Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Thực hiện chức trách, nhiệm vụ một kiểm lâm viên tại hạt kiểm lâm huyện hà quảng tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

Th

HỒNG THỊ CÚC

ai

Tên đề tài:

N

n

ye

gu

THỰC HIỆN CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ MỘT
KIỂM LÂM VIÊN TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN
HÀ QUẢNG – TỈNH CAO BẰNG

rs

ve

ni

U
ity



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


U
TN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2015 – 2019

Thái Nguyên, năm 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

Th


HỒNG THỊ CÚC

ai

Tên đề tài:

N

n

ye

gu

THỰC HIỆN CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ MỘT
KIỂM LÂM VIÊN TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN
HÀ QUẢNG – TỈNH CAO BẰNG

rs

ve

ni

U
ity

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



U
TN

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: K47 - QLTNR
: Lâm nghiệp
: 2015 – 2019
: TS. Đàm Văn Vinh

Thái Nguyên, năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Thực hiện chức trách, nhiệm
vụ một kiểm lâm viên tại hạt kiểm lâm huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng ” là
cơng trình nghiên cứu đánh giá của bản thân em, cơng trình được thực hiện
dưới sự hướng dẫn của: TS. Đàm Văn Vinh Những phần sử dụng tài liệu
tham khảo: trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là q trình điều tra trên thực địa hồn


Th

tồn trung thực, chưa cơng bố trên các tài liệu, nếu có gì sai em xin chịu

ai

hồn tồn trách nhiệm.

gu

N
Thái Ngun, ngày 26 tháng 05 năm 2019

ye

Người viết cam đoan

XÁC NHẬN CỦA GVHD

n
Hoàng Thị Cúc

ity

rs

ve

ni


U
TS. Đàm Văn Vinh


U
TN

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
để sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu
(Ký, họ và tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên trong nhà
trường nhằm hệ thống lại kiến thức và vận dụng vào thực tiễn. Qua đó, mỗi
sinh viên sẽ hồn thiện về kiến thức, phương pháp làm việc, năng lực công tác
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng bản thân, được sự giúp đỡ của Ban giám
hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã

Th

tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực hiện chức trách, nhiệm vụ một kiểm lâm

ai


viên tại hạt kiểm lâm huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng ”.

gu

N

Trong suốt quá trình thực tập, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của các cán
bộ và các hộ gia đình tại hạt kiểm lâm huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng đã

ye

tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập số liệu đề tài.

n

U

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ tấm lịng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo
q trình thực hiện đề tài này.

rs

ve

ni

TS. Đàm Văn Vinh, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt

ity


Do trình độ và thời gian có hạn mặc dù đã cố gắng song khóa luận tốt



nghiệp của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được
khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn./.

U
TN

những ý kiến chỉ bảo của các thầy cơ giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để

Thái Nguyên,Ngày 26 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Hoàng Thị Cúc


iii

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề thực hiện ........................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của sinh viên thực hiện ............................................. 3
Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ THỰC HIỆN ........................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài.............................................................................. 4
2.1.1. Khái niệm về Quản lý, Quản lý rừng bền vững ...................................... 5

Th


2.1.2. Khái niệm về Kiểm lâm và Kiểm lâm địa bàn ........................................ 7

ai

2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ............................................................................. 8

gu

N

2.3. Một số hoạt động của Kiểm lâm trong cả nước ...................................... 14
2.4. Tổng quan về công tác bảo vệ và phát triển rừng tại huyện Hà Quảng ... 21

ye

Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ........................ 24

n

U

3.1.Thời gian và phạm vi thực hiện ................................................................ 24

ve

ni

3.2. Nội dung thực hiện................................................................................... 24
3.3. Phương pháp thực hiện ............................................................................ 24


rs

ity

Phần 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ................................................................ 25



4.1. Kết quả điều tra hiện trạng rừng và đất rừng trên địa bàn huyện Hà

U
TN

Quang, tỉnh Cao Bằng ..................................................................................... 25
4.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Hạt kiểm lâm Hà Quảng ... 31
4.3. Thực hiện một số nhiệm vụ được giao ......................................................... 35
4.3.1. Tham mưu trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng ..... 35
4.3.2. Kết quả huy động lực xây dựng các tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng,
phòng cháy, chữa cháy rừng 4 tháng đầu năm 2019 ....................................... 37
4.3.3. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, quản lý
lâm sản theo quy định của pháp luật giai đoạn 2016-2019 ............................. 39
4.3.4 Công tác tuyên truyền về luật BV &PT rừng tại địa phương ................ 40
4.3.5. Công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng huyện Hà Quảng ............ 41


iv

4.4. Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển
rừng tại Hà Quảng tỉnh Cao Bằng ................................................................... 47

