Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu thị trường bảo hiểm vnr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.24 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................3
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP: ...........................................3
1.1. Lịch sử hình thành:...............................................................................................3
1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: ..........................................................................3
1.3. Quy mô: ................................................................................................................4
1.4. Chiến lược : ..........................................................................................................4
1.5. Mục tiêu: ..............................................................................................................4
1.6. Tầm nhìn trong tương lai: ....................................................................................4
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ ...................................6
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ : ...............................................................................6
2.1.1. Kinh tế ...............................................................................................................6
2.1.2 Văn hố - xã hội: .............................................................................................7
2.1.3 Chính trị - pháp luật: .......................................................................................7
2.1.4 Khoa học – công nghệ: ....................................................................................8
2.1.5 Môi trường tự nhiên: .......................................................................................8
2.2 Phân tích mơi trường ngành: .................................................................................9
2.2.1 Khái niệm Mơi trường ngành: ............................................................................9
2.2.2. Phân tích các yếu tố ngành ảnh hưởng đến Doanh nghiệp ...............................9
2.2.3.Các yếu tố có tác động đến hoạt động của Doanh nghiệp ...............................13
2.3. Phân tích mơi trường bên trong..........................................................................14
2.3.1.Nhân lực : .........................................................................................................14
2.3.2.Nghiên cứu và phát triển đổi mới sản phẩm ....................................................14
2.3.3.Tài chính – kế tốn ...........................................................................................15
2.3.4.Văn hóa tổ chức................................................................................................15
2.3.5.Thế mạnh ..........................................................................................................15



2.3.6. Điểm yếu .........................................................................................................16
2.4. Tổng hợp và đề xuất chiến lược .........................................................................16
KẾT LUẬN ..............................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................22


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi trường quản trị là tổng hợp các yếu tố bên trong cũng như bên ngồi
thường xun tác động, có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng hiện đại hóa, tồn cầu hóa đang diễn
ra vơ cùng nhanh chóng đã mang lại khơng ít cơ hội cùng với đó là những thách
thức cho các quốc gia trong quá trình hội nhập. Đa số các doanh nghiệp trong nước
khơng thể kiếm sốt trước sự thay đổi của môi trường tổng quát. Điều này địi hỏi
các doanh nghiệp khả năng thích ứng nhanh và đón đầu chiến lược để tồn tại và
phát triển trong cuộc đua tồn cầu. Và VNR cũng khơng ngoại lệ, trước những biến
động phức tạp của môi trường tổng quát, doanh nghiệp đã và đang đối mặt với
khơng ít khó khăn, rào cản. Do vậy, trong đề tài tiểu luận “Phân tích mơi trường
quản trị của Tổng Cơng ty cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VNR) được
niêm yết cơng khai trên Sàn giao dịch chứng khốn Việt Nam”, nhóm chúng em sẽ
phân tích các ảnh hưởng của mơi trường tổng qt, từ đó đề ra các chiến lược phù
hợp trong hoạt động kinh doanh cho ngành bảo hiểm
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu về Tổng Công ty cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt
Nam (VNR) :
-

Nắm được sự hình thành và phát triển của Doanh nghiệp.


-

Phân tích các yếu tố vĩ mơ có ảnh hưởng đến hoạt động có tác động đến tổ chức
của Doanh nghiệp.

-

Phân tích các yếu tố ngành có ảnh hưởng đến hoạt động có tác động đến tổ chức
của Doanh nghiệp.

-

Phân tích các yếu tố nổi bật có ảnh hưởng lớn hoạt động tổ chức chức của Doanh
nghiệp.

-

Đề xuất các chiến lược phù hợp cho Doanh nghiệp trong tương lai.

1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-

Đối tượng : nghiên cứu phân tích mơi trường quản trị của Tổng Công ty cổ phần
Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VNR)

1


-


Phạm vi nghiên cứu : Tổng Công ty cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam
(VNR) trong nước. Ngoài ra, trong q trình nghiên cứu, nhóm có mở rộng phạm
vi nghiên cứu sang các đối thủ cạnh tranh thuộc nhóm bảo hiểm ( Tổng Cơng ty

cổ phần Tái bảo hiểm PVI ,...)
3. Phương pháp nghiên cứu:
+ Trên mạng, báo chí, các trang web có thơng tin liên quan đến các thơng tin của
Doanh nghiệp.
+ Tham khảo sách, tạp chí có thơng tin của Doanh nghiệp.
+Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: mô tả, thống kê, phân
tích, so sánh và tổng hợp

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP:
1.1. Lịch sử hình thành:
 Cơng ty Tái bảo hiểm Quốc gia VN được thành lập năm
1994

