Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án tiếng việt lớp 3 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.5 KB, 26 trang )

Tuần 12
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 34-35: NẮNG PHƯƠNG NAM
A- MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
-Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quang môi trường của quê hương miền Nam.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ .Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
Tập đọc
I- Khởi động:
- Hát
-Kiểm tra: Gọi 3hs đọc TL bài thơ “Vẽ -3hs thực hiện
quê hương và trả lời CH.
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
1.Đọc mẫu:
GV đọc mẫu toàn bài một lượt với
Lắng nghe
giọng sôi nổi, tình cảm.


2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :
-Đọc nối tiếp câu và phát âm từ khó dễ Cá nhân + SGK
lẫn.
-Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó:
+HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong
-3 HS đọc nối tiếp đoạn
bài.
+Yêu cầu HS đọc phần chú giải để
-HS đọc
hiểu nghĩa các từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
Nhóm


-Thi đọc giữa các nhóm.
-Một HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét, tuyên dương.
HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc đoạn 1 trước lớp.
+Uyên và các bạn đi đâu ? Vào dịp
nào?
-HS đọc lại đoạn 2 và trả lời:
+Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết
để làm gì?
+Vân là người ở đâu?
+Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong
điều gì?
GV:Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để
gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó

cho thấy các bạn rất quý mến nhau.
+Vậy các bạn quyết định gửi gì cho
Vân?
+Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân
một cành hoa mai ?
-HS đọc yêu cầu 5 trong SGK.
-HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn doc lại:
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Yêu cầu HS khá đọc đoạn 2.
-Cho HS đọc nhóm đôi.
-HS thi luyện đọc theo vai.
-Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
HĐ4: Xác dịnh yêu cầu
-GV gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.
- GV treo bảng phụ.
HĐ5:Hướng dẫn kể câu chuyện theo
gợi ý:

Đại diện nhóm
Cá nhân
Lắng nghe
Cá nhân
-Uyên cùng các bạn đi chơi chợ
hoa, vào ngày 28 tết.
HS đọc

-Gửi quà cho Vân
-Là người Nha Trang
-Gửi cho Vân được ít nắng phương
Nam
Lắng nghe

-Một cành mai
-Phát biểu
HSTL
-HS đọc
-Phát biểu

-Lắng nghe
Cá nhân.
-HS đọc nhóm đôi
-HS thi đọc
-Lắng nghe

Cá nhân
Theo dõi


-HS dựa vào gợi ý kể chuyện.
-HS tập kể chuyện trong nhóm
2HS/bàn
-Thi kể trước lớp.
Cá nhân.
-HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu HS nối tiếp nhau kể.
chuyện.
-Cả lớp và GV bình chọn bạn kể Cá nhân bình chọn.

chuyện hay nhất.
III- Củng cố, dặn dò:
-Phát biểu
-Điều gì làm em xúc động nhất trong
câu chuyện trên?
Lắng nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị trước : “Cảnh đẹp non
sông”.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….


TẬP ĐỌC.
Tiết 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
A- MỤC TIÊU:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
-Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta,
từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.( trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc 23 câu ca dao trong bài).
-HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta
đều có những cảnh thiên nhiên đẹp chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó, từ
đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
-GDHS: tình yêu quê hương đất nước.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc, tranh ảnh.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra: Gọi 2-3 hs đọc lại bài “Nắng
-2-3HS thực hiện
phương Nam” và trả lời câu hỏi mà gv
đặt ra
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
1.Đọc mẫu:
GV đọc bài thơ: giọng thong thả, nhẹ
nhàng, tình cảm, tha thiếtsự tự hào,
Cá nhân+SGK
ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non
sông.
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :
- Đọc nối tiếp các câu ca dao trong bài.
HS đọc nối tiếp
+Lần 1: Nhận xét sửa lỗi phát âm
+Lần 2: Sửa lỗi phát âm kết hợp giải
nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
2 HS/ bàn
- Thi đọc giữa các nhóm.
Nhóm



