Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tiểu luận cao học xã hội học thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn mới tại huyện hòa an tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.53 KB, 37 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nơng thôn mới là giải pháp chủ yếu, quan trọng và có tính
chiến lược để thực hiện thành cơng Nghị quyết số 26/NQ/TW của Hội nghị lần
thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X về nơng nghiệp và phát triển
nông nghiệp, nông dân nông thôn là một chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà
nước. Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi ở
khắp nơi trong cả nước và được nhân dân đồng tình hưởng ứng tích cực. Thực
hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2010-2020; Nghị Quyết số 11-NQ/TU
ngày 18/10/2011 của của Tỉnh uỷ Cao Bằng về lãnh đạo thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020; các văn bản hướng dẫn của Trung ương, của
tỉnh, Sau 10 triển khai thực hiện với sự quyết tâm của các cấp uỷ đảng, chính
quyền và cả hệ thống chính trị cùng với sự vào cuộc thực sự của nhân dân
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện
Hịa An tỉnh Bằng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng; cơ sở hạ tầng kinh tế
xã hội có nhiều chuyển biến tích cực đã xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất nông
lâm nghiệp hiệu quả, thu nhập và đời sống vật chất tinh thần của người dân nông
thôn được nâng lên, an sinh xã hội được đảm bảo, các điều kiện về giáo dục y tế,
văn hoá tiếp tục được cải thiện, bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới.
Tuy nhiên là một huyện vùng cao biên giới cịn nhiều khó khăn với trên
97% dân số là dân tộc thiểu số ít người; trình độ dân trí cịn thấp, nhận thức của
một bộ phận cán bộ đảng viên và nhân dân về Chương trình xây dựng nơng thơn
mới chưa đẩy đủ, việc quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ chính quyền một số nơi chưa
thường xuyên sâu sát, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, quy mơ sản
xuất nơng nghiệp còn nhỏ lẻ manh mún chưa gắn được sản xuất, chế biến, tiêu
thụ và xuất khẩu; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn thấp
so với nhu cầu thực tế, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp



2

ứng yêu cầu, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; Do đó việc
triển khai thực hiện các tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới gặp nhiều khó khăn.
Vì lý do trên, tơi chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp xây dựng
nông thơn mới tại huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng” làm đề tài tiểu luận môn học
Xã hội học Nông thôn và Đô thị. Thời gian thực hiện ngắn và chưa có kinh
nghiệm thực tiễn nên bản thân cịn nhiều hạn chế, vì vậy bài viết khơng tránh
khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp q
báu của các Thầy, Cơ giáo nhà trường để bài viết được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
2. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu sử dụng một số phương pháp chính như sau: tổng hợp
các quan điểm của Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt
Nam; Phương pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích tài liệu trên cơ sở nghiên cứu
các báo cáo, số liệu thống kê về xây dựng nông thơn mới tại huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng nông
thôn mới tại huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
năm 2010 đến năm 2015.
4. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
Trên cơ sở đánh giá được thực trạng xây dựng nơng thơn mới tại huyện
Hịa An - tỉnh Cao Bằng. Chỉ ra được những mặt mạnh, ưu điểm, những hạn
chế, yếu kém và nguyên nhân của thực trạng trên. Từ đó đề xuất các phương
hướng và giải pháp xây dựng nơng thơn mới tại huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng.
5. Kết cấu của tiểu luận



3

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận
được kết cấu gồm 3 chương:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÂY
DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HỊA AN – TỈNH CAO BẰNG
CHUƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG
NƠNG THƠNG MỚI TẠI HUYỆN HỊA AN.

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới


4

1.1.1. Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới
- Khái niệm nông thôn mới:
+ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới gồm 19 tiêu chí là: Tiêu chí về
quy hoạch và thực hiện quy hoạch; tiêu chí về giao thơng; tiêu chí về thủy lợi;
tiêu chí về điện; tiêu chí trường học; tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa; tiêu chí chợ
nơng thơn; tiêu chí về bưu điện; tiêu chí về nhà ở dân cư; tiêu chí về y tế; tiêu
chí về văn hóa; tiêu chí về mơi trường; tiêu chí về hệ thống tổ chức chính trị xã
hội vững mạnh; tiêu chí về an ninh, trật tự xã hội.
+ Thơng tư số 41/2013/TT-BNNPTNT, ngày 4/10/2013 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về