theo

quyết

định

920TC/QĐ/TCCB

ngày


27/9/1994 của Bộ tài chính, được phép hoạt động theo
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 100104 ngày
06/10/1994 và chính thức đi vào hoạt động 1/1/1995.
 Vốn điều lệ của Tổng Công ty cổ phần Tái Bảo Hiểm Quốc Gia Việt Nam là
500000000000, trong đó vốn điều lệ đã góp vốn tại thời điểm thành lập là
343.000.000.000
 Thực hiện nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông Tổng công ty ngày 27/12/2005 về
việc đăng ký giao dịch cổ phiếu, Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc Gia đã
thực hiện đăng ký giao dịch cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán Hà
Nội.
 Cổ phiếu Tổng Công ty cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam đã chính thức
niêm yết giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán Hà Nội vào ngày
13/03/2006.
 Ngày 30/01/2008 vốn điều lệ của công ty la: 672.184.400.000 đồng.
 Ngày 30/6/2014, VĐL Công ty nâng lên 1.310.759.370.000 đồng
 Mã cổ phiếu : VNR
1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
 Kinh doanh nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi
nhân thọ và nhân thọ trên thị trường trong và ngoài nước.
 Đầu tư tài chính vào các lĩnh vực trái phiếu Chính phủ, trái phiếu, cổ phiếu doanh
nghiệp góp vốn vào các doanh nghiệp khác, kinh doanh bất động sản và các hoạt
động đầu tư khác theo luật định.
 Tập trung kinh doanh vào các lĩnh vực Phi Nhân thọ bao gồm Kỹ thuật, Tài sản,
Hàng hải (Hàng hóa, Thân tàu, P&I), Năng lượng, Hàng không, nghiệp vụ hỗn hợp.

3


1.3. Quy mơ:

 Hoạt động trong và ngồi nước
 VNR hoạt động theo mơ hình 2 cấp là cấp Tổng cơng ty và cấp chi nhánh hạch tốn
phụ thuộc Tổng Cơng ty.
 Trụ sở chính : 141 Lê Duẫn – Hoàn Kiếm – Hà Nội
 Chi nhánh : 11 Nguyễn Cơng Trứ - Quận 1 – TP.Hồ Chí Minh
1.4. Chiến lược :
Nâng cao hiệu quả và tính sinh lợi của thị trường bảo hiểm
 Quản lí rủ ro và nguồn vốn
 Đào tạo và chuyển giao kiến thức công nghệ
 Trung tâm thông tin thị trường bảo hiểm, tái bảo hiểm
 Phát triển bền vững thị trường bảo hiểm
 Cung cấp năng lực tái bảo hiểm
 Hỗ trợ phát triển sản phẩm bảo hiểm mới
Tham gia tích cực vào sự phát triển bảo bền vững của Việt Nam.
1.5. Mục tiêu:
Mục tiêu tăng trưởng doanh thu đề ra trong năm 2023 là 4,2%, trong đó các
mảng nghiệp vụ cốt lõi tiếp tục được đặt kế hoạch tăng trưởng cao, tối thiểu 10%
so với năm trước. VINARE cũng đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế tăng trưởng
5,1% với kỳ vọng thị trường chứng khốn và đầu tư khơng có biến động q lớn.
Dự kiến tỷ lệ chi trả cổ tức của năm 2023 là 12%.
Mục tiêu mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, VNR sẽ tiếp tục
tăng cường kỷ luật khai thác, quản trị rủi ro để cải thiện tỷ lệ kết hợp (combined
ratio), tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tích lũy bổ sung năng lực tài chính.
1.6. Tầm nhìn trong tương lai:
Là chỗ dựa vững chắc cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển thông
qua tăng cường kết nối thị trường để nâng tầm cao mới tạo đà phát triển bền vững
trong tương lai.

4



 Trở thành nhà đầu tư đứng đầu nhận tái bảo hiểm tại Việt Nam và khu vực. Nhà
đầu tư chuyên nghiệp
 Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ gia tăng giá trị với sự đảm bảo cần thiết trên
cơ sở phát huy giá trị cốt lõi của công ty.
 Tập trung khả năng sinh lời và tối ưu hóa phúc lợi, đáp ứng kỳ vọng của cổ đơng.
 Một doanh nghiệp có trách nhiệm cộng đồng.

5


CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ :

2.1.1. Kinh tế
Năm 2023, dự báo kinh tế thế giới sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn, các động
lực tăng trưởng kinh tế tồn cầu đang có dấu hiệu suy yếu và khó dự đốn. Tại Việt
Nam, mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2023 của Quốc hội đặt ra là 6.5%. Tuy
nhiên, GDP Quý 1/2023 chỉ tăng 3,32% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù sức tăng trưởng của thị trường trong nước chưa rõ nét cộng với dự báo
khơng mấy tích cực về kinh tế thế giới, tuy nhiên VINARE vẫn tiếp tục đặt mục
tiêu tăng trưởng về cả doanh thu và lợi nhuận trong nằm 2023 và đã nhận được sự
đồng thuận rất cao.
 Doanh thu phí nhận tái bảo hiểm là 2.468 tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2022.
Tiếp tục tập trung phát triển nghiệp vụ tái bảo hiểm cốt lõi trong năm 2023 với mục
tiêu doanh thu tăng trưởng tối thiểu 10% so với năm trước.
 Lợi nhuận trước thuế là 460 tỷ đồng, tăng 5,1% so với năm 2022. Dự kiến tỷ lệ chi
trả cổ tức của năm 2023 là 12% (trên vốn điều lệ tăng lên mức là 1.658 tỷ đồng)
Lạm phát tiếp tục được coi là rủi ro vĩ mô số một và dự báo sẽ đeo bám dai dẳng,
ngay cả khi lạm phát toàn phần giảm nhanh trong năm tới. Lạm phát sẽ làm giảm