- Một HS đọc lại toàn bài.
Nhận xét, tuyên dương.
HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc lại cả bài trước lớp.
-Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một
vùng. Đó là những vùng nào?
-Các câu ca dao trên đã cho đã cho
chúng ta thấy được vẻ đẹp của ba miền
Bắc-Trung- Nam trên đất nước ta. Mỗi
vùng có cảnh gì đẹp?
-Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho
non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
HĐ3: Hướng dẫn đọc thuộc lòng:
-GV treo bảng phụ.
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
-Cho HS xung phong đọc thuộc lòng cả
bài thơ
-Nhận xét, tuyên dương.
III-Củng cố, dặn dò:
-Luyện đọc bài thơ.
-Chuẩn bị : “Người con của Tây
Nguyên”.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

Cá nhân
Lắng nghe
Cá nhân + SGK.

-Lạng Sơn, Hà Nội, TPHCM,…
-Phát biểu

-Cha ông ta từ bao đời…non sông
ngày càng đẹp tươi.
Quan sát
Cả lớp
Thực hiện
Lắng nghe

Lắng nghe

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015


CHÍNH TẢ
Tiết 23:CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
A- MỤC TIÊU:
-Nghe –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc /ooc (BT2).
-Làm đúng BT(3)a
-HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung
quanh, có ý thức BVMT.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra: Gọi 2-3 hs viết các từ: nhà -2-3hs thực hiện
sàn, đơn sơ,vấn vương, cá ươn,…
II- Bài dạy:
HĐ1 :Trao đổi về đoạn văn:
GV đọc đoạn văn.
Lắng nghe.
-Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh -khói thả nghi ngút…trên mặt
nào trên sông Hương ?
nước;tiếng lanh canh của làng chày…
-Không gian phải thật yên tĩnh người ta nghe như rộng hơn.
mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh
của thuyền chày gõ cá.
-Bài chính tả có mấy câu?
-3 câu
-Trong bài có những dấu câu nào được -dấu chấm và dấu 3 chấm
sử dụng?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải -chữ đầu câu và tên riêng
viết hoa? Vì sao?
-Hướng dẫn viết từ khó:
+Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi -lạ lung, nghi ngút, tre trúc, vắng
viết chính tả
lặng, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền
chài.
-Y/C hs phân tích

-HS phân tích
+GV đọc_HS viết bảng con & 3 HS lên -HS viết bảng con
bảng.
+Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
-HS đọc


HĐ2: Cho HS viết bài vào vở: HS
viết đúng chính tả đoạn văn
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết phiên
âm, cách trình bày bài viết, tư thế ngồi
khi viết.
- GV đọc cho HS viết.
- Treo bảng phụ hướng dẫn soát lỗi
chính tả.
- Thu bài, hệ thống lỗi.
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
Bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm bài vào VBT- một số
HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài tập 3.a)
-Gọi HS đọc yêu cầu
+Thảo luận nhóm.
+Đại diện nhóm trả lời.
-GV nhận xét.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Cảnh đẹp non sông”

Rút kinh nghiệm:

Lắng nghe.

Cả lớp viết bài.
Soát lỗi

-HS nêu
-HS thực hịên
+con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu
móc hàng, kéo xe rơ moóc.
Lắng nghe.
-HS đọc
2 HS/ bàn.
-trâu-trấu-trầu
Sửa lỗi

Lắng nghe.

………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU.


Tiết 12: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
.
A- MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động,trạng thái trong khổ thơ(BT1).

- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động(BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.(BT3).
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra: Gọi 2-3 hs viết tên các nhóm -2-3hs thực hiện
từ chỉ sự vật ở quê hương và tình cảm
gắn bó với quê hương.
II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:
Lắng nghe
HĐ 2: Luyện tập, thực hành:
Bài tập 1:
- Cho HS nêu y/c của bài tập.
HS nêu
-GV treo bảng phụ
Quan sát
-Gọi HS lên bảng gạch chân các từ chỉ Cá nhân
hoạt động có trong khổ thơ?
-Hoạt động chạy của chú gà con được -Hoạt động chạy của những chú gà
miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể con được so sánh với hoạt động lăn
miêu tả như thế?
tròn của những hòn tơ nhỏ.
-Em có cảm nhận gì về hoạt động của -những chú gà con thật nghộ nghĩnh
những chú gà con?

