Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hoàn thiện quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam – chi nhánh sở giao dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 103 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

BÙI MẠNH CƯỜNG

HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO
CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK
CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

HÀ NỘI, 2023


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
ĐIỆN LỰC
BỘ CÔNG
THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

BÙI MẠNH CƯỜNG
BÙI MẠNH CƯỜNG

HOÀN
THIỆN
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO


HOÀN
THIỆN
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO
CHO
CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK
VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK
CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH
CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SV: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Diệp

HÀ NỘI, 2021
HÀ NỘI, 2023


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................ 1
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CÁ
NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................................... 9
1.1. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại ....... 9
1.1.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân .................................................. 9

1.1.2. Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại ....... 9
1.1.3. Vai trò của hoạt cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại . 10
1.1.4. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại ...... 11
1.2. Rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân ............................. 13
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ..................................................................... 13
1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân .......................... 14
1.2.3. Ảnh hưởng của rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân ..................... 15
1.3. Quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân........................................... 16
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân .......................... 16
1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân ........................ 16
1.3.3. Quy trình quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân .......................... 19
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân........................................................................................... 28
1.4.1. Quan điểm về hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách
hàng cá nhân .................................................................................................... 28
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá ............................................................................. 29
1.5. Một số kinh nghiệm quản trị rủi ro của một số ngân hàng trên thế giới
và của Việt Nam – bài học rút ra ..................................................................... 32
1.5.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng các nước ............................................ 32
1.5.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Việt Nam .................. 36
1.5.3. Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi
nhánh Sở giao dịch .......................................................................................... 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
SỞ GIAO DỊCH ................................................................................................ 41
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở
Giao dịch ............................................................................................................ 41
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ......................................................... 41
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 42
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................... 43

2.2. Khái quát về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch ............................ 46
2.2.1. Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân .......................................... 46
2.2.2. Quy định và quy trình cho vay khách hàng cá nhân ............................. 48
1


2.3. Thực trạng về quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch ......................................... 57
2.3.1. Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng đối với cho vay cá nhân ............. 57
2.3.2.Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng đối với cho vay cá nhân................ 59
2.3.4. Công tác xử lý các khoản vay có vấn đề và tài trợ rủi ro tín dụng trong
cho vay cá nhân ............................................................................................... 66
2.4. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch ............................ 68
2.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 68
2.4.2. Hạn chế .................................................................................................. 69
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 70
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO
DỊCH................................................................................................................... 78
3.1. Định hướng phát triển ............................................................................... 78
3.1.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
......................................................................................................................... 78
3.1.2. Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch ............................. 79
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro cho vay cá
nhân .................................................................................................................... 80
3.2.1. Các giải pháp hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro .............................. 80

3.2.2. Giải pháp cảnh báo rủi ro tín dụng ........................................................ 82
3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng .......................... 84
3.2.4. Rèn luyện, nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng,
chính sách đãi ngộ hợp lý ................................................................................ 85
3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ ......................................... 88
3.2.6. Giải pháp xử lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng ....................... 88
3.3. Kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro cho vay
cá nhân tại Vietcombank Sở Giao dịch ........................................................... 90
3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ............. 90
3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước ....................................................... 92
3.3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ ................................................................. 95
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 97

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động ngân hàng ln song hành với rủi ro, do đó việc hiểu và quản
lý các loại rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng phát sinh trong q trình hoạt động
có vai trị sống cịn đối với mỗi ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh
doanh chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của hầu hết các ngân hàng
thương mại; nhưng đây cũng là hoạt động đem đến nhiều rủi ro nhất và gây ảnh
hưởng lớn sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại. Vì vậy nhận
diện rủi ro tín dụng và tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng
thương mại là hết sức cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.
Với sự phát triển của ngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank) nói riêng cùng các chính sách tín dụng phù hợp của
Nhà nước, quản trị rủi ro và quản trị rủi ro cho vay cá nhân từng bước được kết
thành hệ thống có cấu trúc ngày càng hợp lý và giữ vai trò quan trọng trong việc

phát triển bền vững của ngân hàng. Từ tháng 1/2007, Việt Nam chính thức là
thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), có nhiệm vụ cam kết theo
lộ trình đã xác định, đồng thời được hưởng các quyền lợi của một thành viên
thuộc tổ chức này. Đồng nghĩa với nó là hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó
có Vietcombank cũng phải tuân theo các quy định gắt gao trong hoạt động,
trong đó có hoạt động quản trị rủi ro cho vay cá nhân.
Trong những năm qua, hoạt động quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Sở
Giao dịch (SGD) Vietcombank đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Ban lãnh
đạo SGD ngày càng quan tâm, chỉ đạo sát sao, thẩm định, theo dõi từng hồ sơ
khách hàng để tránh gặp phải rủi ro, tạo môi trường thuận lợi cho quản trị rủi ro
cho vay cá nhân ngày càng có hiệu quả. Mặc dù quy trình thẩm định cho vay tại
Vietcombank nhìn chung đã hồn thiện nhưng cho vay cá nhân với đặc thù khách
hàng rất đa dạng với số lượng lớn và khoản vay nhỏ lẻ vẫn tiềm ẩn rất nhiều rủi
ro. Vì vậy, quản lý rủi ro là điều kiện cần thiết để mở rộng tín dụng cá nhân và
3