đà tăng trưởng do lãi suất tăng cao. Tại các thị trường tiên tiến, dự báo mức tăng
trưởng GDP thực tế chỉ là 0,4% vào năm 2023. Tại các thị trường mới nổi, dự đoán
tốc độ tăng trưởng sẽ thấp hơn đáng kể so với trước đại dịch và có thể cũng gần
như bước vào suy thoái.
Đối với ngành bảo hiểm, giai đoạn 2023-2024 sẽ chứng kiến môi trường vĩ mô với
lãi suất cao hơn, phí bảo hiểm tăng và nguồn vốn khan hiếm. Những yếu tố này sẽ
củng cố kết quả đầu tư trung hạn và khả năng sinh lời. Dự báo phí bảo hiểm sẽ tăng
đáng kể vào năm 2023 và có thể là một vài năm tiếp theo để đối phó với lạm phát
cao, thảm họa thiên nhiên và tổn thất trên thị trường tài chính trong năm nay. Tăng
trưởng doanh thu phí bảo hiểm tồn cầu dự báo ở mức trung bình 2,1%

6


Năm 2023 sẽ chứng kiến một thị trường bảo hiểm cạnh tranh hơn. Mặc dù lạm phát
và khủng hoảng chi phí sinh hoạt cũng như làm thế nào để đối phó với biến đổi khí
hậu thơng qua ESG là thách thức với ngành bảo hiểm, nhưng lãi suất cao và các
khoản đầu tư gia tăng vào cơng nghệ là tín hiệu tốt cho những công ty sẵn sàng
sáng tạo và đầu tư nhanh chóng vào những lĩnh vực mà tạo ra sự khác biệt lớn.

2.1.2 Văn hoá - xã hội:
VINARE tập trung vào văn hóa doanh nghiệp, ban hành Bộ Quy tắc ứng
xử và Đạo đức nghề nghiệp, một số quy chế quan trọng về tổ chức, nhân sự đã được
hoàn thiện, ban hành. Hoạt động chuyển đổi số của VINARE cũng được triển khai
một cách bài bản, đảm bảo hiệu quả. Trong năm 2022, VINARE đã tập trung nâng
cấp hệ thống quản lý nghiệp vụ (ViCore) và triển khai hệ thống quản lý và lưu
chuyển văn bản điện tử theo xu hướng số hóa hoạt động văn phịng (Vidoc).
VINARE đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận: vinh dự nhận Bằng khen của
Bộ Tài chính cho tập thể có thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh giai
đoạn 2020 – 2021, Top 10 Thương hiệu xuất sắc – Thương hiệu mạnh Việt Nam

2021 – 2022, Top 10 Doanh nghiệp niêm yết quản trị công ty tốt trong kỳ đánh giá
năm 2021 – 2022, Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất 2022. Bên cạnh đó,
VINARE đã được vinh danh là một trong 10 doanh nghiệp niêm yết có Báo cáo
thường niên xuất sắc nhất năm 2022 trong nhóm doanh nghiệp có vốn hóa vừa trên
thị trường chứng khốn.

2.1.3 Chính trị - pháp luật:
VINARE đã phối hợp với các đối tác trong và ngoài nước triển khai và hoàn
thành việc phát triển một số sản phẩm, dịch vụ mới; tăng cường kết nối thị trường
trong nước và quốc tế thông qua Hội nghị Tái bảo hiểm quy mô khu vực, phát hành
Bản tin về thị trường Bảo hiểm – Tái Bảo hiểm song ngữ Việt – Anh; tổ chức khóa
đào tạo cho các đối tác là doanh nghiệp bảo hiểm gốc;…

7


2.1.4 Khoa học – công nghệ:
Công nghệ giờ đây đang đóng vai trị “cầu nối” giữa sản phẩm bảo hiểm và
người tiêu dùng, như một điểm chạm giúp kết nối khách hàng với hầu hết sản phẩm
bảo hiểm trên thị trường,nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và nghiên cứu, đầu tư
cải tiến quy trình phục vụ khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, kênh khai thác.
Sử dụng trí tuệ nhân tạo AI để xác định rủi ro; tư vấn khách hàng về ứng dụng AI
trong bảo hiểm; kiểm tra yêu cầu bồi thường; xác định giá trị bồi thường; phát hiện
gian lận. Các công ty bảo hiểm đã tạo nên một cuộc cách mạng làm thay đổi cách
vận hành của ngành bảo hiểm truyền thống
VINARE đã tập trung nâng cao quản trị nội bộ và năng lực cốt lõi (core
competencies) như tăng cường khung quản lý rủi ro doanh nghiệp (Enterprise Risk
Management – ERM), hồn thiện các cơng cụ định giá (pricing tools) và hoạt động
kiểm toán nội bộ.


2.1.5 Môi trường tự nhiên:
Những tháng đầu năm 2023, chủ đề về nhiên liệu hóa thạch đang nóng lên
trên khắp hành tinh.Các nhà hoạt động mơi trường đang tích cực thuyết phục các
công ty bảo hiểm ngừng cung cấp dịch vụ bảo hiểm với các nhà máy khai thác
nhiên liệu hoá thạch. Đầu tháng 5, hơn 40 tổ chức môi trường từ các nước Trung
và Đông Âu như Áo, Croatia, Cộng hồ Séc, Kosovo,… đã cơng bố một bức thư
gửi tới Giám đốc điều hành của Viena Insurance Group, bày tỏ mối quan ngại sâu
sắc về việc cơng ty thiếu chính sách hoặc có chính sách q lỏng lẻo đối với than
đá và dầu khí, đồng thời đưa ra các hành động cụ thể để khắc phục điều này.
Tuy nhiên, ở mặt khác, câu chuyện của các công ty bảo hiểm/tái bảo hiểm trong
giai đoạn biến đổi khí hậu của trái đất cũng không hề dễ dàng. Thiên tai đã làm phí
hợp đồng bảo vệ tăng cao 20% - 60% khiến bài toán kinh tế của các doanh nghiệp
bảo hiểm/ tái bảo hiểm trở nên khó khăn hơn.