4.4.1 Bài học kinh nghiệm trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại Hà
Quảng tỉnh Cao Bằng ...................................................................................... 47
4.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng của Kiểm lâm tại Hà
Quảng tỉnh Cao Bằng ...................................................................................... 50
4.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với bản thân trong thực hiện chức trách của
Kiểm lâm viên hạt kiểm lâm…………………………………….…………51

Th

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 53

ai

5.1. Kết luận .................................................................................................... 53

gu

N

5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO

n

ye
ity

rs

ve


ni

U

U
TN


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Các loại hình sử dụng đất năm 2019 của huyện Hà Quảng ........... 25
Bảng 4.2. Hiện trạng diện tích rừng trên địa bàn huyện Hà Quảng................ 27
Bảng 4.3. Kết quả điều tra thu thập về các loại rừng tại huyện Hà Quảng..... 28
Bảng 4.4. Kết quả điều tra độ che phủ rừng tại Hà Quảng ............................. 29
Bảng 4.5. Kết quả điều tra thực trạng quản lý rừng tại Hà Quảng ................. 30
Bảng 4.6. Lực lượng cán bộ Ban quản lý rừng hạt kiểm lâm

Th

Huyện Hà Quảng ............................................................................................. 32

ai

Bảng 4.7. Kết quả về công tác tham mưu trong quản lý bảo vệ và phát triển

gu

N


rừng của Hạt kiểm lâm Hà Quảng................................................................... 36
Bảng 4.8. Kết quả đề xuất việc quy hoạch đất phát triển rừng năm 2019 tại

ye

Hạt kiểm lâm Hà Quảng .................................................................................. 37

n

U

Bảng 4.9. Kết quả xây dựng các tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy,

ve

ni

chữa cháy rừng, phòng trừ sâu hại rừng giai đoạn 2016-2019 ...................... 38
Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật của Hạt kiểm lâm Hà

rs

ity

Quảng (2016-2019) ......................................................................................... 39



Bảng 4.11 Kết quả tuyên truyền các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng .... 41


U
TN

Bảng 4.12. Tổng hợp nguyên nhân diễn biến rừng và đất lâm nghiệp ........... 41
Bảng 4.13 Diễn biến rừng và đất rừng theo các nguyên nhân ........................ 43


vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức của Ban Quản Lý Rừng Hạt Kiểm Lâm Hà Quảng . 31

ai

Th
n

ye

gu

N
ity

rs

ve

ni


U

U
TN


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Từ viết tắt

: Uỷ ban nhân dân

CCVC

: Cơng chức viên chức

PCCCR

: Phịng cháy chữa cháy rừng

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

BQL


: Ban quản lý

QLBVR

: Quản lý bảo vệ rừng

BVR

: Bảo vệ rừng

BV & PT

: Bảo vệ và phát triển

KLĐB

: Kiểm lâm địa bàn

ai

Th

UBND

gu

N

NN & PTNT


: Quy định bộ nông nghiệp tiêu chuẩn chức

ve

ni

QĐ –BNN–TCCB

: Nghị định chính phủ

U

NĐ – CP

: Quy định bộ nông nghiệp

n

ye

QĐ – BNN

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

danh

rs

: thông tư-bộ nông nghiệp phát triển nông




thôn

ity

TT-BNNPTNT

: Chỉ thị - thủ tướng

CT/TW

: Chỉ thị trung ương

U
TN

CT-TTg


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề thực hiện
Rừng là một nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, là lá phổi xanh của
trái đất, rừng đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và mọi sự
sống trên trái đất . Rừng là nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú, cân bằng
hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường sống, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc
dân, gắn liền với đời sống nhân dân, Rừng có vai trị cung cấp lâm sản, đặc


Th

sản ngoài gỗ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội trước hết là cung cấp gỗ

ai

và lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho nhu cầu chung, cung cấp nguyên liệu cho

gu

N

công nghiệp, cho xây dựng cơ bản, cung cấp dược liệu quý phục vụ cho nhu
cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người. Ngoài gia rừng cịn có vai trị

ye

to lớn là giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, điều hịa khí hậu, chống xói

n

mịn, rửa trơi, thối hóa đất, giảm thiểu lũ…

U

ni

Ngồi giá trị về kinh tế, mơi trường, rừng cịn có ý nghĩa quan trọng về


ve

cảnh quan thiên nhiên, du lịch văn hố, danh lam thắng cảnh, góp phần bảo vệ

ity

rs

quốc phịng an ninh. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa là một trong nhưng
quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới với sự đa dạng về chủng