nơng thơn mới quy định: Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương có thể bổ sung thêm tiêu chí hoặc quy định mức đạt của các tiêu chí cho
phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương nhưng không được thấp hơn mức
quy định trong Bộ tiêu chí quốc gia..
- Khái niệm về xây dựng nông thôn mới:
+ Xây dựng nông thôn mới là biểu hiện cụ thể của phát triển nông thôn,
nhằm tạo ra một nơng thơn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống về vật
chất, văn hóa tinh thần tốt, có bộ mặt nơng thơn hiện đại. Theo quan điểm chung
của các nhà nghiên cứu về nông thôn mới, nông thôn mới là những kiểu mẫu
cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện
đại mà vẫn giữ được nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa của người Việt Nam.
+ Theo Quyết định số 491, 342 và Quyết định 800/Q Đ-TTg của Thủ
Tướng Chính phủ, xây dựng nơng thơn mới là xây dựng nơng thơn đạt 19 tiêu
chí của Bộ tiêu chí quốc gia về Nơng thơn mới. (Hiện nay Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 về phê duyệt Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020; Quyết định số
1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 về ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng


5

thôn mới giai đoạn 2016-2020 thay thế Quyết định số 800/Q Đ-TTg, Quyết định
491/QD-TTg và Quyết định số 342/QD- TTg).
1.1.2. Đơn vị nông thôn mới:
Tại Quyết định 491/Q Đ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới quy định đơn vị nơng
thơn mới có 3 cấp: Xã nơng thơn mới (đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia
NTM); Huyện nơng thơn mới (khi có 75% số xã nơng thơn mới); Tỉnh nơng
thơn mới (khi có 80% số huyện nông thôn mới). Ban chỉ đạo nông thôn mới
Trung Ương kiểm tra việc công nhận xã Nông thôn mới ở các tỉnh để xét công

nhận huyện, tỉnh đạt chuẩn nơng thơn mới cho các huyện có 75% số xã trong
huyện đạt nơng thơn mới và tỉnh có 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới.
1.1.3. Quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới
- Các quan điểm của Đảng về xây dựng NTM trước Đại hội V: Chủ
trương của Đảng là: “...xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và
hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền
tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát
triển nông nghiệp và cơng nghiệp nhẹ...”. Sau khi miền Nam hồn tồn được
giải phóng, Đảng ta đã chủ trương: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa, đưa nền kinh tế nước ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa... kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu
kinh tế công -nông nghiệp.”
- Các quan điểm của Đảng về xây dựng NTM từ Đại hội VI đến nay:
+ Đại hội VI chỉ rõ “... nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những
năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã
hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo”.


6

+ Đại hội VII đã chỉ rõ “Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công
nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn và xây dựng nơng thôn
mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội”.
+ Đại hội VIII đã nhận định rằng nước ta đã chuyển sang thời kỳ phát
triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời khẳng
định: “Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành
một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp
lý quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.
+ Nghị quyết Đại hội IX đã chỉ rõ phải ưu tiên phát triển lực lượng sản
xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển vắn hóa -xã hội, tăng cường các
nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn. Nghị
quyết đã chỉ rõ nội dung tổng quát công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp
nơng thơn: “...là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ
khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học, công
nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện
đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng,
hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường”.
+ Nghị quyết Đại hội X đã xác định: “ Phải luôn luôn coi trong đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn... Gắn phát triển kinh tế
với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn với
thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội”.
+ Đại hội XI đã thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), trong đó đã xác
định những định hướng lớn về phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội, quốc phòng,


7

an ninh, đối ngoại là: Coi trọng phát triển các ngành cơng nghiệp nặng, cơng
nghiệp chế tạo có tính nền tàng và các ngành cơng nghiệp có lợi thế…
+ Tại Đại hội XII của Đảng, Đảng ta đã xác định tiếp tục đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; từng bước hình thành các
tổ hợp nơng nghiệp - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao. Chuyển đổi cơ cấu

kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn mới và q trình đơ thị hóa một
cách hợp lý…
1.1.4. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới:
Tại Điều 2 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNTBKHDTBTC, ngày 13/4/2011 về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết
định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 2020
đã đề ra 6 nguyên tắc trong xây dựng nông thôn mới như sau:
- Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng nơng thơn mới phải
hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn
mới ban hành tại Quyết định số 491/Q Đ-TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng
Chính phủ.
- Phát huy vai trị chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà
nước đóng vai trị định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ
chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do
chính cộng đồng người dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức
thực hiện.
- Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình
hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn
nông thôn.