nếu quản lý rủi ro được thực hiện tốt thì đó chính là cơ sở, điểm khởi đầu cho hoạt
động tín dụng cá nhân, thậm chí cịn hiệu quả hơn. Trong những năm gần đây, tỷ
lệ nợ xấu ở các NHTM Việt Nam luôn ở mức khá cao ảnh hưởng đến sự phát
triển lành mạnh của nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Sở giao dịch đã chú trọng nhiều hơn đến công tác quản trị rủi ro, song hiệu
quả còn chưa được như mong muốn Chính vì vậy, đề tài “Hồn thiện quản trị
rủi ro cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Sở Giao dịch” được tác giả lựa chọn nghiên cứu, với hy vọng sẽ đóng góp
phần tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm hồn thiện quản trị rủi ro trong cho
vay cá nhân ở Sở giao dịch Vietcombank hiện nay.
2. Tổng quan nghiên cứu
Trong những năm qua đã có nhiều nghiên cứu với nội dung liên quan đến
quản trị rủi ro cho vay cá nhân của các đơn vị ngân hàng với những phạm vi

rộng, hẹp khác nhau như:
TS. Lê Hoằng Bá Huyền (2019), Nâng cao chất lượng cho vay khách
hàng cá nhân tại Agribank Ngọc Lặc - Thanh Hóa, bài báo đăng trên Tạp chí tài
chính ngày 01/02/2019. Nghiên cứu này đánh giá khái quát thực trạng chất
lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh huyện
Ngọc Lặc, Thanh Hóa thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất
lượng dịch vụ này trong thời gian tới. Để tăng năng lực cạnh tranh trên thị
trường, công cụ quan trọng nhất của Agribank Ngọc Lặc là sản phẩm cho vay cá
nhân. Agribank Ngọc Lặc cần tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường để
thu hút khách hàng, đồng thời cần cải tiến và làm mới sản phẩm bằng cách sáng
tạo dịch vụ mới cho khách hàng cũ.
Đặng Quang Tuyến (2019), Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các
ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel II, Luận án tiến sĩ đã chỉ ra
rằng cơng tác kiểm sốt rủi ro tại các NHTM tại Việt Nam đang khá lỏng lẻo,
chủ yếu dựa trên những văn bản pháp quy mang tính hành chính, chưa khoa học
và chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế. Vì vậy, để khắc phục thực trạng rủi ro
4


trong hoạt động kinh doanh của NHTM tác giả đề xuất một số giải pháp áp dụng
và hồn thiện cơng tác QTRRTD theo Basel II dưới góc độ quản lý Nhà nước
vào quản lý và giám sát hoạt động các NHTM, đáp ứng chuẩn mực và thông lệ
quốc tế. Cụ thể bao gồm các giải pháp xây dựng lộ trình và khn khổ chính
sách chung cho kiểm sốt rủi ro các ngân hàng thương mại Việt Nam theo các
chuẩn mực Basel II và xây dựng khung pháp lý cho hệ thống xếp hạng tín dụng
nội bộ, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong
hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực của Basel II.
PGS. TS Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang (2018), Những vấn đề quan
tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam, trên tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 197 năm

2018, trang 2-6, trang 73 tác giả đã đưa ra được những quy định về quản trị
RRTD của Basel II bao gồm các nội dung: (i) Yêu cầu về vốn tối thiểu; (ii) Yêu
cầu về phương pháp tiếp cận; (iii) Yêu cầu về xây dựng các hệ thống. Tác giả
cũng chỉ ra những vấn đề cần quan tâm nhằm thúc đẩy việc triển khai QTRRTD
theo Basel II trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam như: giải quyết
vấn đề thiếu vốn trong dài hạn; Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ;
Xây dựng và hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin; Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; Nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực tài chính hỗ trợ cho
quá trình ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng.
Trần Quang Đạt (2017), Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương
mại, đăng trên tạp chí Ngân hàng số 34, trang 11-14 tác giả đã đưa ra được đặc
điểm của việc QTRRTD của các Ngân hàng thương mại và vai trò của
QTRRTD. Cũng trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra rằng cần phải phân tích
các yếu tố mơi trường khách quan có tác động tới hoạt động QTRRTD như mơi
trường kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mơ, chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà
nước, lạm phát…Tác giả cũng chỉ ra trong bài báo này việc QTRRTD là tất yếu
cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời đại hội nhập và phát triển
kinh tế thế giới như hiện nay.
5


Cho đến nay, việc đi sâu nghiên cứu hoàn thiện quản trị rủi ro cho vay cá
nhân tại Sở giao dịch Vietcombank vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu riêng. Vì
vậy, nghiên cứu đề tài “Hồn thiện quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch” là cách tiếp cận
cụ thể một lĩnh vực hoàn toàn mới, chưa được đề cập một cách hồn chỉnh.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tổng hợp cơ sở lý luận về quản trị rủi to cho vay cá nhân tại các ngân
hàng thương mại.
- Nghiên cứu và phân tích thực trạng quản trị rủi ro cho vay cá nhân của

SGD thuộc VCB trong giai đoạn từ 2019-2022.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện
quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Sở giao dịch Vietcombank.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại SGD
của Vietcombank.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: tại SGD của Vietcombank
+ Về thời gian: Từ năm 2019 đến năm 2022.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp bao gồm:
- Sách, giáo trình về quản trị RRTD
- Dữ liệu thu thập từ tài liệu, thông tin báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo thường niên, báo cáo tổng hợp theo tháng, theo quý của Ngân
hàng Vietcombank – Chi nhánh Sở giao dịch (Các báo cáo hoạt động kinh
doanh, hoạt động tín dụng từ năm 2019 đến năm 2022, định hướng phát triển
của ngân hàng đến năm 2025.)
6


