Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BÁO CÁO BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI SINH 9 NĂM 2023 ÁP DỤNG TRONG TỈNH CAO BẰNG“Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học 9”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 38 trang )

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, phịng chống biến đổi khí hậu
hiện nay là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và của
nhiều nước trên Thế giới nói chung, vì sự phát triển bền vững của hiện tại và tương
lai. Những năm gần đây nhiều dấu hiệu cho thấy vấn nạn suy thối mơi trường đã
diễn ra ngày càng trầm trọng bởi nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do các hoạt động
của con người. Khi gánh chịu nhiều hậu quả về khí hậu, sức khỏe, con người đã bắt
đầu ý thức được những việc làm gây hại của mình đối với mơi trường sống. Chính
vì thế vấn đề cần quan tâm hơn bao giờ hết trong thời điểm này là công tác bảo vệ
môi trường, đặc biệt là ở thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá với tốc độ phát
triển dân số nhanh như hiện nay. Nhận thức được vấn đề cấp bách đó Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục từ những
khối lớp nhỏ, nhằm tác động lên thái độ, hành vi của học sinh bằng chương trình
lồng ghép giáo dục môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học và phịng chống biến đổi
khí hậu trong các mơn học ở cấp trung học cơ sở cũng như các cấp học khác.
Với tốc độ phát triển nhanh và mạnh như hiện nay con người đang sống
trong một môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Để ngăn chặn và cải
thiện tình trạng hiện tại cũng như gìn giữ những thứ tốt đẹp cho tương lai, các thế
hệ nối tiếp cần có nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về tầm quan trọng của môi
trường đối với đời sống và sức khỏe của con người cũng như các loài sinh vật khác,
cùng với đó là trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống chung
của cả nhân loại. Có nhiều biện pháp để thay đổi suy nghĩ, ý thức và hành vi của
con người, trong đó biện pháp tuyên truyền giáo dục là giải pháp đem lại hiệu quả
cao phù hợp với nền giáo dục ở nhà trường và chương trình giáo dục hiện hành đã
được xây dựng.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, phịng chống
biến đổi khí hậu là một vấn đề cấp bách có tính tồn cầu và là vấn đề có tính khoa
học cũng như tính xã hội sâu sắc. Vấn đề này đặc biệt rất cần thiết cho các em học
sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Nhằm hình thành ở các em ý thức
bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, phịng chống biến đổi khí hậu và những



thói quen sống tốt vì sự phát triển bền vững của nhân loại.
Hiện nay mơi trường đang bị suy thối nghiêm trọng, gây nên sự mất cân
bằng sinh thái, nhiều loài sinh vật đã và đang đứng trước bờ vực của sự tuyệt
chủng, việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến sự cạn
kiệt, ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Một trong
những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do tiến trình cơng nghiệp hố,
sự bùng nổ dân số, sự yếu kém về khoa học xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu
hiểu biết của con người về các vấn đề mơi trường.
Để có một mơi trường xanh sạch đẹp bền vững cho hôm nay và cả mai sau
thì ngay từ bây giờ chúng ta cần phải cung cấp cho học sinh những kiến thức cần
thiết về môi trường, tầm quan trọng của việc thực hiện bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa
dạng sinh học, phịng chống biến đổi khí hậu, chung tay hành động nhằm hạn chế
những tác hại của suy thối mơi trường. Nếu nhận thức ở mỗi học sinh tốt từ đó
thực hiện tốt việc bảo vệ mơi trường, đó cũng là lực lượng lịng cốt bảo vệ, khơi
phục thiên nhiên, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. Gìn giữ
những điều tốt đẹp hiện còn lại của tự nhiên, cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa. Và
thay đổi ý thức khơng là chưa đủ mà cần phải có những việc làm hành cụ thể, hành
động thiết thực góp phần bảo vệ mơi trường, cải thiện tình trạng ơ nhiễm hiện nay,
cùng với những phịng chống biến đổi khí hậu, với các hoạt động bảo vệ đa dạng
sinh học tại địa phương tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay.
Là một giáo viên sinh học, một người trẻ yêu q và trân trọng thiên nhiên,
tơi khơng khỏi xót xa trước thực trạng thiên nhiên và môi trường đang bị suy
thối. Và tơi cũng nhận thức được việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho
các em qua mỗi tiết dạy, mỗi bài học của mình là một việc làm không thể thiếu.
Vậy giáo dục như thế nào để có hệ thống và có hiệu quả, tơi xin mạnh dạn đưa
ra một số biện pháp về “Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ
đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
môn Sinh học 9”. Với một số mục tiêu sau|:
+ Đưa ra một số kinh nghiệm trong việc “tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi

trường, bảo vệ đa dạng sinh học, phịng chống biến đổi khí hậu tại địa phương tỉnh