8

- Thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới phải gắn với kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực
hiện các quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền xây
dựng.
- Cơng khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường
phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các cơng trình, dự
án của Chương trình xây dựng nơng thơn mới; phát huy vai trị làm chủ của

người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá.
- Xây dựng nông thơn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn
xã hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành q trình xây
dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch, và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các
tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trị chủ
thể trong xây dựng nơng thơn mới.
1.1.5. Các bước xây dựng nông thôn mới:
Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện. Bước 2: Tổ chức thông tin
tun truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nơng thôn mới. Bước 3: Khảo
sát đánh giá thực trạng nông thơn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông
thôn mới. Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã. Bước 5: Lập, phê
duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã. Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án.
Bước 7: Giám sát đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình.
1.1.6. Nội dung xây dựng nông thôn mới: Bao gồm 11 nội dung theo
Quyết định số 1600/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 16/8/2016 V/v
Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2016-2020.
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nước trên thế giới


9

- Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Nhờ hiệu quả của phong trào Saemaul
Undong (phong trào Làng mới) mà Hàn Quốc từ một nước nông nghiệp nghèo
nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia giàu có, hiện đại bậc nhất châu Á. Theo đó,
Chính phủ vừa tăng đầu tư vào nơng thôn vừa đặt mục tiêu thay đổi suy nghĩ ỷ
lại, thụ động vốn tồn tại trong đại bộ phận dân cư nông thôn. Điểm đặc biệt của
phong trào NTM của Hàn Quốc là Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần ngun, vật

liệu cịn nơng dân mới chính là đối tượng ra quyết định và thực thi mọi việc.
Ngoài ra, Tổng thống còn định kỳ mời 2 lãnh đạo phong trào ở cấp làng xã tham
dự cuộc họp của Hội đồng Chính phủ để trực tiếp lắng nghe ý kiến từ các đại
diện này. Nhằm tăng thu nhập cho nông dân, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng
chính sách miễn thuế xăng dầu, máy móc nơng nghiệp, giá điện rẻ cho chế biến
nông sản. Ngân hàng Nông nghiệp cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư về nông
thôn với lãi suất giảm 2% so với đầu tư vào ngành nghề khác...
- Kinh nghiệm xây dựng NTM của Nhật Bản: Phong trào "Mỗi làng, một
sản phẩm" Từ năm 1979. Phong trào dựa trên 3 ngun tắc chính là: địa phương
hóa rồi hướng tới tồn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân
lực. Trong đó, nhấn mạnh đến vai trị của chính quyền địa phương trong việc hỗ
trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm được xác định là thế mạnh. Sau
20 năm áp dụng OVOP, Nhật Bản đã có 329 sản phẩm đặc sản địa phương có
giá trị thương mại cao như như nấm hương Shitake, rượu Shochu lúa mạch, cam
Kabosu,... giúp nâng cao thu nhập của nông dân địa phương. Hiện nay, Nhật
Bản vẫn đang áp dụng chính sách nơng nghiệp được thơng qua từ năm 1971 để
kiểm soát giá gạo sau khi sản lượng lúa gạo trong nước vượt quá nhu cầu tiêu
dùng trong bối cảnh đó, chính phủ hỗ trợ nơng dân bằng cách xuất tiền ngân
sách ra mua gạo cho dân mỗi khi rớt giá.
- Kinh nghiệm xây dựng NTM ở Thái Lan: Thái Lan đã áp dụng một số
chiến lược như: tăng cường vai trò của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng
cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn


10

trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội
cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro
và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân. Đối với các sản phẩm nông

nghiệp, Nhà nước đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với các hình thức, như tổ
chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị; phân bổ
khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ đó góp phần
ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những
khu vực mà tài nguyên đã bị suy thoái…
Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên cho
thấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá hiệu quả của nhà nước trên cơ sở
phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của người dân để phát triển khu
vực này, có ý nghĩa và vai trị hết sức quan trọng đối với việc CNH - HĐH thành
cơng nơng nghiệp, tạo nền tảng thúc đẩy q trình CNH - HĐH đất nước.
1.2.2. Tình hình xây dựng nơng thôn mới ở Việt Nam:
Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ 7
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn
và Chương trình hành động của Chính phủ ( Nghị quyết số 24/2008/NQCP ngày
28/10/2008), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai
đoạn 2010 -2020. Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình đã đạt được kết
quả như sau:
- Về quy hoạch và lập đề án nông thôn mới: Quy hoạch được xác định là
nội dung phải được triển khai trước một bước để định hướng cho xây dựng
NTM. Ngày 02/02/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 193/
QĐ-TTg phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng NTM, hỗ trợ ngân
sách Trung ương để các địa phương thực hiện. Đến hết năm 2015 cả nước có
98,7% số xã đạt tiêu chí quy hoạch. Tuy nhiên chất lượng các đồ án quy hoạch
của nhiều xã còn thấp, đặc biệt quy hoạch nông thôn mới của nhiều xã chưa gắn