- Tài liệu giới thiệu về cơ quan: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vietcombank – Chi nhánh Sở giao dịch.
- Dữ liệu được thu tập từ các nguồn bên ngoài khác: tài liệu trên Web của
cơ quan BHXH, tạp chí BHXH, các bài viết của chuyện gia kinh tế...
Ngồi ra cịn có các nguồn số liệu tham khảo từ bên ngồi ngân hàng bao
gồm các kho luận văn thư viện của các trường đại học, sách chuyên ngành tài
chính ngân hàng, các website: luanvan.net.vn, cafef.vn…
Nguồn gốc của các tài liệu đều được chú thích rõ ràng khi sử dụng trong

luận văn và được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo.
* Phương pháp xử lý dữ liệu
Các tài liệu thu thập được lựa chọn và hệ thống hóa để tính tốn các tiêu
chí phù hợp nhằm phân tích đề tài của luận văn. Các cơng cụ và kỹ thuật tính
tốn được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel. Công cụ này được kết hợp ở
phương pháp phân tích chính được vận dụng là phương pháp thống kê mô tả để
phản ánh thực trạng quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
– Chi nhánh Sở giao dịch thông qua các số tuyệt đối, số tương đối được thể hiện
thông qua các bảng số liệu, sơ đồ.
* Phương pháp phân tích
+ Phương pháp thống kê mơ tả
Thống kê mô tả là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội
bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập được. Phương pháp này được sử
dụng để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank – Chi nhánh
Sở giao dịch, dư nợ cho vay, cơ cấu các nhóm nợ,…tại Ngân hàng Vietcombank
– Chi nhánh Sở giao dịch.
+ Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tổ, sử dụng phương pháp so sánh thống kê để so sánh kết
quả hoạt động sử dụng vốn của CN giữa các năm, các thời kỳ hoặc cơ cấu huy
động vốn giữa các đối tượng vay vốn…
7


Phương pháp so sánh được hiểu là phương pháp được sử dụng lâu đời và
phổ biến nhất trong hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh. So sánh trong
phân tích được hiểu cơ bản là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã
được lượng hóa, có nội dung và tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức
độ biến động của các chỉ tiêu.
Phương pháp so sánh được sử dụng trong bài luận văn biểu hiện bằng số
(số lần hoặc phần trăm) để so sánh các giai đoạn khác nhau.

6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 phần
chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại các ngân
hàng thương mại;
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro cho vay cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch;
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro cho vay cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch.

8


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CÁ
NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân
Choivay là hoạt độngitruyền thống và quanitrọng nhất của NHTM nói chung
và các chiinhánh NHTM nóiiriêng. Choivay chiếmitỷ trọng caoinhất trong tổngitài
sản, tạo thuinhập từ lãiilớn nhất và cũng là hoạtiđộng mang lạiirủi ro nhất. Theo
Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể
(NHTM và người vay), trong đó một bên là chi nhánh NHTM chuyển giao tiền
hoặc tài sản cho bên kia (người vay) sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng
thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hồn trả vốn (gốc và lãi) cho bên cho vay
vơ điều kiện theo thời gian đã thỏa thuận”.
Theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Mục 1 Khoản 2:
“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, trong đó tổ chức tín dụng chuyển hoặc cam kết
chuyển cho khách hàng một số tiền tiền, được sử dụng theo nguyên tắc hoàn trả
gốc và lãi một mục đích nhất định theo thời gian.”
Theo PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2009), “Cho vay khách hàng cá nhân là quan

hệ cho vay mà Ngân hàng thương mại chuyển giao về vốn trong một thời gian nhất
định từ Ngân hàng thương mại tới các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhằm phục
vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay sản xuất kinh doanh.”
Như vậy, có thể hiểu là cho vay khách hàng cá nhân là một hình thức hỗ trợ
tài chính của ngân hàng tới các cá nhân. Cá nhân gửi yêu cầu vay vốn, nếu được
phê duyệt đủ điều kiện vay, ngân hàng sẽ giải ngân một khoản tiền tới khách hàng.
Khách hàng phải cam kết trả gốc và lãi trong thời gian đã cam kết khi vay.
1.1.2. Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
Đối tượng cho vay: là cácicá nhân, hộigia đình cóinhu cầuivay vốnisử
dụng choicác mục đíchitiêu dùng hoặc nhuicầu sản xuấtikinh doanh.
Thờiihạn vay: Với nhữngikhoản vay bổisung vốnilưu độngiphục vụisản
xuất kinhidoanh chủ yếu làivay ngắnihạn. Còn nhữngikhoản vayiphục vụ nhu
9


cầu tiêuidùng của cáinhân và hộ giaiđình thì thường là vayitrung và dàiihạn.
Quyimô và sốilượng các khoảnivay: Nếu vay doanhinghiệp có thể phátisinh
hàng ngàyivới số vốnivay tươngiđối lớn thì các đốiitượng KHCN thường thựcihiện
vayitrả nhanh gọn, với quyimơ nhỏihơn.
Chiiphí cho vay: Việc thẩmiđịnh các khoảnivay của KHCN thơngithường
tốnikém ít thờiigian và chiiphí, hồ sơ vayicũng đơnigiản hơn.
Lãiisuất cho vay: Lợiiích mang lại từ cácikhoản vay cáinhân thường thấp
hơniso với kháchihàng tổ chứcitrong khi khảinăng xảy rairủi ro của đốiitượng
khách hàngicá nhân lại caoihơn,vì vậy, ngânihàng áp dụngimức lãi suấticao hơn.
Hồisơ xét duyệticho vay: đơnigiản và có tínhiđảm bảoivề mặt phápilý thấp
hơniso với đốiitượng kháchihàng là doanhinghiệp.
Rủi roitín dụng: Các khoản cho vay cá nhân ln tiềm ẩn rủi ro tín dụng
cao. Người vay là cá nhân, hộ gia đình riêng, tình hình tài chính có thể dễ dàng
thay đổi tùy theo cơng việc và tình trạng sức khỏe. Trong sản xuất, kinh doanh,
các cá nhân, hộ gia đình thường có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm,