Cao Bằng chủ đề 9 môn GDĐP lớp 7 trong các tiết dạy sinh học 9”.
+ Xây dựng KHDH và củng cố một số bài soạn theo định hướng: “tích hợp kiến
thức giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, phịng chống biến đổi
khí hậu tại địa phương tỉnh Cao Bằng trong các tiết dạy sinh học 9” có tính chất
minh hoạ đã được dạy ở thực nghiệm.
+ Xác định tầm quan trọng của việc tích hợp bảo vệ môi trường vào việc giảng dạy
bộ môn sinh học, góp phần nâng cao chât lượng học tập của học sinh, giúp học
sinh có ý thức bảo vệ môi trường thông qua bài dạy môn sinh hoc 9.
+ Giúp học sinh có thêm niềm u thích bộ mơn Sinh học.
+ Giúp học sinh có thêm tình u đối với thiên nhiên, sống chan hịa u q và
tơn trọng tự nhiên.
+ Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường,
cải thiện và xây dựng môi trường xanh- sạch - đẹp.
PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A - Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết:
1. Thực trạng cơng tác dạy học:
a) Thuận lợi:
- Bộ GDĐT, Sở GDĐT và Phịng GDĐT ln có sự chỉ đạo sát sao, kịp thời đối với
nội dung và phương pháp giảng dạy bộ môn.
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, động viên, khuyến khích học sinh tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho giáo viên phát huy năng lực bản thân.
- Giáo viên được đào tạo chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, thành thạo về công nghệ
thông tin, không ngừng học hỏi tiếp cận những nội dung đổi mới về kiến thức mang
tính thời sự, về phương pháp và áp dụng thành thạo vào trong quá trình dạy học,
giáo dục.
- Đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy và
học.

- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm, sát sao đến việc học của con em mình.
- Học sinh có đủ sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ thuận tiện cho q trình học tập,
ngồi ra học sinh thành thạo về công nghệ thông tin, thuận tiện cho việc tra cứu tài


liệu. Học sinh phối hợp với giáo viên trong các hoạt động giáo dục và dạy học để
được kết quả cao hơn.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị ở mỗi lớp học được trang bị đồng bộ, hiện đại đầy đủ,
phục vụ tốt nhất cho quá trình dạy và học
- Phòng thực hành Sinh học được xây dựng riêng với các thiết bị hiện đại cần thiết
cho các bài thực hành của học sinh.
- Môn Sinh học là môn khoa học tự nhiên đặc thù gắn liền với thực tiễn.
b) Khó khăn:
* Về phía giáo viên:
Trong thực tế giảng dạy, đôi khi giáo viên chỉ chú ý đến kiến thức cần hình thành ở
bài học chứ chưa hoặc ít chú ý đến lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường, bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương vào bài học, nếu có chỉ là sơ sài,
tương tác đại khái, nêu qua một vài phần nội dung chung chung liên quan mơi
trường. Nội dung tích hợp dục bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, ở địa
phương tỉnh Cao Bằng tính đến thời điểm hiện tại chưa có trong bất kỳ một KHDH
bộ mơn từ lớp 6 đến 9 ở các trường THCS.
Nguyên nhân:
+ Giáo viên mới bắt đầu được tập huấn qua các môđun bồi dưỡng thường xuyên
theo chương trình tập huấn của Bộ giáo dục về chương trình phổ thơng 2018, các
tiết dạy mẫu về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh cịn ít, chưa
có nhiều. Giáo viên vừa mày mò, vừa học, vừa tổ chức dạy học, vừa rút kinh
nghiệm.
+ Ít có điều kiện về thời gian và kinh phí để tổ chức cho học sinh đi tìm hiểu thực
tế về thực trạng của mơi trường ở một số nơi ở địa phương.
+ Những hiểu biết về vấn đề môi trường và tác hại của ô nhiễm mơi trường đến đời

sống con người, gia đình và xã hội của giáo viên còn hạn chế.
+ Cập nhật kiến thức mới, tính thời sự hay thực tế sinh động chưa được thường
xuyên nên chưa gây được nhiều sự chú ý của các em học sinh.
+ Các nguyên tắc cần đảm bảo khi khai thác các nội dung giáo dục mơi trường địi
hỏi phải: Khơng làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn


thành bài học giáo dục môi trường.
+ Khai thác nội dung giáo dục mơi trường phải có chọn lọc, có tính tập trung vào
chương mục nhất định, khơng tràn lan, tùy tiện. Phát huy cao độ các hoạt động tích
cực trong nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế các em đã có bên cạnh đó
cần tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
Việc thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên phải cập nhật tốt kiến thức sâu rộng
về mơi trường, ln cập nhập tính mới và có kinh nghiệm giảng dạy.
* Về phía học sinh:
+ Thực trạng học sinh ít tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức độ ơ nhiễm
mơi trường, cịn thờ ơ trước sự ô nhiễm môi trường.
+ Bản thân học sinh là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường. Minh chứng cho
điều này là hiện nay các em vẫn còn xả rác bừa bãi, bẻ cây, bẻ cành và thờ ơ trước
những hành động gây ô nhiễm môi trường...
+ Ý thức bảo vệ môi trường của các em học sinh là chưa cao.
+ Một số học sinh còn chưa chăm học do bị chi phối bởi các thiết bị điện tử: Tivi,
điện thoại, máy vi tính…
+ Học sinh chưa phát huy được hết năng lực và phẩm chất của bản thân. Năng lực
chung, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh cịn hạn chế.
+ Bên cạnh đó bản thân các em cũng chưa hứng thú với môn học. Các em chỉ học
theo nghĩa vụ chứ chưa say mê dẫn đến kết quả học tập của các em đối với môn
chưa cao.
Thực trạng trên thể hiện rõ qua kết quả bài khảo sát của tơi đầu học kì II năm học
2020 – 2021 tại trường TH&THCS Vị Quang đối với 3 lớp khối 9 như sau:

Kết quả khảo sát
Giỏi
Lớp TS

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

9

5


1

20

1

20

2

40

1

20

Tổng

5

1

20

1

20

2


40

1

20

→ Tỉ lệ các bài khảo sát đạt kết quả khá giỏi cịn thấp, bên cạnh đó bài đạt điểm
trung bình và yếu vẫn còn với tỉ lệ khá cao.


2. Tính cấp thiết:
- Dạy học là một cơng việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, địi
hỏi người giáo viên cần có năng lực sư phạm vững vàng, phương pháp giảng dạy
phù hợp theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến
thức, tạo cho học sinh niềm hứng thú trong học tập phân môn Sinh học.
- Môi trường sống của chúng ta dưới tác động bởi những việc làm của con người đã
trở lên bị suy thoái nghiêm trọng. Ý thức hệ của nhiều người dân và học sinh chưa
đầy đủ và chưa tự giác trong bảo vệ môi trường.
- Sự hiểu biết của học sinh về vấn đề môi trường và các hành động bảo vệ môi
trường của các em còn chưa rõ rệt, dẫn tới kết quả bài khảo sát về mơi trường đầu
học kì II cịn thấp.
B - Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
- Biện pháp 1. So sánh KHDH khi thực hiện tích hợp và chưa tích hợp nội
dung “bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng”.
Giáo viên cần xác định việc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường được
tiến hành ngay trong các hoạt động dạy của mình, ở khơng gian lớp học và chịu
ảnh hưởng nhiều từ yếu tố thời gian. Do đó người giáo viên cần khéo léo xác định
vấn đề và vị trí cần tích hợp, để vừa đạt được mục tiêu kiến thức nâng cao chất
lượng, vừa đạt được những giá trị về giáo dục ý thức học sinh.
- Biện pháp 2: Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với tình hình HS tại

trường TH&THCS Vị Quang,đảm bảo kết nối, liên hệ các chủ đề trong bài học
linh hoạt, sáng tạo đạt được mục tiêu kiến thức cần hướng đến đó là: Hiểu biết
của HS về đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng.
Nhằm mục tiêu truyền tải đầy đủ nội dung kiến thức của bài, cũng như giáo dục ý
thức cho các em một cách trọn vẹn nhất, người giáo viên cần xây dựng kế hoạch về
việc sử dụng các phương pháp dạy học sao cho phù hợp nhất, phát huy tốt nhất giá
trị của phương pháp đó.
Đối với những bài học có kiến thức về mơi trường, có thể áp dụng rất nhiều phương
pháp dạy học hay tích cực. Tuy nhiên cũng cần căn cứ vào đối tượng học sinh để
triển khai cho phù hợp, đạt hiệu quả cao.


- