Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Mỏ đá vôi Thôm Ỏ, xã Sơn Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.62 KB, 34 trang )

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

MỤC LỤC
Chương I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ......................................................... 1
1. Tên chủ cơ sở ........................................................................................................ 1
2. Tên cơ sở ............................................................................................................... 1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở ............................................ 2
3.1. Công suất của cơ sở............................................................................................ 2
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ............................................................................ 2
3.3. Sản phẩm của cơ sở ............................................................................................ 5
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của cơ sở .................................................................................. 5
4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào......................................................................... 5
4.2. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện, nước .............................................. 5
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở ................................................................ 7
Chương II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ........................................................................................ 8
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh ............................. 8
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường.......................... 8
Chương III: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ............................................................................. 9
1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải .................... 9
1.1. Thu gom, thoát nước mưa .................................................................................. 9
1.2. Thu gom và thoát nước thải ............................................................................... 9
1.3. Xử lý nước thải ................................................................................................. 10
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ............................................................ 11
3. Cơng trình, biện pháp lưu trữ, xử lý chất thải rắn ............................................... 12
4. Cơng trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ...................................... 13
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ........................................... 13

1


Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào vận hành. .................................................................... 14
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác ................................................... 15
8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trường.................................................................................. 17
9. Kế hoạch tiến độ kết quả thực hiện phương án cải tạo phục hồi môi trường ..... 17
Chương IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG .............. 19
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ..................................................... 19
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với bụi, khí thải ................................................. 20
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ......................................... 20
Chương V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ................... 22
1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải .................................... 22
2. Kết quả quan trắc môi trường đối với mơi trường khơng khí lao động .............. 23
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ..... 25
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ................................ 25
2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật .............. 25
3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm. .......................................... 26
Chương VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ĐỐI VỚI CƠ SỞ ..................................................................................................... 27
Chương VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ........................................................ 28
Phụ lục báo cáo: ..................................................................................................... 29

2
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UBND

: Ủy ban nhân dân

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

BCT

: Bộ Công thương

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

BXD

: Bộ Xây dựng

CBCNV


: Cán bộ công nhân viên

CTR

: Chất thải rắn

CTNH

: Chất thải nguy hại

HST

: Hệ sinh thái

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy

VLNCN

: Vật liệu nổ cơng nghiệp

3
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1. Tọa độ các điểm góc ranh giới khai thác .................................................. 2
Bảng 1.2: Chỉ tiêu chủ yếu về biên giới khai trường ................................................ 4
Bảng 1.3. Các thông số kỹ thuật hệ thống nghiền đá ................................................ 4
Bảng 1.4. Thành phần phối trộn sản xuất 01 viên gạch 22x11x6 (cm) .................... 5
Bảng 1.5. Tổng hợp thiết bị khai thác và phụ trợ tại mỏ .......................................... 5
Bảng 1.6. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu phục vụ mỏ .................................................. 6
Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường ..................................... 17
Bảng 4.1. Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương) .... 19
Bảng 4.2. Bảng giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung ................................... 20
Bảng 4.3. Bảng giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung ................................... 21
Bảng 5.1. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt ............................................ 22
Bảng 5.2. Kết quả quan trắc môi trường lao động tại mỏ ....................................... 23

4
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cơng nghệ khai thác đá tại mỏ ................................................................ 2
Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ chế biến ....................................................................... 3
Hình 3.1. Sơ đồ thốt nước khai trường .................................................................. 9
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom thoát nước thải sinh hoạt ................................................ 10
Hình 3.3. Mơ hình bể tự hoại Bastaf3 ..................................................................... 11

5
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường

CHƯƠNG I
THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1. Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH SH Sơn Hà
- Địa chỉ văn phòng: Tổ nhân dân Pàn Bái, thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì,
tỉnh Bắc Kạn.
- Người đại diện theo pháp luật của cơ sở: Ông Tạ Văn Bửu
- Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0209 3886068
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở
lên số: 4700145167 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Kạn cấp.
2. Tên cơ sở: Mỏ đá vôi Thôm Ỏ, xã Sơn Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”.
- Địa điểm cơ sở: xã Sơn Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường: Quyết định số:1643/QĐ-UBND ngày 30/8/2023 của UBND tỉnh Bắc Kạn
về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của
“Dự án khai thác và chế biến đá vôi tại khu vực Thơm Ỏ, xã Sơn Thành, huyện Na
Rì, tỉnh Bắc Kạn”.
- Quy mơ cơ sở: nhóm C lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản (phân loại
theo tiêu chí quy định của Luật Đầu tư cơng năm 2019).
+ Quy mơ xây dựng của cơ sở:
Dự án có tổng diện tích đất sử dụng là 14.098 m2, trong đó:
Diện tích khu vực khai thác và chế biến theo Hợp đồng thuê đất số
17/HĐTĐ-STNMT ngày 08/02/2021 là 12.898 m2 (trong đó: Diện tích khu vực
khai thác là 10.000m2; Diện tích khu vực chế biến và bãi chứa sản phẩm là
2.898m2).
Diện tích khu vực phụ trợ (gồm: Nhà ở cơng nhân, nhà điều hành, kho…):