khoa học cơng nghệ lạc hậu nên khả năng cạnh tranh trên thị trường yếu. Vì vậy,
ngân hàng phải chấp nhận rủi ro nếu người đi vay thất nghiệp, gặp tai nạn hoặc
phá sản. Mặt khác việcithẩm định và quyếtiđịnh cho vayikhách hàng cáinhân
thường khôngiđầy đủ về thông tinikhách hàngicũng như cácithông tinikhông
minhibạch cũngilà mộtitrong những lýido dẫn tớiitình trạng rủi roitín dụng
đốiivới các khoảnicho vay khách hàngicá nhân.” (Theo Tô Ngọc Hưng ,2009).
1.1.3. Vai trò của hoạt cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
Đối với ngân hàng:
Đầu tiên là đẩy mạnh việc củng cố thương hiệu ngân hàng. Nhờ có đối
tượng rất rộng, việc phát triển cho vay cá nhân thúc đẩy việc quảng bá rộng rãi
hình ảnh thương hiệu của ngân hàng thông qua cho vay cá nhân. Ngồi việc
cung cấp tín dụng khoa học cơng nghệ, ngân hàng cịn có thể bán chéo các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ như tiền gửi tiết kiệm, giao dịch thanh toán,
phát hành và thanh toán thẻ, dịch vụ ngân hàng trực tuyến. …
10


Một mục tiêu khác là nâng cao rủi ro của ngân hàng. Nếu ngân hàng chỉ
tập trung cho vay đối với các khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn cao thì vì
lý do nào đó mà hoạt động kinh doanh của các khách hàng doanh nghiệp này gặp
khó khăn, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, từ đó hoạt động kinh doanh của ngân
hàng gặp khó khăn và thua lỗ lớn. Vì vậy, với tơn chỉ “khơng bỏ hết trứng vào
một giỏ”, các ngân hàng phát triển tín dụng cá nhân với tư cách là người chia sẻ
rủi ro, bởi đối với số lượng lớn khách hàng, số tiền cho vay nhỏ nếu một khách
hàng lớn hoặc nhỏ. Nhiều khách hàng phải đối mặt với rủi ro dẫn đến mất khả
năng trả nợ, điều này không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đối với nền kinh tế:
Tín dụng khách hàng cá nhân thúc đẩy phát triển kinh tế. Đó là kênh hỗ
trợ vốn nhằm đáp ứng các chi phí phát sinh trong cuộc sống, từ đáp ứng những
nhu cầu thiết yếu đến những chi phí đắt đỏ đến những nhu cầu xa xỉ nhằm nâng

cao chất lượng cuộc sống. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần của xã hội phải nâng cao hiệu quả sản
xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người dân.
Ngồi ra, tín dụng khách hàng cá nhân thúc đẩy việc phân bổ vốn hiệu
quả. Nhìn chung, tín dụng cá nhân với tư cách là một phần của tín dụng có vai
trị tích cực trong xã hội, chẳng hạn nó góp phần tận dụng tối đa nguồn vốn nhàn
rỗi trong xã hội và từ đó góp phần lưu thơng thuận lợi các nguồn vốn đó, từ nơi
có hiệu quả thấp đến nơi có hiệu quả cao…
1.1.4. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
* Theo mục đích vay
Theo mụciđích vay, choivay KHCNiđược chiaithành 3 loại: Choivay
KHCN phụcivụ mục đíchicư trú, cho vay KHCN phụcivụ mục đích tiêuidùng và
cho vay KHCN phụcivụ mục đíchisản xuất kinh doanh.
- Cho vayiKHCN phụcivụ mục đíchicư trú là cácikhoản vay phụcivụ nhu
cầuixây dựng, sửaichữa, cải tạoinhà ở… của cáinhân, hộ giaiđình.Những khoản
vay nàyithường cóithời gian và quyimơ vay lớn.
11


- Cho vay KHCN phục vụ mục đích tiêu dùng là các khoản vay nhằm đáp
ứng kịp thời cho nhu cầu phục vụ đời sống của KH như mua sắm vật dụng gia
đình, du lịch, học tập,…. Đặc điểmicủa nhữngikhoản vayinày là quyimô nhỏ,
thời gianingắn, rủi roithấp.
- Cho vay KHCN phục vụ sản xuất kinh doanh là khoản vay nhằm bổ sung
vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình…
* Theo phương thức hoàn trả
Theo phương thức hoàn trả, cho vay KHCN được chia thành:
- Trả mộtilần khi đáoihạn là các khoảnivay được thanhitoán mộtilần (cả
gốcivà lãi) khi khoảnivay đáo hạninhằm đápiứng nhuicầu tiềnimặt tức thời.
- Choivay trảigóp là khoảnicho vayingắn hạn hoặcidài hạn đượcithanh

toánitheo kỳ (thườngitheo tháng hoặciquý) nhiềuilần liên tiếp, đượcidùng cho
việc muaisắm các vậtidụng đắtitiền nhưiô tô, nhà,…
- Vay theo hạn mức tín dụng (thơng qua việc sử dụng thẻ tín dụng cá
nhân): Thẻ tín dụng cung cấp hạn mức tín dụng thường xun, quay vịng mà
khách hàng có thể sử dụng bất cứ khi nào họ cần.. Khách hàng có thể trả dần, trả
từng phần hoặc trả một lần tùy theo nguồn tiền của họ.
* Căn cứ thời hạn cho vay
Căn cứithời hạn choivay, cho vayiKHCN baoigồm choivay ngắnihạn,
trung hạnivà dài hạn.
- Khoản vay ngắn hạn là khoản vay có thời hạn khơng q 12 tháng. Mục
đích của loại khoản vay này là để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn hoặc đáp ứng
nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn là các khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm.
Chính vì vậy, gói vay này phù hợp với những mục đích sử dụng mua sắm tài sản
cố định, xây dựng nhà xưởng, đầu tư các trang thiết bị, máy móc khác nhau phục
vụ nhu cầu sản xuất. Đối với cá nhân, mọi người thường sử dụng gói vay này
khi có ý định mua nhà và trả ngắn hạn. Ngồi ra, nóicũng là lựaichọn để
đápiứng nhuicầu muaisắm tiêu dùngicá nhân.
12