8


2.2 Phân tích mơi trường ngành:

2.2.1 Khái niệm Mơi trường ngành:
Môi trường ngành (môi trường tác nghiệp) là môi trường phức tạp nhất và
cũng ảnh hưởng nhiều nhất đến sự cạnh tranh. Sự thay đổi có thể diễn ra thường
xuyên và khó dự báo chính xác được, khác với mơi trường vĩ mô, môi trường ngành
không được tổng hợp từ các quy định, quy luật mà nó đậm tính thời điểm nhất định.

Sơ đồ 1 : Áp lực cạnh tranh trong môi trường ngành
Bốn lực lượng được xem như là lực lượng bên ngoài và cuộc cạnh tranh giữa các
đối thủ cạnh tranh trong một ngành được xem là cạnh tranh quyết liệt nhất.

2.2.2. Phân tích các yếu tố ngành ảnh hưởng đến Doanh nghiệp

a) Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn :
Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường là những cơng ty có khả năng gia nhập
thị trường tái bảo hiểm trong tương lai và cạnh tranh với VNR về sản phẩm, dịch
vụ, cơng nghệ hoặc tài chính.
 Các cơng ty có tiềm lực về kinh tế, kinh nghiệm, quy mô sản xuất và các kênh phân
phối hiện có trong các lĩnh vực liên quan đến tái bảo hiểm, như bảo hiểm, ngân
hàng, tài chính.
 Các cơng ty có bước tiến cơng nghệ mới vượt trội, chất lượng, hiệu quả cao hơn
các công ty tái bảo hiểm hiện tại.

9


 Các cơng ty có chiến lược quảng cáo, khuyến mãi ồ ạt để thu hút khách hàng và
chiếm lĩnh thị trường
Khả năng xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, có tiềm lực mạnh là rất lớn. Do
đó ngành tài chính và bảo hiểm là ngành có nhu cầu thị trường đang cịn mở rộng.
Mặt khác, với chính sách phát triển bảo hiểm, khuyến khích đầu tư nước ngồi
của Nhà nước ngày càng nhiều sẽ thu hút thêm các cơng ty nước ngồi đầu tư vào
thị trường đầy tiềm năng này. Vì vậy mối đe dọa của VNR khơng chỉ là các cơng
ty trong nước mà cịn cơng ty nước ngoài, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ gia nhập
vào ngành này càng nhiều.
b) Nhà cung ứng:
Doanh nghiệp tái bảo hiểm VNR đã phát triển hợp tác với các nhà cung ứng
đẩy mạnh tiềm năng hoạt động của doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực
bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm cơ khí, bảo hiểm an ninh mạng, bảo hiểm thương
mại điện tử và bảo hiểm nông nghiệp...
 Hợp tác và lựa chọn các công ty tái bảo hiểm quốc tế (SCOR, Swiss Re,...)
 Hợp tác và mua tái bảo hiểm trong nước (bảo hiểm sản xuất và xây dựng,...)
 Hợp tác với các công ty mua giới bảo hiểm

c) Khách hàng & đối tác :
Mạng lưới phân phối của VNR phát triển rộng ở trong và ngoài nước từ
thành phố đến các tỉnh. Các sản phẩm của VNR là những sản phẩm cung cấp cho
khách hàng các dịch vụ gia tăng giá trị, tập trung khả năng sinh lời và tối ưu hóa
lợi nhuận. Với thương hiệu mạnh, uy tín về chất lượng kết hợp các chính sách
phát triển các sản phẩm bảo hiểm có mức giá hợp lý cũng như nâng cao trách
nhiệm của cộng đồng đối với sự phát triển bền vững. Đây là điểm chú trọng của
VNR so với đối thủ cạnh tranh.
 Các khách hàng trong nước:
Công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm phi nhân thọ : AAA, TMIV, PTI, ABIC, ...
Công ty bảo hiểm nhân thọ: Baoviet Life, AIA, Manulife.
Công ty môi giới bảo hiểm : Aon, KMD, AIB, AIH, UIB, ...

10


 Khách hàng nước ngoài ( trong khu vực Châu Á và trên thế giới): Oman, CVI,
ORIENT, LVI, PICC, MSIG, MNRB, ...