1.200 m2.
Khu vực khai thác đá vôi thuộc xã Sơn thành (xã Lam Sơn cũ), huyện Na Rì,
tỉnh Bắc Kạn với diện tích là 1,0 ha. Nằm trong tờ bản đồ Yên Lạc tỷ lệ 1:50.000
hệ toạ độ VN 2000, số hiệu F-48-45-C (6253III). Theo giấy phép khai thác khống
6
Chủ dự án: Cơng ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

sản số: 540/GP-UBND ngày 16/4/2013 ranh giới khai thác được khống chế bởi các
điểm góc A, B, C, D. Toạ độ (VN 2000) điểm góc ranh giới khai thác:
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm góc ranh giới khai thác
Tên
điểm

Hệ toạ độ VN2000

Hệ toạ độ VN2000

(Kinh tuyến trục 1050 00’, múi chiếu 60) (Kinh tuyến trục 1060 30’, múi chiếu 30)
X (m)

Y (m)

X (m)

Y (m)

A


2454615,00

619061,00

2454938,69

464423,21

B

2454694,00

619150,00

2455016,82

464513,00

C

2454635,00

619208,00

2454957,24

464570,42

D


2454553,00

619117,00

2454876,13

464478,60

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:
3.1. Công suất của cơ sở:
+ Công suất khai thác là 15.000m3/năm.
+ Công suất chế biến: 15.000m3/năm.
+ Gạch không nung: 100.000 viên gạch/năm.
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:
a. Công nghệ khai thác đá: Khai thác lộ thiên
*Sơ đồ cơng nghệ khai thác
Bụi, khí thải,
tiếng ồn, đất đá
thải

Khoan, nổ mìn

Bụi, khí thải,
tiếng ồn, đất đá
thải

Khoan, nổ mìn phá đá to,
pha bổ đá thủ cơng


Bãi chứa

Đá loại,
bụi, mạt
đá

Hình 1.1. Công nghệ khai thác đá tại mỏ
7
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

* Hệ thống khai thác:
+ Độ sâu khai thác cuối cùng: H = +380m
+ Chiều dài theo phương:

L = 115m

+ Chiều cao tầng kết thúc:

hkt = 8m

+ Góc nghiêng bờ mỏ:

t = 600

b. cơng nghệ chế biến đá
Đá hộc <= 0,50m


Bụi, khí thải,
tiếng ồn

Máy cấp liệu rung

Bụi, khí thải,
tiếng ồn

Máy nghiền hàm,
búa

Bụi, khí thải,
tiếng ồn

Băng tải

Bụi, tiếng ồn

Hệ thống sàng phân
loại

Bụi, tiếng ồn

Băng tải

Đá 1x2 cm

Đá 2x4 cm

Đá 4x6 cm


Đá mạt (0,5)
Sản xuất gạch

Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ chế biến
Đá hộc sau khi nổ mìn lần 1, phá đá quá cỡ lần 2 có cỡ hạt trung bình d <=50
cm được đưa vào máy đập hàm, búa để nghiền, sau đó đưa qua sàng rung để lọc cỡ
hạt d <= 6cm đưa. Đá qua hệ thống sàng phân loại được tác riêng theo kính thước
khác nhau.

8
Chủ dự án: Cơng ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Bảng 1.2. Các thông số kỹ thuật hệ thống nghiền đá
TT

Các chỉ tiêu

Đơn vị

Thông số, chủng loại

tấn/h; m3

120; 40

1


Máy nghiền

2

Cấp liệu rung

CLR 1480 x 6000

3

Máy nghiền hàm sơ cấp

NH 1200 x 1500
S 2 – 2200 x 6000

4

S 3 – 2400 x 8000

Sàng phân loại

S 3 – 2400 x 8000
5

Cần băng tải

6

Hệ thống điều khiển điện


m

Tổng công suất động cơ

B 1000 = 3 bộ, B 800 = 5 bộ

Hệ thống

1

kW

90

c. Công nghệ sản xuất gạch không nung
Bột đá, mạt đá

Xi măng

Nước

Phối trộn

Máy ép gạch

Gạch thành
phẩm
Hình 1.3. Sơ đồ sản xuất gạch khơng nung
Bột đá, mạt đá trong quá trình chế biến đá sẽ được sử dụng làm gạch không

nung với tỷ lệ phối trộn với xi măng như sau:
Bảng 1.3. Thành phần phối trộn sản xuất 01 viên gạch 22x11x6 (cm)
Thành phần

Khối lượng (kg)

Tỷ lệ (%)

Bột đá

2,45

90,7

Xi măng

0,25

9,3

Nước

0,002
9

Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường


Bảng 1.4. Tổng hợp thiết bị khai thác và phụ trợ tại mỏ
TT

Tên cơng trình, thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Tình trạng sử dụng

1

Máy khoan

Cái

04

Hoạt động tốt

2

Máy nén khí

Cái

01

Hoạt động tốt


3

Máy xúc

Cái

01

Hoạt động tốt

4

Ơ tô

Cái

02

Hoạt động tốt

5

Máy gạt

Cái

01

Hoạt động tốt


6

Trạm biến áp

Cái

01

Hoạt động tốt

7

Hệ thống nghiền

Bộ

01

Hoạt động tốt

3.3. Sản phẩm của cơ sở:
Sản phẩm chế biến tại mỏ chủ yếu: Đá hộc 20 x 20cm, Đá 4 x 6cm, Đá 2 x
4cm, Đá 1 x 2cm, Đá ≤ 0,5cm, đá base và gạch không nung (100.000 viên/năm).
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,
nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:
4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào:
Nhu cầu đầu vào cho việc khai thác đá làm VLXDTT tại mỏ đá vơi Thơm Ỏ,
xã Sơn Thành được tính toán khi mỏ đạt sản lượng được xác định như sau:
Bảng 1.5. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu phục vụ mỏ