đáng yêu.
- Nhận xét, tuyên dương.
Cả lớp chữa bài vào VBT-Lắng nghe
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc
-GV treo bảng phụ.
-Yêu cầu 3HS gạch chân dưới các câu 3 HS
thơ, câu văn trong bài tập.
-Yêu cầu HS làm vào VBT.
-HS tự làm
- GV nhận xét.
Lắng nghe
Bài tập 3:

ĐC


-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-HS đọc
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nối cột A với B
-Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu trước khi -Lắng nghe
làm bài.
-HS làm bài vào VBT.
-Cá nhân làm
- Nhận xét.
Lắng nghe, sửa vào VBT
HĐ3: Củng cố:
-Nhận xét tiết học.

-Xem lại bài.
Lắng nghe
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ địa
phương. Dấu chấm hỏi, chấm than.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015


CHÍNH TẢ
Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
A- MỤC TIÊU:
- Nghe –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ thể lục bát, thể song
thất.
- Làm đúng bài tập BT2a.
-GDHS: tình yêu quê hương đất nước.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
-Kiểm tra: Gọi 2hs viết các từ: kéo xe rơ
moóc, con sóc,…
II- Bài dạy:
HĐ1 :Trao đổi về nội dung 4 câu ca
dao:

-Giáo viên đọc 4 câu ca dao 1 lần.
-Các câu ca dao đều nói lên điều gì?
-Hướng dẫn cách trình bày:
+Bài chính tả có những tên riêng nào ?
+6 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào?
Trình bày như thế nào cho đẹp?
+2 câu cuối trình bày như thế nào?
+Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho
đúng và đẹp?
+Giữa 2 câu ca dao ta viết như thế nào?
-Hướng dẫn viết từ khó:
+Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả.
-Y/C hs phân tích
+GV đọc_HS viết bảng con & 3 HS
lên bảng.
+Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
HĐ2: Cho HS viết bài vào vở: HS

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Hát
-2hs thực hiện

Lắng nghe.
-Phát biểu
-Nhệ, Hải Vân, Hồng,…
-lục bát –dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô
li, dòng 8 chữ cách vở 1 ôi li.
- cả hai chữ đầu cách lề vở 1 ô li.
-viết hoa

-bỏ 1 dòng
-quanh quanh, nghìn trùng, sừng
sững,…
-HS phân tích
HS viết bảng con.
-HS đọc

ĐC


viết đúng chính tả:
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết phiên
âm, cách trình bày bài viết, tư thế ngồi
khi viết.
-GV đọc cho HS viết.
- Treo bảng phụ hướng dẫn soát lỗi
chính tả.
- Thu bài, hệ thống lỗi.
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
Bài tập 2a.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm bài vào VBT- một số HS
lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : “Đêm trăng trên Hồ
Tây”.
Rút kinh nghiệm:


Cả lớp chú ý.

-HS viết
Soát lỗi

HS nêu
-HS thực hiện
+ chuối, chữa bệnh, trông.
Lắng nghe chữa lỗi.

Lắng nghe.

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Tập viết


Tiết 12: Ôn chữ hoa: H
A- MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa H(1 dòng ), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1
dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân…vịnh Hàn ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-GD tình cảm yêu quê hương qua câu ca dao:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
-Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp cho hs.Ngoài ra còn giáo dục hs t/y quê hương đất
nước.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: H, N,V .

- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra: kiểm tra 1 vài hs xem về nhà HS bày vở trên bàn
có viết bài ở nhà không.
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn viết chữ hoa:
+Trong tên riêng và câu ứng dụng -H, N,V
có những chữ hoa nào?
+GV treo bảng phụ.
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ H, -cao 2.5 li
N, V.
-GV viết lại mẫu chữ cho HS quan sát,
vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
-Viết bảng:
Cá nhân và bảng con.
+HS viết bảng con.
+GV sửa lỗi.
HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
-Giới thiệu từ ứng dụng:
-HS đọc
+Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Phátbiểu
+Em biết gì về vua Hàm Nghi?
Đây là một ông vua nước ta, ông làm -Lắng nghe
vua khi mười hai tuổi, ông có tinh thần

yêu nước, chống thực dân Pháp và bị
đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.