Hình 1: Xác định khách hàng
d) Sản phẩm thay thế :
Sản phẩm của VNR là cung cấp các dịch vụ về bảo hiểm để phục vụ cho
nhu cầu sử dụng của khách hàng. Trong đó có:


Bảo hiểm tài sản



Bảo hiểm dầu khí




Bảo hiểm kỹ thuật



Bảo hiểm nhân thọ



Bảo hiểm hàng hải



Bảo hiểm tai nạn cá nhân cho người vay



Các rủi ro hỗn hợp

vốn



Bảo hiểm hàng



Các nghiệp vụ bảo hiểm khác


không
Để không phải chịu những biến động của thị trường ngày càng phức tạp, diễn biến
theo chiều hướng xấu. Doanh nghiệp đã xây dựng các phương án phát triển bền
vững và nâng cao các dịch vụ, các sản phẩm mới phù hợp với thị trường, nhu cầu
sử dụng đáp ứng khả năng sáng tao thu hút sự chú ý của khách hàng .
e) Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Trên thị trường chứng khốn Việt Nam, hiện chỉ có 2 doanh nghiệp thuần
về tái bảo hiểm bao gồm Tổng Công ty cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt
Nam(HNX: VNR) và Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm PVI (HNX: PRE) . Thậm
chí trong khu vực ASEAN, các đơn vị thuần về tái bảo hiểm cũng có số lượng rất
hạn chế.

11


 Phân tích đối thủ cạnh tranh:
Tổng Cơng ty cổ phần Tái bảo hiểm PVI (PRE)– công ty con của PVI
Holdings, trực thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam được thành lập với sứ
mệnh trở thành nhà tái bảo hiểm chuyên nghiệp có thương hiệu quốc tế.
Có tiền thân là Tổng Công ty TNHH Tái bảo
hiểm PVI được thành lập vào năm 2011. Tổng
Cơng ty hoạt động chính trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ tái bảo hiểm. PRE được cổ phần
hóa và hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần
từ năm 2013.
Chỉ sau 08 tháng đi vào hoạt động, PVIRe trở thành công ty tái bảo hiểm đầu tiên
tại Việt Nam được xếp hạng năng lực tài chính quốc tế bởi tổ chức A.M. Best,
chứng minh PVIRe đã sẵn sàng chủ động hội nhập và chấp nhận luật chơi của thị
trường toàn cầu.

Tháng 10/2013, việc tăng vốn điều lệ lên 668 tỷ đồng thông qua cổ phần hóa là một
mốc quan trọng trong hoạt động kinh doanh, đưa PVIRe trở thành Tổng công ty Cổ
phần Tái bảo hiểm PVI, góp phần nâng mức giữ lại và năng lực nhận tái bảo hiểm
của Công ty.
 Sản phẩm
 Bảo hiểm năng lượng

 Bảo hiểm kỹ thuật

 Bảo hiểm hàng không

 Bảo hiểm sức khoẻ

 Bảo hiểm hàng hải

 Bảo hiểm chuyên biệt

 Bảo hiểm tài sản
 Khách hàng và đối tác
 Talanx

 CTCP Đầu tư Đường Mặt Trời

 PVN

 SeABank

 FLL

 ...


 Chiến lược của công ty

12


PVI hướng tới mở rộng, chiếm lĩnh và tối đa hóa hiệu quả khai thác dịch vụ
tái bảo hiểm trong nước; nâng cao năng lực khai thác dịch vụ tái bảo hiểm nước
ngồi; đa dạng hóa các dịch vụ tư vấn, giám định rủi ro, xây dựng PVIRe trở thành
công ty tái bảo hiểm dẫn đầu thị trường trong nước và là thương hiệu uy tín trong
khu vực, đem lại các dịch vụ tốt nhất cho các đối tác, khách hàng và lợi ích cao
nhất cho các cổ đơng.
 Lợi thế phát triển:
Lợi thế phát triển của một doanh nghiệp tái bảo hiểm PRE rất đa dạng và
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau trong ngành bảo hiểm tái bảo hiểm.
 Có kinh nghiệm lâu năm và quy mơ lớn trong lĩnh vực bảo hiểm tái bảo hiểm, tạo
ra lợi thế cạnh tranh, mang lại tin tưởng từ các khách hàng và đối tác.
 Có khả năng đáp ứng các yêu cầu tài chính cao và được xem là ổn định và đáng tin
cậy, thu hút đối tác tái bảo hiểm và khách hàng trong việc cung cấp bảo hiểm
 Có lợi thế nếu cung cấp một loạt các sản phẩm bảo hiểm tái bảo hiểm phong phú
và đa dạng, cho phép doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng và đối tác.
 Khả năng phân tích và quản lý rủi ro một cách chính xác, giúp đối tác tái bảo hiểm
và khách hàng cảm thấy an tâm về khả năng bảo vệ và đền bù cho các rủi ro mà họ
đang đối mặt.
 Có mối quan hệ chặt chẽ và bền vững với đối tác tái bảo hiểm quan trọng và khách
hàng, thực hiện thỏa thuận tái bảo hiểm với các đối tác và giữ chân khách hàng hiện
tại, đồng thời thu hút khách hàng mới.
Tuy nhiên, lợi thế kinh doanh của PRE còn phụ thuộc vào ngành bảo hiểm tái bảo
hiểm, thị trường cạnh tranh, chiến lược quản lý và kỹ năng đối tác của doanh nghiệp.