11

với tài cơ cấu nơng nghiệp, thiếu tính liên kết vùng. Việc quản lý xây dựng nông

thôn mới theo quy hoạch còn thiếu chặt chẽ.
- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội: Phát triển giao thông nông thôn được
xác định là khâu đột phá, đáp ứng yêu cầu bức xúc của người dân nên được chú
trọng đầu tư, người dân đồng tình và tự nguyện thực hiện. Nhiều địa phương đã
có chính sách hỗ trợ, thu hút nguồn lực phù hợp nên đã huy động được sự tham
gia của người dân và toàn xã hội.
- Về phát triển sản xuất tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo: Đề án sản
xuất của các xã đều được xây dựng trên cơ sở xác định nhóm cây, con, ngành
nghề lợi thế. Việc thực hiện được tiến hành bằng cách xây dựng mơ hình và hỗ
trợ nhân rộng. Đến nay cả nước đã có khoảng 22.500 mơ hình sản xuất nơng lâm
nghiệp hiệu quả. Nhiều địa phương đã tổ chức thực hiện dồn điền, đổi thửa,
thiết kế lại hệ thống giao thông, thủy lợi; chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho đưa
cơ giới hóa vào đồng ruộng, tiêu biểu là các tỉnh, thành phố: Thái Bình, Hà
Nam, Nam Định, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa…
- Về văn hố - xã hội - môi trường: Sinh hoạt cộng đồng đã được quan
tâm thực hiện và từng bước đi vào nền nếp. Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” đã khơi dậy trong các tầng lớp nhân
dân tinh thần đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, chung sức xây dựng nông
thôn mới. Đã phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, thường
xuyên nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; công tác tuyên
truyền, giáo dục, vận động nhân dân ở các vùng nông thôn, nhất là vùng đồng
bào dân tộc được thực hiện tốt. Nhiều địa phương tổ chức có hiệu quả mơ hình
tự quản về an ninh trật tự, bước đầu đã có sức lan tỏa trong cộng đồng.
- Về xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh: Tổ chức cơ sở đảng ở
nhiều vùng nông thơn đã có nhiều đổi mới nội dung, phương thức hoạt động,
nâng cao được vai trò hạt nhân trong lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở
cơ sở, đặc biệt là nhiệm vụ về xây dựng nông thôn mới. Thông qua những hoạt
động thực tiễn, đội ngũ cán bộ xã đã có bước trưởng thành nhanh, năng lực tinh



12

thần trách nhiệm kỹ năng vận động quần chúng được nâng lên; công tác đào tạo
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở đạt chuẩn được quan tâm.
* Một số bài học kinh nghiệm rút ra sau 10 năm thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới:
- Xây dựng nông thôn mới thực chất là thực hiện các nội dung cụ thể để
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Do đó phải gắn xây dựng
nông thôn mới với tái cơ cấu nông nghiệp và thực hiện các kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.
- Phải thực sự phát huy vai trị của người dân; cơng tác tun truyền, vạn
động quần chúng phải là giải pháp quan trọng hàng đầu. Làm cho dân hiểu, dân
tin, dân hưởng ứng tham gia bàn bạc, hiến kế, đóng góp cơng của và chủ động
thực hiện đó là yếu tố quyết định sự thành cơng của Chương trình.
- Phải có sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo sâu sát, quyết liệt của các cấp ủy
chính quyền, sự tham gia tích cực của các đồn thể ,trong đó người đứng đầu
cấp ủy chính quyền có vai trò quan trọng. Thực tiễn cho thấy nơi nào các cấp ủy
chính quyền, đồn thể thực sự vào cuộc thì sẽ tạo chuyển biến rõ nét.
- Phải có cách làm phù hợp với điều kiện của từng địa phương thông qua
lựa chọn nội dung nhiệm vụ ưu tiên, vận dụng sáng tạo cơ chế chính sách, có
phương thức huy động nguồn lực phù hợp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
TẠI HUYỆN HỊA AN – TỈNH CAO BẰNG
2.1. Thực trạng kinh tế xã hội huyện Hòa An
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
Hòa An là huyện lớn của tỉnh, có tổng diện tích 60.952,08ha, Diện tích
đất canh tác có trên 6.200ha, trong đó có 5.000ha là đất ruộng. Cánh đồng trung
tâm huyện trải dài trên 20 km. Dọc theo sông bằng và các nhánh sông, suối là
những cánh đồng bằng phẳng. Nhiều cánh đồng được phù sa từ các thượng
nguồn đổ về bồi đắp đất đai màu mỡ, quanh năm gieo trồng 2 vụ lúa, đó là:



13

Cánh đồng Tổng Lài, Tổng Nuống, (xã Nam Tuấn), Vỏ Héc, Vỏ Má (xã Đại
Tiến), Nà Pẳng, Cốc Lùng (xã Đức Long), Pác Cam, Ảng Giàng (xã Bình
Long), Sam Luồng (xã Trương Lương), Nà Mè (xã Hồng Việt), Bản Vạn, Bản
Sẩy, Vò Đáo, Đà Lạn, An Phú (xã Bế Triều), Nà Lữ (xã Hoàng Tung),... là
những cánh đồng tương đối lớn, đất đai phì nhiêu. Ngồi ra, ven khe suối cịn có
những vùng ruộng bậc thang gồm các xã phía nam của huyện như Ngũ Lão,
Nguyễn Huệ, Trưng Vương, Hồng Nam, Bạch Đằng...
Phần diện tích cịn lại là núi đồi. Núi đồi chiếm 2/3 diện tích huyện, bao
gồm núi đá và núi đất. Độ cao trung bình là 300m so với mặt biển, thấp dần từ
tây sang đông. Các ngọn núi cao của huyện đáng kể là: Khau Mjà (xã Đức
Long) cao 508m, Khau Hân (xã Bình Long) cao 524m, Khau Sầm (xã Vĩnh
Quang) cao 618m, Khau Luôn (xã Lê Chung) cao 769m, Nà Mấn (xã Ngũ Lão)
cao 1.011, Pá Diển (xã Quang Trung) cao 1.000m, Lũng Xen (xã Công Trừng)
cao 854m. Dãy núi đá vơi Lam Sơn (cịn gọi là dãy Phja Ngả) nằm án ngữ phía
tây huyện, địa hình khá hiểm trở, có nhiều hang sâu.
Huyện có nhiều sông suối chảy qua, đáng kể nhất là sông Bằng (đoạn
chảy qua Đề Thám gọi là sông Mãng). Sông Bằng bắt nguồn từ Trung Quốc,
chảy từ hướng tây bắc xuống Hà Quảng, nhập lưu với các nhánh sông Nặm
Thoong tại Nà Niền (xã Đức Long), Dẻ Rào từ Thông Nông chảy xuống và sơng
Tả Sla từ Ngun Bình ra gặp sông Bằng tại Nước Hai; một nhánh từ Đại Tiến
ra gặp sông Bằng tại Bản Sẩy xã Bế Triều, chảy qua các xã Hồng Việt, Hoàng
Tung, Hưng Đạo, Vĩnh Quang, Đề Thám, thành phố Cao Bằng, Quang Trung,
Hà Trì, Chu Trinh, Hồng Nam, sang huyện Phục Hòa rồi chảy qua Trung Quốc.
Sơng Bằng có lịng rộng và sâu, thuận tiện cho giao thông vận tải. Hệ thống
sông Bằng và các nhánh đã bồi đắp nên những cánh đồng tương đối bằng phẳng
và phì nhiêu vào loại nhất tỉnh. Các sơng, suối cịn là nguồn cung cấp tơm cá

cho con người, nguồn dự trữ thủy điện khá dồi dào.
Huyện có một số hồ nhân tạo, lớn nhất là hồ Khuổi Lái ở xã Bạch Đằng,
hồ Nà Tấu ở xã Bế Triều. Khống sản có: Mỏ sắt ở Dân Chủ, Hồng Tung có


14

vàng sa khoáng, đồng, ăngtimoan, phốt phát (Hồng Việt) ...Thực vật, động vật
phong phú; trên các ngọn núi xưa kia là những khu rừng cổ thụ xanh tốt, có
nhiều gỗ quý như nghiến, lim, lát, sao, dẻ ... mọc tự nhiên trên núi đá. Ở những
nơi được bảo vệ tốt, các loại cây phát triển tốt, điều hòa mạch nước quanh năm.
Các loại cây dược liệu quý hiểm đều mọc ở trên núi đá, núi đất như hồng slí sẻn,
địa liền, kê huyết đằng, hà thủ ô, kim anh, thất diệp nhất chi hoa ... Hệ cây lương
thực, thực phẩm, công nghiệp đa dạng bao gồm lúa, ngô, khoai, sắn, mía, lạc,
rau xanh, thuốc lá, bơng.
Là địa phương có truyền thống lịch sử lâu đời. Trải qua một quá trình hợp
lưu lâu dài, hiện nay huyện có nhiều dân tộc cùng sinh sống; dân tộc Tày sống ở
đây lâu đời nhất và có dân số nhiều nhất, có trình độ, tổ chức xã hội khá cao và
sống tập trung ở vùng đồng; dân tộc Nùng đông thứ hai sống tương đối tập trung
ở các xã phía đơng huyện; dân tộc Mông, Dao sống rải rác ở các xã vùng cao;
dân tộc Kinh và dân tộc Hoa sống chủ yếu ở phố Nước Hai, phố Cao Bình.
Thành phần cư dân có nhiều nguồn gốc khác nhau trong đó có một số đồng bào
Kinh ở vùng xuôi lên sinh sống lâu đời và đại bộ phận đã trở thành người dân
tộc địa phương. Với thành phần dân cư như thế, Hòa An là nơi hợp lưu các dịng
văn hóa của các dân tộc đưa lại. Dân số của huyện hiện có 55.730 người, trong
đó dân tộc tày chiếm tỷ lệ 63.33%, Nùng 24,73%, Mông 6,58%, Dao 2,36%,
Kinh 2,87%, dân tộc khác 0,14%.
2.1.2 Điều kiên kinh tế - xã hội
Thu ngân sách của huyện hằng năm đều tăng, đạt và vượt dự toán giao.
Năm 2011, đạt 43 tỷ đồng; năm 2014 tăng lên 91 tỷ đồng; năm 2015 phấn đấu