- Choivay dài hạnilà loại choivay trên 5 năm, hìnhithức vayinày phụcivụ
chủ yếuicho mục đíchiđầu tư vàoixây dựng cơibản, đầu tưicải tiến kỹithuật, mở
rộngisản xuất kinhidoanh, muaisắm tài sảnicố định hoặciđầu tư dàiihạn cho cá
nhânicũng như doanhinghiệp.
Do tàiisản và vốnicủa kháchihàng, choivay trungivà dài hạnicủa các
NHTM thườngigắn liềnivới các dựián đầu tư, rủi roicao hơn, thờiigian hoànivốn
chậm hơn.
* Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay
- Khoản vay có bảo lãnh là khoản vay được bảo đảm bằng tài sản của

người đi vay như: địa ốc…
- Vay khơng có bảo đảm là khoản vay dựa trên uy tín tín dụng (ủy thác)
hoặc dựa trên sự bảo lãnh của bên thứ ba mà không cần tài sản đảm bảo của
người đi vay.…
1.2. Rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng tồn tại tất yếu trong hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng thương mại. Nếu hiểu rõ rủi ro thì ta có thể chấp nhận rủi ro một cách có ý
thức, có biện pháp để đối phó với rủi ro. Rủi ro tín dụng có thể đo lường và tính
tốn trước được nên có thể quản trị được rủi ro tín dụng. Theo Basel II (2004)
thì: “Rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác không
thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã cam kết. Rủi ro
thua lỗ đối với ngân hàng là việc chủ nợ khơng trả được nợ trong hợp đồng,
trong đó việc vỡ nợ được định nghĩa là bất kỳ vi phạm nghiêm trọng nào đối với
nghĩa vụ hợp đồng trong quá trình trả nợ và lãi.
Ởinước ta, kháiiniệm rủiiro tín dụngiđược phảniánh quaithơng tư
02/2013/TT-NHNN quy địnhivề phâniloại tài sảnicó, mứcitrích, phươngipháp
trích lậpidự phòngirủi ro và việcisử dụngidự phòngiđể xử lýirủi ro trongihoạt
độngicủa tổ chứcitín dụng, chiinhánh ngânihàng nước ngồi: “Rủi ro tín dụng
trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ
13


chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi do khách hàng khơng thực hiện
hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ của mình
theo cam kết”.
Theo khái niệm cơ bản nhất, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng được
cấp tín dụng khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với
Ngân hàng, gây tổn thất cho Ngân hàng; đó là khả năng khách hàng không trả
hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc, lãi và phí cho Ngân hàng.

1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Rủi ro trong cho vay KHCN của NHTM bao gồm: rủi ro không thu được
được vốn và rủi ro không thu hồi được lãi. Cụ thể:
- Rủi ro không thu hồi được vốn:
+ Rủi ro không nhận được vốn đúng hạn:
Khi đó, Ngân hàngisẽ chuyểnisố nợ vốniđó sangimục nợiquá hạniphát
sinh. Khoảnimục này phátisinh vào thờiigian đáoihạn của hợpiđồng tín dụng.
Cũng cóithể tiếniđộ hoạt độngikinh doanh củaikhách hàng bịichậm so vớiikế
hoạch đã đềira trình Ngânihàng nên khơngitrả kịp đượcivốn đã vay.
+ Rủi ro không thu đủ vốn cho vay:
Tại thờiiđiểm này, Ngânihàng sẽ chuyểnikhoản nợivào mục nợikhơng có
khảinăng thu hồiihoặc phải xốinợ, coi nhưikhép lại mộtihợp đồngitín dụng
khơngicó hiệu quả, đâyichính là mứcirủi ro caoinhất.
- Rủi ro khơng thu hồi lãi:
+ Rủi ro không nhận được lãi đúng hạn:
Loại rủi ro này được xếp vào loại rủi ro thấp nhất bởi vì, ngoại trừ trường
hợp khách hàng muốn chiếm đoạt nợ và chiếm đoạt vốn, phần lớn đều xuất phát
từ việc thiếu số dư trong kỳ thu nợ và từ việc hoàn trả nợ cho khách hàng..
+ Rủi ro khơng thu đủ lãi:
Khi tìnhihình kinhidoanh của kháchihàng kém hiệuiquả đến mứcikhơng
thể đủitiền trảilãi cho Ngân hàng. Khi đó, Ngânihàng phải chuyểnikhoản lãi
14


nàyivào khoảnimục lãi treoiđóng băng và thậmichí có thể phảiithực hiệnimiễn
giảmilãi cho kháchihàng.
1.2.3. Ảnh hưởng của rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân
Rủi ro trong cho vay KHCN gây những hậuiquả nghiêmitrọng ảnhihưởng
đến hoạtiđộng của ngânihàng như làmigiảm lợi nhuậnicủa ngân hàng, giảmikhả
năng thanhitốn của ngânihàng, giảm uyitín của ngânihàng…và nghiêmitrọng