loại, phong phú về thành phần động thực vật. Tuy nhiên chúng ta đang phải

U
TN

đối mặt với một thực tế rất đáng lo ngại đó là sức ép về diện tích đất canh tác
ngày càng tăng đối với rừng. Mỗi năm trên thế giới có hàng triệu ha rừng bị
tàn phá nghiêm trọng, nhiều loài động thực vật đã vĩnh viễn mất đi, nguồn
gen các loài động thực vật quý hiếm ngày càng cạn kiệt. Hiện nay diện tích
rừng nước ta đã suy giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân: dân số tăng nhanh,
nạn khai thác chặt phá rừng bừa bãi, tập quán canh tác của người dân. Sự suy
thối nghiêm trọng về mơi trường, tài ngun thiên nhiên, đặc biệt là nguồn
tài nguyên rừng. Những biến đổi này đã làm cho mơi trường bị ơ nhiễm, sự
nóng lên của trái đất, biến đổi khí hậu và nhiều sự biến đổi khác mà con người
khơng thể kiểm sốt được. Những năm gần đây, tình trạng phá rừng xảy ra



2

ngày một nhiều với các hành vi, thủ đoạn tinh vi làm nghèo tài nguyên rừng.
Việc bảo vệ rừng khó khăn, cơ chế chính sách trong quản lý, khai thác còn
nhiều bất cập. Nâng cao chất lượng rừng, ngăn chặn nạn phá rừng là việc làm
cấp bách hiện nay. Đó là một thách thức vơ cùng to lớn địi hỏi mỗi cá nhân,
tổ chức thuộc các cấp trong một quốc gia và trên thế giới nhận thức được vai
trò và nhiệm vụ của mình trong cơng tác phục hồi và phát triển rừng.
Do vậy cơng tác quản lí và bảo vệ rừng và nâng cao nhận thức,hiểu biết
của người dân là hết sức quan trọng.

Th

Để thực hiện chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, Ngày

ai

04/10/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

N

Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN, quy định về nhiệm vụ công chức Kiểm lâm

gu

địa bàn xã (thay thế Quyết định số 105/2000/QĐ-BNN ngày 17/10/2000), với

ye

phương châm "Kiểm lâm bám dân, bám rừng, bám chính quyền cơ sở” để


n

tham mưu giúp chính quyền cơ sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước về

U

ni

rừng và đất lâm nghiệp theo Nghị định số 23/NĐ-CP ngày 23/3/2006 của

ve

Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ và phát triển rừng. Mục tiêu

rs

nhằm nâng cao năng lực Kiểm lâm viên, làm thay đổi căn bản công tác bảo vệ

ity

rừng, chuyển hoạt động kiểm tra, kiểm sốt trong khâu lưu thơng sang tổ chức



bảo vệ rừng tận gốc, giám sát nơi tiêu thụ, chế biến lâm sản; nâng cao năng

U
TN


lực phòng cháy, chữa cháy rừng; nâng cao nhận thức của nhân dân để tham
gia bảo vệ và phát triển rừng; giúp người làm kinh tế rừng yên tâm đầu tư góp
phần làm tăng độ che phủ của rừng.
Kiểm lâm viên có vai trị quan trọng là cầu nối giữa lực lượng Kiểm lâm
với Kiểm lâm địa bàn và người dân một phần không thể thiếu trong việc bảo vệ
và phát triển rừng . Để bổ trợ cho những kiến thức đã học tại trường và để hiểu
rõ hơn công tác quản lý bảo vệ rừng của Kiểm lâm viên nên em đã chọn đề tài:
“Thực hiện chức trách, nhiệm vụ một Kiểm lâm viên tại hạt Kiểm lâm
huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng ”.


3

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của sinh viên thực hiện
- Xác định được việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được hạt Kiểm lâm
giao: Quá trình tổ chức và kết quả tuần tra và xử lý các hành vi vi phạm Luật
Lâm Nghiệp…
- Đánh giá được thực trạng và vai trò hoạt động của Kiểm lâm viên
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
- Rút ra một số bài học kinh nghiệm trong thực hiện chức trách Kiểm
lâm viên tại khu vực hạt Kiểm lâm quản lý

Th

- Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của

ai

Kiểm lâm viên góp phần phát triển tài nguyên rừng.


gu

N

- Tham gia và trải nghiệm là một kiểm lâm cơ động kỹ thuật
- Viết báo cáo kết quả và rút ra một số bài học và trong thực hiện chức

ye

trách, nghiệm vụ của một kiểm lâm viên tại Hạt kiểm lâm huyện Hà Quảng

n
ity

rs

ve

ni

U

U
TN


4

Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ THỰC HIỆN

2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
Công việc của Kiểm lâm cấp huyện (Hạt Kiểm lâm) rất quan trọng
trong việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn sự đa dạng của động, thực
vật tại địa phương. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền cơ sở và
sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng, hỗ trợ nâng

Th

cao đời sống người dân.