TT

Tên ngun, nhiên liệu

Đơn vị

Nhu cầu ngun,
nhiên liệu

Tấn/năm

06

I

Khai thác đá vơi

1

Mìn

II

Sản xuất gạch khơng nung

1

Xi măng

Tấn/năm


25

2

Bột đá, đá mạt

Tấn/năm

245

3

Dầu diesel

lít/năm

4.207

4

Dầu thủy lực, mỡ bơi trơn (5% dầu diesel)

lít/năm

210

5

Xăng (1% dầu diesel)


lít/năm

42

4.2. Nguồn cung cấp điện, nước
4.2.1 Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện

10
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Hiện tại gần khu vực mỏ đã có đường điện 35kV chạy qua. Nguồn điện cung
cấp cho các hoạt động sản xuất của Công ty được lấy từ nguồn lưới điện quốc gia.
Điện được lấy từ nguồn điện 35KV tại đường điện của khu vực chạy qua gần khu
vực mỏ và được dẫn về khu vực chế biến của mỏ theo hợp đồng giữa Công ty và
Công ty điện lực Bắc Kạn. Để cung cấp điện cho các động cơ và các thiết bị phục vụ
sản xuất và sinh hoạt tại mỏ Công ty đã đầu tư một trạm biến áp 35KV Công suất
320KVA/0,4KV.
a. Cung cấp điện sinh hoạt:
Lượng điện tiêu thụ trong sinh hoạt chủ yếu được sử dụng để chiếu sáng ở
khu nhà văn phịng, nhà ở cơng nhân ….
b. Cung cấp điện sản xuất:
Đối với điện sản xuất chủ yếu được sử dụng cho hệ thống đập, nghiền, sàng
và một số trang thiết bị phục vụ công tác sửa chữa hỏng hóc tại mỏ.
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp tiêu hao điện năng
TT


Thiết bị

Đơn vị

SL


(kw)

Pđ(kw)

1

Máy nạp cấp liệu rung

Cái

1

20

20

2

Máy đập phản kích

Cái

1


50

50

3

Máy sàng chấn động một lưới a= 40

Cái

2

5

10

4

Động cơ băng tải

Cái

5

2

10

5


Máy bơm

Cái

2

5

10

6

Điện sinh hoạt

15
Tổng

115

4.2.2 Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp nước:
* Cấp nước sinh hoạt: Nước sinh hoạt cung cấp cho khu mỏ chủ yếu là phục
vụ công tác sinh hoạt của công nhân mỏ. Nước được cấp từ nguồn nước giếng
khoan gần khu mỏ lên bể chứa có dung tích 5m3 để phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
* Cấp nước cho sản xuất: Cung cấp nước phục vụ chống bụi máy nghiền,
sử dụng cho nhu cầu tưới đường và cho dây truyền sản xuất gạch không nung
được dẫn từ các khe suối gần mỏ. Để dẫn nước về khu mỏ Công ty sử dụng máy
bơm nước chìm (có cơng suất 10m3/h chiều cao đẩy 100m) bơm về các bể téc
chứa nước 10m3 tại khu nghiền đá.
11

Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở:
5.1. Các văn bản pháp lý của dự án
- Giấy phép khai thác khoáng sản số: 936/GP-UBND ngày 09/6/2011 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn cho phép Công ty TNHH Hải Điệp khai thác đá vôi
mỏ Thôm Ỏ, xã Sơn Thành (xã Lam Sơn cũ), huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn;
- Giấy phép khai thác khoáng sản số: 540/GP-UBND ngày 16/4/2013 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn cho phép Công ty SH Sơn Hà kế thừa từ Công ty
TNHH Hải Điệp để tiếp tục khai thác mỏ đá vôi Thôm Ỏ, xã Sơn Thành, huyện Na
Rì, tỉnh Bắc Kạn;
- Giấy phép khai thác khoáng sản (Gia hạn) số: 1781/GP-UBND do UBND
tỉnh Bắc Kạn cấp ngày 22/9/2022.
- Hợp đồng thuê đất số: 17/HĐTĐ-STNMT ngày 08/02/2021 giữa UBND
tỉnh Bắc Kạn và Công ty TNHH SH Sơn Hà với diện tích thuê là 12.898m2.
5.2. Tổng mức đầu tư của dự án
Mỏ đá vôi Thôm Ỏ đã được đầu tư và hiện tại hoạt động khai thác ổn định
với tổng vốn đầu tư: 3.500.000.000 (đồng) đã được đầu tư.
5.3. Thời gian tồn tại của Dự án
- Thời gian được Gia hạn giấy phép khai thác khoáng sản: Đến 30/9/2027.
5.4. Hiện trạng hoạt động của dự án
Dự án khai thác và chế biến đá vôi tại khu vực Thơm Ỏ, xã Sơn Thành,
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đã được cấp phép khai thác tại Giấy phép số: 936/GPUBND ngày 09/6/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn cho phép Công ty
TNHH Hải Điệp khai thác đá vôi mỏ Thôm Ỏ, xã Sơn Thành (xã Lam Sơn cũ),
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn với thời gian khai thác: 12 năm, từ tháng 10/2010 đến
tháng 9/2022. Năm 2013, Công ty TNHH Hải Điệp đổi tên thành Công ty TNHH
SH Sơn Hà và được UBND tỉnh Bắc Kạn cho phép Công ty SH Sơn Hà kế thừa từ

Công ty TNHH Hải Điệp để tiếp tục khai thác mỏ đá vơi Thơm Ỏ, xã Sơn Thành,
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn tại Giấy phép số: 540/GP-UBND ngày 16/4/2013 với
công suất khai thác là 15.000m3/năm, hết hạn giấy phép công ty TNHH SH Sơn Hà
đã được gia hạn đến 30/9/2027 theo giấy phép khai thác khoáng sản (gia hạn) số:
1781/GP-UBND do UBND tỉnh Bắc Kạn cấp ngày 22/9/2022.