2.2.3.Các yếu tố có tác động đến hoạt động của Doanh nghiệp
a) Yếu tố tác động tích cực
 Năm 2023, Luật Kinh doanh bảo hiểm mới chính thức có hiệu lực thi hành, doanh
nghiệp áp dụng chính sách mới của Nhà nước về bảo hiểm sẽ là yếu tố tích cực
thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển

13


 Doanh nghiệp tham gia tích cực trong các vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển
cộng đồng. Quản lý tốt các vấn đề ESG là kế hoạch phát triển bền vững trong lâu
dài, chủ động trong việc thúc đẩy một xã hội tồn diện và có khả năng phục hồi.
 Tập trung vào các sản phẩm ngách mới, dòng sản phẩm hoặc phân khúc khách
hàng mới mà ở đó khả năng xung đột với các đối tác kinh doanh trước đây được
giảm thiểu.
 VNR đang đẩy mạnh tận dụng tiềm năng của trí tuệ nhân tạo một cách hợp lý để
giúp tăng cường hiệu quả kinh doanh và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
b) Yếu tố tác động tiêu cực:
 Bảo hiểm mang tính rủ ro cao
 Thay đổi công nghệ
 Các biến động thị trường tác động đến doanh nghiệp
 Khan hiếm nhân tài với kĩ năng và hiểu biết sâu về lĩnh lực
 Cạnh tranh với các đối thủ mạnh trên thị trường
 Thách thức của mơi trường đầu tư có sự chuyển hướng hết sức phức tạp.
 Lạm phát làm tăng các chi phí tăng do liên quan đến các vụ khiếu nại mơi trường.
2.3. Phân tích mơi trường bên trong

2.3.1.Nhân lực :
VNR có đội ngũ nhân lực chất lượng cao, được đào tạo bài bản, có chun mơn
cao, kinh nghiệm dày dặn. Đây là một nguồn lực vơ giá, góp phần quan trọng vào

thành cơng của VNR. Tuy nhiên, VNR cần có những giải pháp để phát triển nguồn
nhân lực, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ nhân
viên. Đồng thời, VNR cần tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, khuyến khích
nhân viên phát huy năng lực sáng tạo.

2.3.2.Nghiên cứu và phát triển đổi mới sản phẩm
 Phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của thị trường.
 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh.
 Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động.
 Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.

14


 VNR cần tạo môi trường thuận lợi cho nghiên cứu và phát triển, khuyến khích nhân
viên phát huy năng lực sáng tạo.
 VNR cần tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước, thu hút nguồn
lực và kinh nghiệm về nghiên cứu và phát triển

2.3.3.Tài chính – kế tốn
VNR có nguồn tài chính vững mạnh, đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh
doanh của công ty:
 VNR ghi nhận doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm quý II/2023 đạt
424,7 tỷ đồng; tăng 8,5%.Hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, hoạt động tài
chính đem về cho VNR 1 tỷ đồng và 95,3 tỷ đồng; lần lượt đi ngang và tăng 28,4%
so với cùng kỳ.
 Trong quý II/2023, tổng chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm của VNR ở mức
361,9 tỷ đồng; tăng 9,3%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 20%, lên mức 32,9
tỷ đồng. Sau cùng, VNR báo lãi trước thuế quý II đạt 135 tỷ đồng, tăng 14%


2.3.4. Văn hóa tổ chức
 Trách nhiệm: VNR ln thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách trung thực,
minh bạch, đảm bảo quyền lợi của khách hàng và đối tác.
 Sáng tạo: VNR khuyến khích nhân viên phát huy năng lực sáng tạo, đưa ra các giải
pháp mới để nâng cao hiệu quả hoạt động.
 Chuyên nghiệp: VNR xây dựng đội ngũ nhân viên chun nghiệp, có trình độ
chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường.
 Tham gia: VNR tạo mơi trường làm việc dân chủ, khuyến khích nhân viên tham
gia đóng góp ý kiến, xây dựng doanh nghiệp.
 Hợp tác: VNR luôn hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để phát triển kinh
doanh.

2.3.5.Thế mạnh
 Vị thế nhà tái bảo hiểm quốc gia :VNR là nhà tái bảo hiểm quốc gia, được thành
lập theo quyết định của Chính phủ, có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng. VNR có vai trị

15


quan trọng trong việc phát triển thị trường tái bảo hiểm Việt Nam, góp phần ổn
định thị trường bảo hiểm gốc, bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm.
 VNR có năng lực tài chính vững mạnh, được đánh giá là một trong những cơng ty
tái bảo hiểm có năng lực tài chính tốt nhất Việt Nam. Tính đến cuối năm 2022, tổng
tài sản của VNR đạt 10.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 2.000 tỷ đồng.
 VNR có kinh nghiệm và uy tín lâu năm trong lĩnh vực tái bảo hiểm, đã hoạt động
trên 20 năm và là đối tác của nhiều công ty bảo hiểm gốc trong và ngoài nước.
 VNR đã đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ thông tin , xây dựng nền tảng công nghệ
hiện đại, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng.


2.3.6. Điểm yếu
 Thị phần của VNR trong thị trường tái bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế, chỉ chiếm
khoảng 10%. Nguyên nhân là do VNR chủ yếu tập trung vào mảng bảo hiểm
thương mại, trong khi 60% thị trường bảo hiểm gốc Việt Nam
 Nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu: Nhân lực của VNR còn thiếu về số lượng và chất
lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc phát triển thị trường tái bảo hiểm Việt
Nam.
 Rủi ro cạnh tranh: Thị trường tái bảo hiểm Việt Nam đang ngày càng cạnh tranh
gay gắt, với sự tham gia của nhiều cơng ty tái bảo hiểm trong và ngồi nước.
2.4. Tổng hợp và đề xuất chiến lược
S1

W1

O1

Được thành lập với số vốn

Dễ xảy ra mâu



nhiều

Cạnh tranh cao,

điều lệ lớn (40 tỷ đồng)

thuẫn


trong

doanh nghiệp

đối thủ cạnh tranh

gồm lượng lớn cổ đông.

nội bộ doanh

lớn nhỏ có

là các tập đồn lớn

Cơng ty là doanh nghiệp

nghiệp,

nguồn

duy nhất niêm yết trên Sàn

biệt là giữa

kinh tế lớn

Chứng khốn tại Việt nam

các cổ đơng


muốn

mở

rộng

thị

đặc

kinh doanh tái bảo hiểm

16

T1

lực


trường kinh
doanh

S2

W2

T2

Hoạt động và


Sự thay đổi và cải

là doanh nghiệp có hoạt

Quá

động kinh doanh tập trung

lĩnh vực mà

thị

trường

tiến nhanh chóng

vào đa lĩnh vực phi nhân

lại thiếu khắt

kinh

doanh

của công nghệ,

thọ bao gồm Kỹ thuật, Tài

khe chặt chẽ


mở rộng, nhà

sản,

trong

nước

Hàng

lượng,

hải,

Hàng

Năng
không,

Nghiệp vụ hỗn hợp

nhiều

O2

khâu

đời sống

ln


kiểm tra số

khuyến khích

liệu, dẫn tới

sự phát triển

sai sót lớn,

của Các tập

liên quan tới

đoàn

pháp luật

nước

trong

S3

W3

O3

T3


Liên kết với các tập đồn

Giá cổ phiếu

Có đầu ra cho

Khi cơng ty liên

lớn (SamSung là 1 ví dụ )

sẽ phụ thuộc

doanh nghiệp

kết

từ đó có được những đối

nhiều vào mối

của mình là

nghiệp đó có vấn

tác lớn

quan hệ vào

một


đề sẽ kéo theo cả

doanh nghiệp

nghiệp

liên kết

mạnh

S4

W4

doanh
lớn

của

doanh

doanh nghiệp đó

O4

T4

Nhà Tái bảo hiểm hàng


Chảy

máu

Ðời

sống,

Sự tranh giành

đầu tại thị trường Việt Nam

chất

xám,

dân trí nâng

nhân lực có trình

với nguồn nhân lực chuyên

nhân lực đầu

cao,

lượng

độ cao từ các


nghiệp và trình độ cao

quân cho đối

lớn nhân lực

doanh nghiệp đối

thủ

tương lai đều

thủ

được đào tạo

17


tại các cơ sở
giáo dục
S5

W5

O5

T5

Cơng ty có hình ảnh và


Có “vết nhơ”

Khách hàng

Các phương tiện

thương hiệu

trên thị trường

tiếp

thơng

khi dính vào

thơng

tin

bê bối về thuế

nhanh

qua

và chế độ đãi

các


ngộ không tốt

tiện thông tin

với nhân lực

đại

nhận

tin

đại

chúng như con
dao 2 lưỡi

phương
chúng,

hình

ảnh

được quảng
bá nhanh và
rộng
S6
Nguồn nhân lực lớn


W6

O6

T6

Khó

khăn

Nguồn nhân

Giới trẻ ngày càng

trong

việc

lực

trong

khơng coi trọng

nước và quốc

cơng việc, vì việc

tế dồi dào


“kiếm thêm thu

thay

thế/bổ

sung nếu nhân
sự cơng ty có

nhập” ngày nay

vấn đề

quá dễ dàng, có
thể nhảy việc bất
cứ lúc nào

S7

W7

O7

Các sản phẩm bao gồm cả

Việc xét nhận

Các


doanh

Rủi ro tài chính

sản phẩm bảo hiểm truyền

bảo hiểm và

nghiệp đã tin

này có thể gây ra

thống và cácsản phẩm bảo

định phí các

dùng hơn vào

mức tổn thất lớn

hiểm tham số của VNR

đơn bảo hiểm

các loại bảo

cho VNR sau khi

cho phép các công ty nhận


gián

đoạn

hiểm, hầu hết

xảy ra thiên tai

được tiền bồi thường đủ

kinh

doanh

doanh nghiệp

18

T7


để bù đắp lại thiệt hại vật

ngẫu

nhiên

chất trực tiếp, tổn thất do

(CBI)


gián đoạn kinh doanh và

những trường

tổn thất gián đoạn kinh

hợp này là rất

doanh ngẫu nhiên ( bao

khó.

cho

đều mua bảo
hiểm

gồm cả yếu tố ngoại cảnh)
S8

W8

O8

Sử dụng không gian mạng

các mối đe

Lượng nhân


Thông

làm một trong những môi

doạ

lực

dàng được trao

trường kinh doanh và lưu

gian mạng gia

ngành

trữ

tăng

hiện nay là

lượng lớn dữ liệu

không

khách hàng

T8


trong
IT

tin

dễ

đổi, mua bán

rất lớn
S9

W9
ro

O9

Lượng khách hàng lớn từ

Rủi

lớn

nhiều lĩnh vực

nếu có xảy ra

Nhiều


T9
lĩnh

Mọi lĩnh vực đều

vực phát triển

trực tiếp hay gián
tiếp liên quan tới

lạm phát

tiền tệ. Nếu lạm
phát sẽ sinh ra rất
nhiều vấn đề rắc
rối, đòi hỏi các
doanh nghiệp Bảo
hiểm như VNR
phải ln có sự
chuẩn bị cho tình
huống xấu nhất