hơn là khiếningân hàng pháisản.
* Giảm lợi nhuận ngân hàng
Hoạt động kinh doanh tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng đáng kể trong
tổng tài sản của ngân hàng thương mại, là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu
của ngân hàng. Vì vậy, nếu xảy ra rủi ro trong hoạt động tín dụng liên quan đến
cho vay khách hàng cá nhân thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm..
* Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh toán đúng
kỳ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại khơng được hồn trả
đúng hẹn.Nếu ngân hàngikhơng điivay hoặc bánicác tài sảnicủa mình thì
khảinăng chi trả củaingân hàng sẽ bịisuy yếu, gặpiphải vấn đềilớn trong rủi
roithanh khoản.
* Giảm uy tín của ngân hàng
Trong xu thế cạnh tranh hiện nay thì hầu như tất cả các ngân hàng thương
mại đều có xu hướng mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng ở các tỉnh thành
khác nhau. Qua đó, các chi nhánh NHTM đều cố gắng có những sản phẩm, dịch
vụ phù hợp nhất với các khách hàng của mình. Hoạtiđộng của các ngânihàng
đều đặtichữ tín lên hàngiđầu, hạn chếitối đa các thôngitin gây ảnhihưởng xấu
đến hoạt độngicủa ngân hàng. Nếu một chi nhánh NHTM có tỷ lệ nợ xấu trên
tổng nợ lớn, chi nhánh quản lý kém trong việc thu hồi nợ …thì uy tín của chi
nhánh NHTM đó sẽ bị giảm sút nghiêm trọng. Điều này sẽ khiến cho các đốiithủ
cạnhitranh giànhigiật lấy thịitrường và nguồnitiền gửi từ kháchihàng.
15


1.3. Quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân
Theo Tô Ngọc Hưng (2009), “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân là q trình nhận dạng, phân tích, đo lường mức độ rủi ro,
trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp nhằm hạn chế, kiểm soát rủi ro

trong hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng”. QTRR bao gồm hệithống các
bộimáy, cơichế, chínhisách, quy trìnhinghiệp vụ nhằmithiết lập cácigiới hạn an
tồn, đưaira các kịchibản, tình huống và các biệnipháp ứng phóiphù hợp để giảm
thiểuirủi ro xuốngimức thấp nhất có thểichấp nhận được.
Quản trị rủi ro là q trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và
có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm sốt và tối thiểu hóa những tác
động bất lợi của rủi ro.
Quản trị rủi ro tín dụng là q trình xây dựng và thực thi các chính sách
và biện pháp quản lý tín dụng nhằm hạn chế và giảm thấp nợ xấu trong kinh
doanh tín dụng cũng như nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh
cả trong ngắn hạn và dài hạn của Ngân hàng thương mại.
Chủ thể của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng là sự
thống nhất của nhiều cấp độ: của Hội đồng quản trị của ngân hàng, của Ban
Giám đốc, của bộ phận quản lý tín dụng và ngay bản thân mỗi cán bộ tín dụng
của ngân hàng.
Mục đích chung nhất của quản trị rủi ro tín dụng là đảm bảo rủi ro trong
phạm vi ngân hàng có thể chấp nhận được. Mục đích này phụ thuộc vào mục
đích hoạt động của ngân hàng là tối đa hoá giá trị mà ngân hàng hi vọng được
xác định trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh.
1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân
Theo Basel lI (2004), nguyên tắc quản trị rủi ro cho vay được chia thành 3
nhóm bao gồm tất cả 13 nguyên tắc cụ thể:
16


a, Nhóm ngun tắc nhằm xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp
- Nguyên tắc thứ nhất:
Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và định kì xem xét chiến lược
về rủi ro tín dụng và các chính sách về rủi ro tín dụng của ngân hàng.Hội đồng
quản trị cần đảm bảo rằng các chiến lược và chính sách bao quát toàn bộ các

hoạt động của toàn bộ ngân hàng mà trong đó có cả khả năng phát sinh nợ xấu.
- Nguyên tắc thứ hai:
Các ngân hàng nên xây dựng và thực hiện các chính sách bằng văn bản
tốt liên quan đến việc xác định, đo lường, giám sát và kiểm sốt rủi ro tín dụng.
Các chính sách được xây dựng và thực hiện tốt sẽ cho phép ngân hàng: duy trì
các tiêu chuẩn tín dụng lành mạnh, giám sát và kiểm sốt rủi ro tín dụng…
- Ngun tắc thứ ba:
Đối với các sản phẩm, hoạt động mới, ngân hàng phải xây dựng các biện
pháp quản lý, kiểm soát rủi ro phù hợp trước khi sử dụng, triển khai và phải
được Hội đồng quản trị phê duyệt..
b, Nhóm nguyên tắc nhằm thực hiện cấp tín dụng lành mạnh
- Nguyên tắc thứ nhất:
Các ngân hàng phải hoạt động theo các tiêu chí cho vay hợp lý và được
xác định rõ ràng. Các tiêu chí này phải xác định rõ thị trường mục tiêu của ngân
hàng, đồng thời, ngân hàng phải hiểu rõ về người đi vay cũng như mục đích và
cơ cấu

tín dụng. Các tiêuichí cần chỉirõ đâu là đốiitượng kháchihàng đủ

tiêuichuẩn đượcicấp tín dụng, các loạiihình tínidụng và các điềuikhoản,
điềuikiện cấp tínidụng.
- Nguyên tắc thứ hai:
Ngânihàng cần xâyidựng các hạnimức tínidụng cho từngiloại khách hàng
vayivốn và nhóm kháchihàng vayivốn để tạoira các loạiihình rủi roitín dụng
khácinhau nhưng cóithể so sánh và theoidõi được ởitrong sổ sáchikế toán ngân
hàng và sổisách kếitoán kinhidoanh, nộiibảng và ngoại bảng.
17


- Nguyên tắc thứ ba:

Các ngân hàng cần có một qui trình rõ ràng trong việc phê duyệt các
khoản tín dụng mới cũng như sửa đổi gia hạn và tái tài trợ các khoản tín dụng
hiện tại.Cần xây dựng các nhóm tín dụng nhằm phân tích và phê duyệt các
khoản tín dụng liên quan đến các loại hình sản phẩm khác nhau, các loại hình tín
dụng và khu vực địa lý cũng như ngành nghề khác nhau.
- Nguyên tắc thứ tư:
Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa
các bên. Đặc biệt, các khoảnitín dụng choicác cơng tyivà cá nhânicó liên quan
nếu được phêiduyệt trên cơ sởingoại lệ thì cầnitheo dõi cẩnithận và triểnikhai
các bướcicần thiết để kiểmisốt nhằm loại trừ rủiiro.
c, Nhóm các nguyên tắc nhằm duy trì quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín
dụng một cách phù hợp
- Nguyên tắc thứ nhất:
Các ngânihàng cầnicó hệ thốngiquản lý mộticách cậpinhật đối vớiicác
danhimục đầu tưicó rủi roitín dụng. Khi đã cấpitín dụng, tráchinhiệm của bộ
phậnikinh doanhikết hợp vớiiđội ngũ hỗitrợ quản lýitín dụng là phảiiđảm bảo
việc khoảnitín dụng đượciduy trì. Việcinày gồm cậpinhật hồisơ tínidụng, thu
nhậpithơng tinitài chính hiệnihành, gửiiđi các vănibản như hợpiđồng vay.
- Nguyên tắc thứ hai:
Ngân hàng cần có hệ thống giám sát tình trạng của từng khoản vay, bao
gồm cả việc xác định mức độ đầy đủ của các khoản dự phòng và dự trữ. Hệ
thống theo dõi tín dụng hiệu quả cần có các biện pháp để:
+ Đảmibảo ngân hànginắm rõ tìnhihình tàiichính hiệnihànhcủaikhách hàng;
+ Theo dõi sự tuân thủ các giao kèo hiện hành;
+ Đánhigiá tài sảnithế chấpicủa kháchihàng vay;
+ Trực tiếp báo ngay các vấn đề để khắc phục.
18


- Nguyên tắc thứ ba:

Khuyến khích các ngân hàng phát triển và sử dụng hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng. Hệ thống xếp hạng cần nhất quán về
bản chất qui mô và mức độ phức tạp trong các hoạt động của ngân hàng.
- Ngun tắc thứ tư:
Ngânihàng cần cóihệ thốngithơng tin và cácikỹ thuật phânitích để đo
lườngiđược rủiiro tín dụngitrong mọi hoạtiđộng nộiibảng và ngoạiibảng. Hệ
thốngithông tin quảnilý phải cungicấp đầy đủicác thơngitin về cơicấu của danh
mụciđầu tư tínidụng, bao gồmicả việc xáciđịnh sự tậpitrung của rủiiro.
- Nguyên tắc thứ năm:
Ngânihàng phảiicó hệ thốngitheo dõiicơ cấu và chấtilượng củaitoàn bộ
danh mụciđầu tư tínidụng. Hệ thống này cần có sự thống nhất với bản chất, qui
mô và mức độ phức tạp trong các danh mục đầu tư với ngân hàng.
- Nguyên tắc thứ sáu:
Ngân hàngicần tính đếnicác thayiđổi trongitương lai về cáciđiều kiệnikinh
tế khi đánhigiá từng khoảnitín dụng và danhimục đầu tưitín dụng cũnginhư phải
đánh giá được mức độ rủi ro tín dụng trong các điều kiện phức tạp.
1.3.3. Quy trình quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân
Cũng như quản trị rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp, quy
trình quản trị rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân cũng được xây dựng
tương tự gồm 4 bước: Nhận dạng rủi ro, Đo lường rủi ro, Kiểm soát rủi ro và
Xử lý rủi ro. Đây là toàn bộ các khâu trong một quy trình quản trị RRTD. Tất
cả các khâu này đều có sự liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thành một chu trình
liên tục, mới có thể tạo thành một quy trình quản trị RRTD hồn chỉnh và
hiệu quả.
1.3.3.1. Nhận dạng rủi ro
Nhậnidạng rủiiro tínidụng là qitrình xáciđịnh liênitục, có hệithống
nhằm theoidõi, xem xét, nghiênicứu mơi trườngihoạt động và quyitrình cấp tín
19



dụngiđể thống kêicác dạng rủiiro, xác địnhinguyên nhânigây rủi roitrong từng
thờiikỳ và dự báoiđược những nguyêninhân tiềmiẩn có thể gâyinên rủi roitrong
hoạt độngitín dụng.
Phươngipháp nhậnidạng rủiiro tín dụngibao gồm thuithập, lưuitrữ và phân
tích thơngitin cóý nghĩa choihoạt độngitín dụng củaingân hàng đểiphân tíchihồ
sơitín dụng (quanitâm đặcibiệt đến cácihồ sơ cóivấn đề, phươngipháp nhận biết
các dấuihiệu khoảnicấp tín dụngicó vấn đề). Các nhàiquản trịiphải lậpiđược các
bảng liệtikê các loạiirủi ro đã, đang và sẽ cóithể xuấtihiện.
1.3.3.2. Đo lường rủi ro
Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng:
Các ngân hàng thường tiến hành nghiên cứu theo mơ hình 6C bao gồm:
- Tưicách ngườiivay (Character): CBTD phải làmirõ mụciđích xinivay
của kháchihàng; xem xétilịch sử tínidụng; ngồi raicần thuithập thêmithơng
tin từ nhiềuinguồn khácinhư từ: từ ngânihàng bạn, từ cácicơ quan thôngitin
đại chúng,…
- Năngilực của ngườiivay (Capacity): Tùyithuộc vàoiquy định phápiluật
của quốcigia. Đòiihỏi ngườiiđi vay phảiicó năng lựcipháp luậtidân sự và năng
lựcihành vi dânisự.
- Thuinhập củaingười điivay (Cash): phảiixác định đượcinguồn trảinợ của
ngườiivay như từidoanh thuibán hàng hayithu nhập, từ bánithanh lý tàiisản, hoặc
tiềnitừ phátihành chứngikhốn,…
- Bảoiđảm tiềnivay (Collateral): Đâyilà điều kiệniđể ngânihàng cấpitín
dụng và là nguồnitài sản thứihai có thểidùng đểitrả nợ vayicho ngânihàng.
- Các điềuikiện (Conditions): Cánibộ tín dụngiphải nhậnibiết đượcinhững
xuihướng tiếnitriển gần đâyicủa kháchihàng cũng nhưicủa ngànhimà kháchihàng
hoạtiđộng, thấy đượcimức độ táciđộng của nhữngithay đổiitrong nềnikinh tế đối
vớiikhoản choivay.
20



- Kiểm soát (Control): Tậpitrung vàoinhững vấniđề như sựithay đổi của
phápiluật có liêniquan và quyichế hoạtiđộng mới có ảnhihưởng xấuiđến người
vayihay khơng. u cầuitín dụng củaingười vay có đápiứng được tiêuichuẩn của
ngânihàng hay khơng.
Việcisử dụngimơ hìnhinày tươngiđối đơn giản, song hạnichế của mơihình
này là nóiphụ thuộc vàoimức độichính xácicủa nguồnithơng tin thuithập, khả
năngidự báoicũng nhưitrình độ phânitích, đánhigiá của cánibộ tín dụng.
Mơ hình định lượng về rủi ro tín dụng:
*Mơ hình xếp hạng tín dụng
Xếp hạng tín dụng giúp NHTM QTRRTD bằng phươngipháp tiênitiến,
giúp đánhigiá mứciđộ tín nhiệmikhách hàng, thiếtilập mức lãiisuất cho vayiphù
hợpivới dự báoikhả năngithất bại củaitừng nhóm kháchihàng. NHTM có thể
đánhigiá hiệuiquả danhimục choivay thơngiqua giámisát sự thayiđổi dưinợ và
phâniloại nợ trongitừng nhóm kháchihàng đã được xếpihạng, qua đó điềuichỉnh
nguồnilực vào nhóm kháchihàng anitồn.
Chỉ tiêu đánh giá phải được thống nhất trong mơ hình. Mơ hình đơn giản
đơn giản nhất được sử dụng trong xếp hạng tín dụng là mơ hình một biến số.
Nhược điểm của mơ hình này là kết quả dự báo khó chính xác nếu thực hiện
phân tích và cho điểm các chỉ tiêu đánh giá một cách riêng biệt, hơn nữa, mỗi
người có thể hiểu các chỉ tiêu đánh giá theo cách khác nhau. Để khắc phục
nhược điểm này, các nhà nghiên cứu đã xây dựng các mơ hình kết hợp nhiều
biến số thành một giá trị.
*Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mơ hình cho
điểm tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người
phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian
công tác.
21



Bảng 1.1: Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
STT

Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng

Điểm

Nghề nghiệp của người vay

1

- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh

10

- Công nhân có kinh nghiệm

8

- Nhân viên văn phịng

7

- Sinh viên

5

- Cơng nhân khơng có kinh nghiệm

4


- Cơng nhân bán thất nghiệp

2

Trạng thái nhà ở
2

- Nhà riêng

6

- Nhà thuê hay căn hộ

4

- Sống cùng bạn hay người thân

2

Xếp hạng tín dụng

3

4

5

6


7

- Tốt

10

- Trungbình

5

- Khơng có hồ sơ

2

- Tồi

0

Kinh nghiệm nghề nghiệp
- Nhiều hơn 1 năm
- Từ 1 năm trở xuống
Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành
- Nhiều hơn 1 năm
- Từ một năm trở xuống
Điện thoại cố định
- Có
- Khơng có
Số người sống cùng (phụ thuộc)
- Khơng
- Một

- Hai
22

5
2
2
1
2
0
3
3
4


8

- Ba
- Nhiều hơn ba

4
2

Các tài khoản tại ngân hàng
- Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành Sec.
- Chỉ tài khoản tiết kiệm.
- Chỉ tài khoản phát hành Sec
- Khơng có

4
3

2
0

Khách hàng có điểm số cao nhất theo mơ hình với 8 mục tiêu trên là 43
điểm, thấp nhất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữa
khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân hàng hình
thành khung chính sách tín dụng theo mơ hình điểm số như sau:
Bảng 1.2. Đánh giá theo mơ hình điểm số tiêu dùng
Tổng số điểm của khách hàng

Quyết định tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống

Từ chối tín dụng

29 – 30 điểm

Cho vay đến 500USD

31 – 33 điểm

Cho vay đến 1.000USD

34 – 36 điểm

Cho vay đến 2.500USD

37–38 điểm


Cho vay đến 3.500USD

39–40 điểm

Cho vay đến 5.000USD

41–43 điểm

Cho vay đến 5.000USD

(Nguồn: Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê)
* Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu
đánh giá nội bộ IRB (Internal Ratings Based) - phương pháp Basel II:
Với phương pháp Basel II, các TCTD sẽ sử dụng các mơ hình dựa trên hệ
thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín dụng. Các TCTD sẽ xác
định các biến số:
PD - Probability of Default: xác suất KH không trả được nợ;
LGD: Loss Given Default - tỷ trọng tổn thất ước tính;
EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách
hàng không trả được nợ.
23


×