ai

Thực hiện tốt công tác theo dõi cập nhật diễn biến tài nguyên rừng,

gu

N

kiểm tra giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến lâm sản; hướng
dẫn, kiểm tra các tổ chức hộ gia đình và cá nhân trong việc gây nuôi động vật

ye

hoang dã theo qui định. Kiểm lâm địa bàn có điểm mạnh là thường xuyên tiếp

n

U

xúc với nhân dân, nắm bắt được các đối tượng thường xuyên phá rừng để vận


ve

ni

động ký cam kết không vi phạm hoặc phân loại đối tượng để tham mưu cho
chính quyền có biện pháp xử lý phù hợp. Kiểm lâm địa bàn đã áp dụng nhiều

rs

ity

biện pháp như phối hợp tổ chức các đợt tuần tra, truy quét ở các điểm phá



rừng, bao chiếm đất rừng trái phép, ngăn chặn chuyển đổi mục đích sử dụng

U
TN

đất lâm nghiệp ngồi quy hoạch, đề nghị cấp có thẩm xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng.
Kiểm lâm viên cấp huyện:

1. Được Hạt trưởng phân công chỉ đạo và thực hiện một số công việc,
giúp Hạt trưởng chỉ đạo và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn Quản lý
bảo vệ rừng và bảo tồn thiên nhiên.
2. Có trách nhiệm kiểm tra đơn đốc các đồng chí cán bộ Kiểm lâm địa
bàn thực hiện tốt nhiệm vụ được giao (thực hiện theo Quyết định số 83/QĐBNN ngày 04/10/2007 của Bộ NNPTNT). Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ theo

dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn.


5

3. Xây dựng kế hoạch và nội dung tập huấn nghiệp vụ chuyên môn
Quản lý rừng và bảo tồn thiên nhiên cho cán bộ Kiểm lâm hàng năm, thường
xuyên đi cơ sở để kiểm tra nắm tình hình về cơng tác QLBVR. Kiểm tra chấp
hành luật bảo vệ và phát triển rừng.
4. Thay mặt Hạt trưởng giải quyết công việc khi Hạt trưởng đi vắng,
phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm trước Hạt
trưởng về những quyết định của mình được Hạt trưởng giao.
5. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

Th

2.1.1. Khái niệm về Quản lý, Quản lý rừng bền vững

ai

- Quản lý: Quản lý là việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát

gu

N

quá trình phát triển nhằm đảm bảo cho cơng việc hồn thành đúng thời gian,
trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục

ye


tiêu cụ thể của công việc và các mục đích đề ra.

n

U

Quản lý được hiểu theo hai góc độ,một là góc độ tổng hợp mang tính

ve

ni

chính trị và xã hội, hai là góc độ mang tính hành động thiết thực. Quản lý
được C.Mác coi là chức năng đặc biệt được sinh ra từ tính chất xã hội hóa lao

rs

ity

động. “ Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và



hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật,đạt

U
TN

được mục đích đã đề ra và đúng với ý chí của người quản lý”

Nếu xét về góc độ của một tổ chức “Quản lý là một quá trình nhằm đề
đạt được các mực đích của một số tổ chức thông qua việc thực hiện các chức
năng cơ bản là kế hoạch hóa, tổ chức, điều hành và kiểm tra đánh giá”
(Suranat,1993).
Từ các định nghĩa trên có thể khái quát về quản lý: Quản lý là tiến trình
tổ chức và sử dựng các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Trong cơng tác quản lý có nhiều yếu tố tác động, nhưng đặc biệt có 5
yếu tố quan trọng nhất: Yếu tố con người, yếu tố chính trị, yếu tố tổ chức, yếu
tố quyền lực và yếu tố thông tin.


6

- Khái niệm về Quản lý rừng bền vững:
Quản lý rừng bền vững là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được
các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng, không làm suy giảm các giá trị và
nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường, góp phần giữ vững
quốc phịng, an ninh.
Nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý, phát triển bền vững, Nhà nước quy định 9
nhóm hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động lâm nghiệp là:
1. Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định của pháp luật.

Th

2. Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ,

ai

phương tiện vào rừng trái quy định của pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật


gu

N

nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng, rừng mới trồng.
3. Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, bn bán động vật

ye

rừng, thu thập mẫu vật các lồi thực vật rừng, động vật rừng trái quy định của

n
U

pháp luật.
triển rừng.

rs

ve

ni

4. Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ và phát

ity

5. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh




vật gây hại rừng; quản lý các loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng.

U
TN

6. Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh lâm sản trái
quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
7. Khai thác tài ngun thiên nhiên, tài ngun khống sản, mơi trường
rừng trái quy định của pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy
tự nhiên và các hoạt động khác trái quy định của pháp luật làm thay đổi cấu
trúc cảnh quan tự nhiên của hệ sinh thái rừng.
8. Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục
đích sử dụng rừng trái quy định của pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển


7

lâm sản trái quy định của pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển
nhượng, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng,
quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng trái quy định của pháp luật; phân
biệt đối xử về tơn giáo, tín ngưỡng và giới trong giao rừng, cho thuê rừng.
9. Sử dụng nguyên liệu trong chế biến lâm sản trái quy định của pháp luật.
2.1.2. Khái niệm về Kiểm lâm và Kiểm lâm địa bàn
- Khái niệm về kiểm lâm: Kiểm lâm là lực lượng chuyên trách của Nhà
nước, có chức năng bảo vệ rừng, giúp Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển

Th


nông thôn và chủ tịch UBND các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước

ai

về bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

gu

N

Lực lượng Kiểm lâm Việt Nam được thành lập ngày 21/5/1973 trên cơ
sơ lực lượng tuần tra bảo vệ rừng. Kiểm lâm là cơ quan hành chính nhà nước,

ye

là lực lượng chuyên trách và thừa hành pháp luật trong lĩnh vực quản lý và

n

U

bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng.

ve

ni

Lực lượng Kiểm lâm được tổ chức thành Cục kiểm lâm, trước đây trực
thuộc Bộ Lâm nghiệp, nay thuộc Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và


ity

rs

phát triển nông thôn.



Phân cấp của Cục Kiểm lâm là các chi cục Kiểm lâm trực thuộc các sở

U
TN

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, các huyện thị nếu có diện tích rừng đủ
lớn (>3000ha) thì sẽ hình thành các hạt Kiểm lâm trực thuộc Chi cục kiểm
lâm, các xã hoặc cụm xã sẽ thành lập các trạm Kiểm lâm địa bàn. Đội Kiểm
lâm cơ động trực thuộc Chi cục Kiểm lâm làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát
liên huyện, thị xã.
Kiểm lâm là lực lượng chuyên trách về bảo vệ và phát triển rừng, tham
mưu cho chủ tịch UBND tỉnh, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn về
công tác bảo vệ và phát triển rừng.
- Khái niệm Kiểm lâm địa bàn: Kiểm lâm địa bàn cấp xã là công chức
nhà nước thuộc biên chế của Hạt Kiểm lâm huyện, Hạt Kiểm lâm rừng đặc


8

dụng, Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ (dưới đây gọi chung là Hạt Kiểm lâm) phân
công về công tác tại địa bàn xã, phường, thị trấn có rừng (sau đây gọi chung là

Kiểm lâm địa bàn) chịu sự quản lý, chỉ đạo của Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm.
- Kiểm lâm địa bàn chuyên trách: Là Kiểm lâm viên thuộc Hạt Kiểm
lâm phân công về công tác tại UBND xã, phường với 100% quỹ thời gian
hoạt động tại địa phương.
- Kiểm lâm nghiệp vụ kiêm nhiệm công tác Kiểm lâm địa bàn: Là Kiểm
lâm viên làm công tác quản lý bảo vệ rừng thuộc Hạt Kiểm lâm được phân

Th

công kiêm nhiệm phụ trách địa bàn xã với 50% quỹ thời gian hoạt động tại

ai

địa phương.

gu

N

- Kiểm lâm cơ động kiêm nhiệm công tác Kiểm lâm địa bàn: Là Kiểm
lâm viên làm cơng tác tuần tra cơ động kiểm sốt lâm sản và phòng cháy,

ye

chữa cháy rừng thuộc Hạt Kiểm lâm được phân công kiêm nhiệm phụ trách

n

2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài


ve

ni

U

địa bàn xã với 50% quỹ thời gian hoạt động tại địa phương.
Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, Kiểm lâm và

ity

rs

Kiểm lâm địa bàn.



Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Chính
lâm địa bàn cấp xã.

U
TN

phủ về tổ chức, hoạt động của Kiểm lâm và quy định về nhiệm vụ của Kiểm
Theo Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn : Về nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã. Căn cứ
Nghị định số 86/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ quy
định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có Quyết định số 3569/QĐBNN-TCCB ngày 31/12/2010 về phê duyệt “chương trình đào tạo, bồi dưỡng

cơng chức Kiểm lâm và chủ rừng giai đoạn 2011-2015


9

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số
40/2015/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư
01/2012/TT-BNNPTNT
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 30/3/2016
Về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phịng cháy, chữa cháy rừng.
Chính phủ ban hành Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày
27/12/2016 quy định về khoán rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong
các Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ và Cơng ty TNHH MTV

Th

Nông, lâm nghiệp Nhà nước

ai

Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 2017 về “Tăng cường sự

gu

N

lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng”.
Căn cứ Điều 13 Nghị định 119/2006/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của

ye


Kiểm lâm quy định về nhiệm vụ của Kiểm lâm địa bàn cấp xã cụ thể như sau:

n

U

1. Tham mưu cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường và thị trấn có

ve

ni

rừng (dưới đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về rừng, đất lâm nghiệp, bao gồm:

rs

ity

Xây dựng phương án, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng và phát triển



rừng; hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện sau khi phương án được phê duyệt;
thực hiện; hướng dẫn công tác giao rừng;

