Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Y ĐỨC TRONG QUAN HỆ THẦY THUỐC – BỆNH NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.36 KB, 3 trang )

Y ĐỨC TRONG QUAN HỆ THẦY THUỐC – BỆNH NHÂN
1. Những vấn đề của thầy thuốc gặp phải trong công việc hàng ngày
 Thấy thuốc có nhiều mối quan hệ khác nằm trong mối QHTT-BN? (BHYT, chính
quyền, …)
 Thầy thuốc có thể chọn bệnh nhân giống như bệnh nhân có thể chọn thầy thuốc?
 Khi nào thì nhiệm vụ chăm sóc bắt đầu và kết thúc?
 Bệnh nhân có những bổn phận nào?
 Bệnh nhân có thể có hay khơng có những thơng tin về điều trị?
 Điều gì xảy ra khi mối QHTT-BN bị phá vỡ?
2. Tôn trọng và bình đẳng trong điều trị
 Người thầy thuốc khơng được để cho những mối quan tâm về tuổi tác, bệnh tật, tín
ngưỡng, dân tộc, giới tính, quốc gia, chính trị, chủng tộc, giai cấp xã hội hoặc bất kỳ
yếu tố nào khác xen giữa bổn phận và bệnh nhân
 Không được từ chối BN trong trường hợp cấp cứu.
 Có thể từ chối BN trong trường hợp: bệnh nhân đã q đơng, khơng phải lãnh vực
chun mơn, tuy nhiên KHƠNG ĐƯỢC LẠM DỤNG
 Khơng được rời bỏ BN của mình
 Lịng trắc ẩn dựa trên: sự tơn trọng phẩm giá của BN, sự cảm thông với những tổn
thương mà BN đang gánh chịu Ỉ lịng tin của BN
 Kết thức mối quan hệ TT-BN khi:
 Chỉ khi BN yêu cầu
 Nếu vấn đề bệnh lý của BN nằm ngoài khả năng của thầy thuốc; khi đó cần
tham vấn, giới thiệu thầy thuốc khác cho BN
 Những lý do thầy thuốc muốn kết thúc mối quan hệ với BN
 Đổi chỗ hoặc ngưng hành nghề
 BN từ chối
 BN khơng có tiền chi trả
 BN và thầy thuốc khơng thích nhau
 BN khơng tn thủ điều trị
 Lý do có thể chính đáng, có thể vi phạm y đức vì vậy cần tham khảo luật về y
đức. Nếu chính đáng thì phải giúp BN tìm thầy thuốc khác thích hợp hơn


 Nếu BN có những lời nói, hành vi thơ bạo với thầy thuốc
 Cân nhắc giữa bổn phận và sự an toàn của bản thân và đồng nghiệp với quyền
lợi của BN.
 Tìm giải pháp ổn thỏa cho cả hai
 TT cấm quan hệ tình dục với BN
 Trong luật một số nước TT không được chữa bệnh cho thành viên trong gia đình trừ
những tình huống :
 Cấp cứu
 Ở vùng xa, khơng có BS nào khác
3. Giao tiếp và đồng thuận giữa TT và BN
4. Bảo mật thông tin
 Được phép sử dụng và tiết lộ không cần giấy cho phép của bạn trong các trường hợp
sau đây:


– Trong việc điều trị
– Trong việc trả tiền
– Trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe
– Các cơ quan cộng tác kinh doanh
– Người nhắc hẹn
– Người có đủ tư cách để quyết định thay thế cho bạn
 Bạn có thể quyết định cho thơng tin cá nhân hay không trong các trường hợp sau:
– Trong nghiên cứu
– Các hoạt động gây quỹ
– Hiến tặng các bộ phận và các mô cơ thể
– Ngăn chặn sự đe dọa đến sức khỏe hoặc sự an tồn
– Trao đổi thơng tin có tính cách quảng cáo
– Sổ danh bạ điện thoại của bệnh viện
 Được phép sử dụng hay tiết lộ dựa theo luật hay chính sách cơng cộng
– Qn đội

– Bồi thường công nhân
– Những nguy cơ cho nền y tế công cộng
– Các hoạt động thanh tra y tế và đăng ký hành nghề
– Kiện tụng và tranh chấp
– Thi hành luật pháp
– Nhân viên điều tra về người chết, các bác sĩ pháp y, và các giám đốc nhà quàn
– An ninh quốc gia
 BN có các quyền sau đây:
– Quyền lấy được thông tin, quyền kiểm tra và quyền sao chép thông tin
– Quyền sửa đổi thông tin
– Quyền được có bản liệt kê các thơng tin tiết lộ
– Quyền yêu cầu hạn chế về thông tin
– Quyền yêu cầu được bảo mật sự trao đổi các thông tin
5. Sự lựa chọn sinh sản
6. Kết thúc cuộc sống
 Tự tử (Suicide_S): người nào đó có chủ định về cái chết của mình.
 Trợ giúp tự tử (Assisted Suicide_AS): người nào đó giúp người khác tự tử. Bác sĩ trợ
giúp tự tử (Physician Assisted Suicide).
 Cái chết êm dịu (Euthanasia_E): một người làm điều gì đó nhằm đem lại cái chết cho
người khác với chủ định cái chết là lợi ích (interests) tốt nhất của người đó.
 Dạng thụ động (passive): liên quan đến việc buông xuôi.
 Dạng chủ động (active).
– Tự tử chủ động (Sa): Tự mình gây ra cái chết, TD: bắn súng vào đầu.
– Trợ giúp tự tử chủ động (ASa): Bác sĩ cho bệnh nhân liều thuốc gây chết.
– Chết êm dịu chủ động (Ea): người nào đó gây ra cái chết bằng cách tiêm thuốc
gây tử vong chẳng hạn.
– Tự nguyện (Voluntary): đồng ý để bị giết chết hoặc để cho chết
– Không tự nguyện (NonVoluntary): giết chết và để cho chết xảy ra mà vắng mặt
sự quyết định về phía người bị giết hay để cho chết đối với những gì họ muốn
– Không chủ ý (InVoluntary)

Nguyên tắc của BS:


 Bác sĩ có thể được phép làm giảm đau cho một bệnh nhân
• bác sĩ có thể được phép gây ra có chủ
định những điều tệ hại ít hơn
– bệnh nhân đau đớn tạm thời, như thế mới giữ
họ khỏi rơi vào trạng thái hôn mê
cái chết là một điều tệ hại ít hơn cho một
người
• cái chết là một điều tệ hại ít hơn và giảm
đau là một điều tốt



×