-Quan sát và nhận xét:
+Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào?
+Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?
-HS tập viết trên bảng con.
- GV chỉnh sửa cho HS.
HĐ 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
-HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu ca dao tả cảnh thiên
nhiên hung vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh
Sơn Trà.
-Quan sát: Trong câu ứng dụng các chữ
có chiều cao như thế nào?
-Viết bảng:
+HS tập viết chữ “Hải Vân” , “Hòn
Hồng”, “Hàn” vào bảng con.
+GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở
tập viết:
-GV chỉnh sửa lỗi.
-HS viết.
-Thu bài nhận xét.
III- Củng cố.
-Nhắc nhở HS chưa viết xong thì về
nhà viết tiếp.

-Khuyến khích HS học thuộc câu ứng
dụng.
Rút kinh nghiệm:

-các chữ H,V cao 2.5 li
-…bằng chữ o
-HS viết bảng con.

-HS đọc
-Lắng nghe

-H,V,N cao 2.5 li
Cá nhân và bảng con.

Lắng nghe

Lắng nghe
-HS viết

Lắng nghe.

………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

TẬP LÀM VĂN.

Tiết 12: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước .



A- MỤC TIÊU:
-Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp dựa vào một bức tranh( hoặc một tấm
ảnh), theo gợi ý (BT1).
-Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
-GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
-hát
-Kiểm tra: Gọi 2 hs đọc lại bài viết nói -2hs thực hiện
về quê hương.
II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:
Lắng nghe
HĐ 2:Luyện tập:
BT1:
-HS nêu yêu cầu đề bài và gợi ý trong -HS đọc
SGK.
-GV kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS. Quan sát
-GV treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi gợi ý HSPB
trong SGK.
-HS làm nhóm đôi.
2HS/ bàn
-GV sửa lỗi, nhận xét.

Lắng nghe
BT2: Viết đoạn văn.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-HS đọc
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-HS làm bài cá nhân
-Gọi HS trình bày trước lớp.
1/2 lớp
-GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
Lắng nghe, tuyên dương.
HĐ3:Củng cố, dặn dò;
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
- Chuẩn bị: Viết thư.
SINH HOẠT LỚP-TUẦN 16
I. MỤC TIÊU:


- Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần.
- Rèn luyện cho HS tự ý thức, rèn luyện đạo đức tác phong, có thái độ học tập đúng
đắn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Đánh giá hoạt động tuần 16:
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần
vừa qua.
- Các thành viên trong tổ bổ sung.
- Lớp trưởng đánh giá chung tình hình hoạt động của các tổ và lớp trong tuần. đưa ra
đề nghị và hướng khắc phục cho lớp.
- GV đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động:

+ Ưu điểm: cả lớp thực hiện tốt nội quy trường, lớp đưa ra. Chuyên cần trong học tập,
đi học đều và đúng giờ.
+ Nhược điểm: một số em còn vi phạm các lỗi: chưa chuẩn bị bài khi đến lớp, nói
chuyện trong giờ học,…
2. Kế hoạch tuần 17:
- Thực hiện chương trình tuần 16.
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp học tập.
- Truy bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc. Không đùa giỡn nói chuyện trong giờ học. Học
thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Đi học đúng giờ để khắc phục tình trạng trễ học.
- Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp, áo mưa đề phòng mưa lũ.
- Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS năng khiếu.
- Lớp trưởng cần quan sát lớp nhiều hơn, giúp đỡ các bạn cùng tiến bộ.
- GV nhận xét kết thúc buổi sinh hoạt.


RÈN ĐỌC
Bài 12: Con kênh xanh
A- MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả diễn tả được nội dung câu
chuyện.
- Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát.
-GDHS: t/y quê hương, yêu những cái quen thuộc trong cuộc sống.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.


- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

I- Khởi động:
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện đọc:
Bài tập 1:
Luyện đọc  HS đọc trôi chảy, phát âm
đúng, hiểu nghĩa của từ khó.
Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
HĐ2: Hướng đẫn luyện đọc lại, đọc
diễn cảm:
Bài tập 2:Cho HS đọc to.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn.
-Chọn ý đúng nhất.
-GVnhận xét.
HĐ3: Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Luyện đọc diễn cảm.
- Xem trước tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
- Hát

Cá nhân+SGK

HS đọc
HS nêu
Lắng nghe

a).1
d).2
b).3
e).2
c).3
g).2
Lắng nghe
Phát biểu
Lắng nghe

RÈN CHÍNH TẢ
Tiết 12:Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
-Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ
GDHS tính kiên nhẫn, luyện rèn chữ viết thường xuyên ở nhà.
-Viết đúng, viết đẹp.

ĐIỀU
CHỈNH


II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS : vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1: HDHS nghe- viết

-Hướng dẫn cách viết chính tả:
+GV đọc bài CT 1 lần

-Lớp dò bài theo

? Nội dung chính của bài là gì?

-HS trả lời

+GV đọc từng câu cho HS rút ra từ cần lưu -HS lắng nghe và rút ra từ theo y/c của GV
ý khi viết bài và nêu điều cần lưu ý khi
-HS vừa rút từ vừa phân tích vừa viết vào
viết bài đó.
bảng con.
- 3HS đọc lại từ ở bảng lớp
+ GV đọc lại bài 1 lần cho HS dò bài
+GV nêu điều cần lưu ý khi HS viết bài
+Cho HS chép bài vào vở

-Lớp dò bài theo
-HS lắng nghe
-Lớp viết bài vào vở

+Theo dõi nhắc HS cố gắng viết đúng
mẫu, đẹp
+GV đọc lại cho HS dò bài
+Thu bài và chấm bài
+Nhận xét và tổng hợp lỗi

-Lớp dò lại bài soát lỗi

-Tự sửa lỗi

*Hoạt động 2: BT VTH
Điền vần: óc hoặc oóc
Chiếc xe rơ m… nghỉ ngay giữa
rừng.Bỗng vang lên tiếng đàn….dỏng tai
lên nghe.

-Ghi bài vào vở và làm bài – 3HS lên bảng
làm bài


+ moóc- coóc- soóc- sọc- sóc.
-Chấm vở và sửa sai

.

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-GDHS liên hệ địa phương

-Lắng nghe

-Nhận xét tiết học.Về nhà sửa lỗi chính tả.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………


RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 12: Từ ngữ chỉ hoạt động
I. Mục tiêu:
-Nắm vững và hiểu thế nào là từ chỉ hoạt động


- Rèn kĩ năng vân dụng,khả năng xác định
II. Chuẩn bị:
- GV: vở thực hành TV tập 1, bảng phụ ghi các BT
-HS; vở thực hành TV tập 1
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Khởi động:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát

2. KTBC:
GV kiểm tra vở thực hành của 2,
3 HS xem có làm BT về nhà
không.

-Lắng nghe

- Giới thiệu bài mới:
3.Dạy bài mới:
Hướng dẫn làm BT
-GV đính bảng phụ


-Đọc

-GV yêu cầu HS đọc đề bàì
BT1:Gạch chân những tuừ ngữ
chỉ hoạt động được so sánh với
nhau trong mỗi câu.
a)Trứng chim nằm la liệt
như đất như rải đá cuội.
a)Trứng chim nằm la liệt như đất
như rải đá cuội.
b)Gà trống thong thả bước
ra giữa sân, vỗ cánh nhẹ
b)Gà trống thong thả bước ra
nhàng như quạt mát, rồi
giữa sân, vỗ cánh nhẹ nhàng như
cất giọng gáy ò ó o…
quạt mát, rồi cất giọng gáy ò ó
o…
c)Mấy chị vịt bầu béo
tròn, lạch bạch vừa ăn,
c)Mấy chị vịt bầu béo tròn, lạch
vừa la quàng quạc như
bạch vừa ăn, vừa la quàng quạc

ĐIỀU
CHỈNH


như mắng lũ gà giò lấc láo, thiếu mắng lũ gà giò lấc láo,

lịch sự.
thiếu lịch sự.
d)Một cánh chiền chiện bay lên d)Một cánh chiền chiện
như một viên đá ai đó ném vút bay lên như một viên đá ai
lên trời.
đó ném vút lên trời.
-HS làm bài cá nhân
-HS làm bài cá nhân
-GV nhận xét
4. Củng cố

-Lắng nghe

-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Tìm từ có nghĩa giống
nhau
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………...................................


RÈN TẬP LÀM VĂN
Kể về một con mương (hoặc con kênh, dòng sông)
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết cho HS
- Rèn khả năng liên tưởngvà tư duy cho hs.
-GDHS: t/y cảnh vật làng quê,những cảnh gần gũi với hs.
II. Chuẩn bị:

-HS: vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:

HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
- Hát

2.KTBC:
- GV kiểm tra vở thực hành viết
đoạn văn kể về căn bếp của gia
đình của 2hs.
-Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm BT
Đề 1:Viết đoạn văn (5-7) câu kể về
một con mương (hoặc con kênh,
dòng sông)
-Gợi ý: Dó là con mương
(lạch,kênh,dòng sông) nằm ở đâu?
Tên nó là gì? Nó có gì đẹp, có đặc

-Lắng nghe

ĐIỀU
CHỈNH


điểm gì,mang lại lợi ích gì cho con

người? Tình cảm của em với nó.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài
-1HS phân tích đề
-GV gợi ý cho HS làm bài

-1 HS đọc
-HS phân tích đề

-HS làm cá nhân

-HS làm bài vào vở
thực hành.

-GV nhận xét – ghi điểm

-Lớp nhận xét

4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Viết đoạn văn về nơi
-Lắng nghe
em đang sống.
Rút kinh nghiệm:
…………….............................................................................................................
...............................................................................................................................
..........................................


RÈN CHỮ VIẾT
Bài 12: TIẾT1

I-MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa H; viết đúng từ ứng dụng (1 dòng) và câu ứng dụng Học ăn, học
nói, học gói, học mở (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II-CHUẨN BỊ:
-HS: vở luyện chữ viết 3
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ĐIỀU
HOẠT ĐỘNG THẦY
CHỈNH
KHỞI ĐỘNG:
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
chữ hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+Chữ H: chữ này cao mấy li? Gồm Cao 2.5 li
mấy đường kẻ ngang? Được viết
bởi mấy nét?
+Chỉ dẫn cách viết. Viết mẫu kết
hợp nhắc lại cách viết cho HS theo
dõi.
- Hướng dẫn HS viết lên bảng con HS viết bảng con
+ Nhắc lại qui trình viết
+Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng
-Giới thiệu câu ứng dụng
+ Giới thiệu câu ứng dụng – giải

-Lắng nghe
nghĩa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+ Nêu câu hỏi gợi ý
?Chữ H cao mấy li?
-2.5li
?Các chữ còn lại cao mấy li?
-1 li


?Các chữ viết cách nhau 1 khoảng Bằng 1 chữ cái O
bằng chừng nào?
-Hướng dẫn HS viết bảng con
Viết chữ Học vào bảng
+ Nhắc lại cách viết
con
+ Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết
-Nêu yêu cầu cho HS viết
HS viết vào vở
-Theo dõi giúp đỡ HS
- Chấm, sửa bài
-Nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về hoàn thành tốt bài tập
viết
-Lắng nghe
-Chuẩn bị bài tiết 2.

Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

RÈN CHỮ VIẾT
Bài 12: TIẾT2
I-MỤC TIÊU:
• Viết đúng đoạn văn BT3/ vở luyện viết
II-CHUẨN BỊ:
• GV:vở luyện viết 3 tập 1
• HS: vở luyện viết 3 tập 1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1:
-GV nhận xét bài viết chữ H… ở
nhà.

Hát
-Lắng nghe

ĐIỀU
CHỈNH


×