12
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh
Dự án khai thác và chế biến đá vôi tại khu vực Thôm Ỏ, xã Sơn Thành, huyện
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn được triển khai thực hiện phù hợp với quy hoạch tổng thể của
tỉnh, cụ thể:
- Quyết định số 2078/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc
Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐND ngày 11/4/2017 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Bắc Kạn về việc thông qua Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bắc Kạn về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc
Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Quyết định số: 1372/QĐ-UBND ngày 30/7/2020 của UBND tỉnh Bắc Kạn
Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dị, khai thác và sử dụng

khống sản tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013 – 2020.
Cơ sở phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất huyện Na Rì tại Quyết định số:
1605/QĐ-UBND ngày 30/8/2021 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc quy hoạch sử
dụng đất thời kỳ 2021-2030.
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Không thay đổi.

13
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1. Thu gom, thốt nước mưa
- Mơ tả chi tiết thơng số kỹ thuật cơ bản:
Do diện tích hứng thủy của dự án được tính theo ranh giới đường phân thủy
lớn do vậy để ngăn nước mưa chảy tràn từ các khu vực xung quanh về khai trường.
Nước mưa chảy tràn được thu gom qua hệ thống rãnh đào có kích thước dài
100m x rộng 1-1,5m x sâu 0,5m. Rãnh thoát nước mưa được bố trí mặt ngồi giáp
đường liên thơn tại khu vực chế biến và bãi chứa sản phẩm. Dọc tuyến thốt nước
mưa bố trí 02 hố ga lắng cặn kích thước dài 1,5m x rộng1,5m x sâu 1m, hố lắng
được đào đắp bằng đất, trong đó 01 hố ga bố trí cuối tuyến trước khi chảy ra
mương thốt nước chung của khu vực.
- Sơ đồ minh họa:
Nước mưa
chảy tràn


Rãnh thu nước mưa

Các hố ga

Xả thải ra
mơi trường

Hình 3.1. Sơ đồ thoát nước khai trường
- Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của hố ga lắng cặn, Chủ đầu tư cần tiến
hành nạo vét hố ga định kỳ, tần suất nạo vét phụ thuộc vào điều kiện thời tiết của
khu vực. Tuy nhiên việc nạo vét hố ga phải được tiến hành trước mùa mưa để bảo
đảm hồ hoạt động hiệu quả trong mùa mưa bão.
Nước mưa thốt ra ngồi mơi trường chảy vào suối phía tây khai trường..
1.2. Thu gom và thốt nước thải
1.2.1. Cơng trình thu gom nước thải
Đối với mỏ đá trong quá trình vận hành chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt, do đó
Cơng ty chỉ thu gom và xử lý đối với nước thải sinh hoạt.
Nước thải sinh hoạt tại bồn cầu sẽ được thu gom vào vào bể phốt bằng
đường ống nhựa ø60.
14
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Nước thải từ hoạt động tắm rửa, nấu ăn phát sinh ít được thu gom và thốt ra
ngồi mơi trường qua mương rãnh thốt nước tự nhiên.
1.2.2. Cơng trình thốt nước thải
Nước thải sinh hoạt của mỏ sau xử lý sẽ được thoát ra mương nước tự nhiên,

định hướng thoát nước ra suối.
1.2.3. Điểm xả nước thải sau xử lý
Vị trí xả nước thải sinh hoạt của mỏ là mương thoát nước tự nhiên nằm tại
khu vực phụ trợ mỏ, nguồn tiếp nhận nước thải là suối chảy qua phía Tây Nam
khai trường. Vị trí xả thải vào nguồn nước khơng làm ảnh hưởng tới quá trình sử
dụng nước của hạ lưu suối vì mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận chủ yếu
là tưới tiêu nơng nghiệp.
Tọa độ vị trí xả thải:
KH

Vị trí xả nước thải

NTSH

Tại điểm xả thải nước thải
sinh hoạt

Tọa độ VN 2000 KTT 1060 30’ MC 30
X (m)
Y (m)
2454983

464310

* Sơ đồ thu gom thoát nước thải
Nước thải bồn cầu

Nước thải rửa
chân tay, nấu ăn


Bể tự hoại 3 ngăn

Mương thốt nước tự nhiên ra suối
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom thoát nước thải sinh hoạt
1.3. Xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt của mỏ được xử lý bằng bể tự hoại. Vai trò của bể tự
hoại là lắng các chất rắn, phân huỷ yếm khí các chất hữu cơ và chứa cặn. Bể tự
hoại có khả năng chịu tải trọng thay đổi và lớn khơng địi hỏi bảo trì đặc biệt. Bể tự
hoại được Cơng ty xây dựng là bể tự hoại cải tiến với vách ngăn mỏng và ngăn lọc
kỵ khí có 3 vách ngăn (Baffled septic tank with anearobic filter - BASTAF hay còn
15
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

gọi là bể phản ứng kỵ khí với vách ngăn mỏng và lọc kỵ khí), đảm bảo chứa đủ
nước thải sinh hoạt phát sinh từ mỏ. Như vậy, nước thải sau xử lý có thành phần
chủ yếu là chất rắn lơ lửng, hàm lượng BOD, COD... chất lượng nước đảm bảo đạt
QCVN 14:2008, cột B trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Bể tự hoại đã được xây dựng với dung tích 9 m3.
Bể xử lý được thiết kế với cấu tạo sau:

Nước
thảisinh
hoạt

Nước thải sinh
hoạt đã xử lý
Ngăn 2


Ngăn 1

NGĂN 1
- Điều hòa

NGĂN 2
- Lắng

- Lắng

- Phân hủy sinh
học

- Phân hủy sinh học

Ngăn 3

NGĂN 3
- Lắng cặn

Hình 3.3. Mơ hình bể tự hoại Bastaf3 ngăn

Chú thích: Ngăn số 1, 2: Ngăn lắng; Ngăn số 3: Ngăn lọc
- Nước thải từ nhà tắm, giặt, vệ sinh được đưa về hố lắng và thải ra ngồi
khe suối phía Tây Nam khai trường.
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
- Đối với cơng tác khoan: Sử dụng máy khoan có chất lượng tốt, lấy phơi
khoan bằng hỗ hợp nước khí nén, phun nước dạng sương mù quanh lỗ khoan.
- Đối với khâu nổ mìn: Sử dụng phương pháp nổ mìn an tồn phù hợp (nổ

mìn vi sai), với phương pháp nổ mìn vi sai sẽ tăng hiệu quả đập vỡ đá đồng đều
hơn, giảm đá quá vụn và đá quá cỡ, giảm được chỉ tiêu thuốc nổ, mạng lưới lỗ
khoan được mở rộng, giảm tác dụng chấn động, giảm đá văng và sóng đập khơng
khí, đồng thời đảm bảo an tồn cho các cơng trình gần nhất cần bảo vệ, khơng gây
ảnh hưởng tới sức khỏe con người và đảm bảo độ an toàn cao cho công nhân.
- Đối với khâu nghiền sàng đá:
16
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Giảm thiểu bụi và khí thải trong q trình chế biến đá, Công ty sử dụng
phương pháp tưới ẩm tạo độ ẩm nhằm hạn chế lượng bụi phát sinh và phát tán ra
ngồi mơi trường tại các khâu đập hàm, sàng nghiền. Tại khu vực dàn nghiền sàng
đá, Công ty lắp đặt hệ thống phun sương sử dụng Béc đồng ba hướng.
- Bụi từ hoạt động sản xuất gạch không nung: Trong quá trình phối trộn
nguyên liệu sử dụng kết hợp với tưới nước đều trong quá trình phối trộn nhằm hạn
chế tối đa lượng bụi phát sinh.
- Đối với khâu xúc bốc: Các phương tiện xúc bốc cần chú ý giảm khoảng
cách đổ tải, tránh rung, lắc thiết bị, sử dụng đúng công suất của thiết bị.
- Đối với khâu vận chuyển: Các lái xe phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật
Giao thơng đường bộ và các quy định an tồn khác do Cơng ty đề ra. Khơng phóng
nhanh, phanh gấp, tăng ga, rồ máy khi đi qua các khu vực dân cư. Các phương tiện
tham gia vận chuyển không được chất tải quá đầy, phải phủ bạt, che chắn cẩn thận
tránh rơi vãi đất đá trên đường.
- Đối với khí thải từ hoạt động của các máy móc thiết bị trong mỏ: Thường
xuyên kiểm tra bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị định kỳ, hoạt động đúng công
suất; tiến hành phun nước trên tuyến đường vận chuyển thường xuyên nhất là vào
những ngày hanh khô với tần suất 2 lần/ngày.

Bên cạnh đó Dự án cũng áp dụng một số biện pháp tổng hợp để giảm nồng
độ bụi và giảm tác động của bụi tới công nhân như:
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cho công nhân lao động trên khai
trường để hạn chế tác động do bụi và tiếng ồn.
- Các lao động của Công ty sẽ được kiểm tra sức khoẻ định kỳ tại cơ sở y tế
có chức năng, tránh các bệnh nghề nghiệp.
3. Cơng trình, biện pháp lưu trữ, xử lý chất thải rắn
* Chất thải rắn sinh hoạt
Công ty sẽ đặt các thùng thu gom rác và phân công nhân viên vệ sinh thu
gom rác hàng ngày tại nguồn phát sinh, Công ty bố trí 02 thùng đựng rác dung tích
60 lít tại khu vực nhà văn phịng và nhà ở cơng nhân để thu gom, lưu giữ chất thải
rắn sinh hoạt phát sinh. Hợp đồng với công ty Cổ phần Chợ Na Rì vận chuyển và
xử lý rác về nơi quy định.
* Chất thải rắn thông thường.
Đối với mạt đá, bột đá, bụi: 245 tấn/năm được Công ty tận dụng làm nguyên
liệu đóng gạch khơng nung với cơng suất 100.000 viên/năm.
17
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

4. Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Kho lưu giữ chất thải nguy hại của mỏ được xây dựng có diện tích 5m2 thiết
kế có mái che, nằm chung với kho sửa chữa của mỏ. Kho lưu giữ chất thải nguy
hại nền được đổ bê tông, lắp đặt biển báo nguy hiểm tại khu lưu giữ loại chất thải
này.
Để lưu giữ chất thải, Công ty thực hiện các biện pháp như sau:
- Bố trí 01 thùng nhựa có nắp đậy dung tích 50 lít để lưu giữ giẻ lau dầu mỡ.
- Bố trí 01 thùng bằng nhựa có nắp đậy, dung tích mỗi thùng 50 lít để lưu

giữ các chất thải nguy hại khác như bóng đèn, cầu chì.
- Bố trí 01 thùng nhựa có nắp đậy dung tích 50 lít để lưu giữ dầu mỡ thải trong
q trình vận hành máy móc.
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc,
sinh hoạt trong khu vực mỏ, với khối lượng khoảng 55kg/năm. Thành phần chủ
yếu gồm có giẻ lau bị nhiễm các thành phần nguy hại, bóng đèn huỳnh quang thải,
dầu thải, các loại dầu mỡ thải…
Định kỳ thuê đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý lượng chất thải nguy
hại phát sinh.
Thực hiện quản lý CTNH theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày
10/01/2022 của Chính phủ và Thơng tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022
của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Để khắc phục ô nhiễm do tiếng ồn từ các hoạt động khai thác, biện pháp
quy hoạch thời gian khai thác trên từng khai trường là đơn giản nhất. Không khai
thác, vận chuyển vào buổi trưa và buổi tối để không ảnh hưởng đến thời gian nghỉ
ngơi của người dân.
- Sử dụng máy móc thiết bị có độ ồn thấp: Thường xuyên kiểm tra độ mòn
chi tiết và tra dầu bơi trơn định kỳ, có biện pháp khắc phục, sửa chữa thiết bị máy
móc kịp thời và bảo dưỡng định kỳ để giảm thiểu ô nhiễm, độ ồn phát sinh từ các
thiết bị, máy móc.
- Trang thiết bị chống ồn cho cơng nhân làm việc tại các vị trí có mức ồn
vượt quá quy chuẩn cho phép.

18
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường


- Kiểm tra mức độ ồn, rung chấn từ đó đặt ra lịch thi công phù hợp để đạt
mức ồn tiêu chuẩn cho phép.
- Quy chuẩn áp dụng quan trắc tiếng ồn: QCVN 24:2016/BYT, QCVN
27:2016/BYT, QCVN 26:2010/BTNMT.
6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận
hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành.
 An toàn về xúc bốc, vận chuyển: Trước khi khai thác phải kiểm tra thiết
bị, xác định vị trí và biện pháp thi cơng đảm bảo an tồn mới cho thiết bị vào khai
trường, đối với lao động thủ công phải kiểm tra các cơng cụ, dụng cụ đảm bảo an
tồn mới được khai thác. Tránh làm việc và đi lại nơi nguy hiểm xảy ra như đá lăn,
đá rơi hoặc sạt lở đất, không làm việc hoặc đi lại ở tầng dưới khi có các thiết bị
đang làm việc ở tầng trên.
 An toàn trong khai thác mỏ: Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình khai thác,
thực hiện đúng các thơng số kỹ thuật thiết kế của cơng trường như: Góc nghiêng
của sườn tầng khai thác, sườn tầng thải, chiều rộng mặt tầng khai thác, chiều rộng
của đai vận chuyển và đai bảo vệ...
- Đối với các khâu công nghệ khai thác:
+ Khi bốc đất đá và khai thác đá nguyên khối trên các tầng phải đảm bảo các
thông số đã chọn của hệ thống khai thác. Bề mặt tầng được san gạt bằng phẳng và
nghiêng vào trong để có khả năng thoát nước tự chảy khi trời mưa. Khi biên giới
từng tầng tiến tới biên giới kết thúc thì góc dốc bờ dừng và chiều rộng mặt tầng
phải đảm bảo đúng với các thông số của dự án.
+ Thực hiện đúng kế hoạch bóc đất hàng năm trên các tầng để tránh không bị
chập tầng gây trượt lở do mất ổn định bờ mỏ. Phải kiểm tra thường xuyên các
thông số của tầng khai thác, tầng vận tải để có biện pháp xử lí kịp thời.
- Đối với cơng tác khoan, nổ mìn: Để đảm bảo an tồn trong q trình khoan
đất đá, dự án xây dựng các yêu cầu trong công nghệ khoan như sau:
Hộ chiếu khoan khi lập cần phản ánh đầy đủ các thông số của hộ chiếu bao
gồm: số lỗ khoan, số thứ tự lỗ khoan, khoảng cách giữa mép lỗ khoan…Dùng máy
trắc địa cắm mốc giao cho đơn vị thi công, sau khi khoan xong cập nhật lại vị trí,

chiều sâu lỗ khoan theo hộ chiếu lập, nếu vượt quá số sai cho phép phải u cầu
khoan lại.
Để đảm bảo an tồn cho các cơng trình và người làm việc trong các cơng trình
nằm ngay sát khai trường cần thực hiện các biện pháp an tồn sau:
19
Chủ dự án: Cơng ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

+ Khi nổ mìn tất cả mọi người phải tuân thủ quy phạm an tồn nổ mìn nhất là
những cán bộ cơng nhân làm việc sát cơng trình, phải rời khỏi vị trí làm việc đến vị
trí an tồn; sau khi nổ mìn xong cán bộ an tồn kiểm tra các cơng trình khơng có sự
cố gì mọi người mới trở lại làm việc. Đối với các thiết bị không di chuyển được
cũng được kiểm tra kỹ lưỡng sau khi nổ mìn, khơng có vấn đề mất an tồn mới cho
phép hoạt động.
+ Hạn chế tối đa việc phá nổ trong ranh giới bảo vệ cơng trình.
+ Nổ mìn màn chắn, tức là để lại một lớp đất đá đã nổ rời phía ngồi sườn
tầng làm màn chắn khơng cho đất đá bị bắn tung, nâng cao hiệu quả đập vỡ và
đồng thời chắn song xung kích hạn chế tối đa các ảnh hưởng bất lợi của năng
lượng vụ nổ gây ra.
+ Trong q trình sản xuất khi nổ mìn phải có thơng báo cụ thể để giữ an tồn
chung cho người và thiết bị.
+ Cơng nhân khoan nổ mìn phải được đào tạo cơ bản và phải có chứng chỉ
mới được bố trí làm việc, phải tuân thủ đúng các hộ chiếu khoan nổ mìn. Các tín
hiệu và thời gian nổ mìn phải được thơng báo rộng rãi tồn khai trường và phải
chấp nhận nghiêm túc.
- Đối với người và thiết bị:
+ Khu vực cơng trường phải có bảng nội quy, ở bãi thải phải có người xi
nhan, các thiết bị điện phải có biển báo nêu rõ quy trình quy phạm.

+ Đối với tồn bộ cơng truờng phải có phương án phòng cháy chữa cháy. Các
khu vực nhà văn phòng, kho bãi, và đối với từng thiết bị khai thác phải có các thiết
bị phịng cháy chữa cháy.
+ Phải bố trí cán bộ phụ trách an tồn chun trách dưới sự điều hành của ban
giám đốc.
+ Công nhân và cán bộ của mỏ phải được cấp phát đầy đủ trang bị bảo hộ lao
động phù hợp với công việc đang làm và phải được cấp phát đúng định kỳ.
+ Mọi người tham gia lao động sản xuất phải được học tập về quy trình, quy
phạm an tồn bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ, an tồn sử dụng điện và phải
có bài kiểm tra đạt yêu cầu mới bố trí làm việc.
+ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về cơng tác PCCC trong đơn vị.
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác
* Phịng chống cháy nổ và chữa cháy

20
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Sự cố cháy nổ chủ yếu xảy ra tại khu vực có sử dụng điện, kho dầu và kho
VLNCN để giảm thiểu các tác động trên, chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp sau:
- Đối với các khu vực sử dụng điện, kho dầu trang bị các bình cứu hỏa cầm
tay (dạng bột chữa cháy và bình khí CO2).
- Tổ chức đội PCCC tại công trường, thường xuyên luyện tập các phương án
PCCC.
- Tuân thủ nghiêm ngặt công tác xây dựng và sử dụng VLNCN theo đúng
quy định của QCVN 02:2009/BCT về sử dụng VLNCN.
* Phòng chống điện giật
Cần thiết phải thực hiện tiếp đất cho các đối tượng sau:

- Các cột đèn di động trên khai trường.
- Cột điện đường cáp dẫn điện lên khai trường.
Để tiếp đất cho các thiết bị sử dụng cọc hoặc trụ tiếp đất để tạo các hố tiếp
đất cần thiết với điện trở Rtđ < 10 Ω.
* Phòng chống sét.
- Lắp đặt hệ thống cột thu lôi chống sét cố định đảm bảo bán kính an tồn
cho cơng nhân làm việc tại xưởng tuyển, khu văn phịng - nhà ở cơng nhân; cột
chống sét di động tại khai trường theo tiến độ phát triển của mỏ.
- Tại khai trường khai thác không làm việc khi trời có mưa dơng sấm sét.
* Biện pháp an tồn trong cơng trường
Các tài liệu chỉ dẫn các thiết bị và máy móc thi cơng khai thác ln kèm
theo thiết bị máy móc. Các thơng số kỹ thuật sẽ được kiểm tra thường kỳ.
Thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng cho các khu vực làm việc vào ban đêm.
Có thiết bị bảo vệ cá nhân như quần áo bảo hộ lao động, ủng cao su, mũ bảo
hiểm và khẩu trang.
Đánh giá những nguy hiểm đối với sức khoẻ cơng nhân có liên quan đến q
trình khai thác và đề xuất nhằm giảm thiểu các rủi ro.
Thường xuyên kiểm tra và duy trì tất cả các thiết bị an tồn, rào bảo vệ, sân
làm việc, máy móc và các phương tiện thắp sáng, báo hiệu và bảo vệ khác. Đèn và
các biển báo không bị chướng ngại vật chắn và dễ đọc. Các thiết bị hư hỏng đặt
không đúng vị trí được sửa chữa hoặc thay thế kịp thời.
21
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Tập huấn về an tồn lao động thường xun.
Cơng ty sẽ thành lập một bộ phận đảm bảo giao thơng, an tồn lao động và
bảo vệ môi trường gồm 01 cán bộ chun trách trong phịng kỹ thuật, có nhiệm vụ

theo dõi và kiểm tra các tổ đội thực hiện trong suốt q trình khai thác, phối hợp
cùng chính quyền địa phương thực hiện các công tác vệ sinh môi trường. Bố trí xe
téc tưới nước dập bụi trên tuyến đường vận tải.
8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường
Không thay đổi.
9. Kế hoạch tiến độ kết quả thực hiện phương án cải tạo phục hồi môi trường.
9.1. Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường của dự án đã được phê duyệt
Phương án cải tạo phục hồi môi trường của Dự án đã được phê duyệt theo
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại
Quyết định số: 1643/QĐ-BTNMT ngày 30/8/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn. Kế
hoạch tiến độ thực hiện phương án cải tạo phục hồi môi trường như sau:

STT

Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường
Tiến độ thực hiện
Kế hoạch giám sát
(2
tháng)
Công việc
chất lượng cơng
T1

1

Nhà văn phịng mỏ

2


Tháo dỡ khà kho và kho
chất thải nguy hại

3

Tháo dỡ kho mìn

4

Tháo dỡ nhà vệ sinh

5

Tháo dỡ nhà ở công nhân

5

Tháo dỡ hệ thống thiết bị
khai thác chế biến

7

San gạt tạo mặt bằng khu
mỏ

8

Đổ đất màu

9


Trồng cây

T2

trình

Chủ đầu tư tiến
hành giám sát chất
lượng cơng trình cải
tạo đảm bảo yêu cầu
chất lượng theo quy
định QCVN mới
tiến hành thực hiện
cải tạo các cơng
trình tiếp theo

22
Chủ dự án: Cơng ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

9.2. Tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường của dự
án đã được phê duyệt
Dự án khai thác và chế biến đá vôi tại khu vực Thơm Ỏ, xã Sơn Thành, huyện
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn là Dự án khai thác đá bằng phương pháp lộ thiên. Theo kế
hoạch cải tạo, phục hồi môi trường đã được UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt, hiện
tại dự án chưa kết thúc khai thác nên chưa thực hiện chương trình cải tạo, phục hồi
mơi trường.


23
Chủ dự án: Cơng ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chương IV
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt.
- Lưu lượng xả nước thải
+ Nước thải sinh hoạt tối đa: 1,4m3/ngày đêm.
- Dòng nước thải:
+ Dòng nước thải sinh hoạt: Được xử lý qua hệ thống bể tự hoại 3 ngăn sau
đó được thải ra mơi trường ngồi.
- Các chất ô nhiễm và giá trị các chất ô nhiễm xin cấp phép:
Bảng 4.1. Các chất ô nhiễm và giá trị các chất ô nhiễm xin cấp phép
Thông số

TT

Đơn vị

QCVN 14:2008/BTNMT
Cột B

m/s


-

-

5-9

1

Lưu lượng

2

pH

3

BOD5 (200C)

mg/l

50

4

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

100


5

Tổng chất rắn hịa tan

mg/l

1000

6

Sunfua (tính theo H2S)

mg/l

4

7

Amoni (tính theo N)

mg/l

10

8

Nitrat (NO3-) (tính theo N)

mg/l


50

9

Dầu mỡ động, thực vật

mg/l

20

10

Tổng các chất hoạt động bề mặt

mg/l

10

11

Phosphat (PO43-) (tính theo P)

mg/l

10

12

Tổng Coliforms


MPN/ 100ml

5.000

Chú thích: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt, Cột B, hệ số k=1,2.
- Vị trí xả nước thải: Thuộc khu vực Thôm ỏ, xã Sơn Thành, huyện Na Rì,
tỉnh Bắc Kạn.
24
Chủ dự án: Cơng ty TNHH SH Sơn Hà


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Tọa độ VN 2000 KTT 1060 30’ MC 30
X (m)
Y (m)

Vị trí xả nước thải

KH

Tại điểm xả thải nước thải
sinh hoạt
+ Phương thức xả nước thải: tự chảy

NTSH

2454983


464310

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Suối phía Tây Nam khai trường.
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với bụi, khí thải
Dự án khơng phát sinh nguồn bụi, khí thải theo nguồn điểm, mà bụi, khí thải
phát sinh trên diện rộng, nguồn mặt và nguồn đường trong khu vực mỏ, do đó để
xác định chính xác tọa độ vị trí nguồn phát sinh bụi, khí thải là khó khăn do đó chủ
dự án khơng đăng ký cấp phép nội dung này. Mặt khác Công ty sẽ áp dụng các giải
pháp nhằm giảm thiểu bụi, khí thải trong q trình vận hành khai thác tại mỏ.
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn đề nghị cấp phép
- Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung chính đề nghị cấp phép bao gồm:
+ Các hoạt động của máy khoan, nổ mìn.
+ Nguồn phát sinh tiếng ồn trên mặt bằng bao gồm: khu xưởng tuyển, máy
nghiền, sàng rung….
3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
- Giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp
dụng bao gồm:
+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn quy
định các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch
vụ và sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng dưới đây.
Bảng 4.2. Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương)
TT
1
2

Khu vực
Khu vực đặc biệt
Khu vực thông thường


Từ 6 giờ đến 21 giờ
(dBA)
55
70

Từ 21 giờ đến 6 giờ
(dBA)
45
55

25
Chủ dự án: Công ty TNHH SH Sơn Hà


×