đạt 104 tỷ đồng. Nơng, lâm nghiệp đã có bước phát triển theo hướng sản xuất
hàng hóa, chuyển biến rõ nét ở vùng đồng, vùng thấp, đại đa số nhân dân thực
hiện tốt thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa giống mới có
năng suất cao vào sản xuất, đa dạng hoá các loại cây trồng đem lại giá trị kinh tế
cao. Trong đó, cây thuốc lá nguyên liệu tiếp tục ổn định ở hầu hết các xã, sản
lượng năm 2014 đạt trên 3.900 tấn (vượt kế hoạch); đã có nhiều cánh đồng đạt


15

80 - 100 triệu đồng/ha, đặc biệt, có những cánh đồng đạt trên 150 triệu đồng/ha.
Bà con chú trọng đầu tư mở rộng diện tích, thâm canh cây táo; phục tráng cây
cam Trưng Vương, quýt Hà Trì bước đầu thành công; chăn nuôi cũng được phát
triển, các sản phẩm từ chăn nuôi, trồng trọt ngày càng phong phú. Giá trị trên
đơn vị diện tích đất nơng nghiệp tăng 14 triệu đồng/ha so với năm 2010. Tổng
sản lượng lương thực có hạt đạt trung bình trên dưới 30.000 tấn. Sản lượng
lương thực có hạt bình qn đầu người trên 550 kg/ người/năm. Tỷ lệ cơ giới
hố trong làm đất nơng nghiệp tăng từ 57% năm 2010, lên 92% năm 2014; có
7.530 máy nông nghiệp các loại; 2.520 máy xay xát, máy nghiền, thái thức ăn
cho gia súc, gia cầm, tỷ lệ cơ giới hố tính theo cơng việc đạt 40%.
Bộ mặt nơng thơn cơ bản có nhiều đổi mới, kết cấu hạ tầng tiếp tục được
đầu tư, nâng cấp khá đồng bộ, trong đó kiên cố hóa và bán kiên cố 55 hệ thống,
đầu mối thủy lợi chủ động tưới chắc 2 vụ được 2.300 ha tập trung ở các xã vùng
đồng. Các trụ sở, cơ sở trường, trạm đại đa số được kiên cố hóa, trang thiết bị
đáp nhu cầu làm việc, học tập, khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân;
giao thông cơ bản thông suốt, thuận lợi đến các trung tâm các xã, nhiều xã vùng
đồng cơ bản được bê tơng hóa đường liên thơn, liên xóm. Tỷ lệ các xóm có nhà
văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng đạt trên 90%; tỷ lệ người dân có điện sinh
hoạt, nước sạch hợp vệ sinh đạt trên 80%. Thực hiện Chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, đã hồn thành quy hoạch chung và đề án xây

dựng nông thôn mới 20/20 xã; cải tạo nâng cấp hệ thống đường giao thơng nơng
thơn, bê tơng hóa đường làng ngõ xóm đã cứng hóa được 125,3/403,6km đường
trục xã và xóm; bê tơng hóa kênh mương nội đồng, đầu tư được 05 cơng trình
thủy lợi; mở được 60 lớp đào tạo nghề nông thôn cho 2.288 học viên tham gia
để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; hệ thống điện lưới quốc
gia đã đến 100% số xã. Đến nay, đã có 4 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí; 4 xã đạt từ 5
- 9 tiêu chí; 12 xã đạt dưới 5 tiêu chí. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 cịn 22,58%,
năm 2014 giảm xuống còn 7,75%.


