
¿
0
¿
thì thắng cuộc
¿ ¿
0
+ Tính
560 4
4 140
16 16
00 0
0
- GV Nhận xét, tuyên dương.
* Kết nối
- Giới thiệu bài trực tiếp
- GV ghi bảng
HSHN
- HS cổ vũ
bạn chơi.
-HS báo cáo kết quả, nêu
cách thực hiện từng dạng
phép tính, những lưu ý khi
thực hiện
- HS mở sách
- HS nghe
- HS mở
sách
2. Hoạt động Luyện tập – thực hành: 20 p
Bài 1. a. Tính (KT tia chớp)
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi
kiểm tra chéo bài của bạn, nêu nhận
xét.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
*Chốt: + Thực hiện phép tính chia từ
trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm.
- Tính
- HS làm bài vào vở, 2 bạn
cùng bàn kiểm tra chéo bài
của nhau và nhận xét bài làm
của bạn.
- HS làm bài và trình bày kết
quả
- HS nghe
- HS thực
hiện phép
tính
69 : 3
69 6
6 11
09 ¿ 6 ¿
3
b. Đặt tính rồi tính (KT tia chớp )
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện
phép tính chia số có hai chữ số cho
số có một chữ số.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét
85 2
8 42
05 ¿ 4 ¿
1
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nghe
+ Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài, nêu cách thực
hiện, kết quả.
- HS kiểm tra, nhận xét bài
của bạn.
HS thực hiện
86 2
8 43
06
6
0
57 5
5 11
07
5
2
939 3
9 313
03 ¿ 3 ¿
09 ¿ 9 ¿
0
668 6
6 111
06 ¿ 6 ¿
08 ¿ 6 ¿
2
*Kết luận: Cách đặt tính và thực
hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1
chữ số
Bài 2. Chọn kết quả đúng với mỗi
phép tính? (PP trị chơi )
- GV u cầu HS nêu đề bài
- Chọn kết quả đúng với mỗi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
phép tính
- HS làm vào vở. HS nối
- GV Nhận xét, tuyên dương.
phép tính với kết quả đúng
của phép tính đó
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi
“Tiếp sức” để chữa bài
- HS nghe
- HS thực
hiện phép
tính 1
- HS cổ vũ
bạn chơi.
+ Các phép chia có đặc điểm gì?
+ Đây là phép chia nhẩm
được
*Chốt: - Chia theo thứ tự từ tráisang
phải
Bài 3. Theo em bạn nào tính đúng
(PP Trị chơi )
- GV mời 1 HS nêu YC của bài
- HS nêu: Theo em bạn nào
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi tính đúng
“Ai nhanh hơn” để Đáp án:
- HS chơi trò chơi
Đáp án:
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe
- HS cổ vũ
bạn chơi.
848 4
8 212
04 ¿ 4 ¿
08 ¿ 8 ¿
0
368 3
3 122
06 ¿ 6 ¿
08 ¿ 6 ¿
2
*Kết luận: bạn Hồi tính
đúng,bạn Đức tính sai
3. Hoạt động Vận dụng
3.1. Vận dụng trên lớp
Bài 4. (PP giải quyết vấn đề, KT
đặt câu hỏi)
- Gọi 2 HS đọc bài toán, cả lớp đọc - HS đọc bài.
thầm.
- Chú Lộc chia đều 800 gam
+ Bài tốn cho biết gì?
cá cơm thành 2 phần bằng
+ Bài tốn hỏi gì?
nhau
- Mỗi phần có bao nhiêu
gam cá cơm
- HS làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe.
Đáp án:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
Bài giải
làm vào vở.
Mỗi phần có số gam cá cơm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
là:
- HS nghe
- HS đọc
phép tính
đúng