U
TN


Đề xuất việc quy hoạch diện tích sản xuất nương rẫy và kiểm tra việc
Xây dựng các tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa
cháy rừng;
Huy động lực lượng dân quân tự vệ, các lực lượng và phương tiện
khác trong việc phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng, chống phá rừng trái
phép, phòng trừ sâu hại rừng;
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, quản lý
lâm sản theo quy định của pháp luật;
Xác nhận về nguồn gốc lâm sản theo quy định của pháp luật;


10

2. Thực hiện nhiệm vụ nghiệp vụ sau:
Báo cáo và đề nghị với Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm về công tác quản lý
rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn;
Phát hiện những vụ phá rừng, khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán lâm
sản và động vật rừng trái phép báo cáo kịp thời với Hạt trưởng và Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân cấp xã ngăn chặn, xử lý kịp thời;
Thống kê, kiểm kê rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn được phân công;
Kiểm tra hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng và quản lý lâm

Th

sản trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

ai

Hướng dẫn và giám sát các chủ rừng trong việc bảo vệ và phát triển


gu

N

rừng, gây nuôi trồng cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã;
Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát

n

ye

triển rừng;

U

Xử lý các vi phạm hành chính theo thẩm quyền.

ve

ni

3. Tham gia các hoạt động về lâm nghiệp khác khi Hạt trưởng Hạt Kiểm
lâm và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã giao:

rs



ước bảo vệ và phát triển rừng;


ity

Hướng dẫn, vận động cộng đồng dân cư thôn xây dựng và thực hiện quy

U
TN

Các hoạt động về phát triển rừng và khuyến lâm;
Các hoạt động khác trong lĩnh vực lâm nghiệp.

- Trách nhiệm và quyền hạn quản lý, chỉ đạo hoạt động của Kiểm lâm
địa bàn:
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Chỉ đạo, giám sát hoạt động của Kiểm lâm địa bàn quy định tại của
Quyết định này;
Chỉ đạo việc phối hợp hoạt động của Kiểm lâm địa bàn với Công an xã,
dân quân tự vệ và các tổ chức, cá nhân có liên quan trên địa bàn trong bảo vệ
rừng, phát triển rừng và quản lý lâm sản;


11

Tổ chức và tạo điều kiện cho Kiểm lâm địa bàn thực hiện nhiệm vụ quy
định tại Quyết định này;
Bố trí nơi làm việc, sinh hoạt và giải quyết các chi phí cho các hoạt
động của Kiểm lâm địa bàn đối với những công việc do Uỷ ban nhân dân cấp
xã giao.
2. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm.
Quản lý toàn diện các hoạt động của Kiểm lâm địa bàn quy định tại của
Quyết định này;


Th

Giải quyết các chế độ lương, phụ cấp lương và kinh phí hoạt động cho

ai

Kiểm lâm địa bàn theo quy định của pháp luật.

gu

N

Theo Nghị định Số: 01/2019/NĐ-CP, ban hành ngày 01 tháng 01 năm
2019 về Kiểm lâm và lực lương chuyên trách bảo vệ rừng đã quy định tại điều

n

ye

5 như sau:

U

Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm lâm cấp huyện:
dân cấp huyện:

rs

ve


ni

1. Tham mưu cho người đứng đầu Kiểm lâm cấp tỉnh và Ủy ban nhân

ity

- Xây dựng chương trình, kế hoạch, phương án về quản lý, bảo vệ rừng,

U
TN

trên địa bàn quản lý;



phòng cháy và chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp
- Phối hợp các cơ quan, tổ chức, lực lượng khác trên địa bàn bảo vệ
rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê;
- Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng đối với hộ gia đình, cá nhân,
cộng đồng dân cư.
2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy
và chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp trên phạm vi
địa bàn được giao quản lý:
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế
hoạch, phương án, đề án về quản lý rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa


12


cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng;
phương án phòng cháy và chữa cháy rừng của chủ rừng; phối hợp với chủ
rừng tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy và
chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp thuộc địa bàn
quản lý;
- Theo dõi diễn biến rừng, kiểm kê rừng;
- Tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy rừng cho

Th

tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng ở cơ sở; xây dựng lực lượng quần chúng, tổ,

ai

đội phòng cháy và chữa cháy rừng, bảo vệ rừng;

gu

N

- Thông tin kịp thời về dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng; triển khai
các biện pháp phòng cháy rừng; tham mưu cho cấp có thẩm quyền tổ chức

ye

huy động lực lượng, phương tiện trên địa bàn tổ chức chữa cháy rừng;

n


U

- Kiểm tra, xác minh, xác nhận nguồn gốc lâm sản; kiểm tra việc khai

ve

ni

thác, vận chuyển, chế biến, mua bán, gây nuôi, trồng cấy các loài động vật
rừng, thực vật rừng theo quy định của pháp luật;

rs

ity

- Tổ chức đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn, bảo đảm chấp hành pháp



luật về lâm nghiệp; xử lý vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn

U
TN

chặn hành vi vi phạm hành chính; khởi tố, điều tra vụ án hình sự hành vi vi
phạm pháp luật về lâm nghiệp theo quy định của pháp luật;

- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động quần chúng nhân dân
tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;
- Quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ, phương tiện,

trang thiết bị chuyên dụng, đồng phục theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo định kỳ và theo yêu cầu của
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
3. Quản lý, chỉ đạo hoạt động của Trạm Kiểm lâm và Kiểm lâm làm
việc tại địa bàn thực hiện các nhiệm vụ tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân


13

dân cấp xã tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế
hoạch, phương án về quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng,
bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp.
4. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và cơ quan
nhà nước có thẩm quyền giao.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ:
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch về bảo vệ rừng, phòng cháy và
chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp thuộc phạm vi

Th

quản lý của Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ.

ai

2. Phối hợp với Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ, Kiểm lâm cấp

gu

N


huyện và các cơ quan chức năng trên địa bàn xây dựng quy chế phối hợp,
thực hiện chương trình, kế hoạch về quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy và

ye

chữa cháy rừng, tổ chức đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn, bảo đảm chấp

n

U

hành pháp luật về lâm nghiệp thuộc phạm vi được giao.

ve

ni

3. Xử lý vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành
vi vi phạm hành chính; khởi tố, điều tra vụ án hình sự hành vi vi phạm pháp

rs

ity

luật về lâm nghiệp theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi được giao theo



thẩm quyền và theo quy định của pháp luật.


U
TN

4. Phối hợp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, vận động quần
chúng nhân dân trong khu vực bảo vệ rừng, phịng cháy và chữa cháy rừng.
5. Theo dõi thơng tin dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng; phối hợp
với Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và chính quyền địa phương
thực hiện các biện pháp phịng cháy và chữa cháy rừng, trong trường hợp cần
thiết báo cáo cơ quan có thẩm quyền tổ chức huy động lực lượng, phương tiện
tổ chức chữa cháy rừng.
6. Quản lý, sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện,
trang thiết bị nghiệp vụ chuyên dụng, đồng phục theo quy định của pháp luật.
7. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo định kỳ và theo yêu cầu của


14

cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và cơ quan
nhà nước có thẩm quyền giao.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công chức Kiểm lâm
1. Công chức Kiểm lâm khi thi hành công vụ thực hiện đúng chức trách,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao và chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình theo quy định tại Nghị định này và theo quy định của pháp
luật; mặc đồng phục, đeo cấp hiệu, Kiểm lâm hiệu, biển tên theo quy định.

Th

2. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin,


ai

tài liệu, chứng cứ, kiểm tra hiện trường, khám nơi cất giữ lâm sản trái pháp

gu

N

luật, thu giữ, tạm giữ, bảo quản tang vật, kiểm tra phương tiện vận chuyển
lâm sản trái phép theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật.

ye

3. Xử lý vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành

n

U

vi vi phạm hành chính. Thủ trưởng Kiểm lâm trung ương, Thủ trưởng Kiểm

ve

ni

lâm vùng, Thủ trưởng Kiểm lâm cấp tỉnh, Thủ trưởng Kiểm lâm cấp huyện,
Thủ trưởng Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phịng hộ có thẩm quyền khởi tố,

rs




theo quy định của pháp luật.

ity

điều tra vụ án hình sự hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp

U
TN

4. Được trang bị và sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, đồng phục, phương
tiện, trang thiết bị chuyên dụng theo quy định của pháp luật.

5. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao khác theo quy định
của pháp luật.
2.3. Một số hoạt động của Kiểm lâm trong cả nước
Lực lượng Kiểm lâm đã chủ động tham mưu, xây dựng góp phần từng
bước hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng,
đáp ứng và phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong từng giai đoạn. Từ Pháp lệnh
Bảo vệ rừng năm 1972 đến Luật Bảo vệ và phát triển rừng được ban hành
năm 1991, sửa đổi, bổ sung năm 2004 và tiếp tục trình quy hoạch xem xét sửa


15

đổi, bổ sung tại Kỳ họp thứ 3 và 4 Khóa XIV, cùng với nhiều văn bản quy
phạm pháp luật khác về công tác quản lý bảo vệ rừng đã được ban hành, từng
bước đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Trước tình trạng vi phạm các quy định pháp luật về quản lý bảo vệ rừng

giảm cả về số vụ và mức độ thiệt hại. Lực lượng Kiểm lâm đã thường xuyên
bám rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về
quản lý bảo vệ rừng; trong 5 năm gần đây (từ 2010 - 2016) lực lượng Kiểm lâm
đã phát hiện và xử lý 186.401 vụ vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng.