16

Các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hố - xã hội có nhiều tiến bộ.
An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an tồn xã hội ổn định. Thế trận quốc
phịng tồn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân được xây dựng, củng cố vững
chắc. Công tác tổ chức Đảng, công tác cán bộ ln được củng cố kiện tồn; đổi
mới nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy, nâng cao sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng viên đạt kết quả tốt. Toàn Đảng bộ
huyện hiện có 64 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc, gồm 23 đảng bộ và 41 chi bộ;
354 chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở với trên 5.000 đảng viên. Công tác phát
triển đảng viên mới được Huyện ủy thường xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện.
Chú trọng đến các đối tượng là cán bộ trẻ có trình độ năng lực, lực lượng dân
quân tự vệ, dự bị động viên, các thành phần cốt cán trong các tổ chức đoàn thể ở
cơ sở. Nhờ những giải pháp quyết liệt và sát với thực tiễn, công tác phát triển
đảng viên trong năm 2014 của huyện đạt được kết quả quan trọng. 19/21 đảng
bộ xã, thị trấn (trừ Hồng Việt và Đức Xuân) kết nạp đạt và vượt chỉ tiêu kế
hoạch giao; 07 chi bộ cơ quan hành chính, 5 chi bộ đơn vị sự nghiệp, 3 chi bộ
khối doanh nghiệp và Đảng bộ Cơng an huyện hồn thành chỉ tiêu kết nạp Đảng
năm 2014. Chất lượng đảng viên mới kết nạp từng bước được nâng cao. ..
Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội qua các kỳ đại hội đều đạt và vượt Nghị quyết

đã đề ra, điển hình (giai đoạn 2010 - 2014) tổng sản lượng lương thực hàng năm
trung bình đạt 30.000 tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 52,7 triệu đồng/ha; áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được quan tâm đẩy mạnh, tỷ lệ cơ
giới hố trong làm đất nơng nghiệp đã tăng (từ 57% năm 2010, lên 92% năm
2014). Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới được triển khai
sâu rộng, có sự chuyển biến rõ nét, đến nay đã có 04 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí;
04 xã đạt từ 5 - 9 tiêu chí; 12 xã đạt dưới 5 tiêu chí. Cơng nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp của huyện được quan tâm tạo điều kiện phát triển, mở mang ngành nghề
sản xuất kinh doanh. Các hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ phát triển
khá, rộng khắp các vùng miền trong huyện; tỷ trọng thương mại, dịch vụ ngày
càng cao trong cơ cấu kinh tế. Kết quả thu ngân sách của huyện hàng năm đều


17

tăng, đạt và vượt dự toán giao (năm 2011 là 43 tỷ đồng, năm 2014 là 91 tỷ
đồng). Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được quan tâm, đẩy
mạnh, chủ yếu đầu tư các cơng trình điện, đường, trường, trạm, thuỷ lợi, nước
sạch, đến nay đã cơ bản đáp ứng cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
2.2. Thực trạng xây dựng nông thơn mới ở huyện Hịa An
2.2.1. Thành lập bộ máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ
sở
Quyết định số 1203/QĐ-UBND ngày 16/7/2012, của Ủy ban nhân dân
huyện về việc thành lập Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới. Quyết định số 764/QĐ-UBND ngày 29/5/2013 Ủy ban nhân dân
huyện về kiện tồn Ban chỉ đạo thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Quyết định số 765/QĐ-BCĐ, ngày 29/5/2013 của Ban chỉ đạo về việc ban hành
quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ Ban chỉ đạo thực hiện các Chương
trình mục tiêu quốc gia huyện Hịa An; Thường xun chỉ đạo các xã thành lập
và kiện toàn Ban chỉ đạo, tổ giúp việc theo hướng dẫn của cấp trên.

2.2.2. Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2020
Kế hoạch số 664/KH-BCĐ, ngày 16/9/2011 của Ban chỉ về triển khai,
thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn
2011 -2015 huyện Hịa An; Kế hoạch số 846/KH-BCĐ, ngày 16/11/2011 của
Ban chỉ đạo về việc triển khai thực hiện tuyên truyền Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2011; Nghị quyết số 11-NQ/HU, ngày
24/4/2012 của Ban Chấp hành Huyện uỷ Hòa An về lãnh đạo thực hiện Chương
trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011 -2015, định hướng đến năm 2020;
Kế hoạch số 301/KH-BCĐ, ngày 03/5/2012 của Ban chỉ đạo về việc thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2012; Kế hoạch số
864/KH-BCĐ, ngày 15/10/2012 của Ban chỉ đạo về việc triển khai hội nghị
tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới năm
2012; Kế hoạch số 269/KH-BCĐ, ngày 05/4/2013 của Ban chỉ về việc thực hiện