Tổng hợp:
 SO1: Minh bạch trong tổ chức, mọi tài liệu, thông số, nguồn lợi nhuận phải được
công khai rõ ràng và công bằng giữa các cổ đông
 SO2: Ðưa ra các quy định khắt khe đối với bộ phận tài chính, đóng thế đầy đủ theo
đúng quy định nhà nước

19



 SO3: Hợp tác đơi bên cùng có lợi, giữ mối quan hệ tốt với công ty liên kết, làm
theo đúng hợp đồng đã kí kết
 SO4: Ln có chính sách đãi ngộ thu hút và giữ chân nhân tài
 SO5: Ðưa ra chính sách đãi ngộ đúng với năng lực của nguồn nhân lực, đưa ra mức
lương-thưởng hấp dẫn ( trong khoảng cho phép để Công ty không bị lỗ vốn sau khi
hoàn tất mọi khoản chi)
 SO6: Liên tục tuyển dụng nhân lực part time thay vì full time để ln sẵn sàng có
nhân lực thay thế
 Có chế độ đãi ngộ tốt nhằm giữ chân nhân viên tốt, tạo tiềm lực cho Công ty phát
triển
 SO7: Tập trung kí kết hợp đồng và đầu tư tại những vùng ít xảy ra thiên tai bão lũ,
hạn chế tập trung tại những vùng có thời tiết khí hậu khắc nghiệt, giao thông và
kinh tế không phát tiển
 SO8: Cần có đội ngũ IT trình độ cao
 SO9 : Ln có hướng giải quyết cho từng lĩnh vực trong trường hợp xấu nhất

20


KẾT LUẬN

Ở Việt Nam, xây dựng và phát triển một nền kinh tế theo cơ chế phát
triển thị trường, hội nhập với kinh tế thế giới đã tạo tiền đề nảy sinh, phát
triển mạnh mẽ các nhu cầu đảm bảo bảo hiểm. Thị trường bảo hiểm đã thực
sự sôi động và được dự báo là sẽ phát triển trong những năm tới. Mặc dù vậy,
nếu so với sự phát triển của ngành Bảo hiểm thế giới, thì ngành Bảo hiếm ở
nước ta vẫn cịn là một lĩnh vực mới mẻ.
Nhìn chung thị trường bảo hiểm đang có chuyển biến tích cực, hoạt động và nỗ lực
phát triển mặc dù có ảnh hưởng của một số vấn đề bất cập nhưng vẫn vươn lên ở

mức ổn định thị trường

Để phát triển bền vững, hiệu quả và giữ vững thị phần hiện tại của mình, các
cơng ty bảo hiểm càn phải hoạch định cho mình chiến lược kinh doanh cụ thể
và rõ ràng. Đồng thời, cần chỉnh đốn, cải thiện các điểm yếu và phát huy các
điểm mạnh mở rộng các phân khúc thị trường tiềm năng để khai thác và đón
đầu các cơ hội của thị trường nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu thị trường.

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tiếng việt:
Tài liệu Quản trị học
Tai lieu QTH.SV.pdf
2. Tài liệu trực tuyến:
 Giới thiệu về Công ty
TỔNG CTCP TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM
VNR: Tổng Công ty cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam - VINARE |
VietstockFinance
Định hướng mục tiêu
/> Phân tích mơi trường vĩ mơ
VINARE tổ chức thành cơng Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023
/>Triển vọng kinh tế và thị trường bảo hiểm toàn cầu năm 2023/24
Triển vọng kinh tế và thị trường bảo hiểm toàn cầu năm 2023/24 » TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM (vinare.com.vn)
Triển vọng của các công ty tái bảo hiểm năm 2023
Triển vọng của các công ty tái bảo hiểm năm 2023 » TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM (vinare.com.vn)

Bản tin bảo hiểm – tái bảo hiểm
/> Phân tích mơi trường ngành
Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (dnbvietnam.com)
Định hướng mục tiêu
» TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM
(vinare.com.vn)
Bản tin bảo hiểm – tái bảo hiểm

22


/>Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm PVI (HNX: PRE)
PRE: Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm PVI - PVIRe - Hồ sơ doanh nghiệp |
VietstockFinance
Khách hàng và đối tác :
/>Triển vọng thị trường Tái bảo hiểm toàn cầu vẫn ổn định trước tình hình thế giới đang
biến động hơn
/> Phân tích mơi trường bên trong
Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VNR): Lợi nhuận trước thuế quý II/2023 tăng 14%
Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VNR): Lợi nhuận trước thuế quý II/2023 tăng
14% (doisongphapluat.com)
20 năm song hành cùng thị trường tái bảo hiểm VINARE từng bước hiện thực hóa
chiến lược phát triển hiệu quả bền vững

/>Bản tin bảo hiểm – tái bảo hiểm
/> Tổng hợp và đề xuất chiến lược
Tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam (Vinare) bị xử phạt và truy thu thuế gần 100 triệu
đồng
/>W9HW

Thảm họa khiến rủi ro chuỗi cung ứng cao hơn đối với các doanh nghiệp

23


×