Th

Trong những năm qua công tác quản lý bảo vệ rừng từng bước được

ai

nâng lên. Lực lượng Kiểm lâm đã hoàn thành dự án tổng điều tra, kiểm kê

gu

N

rừng, góp phần phục vụ cơng tác rà sốt, đánh giá, quy hoạch tổng thể rừng
cấp quốc gia và cấp vùng phục vụ kế hoạch quản lý bảo vệ và phát triển rừng.

ye

Đã tổ chức giao được trên 11 triệu ha rừng và đất lâm nghiệp (đặc dụng

n

U

2,043 triệu ha, phòng hộ 2,985 triệu ha, sản xuất 6,230 triệu ha) cho các chủ


ve

ni

thể quản lý. Hướng dẫn gần 40.000 cộng đồng dân cư thôn, bản xây dựng và
thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng; tổ chức thành lập được 33.000

rs

ity

tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng ở cơ sở. Từ kết



quả thực hiện của nhiều biện pháp đồng bộ theo chủ trương xã hội hóa đã góp

U
TN

phần đưa độ che phủ của rừng từ 39,5% năm 2010 lên 41,19% năm 2016.
Hiện toàn quốc có 14,37 triệu ha rừng; trong đó, rừng tự nhiên là 10,24 triệu
ha, rừng trồng 4,13 triệu ha.

Lực lượng Kiểm lâm cũng đã quan tâm đến hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực quản lý bảo vệ rừng. Kiểm lâm đã được giao và tham gia tích cực các
hoạt động hợp tác quốc tế như: Hiệp định khói mù xuyên biên giới; chống
biển đổi khí hậu và nước biển dâng; Hiệp định đối tác tự nguyện
VPA/FLEGT-LACEY; Mạng lưới thực thi pháp luật về động thực vật hoang
dã... đã cơ bản hoàn thành trách nhiệm của nước thành viên, nâng cao vị thế

của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế có liên quan.


16

Cùng với thành tựu cơ bản trên, hiện nay lực lượng Kiểm lâm cũng
đang còn phải đối mặt với những khó khăn thách thức đó là: Tình trạng vi
phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng còn diễn biến phức tạp ở một số địa
phương, như phá rừng tự nhiên để lấy đất sản xuất, sử dụng đất lâm nghiệp
sai mục đích, đặc biệt ở các tỉnh vùng Tây Nguyên. Diễn biến thời tiết, biến
đổi khí hậu bất thường là nguyên nhân khách quan còn xảy ra cháy rừng ở
nhiều nơi. Tình hình chống người thi hành cơng vụ ngày càng phức tạp, tính
từ năm 2010 đến nay đã xảy ra 350 vụ chống người thi hành công vụ, trong

Th

đó có 96 vụ rất nghiêm trọng, làm chết 6 người, bị thương 277 người, trong

ai

khi quyền hạn của Kiểm lâm còn nhiều hạn chế; việc bảo vệ người thi hành

gu

N

cơng vụ, giải quyết chế độ, chính sách đối với công chức Kiểm lâm khi bị
thương, hy sinh trong thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập.

ye


Trong những năm 2018 hoạt động Lâm nghiệp tại 31 tỉnh khu vực phía

n

U

Bắc trong năm 2018 đã đạt được nhiều kết quả khả quan, đóng góp vào sự

ve

ni

thành cơng chung của ngành với các chỉ tiêu chính đều đạt ở mức độ cao. Các
chỉ tiêu về thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đều vượt kế hoạch,

rs

ity

trong đó trồng rừng tập trung 157.202 ha, vượt 10,8 % so với cùng kỳ năm



2017 (tính cả chỉ tiêu kế hoạch trồng rừng thay thế), ước đến hết tháng

U
TN

12/2018 trồng được 167.338 ha rừng trồng tập trung. Công tác bảo vệ rừng

tiếp tục được kiểm sốt chặt chẽ, diện tích thiệt hại giảm 33% so với năm
2017. Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tập trung đạt khoảng 11,69 triệu m3.
Thị trường sản phẩm gỗ và lâm sản phát triển, tạo điều kiện cho chế biến gỗ
và lâm sản ngoài gỗ được duy trì, xuất khẩu gỗ và lâm sản tiếp tục tăng cao.
Đối với 20 tỉnh có cung ứng dịch vụ môi trường rừng đã thu 1.650 tỷ đồng/
3,622 triệu ha, tăng hơn 300 ngàn ha so với năm 2017.
Bên cạnh đó vẫn có những tồn tại như: cơng tác bảo vệ rừng chưa toàn
diện, chuyển biến chưa căn bản, thiếu vững chắc; tình hình vi phạm pháp luật
về bảo vệ và phát triển rừng vẫn diễn ra ở mức cao và có chiều hướng tái xuất


×