18

chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới năm 2013; Nghị quyết
số 08/2013/NQ-HĐND, ngày 21/6/2013 của Hội đồng nhân dân huyện Hịa An
về thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2013 -2015, định
hướng đến năm 2020; Kế hoạch số 121/KH-BCĐ, ngày 26/2/2014 của Ban chỉ
đạo về việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
năm 2014; Kế hoạch số 604/KH-BCĐ, ngày 02/7/2014 của BCĐ về triển khai
hội nghị tuyên truyền Chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2014.
2.2.3. Kết quả bước đầu tổ chức thực hiện
Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn
mới giai đoạn 2010 -2015:
* Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Tiêu chí 01 gồm 3 nội dung là Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu

cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ; Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội -môi trường theo
chuẩn mới; Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân
cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.Tính đến
năm 2015 tồn huyện đã có 18/18 xã hồn thành lập quy hoạch xây dựng NTM.
Tổng kinh phí lập quy hoạch xây dựng NTM là 5.000.000.000 đồng. Tổng hợp
chung trên phạm vi tồn huyện đến tháng 12/2015 đã có 18/18 xã đã đạt tiêu chí
về quy hoạch.
Bảng 1. Tình hình thực hiện tiêu chí Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Đơn vị tính: %

ST
T

1

Số xã

Số xã đã

chưa

hồn

hồn

thành

thành


tiêu

tiêu chí

chí

Nội dung, yêu cầu của tiêu chí

Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu 0

100


19

cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa,
cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
2

Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội -

0

100

chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng 0

100

mơi trường theo chuẩn mới

Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và

3

văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp
(Nguồn: Tổng hợp từ UBND các xã năm 2015)
* Tiêu chí 2: Giao thông
Từ năm 2011-2015 đã tổ chức thi công được 119 tuyến, chiều rộng lòng
đường từ 1,6m đến 2,5m, tổng chiều dài 86,16 km (mở mới 50,223 km/51 tuyến,
bê tơng hố 35,937km/68 tuyến) với tổng kinh phí 21,6 triệu đồng, nhân dân
đóng góp ngày cơng là 35.864 cơng, nhân dân hiến đất 55.121m2, 158/213 xóm
có đường ơtơ đến xóm, chiếm 74% số xóm trong tồn huyện; số đường giao
thơng nơng thơn được bê tơng hố, nhựa hố 95 xóm, cơ bản các xóm có đường
giao thơng xe máy đi lại, tạo thuận lợi trong việc cơ giới hố nơng nghiệp nơng
thơn, giao thương hàng hố nơng sản tại nơng thơn.
Bảng 2. Tình hình thực hiện tiêu chí giao thơng
Đơn vị tính: xã
Mức độ hồn thành
tiêu chí
STT

1

Nội dung của tiêu chí

Số xã

Số xã

đạt


đạt từ đạt từ đạt từ đã đạt

dưới

26-

51-

25%

50%

75%

10

4

Tỷ lệ km đường trục xã, liên 0

Số xã

Số xã

Số xã

76-

tiêu


99%

chí

3

1


20

xã được nhựa hóa hoặc bê
tơng hóa đạt chuẩn theo cấp
kỹ thuật của Bộ GTVT
Tỷ lệ km đường trục thơn,
2

xóm được cứng hóa đạt

0

10

4

3

1


sạch và khơng lầy lội vào 0

10

4

3

1

10

4

3

1

chuẩn theo cấp kỹ thuật của
Bộ GTVT
Tỷ lệ km đường ngõ, xóm

3

mùa mưa.
Tỷ lệ km đường trục chính
4

nội đồng được cứng hóa, xe 0
cơ giới đi lại thuận tiện


(Nguồn: Tổng hợp từ UBND các xã năm 2015)
* Tiêu chí 3: Thủy lợi
Tiêu chí 3 có 2 nội dung là hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản
xuất, dân sinh và tỷ lệ km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa. Đối với
tiêu chí hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh, tính đến
tháng 12 năm 2015 có 13/28 xã đã hồn thành tiêu chí này. Đối với tiêu chí tỷ lệ
km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa, theo quy định, kênh mương do
địa phương quản lý phải có từ 85% trở lên được kiến cố hóa, tính đến tháng 12
năm 2015 có 13 xã đã hoàn thành. Tổng hợp chung trên phạm vi toàn huyện đến
tháng 12 năm 2015 có 13/18 xã hồn thành tiêu chí thủy lợi.
Bảng 3. Tình hình thực hiện tiêu chí thủy lợi
Đơn vị tính: Xã
TT

Nội dung của tiêu
chí

Mức độ hồn thành tiêu chí
Số

Số xã

Số xã

Số xã

Số xã




×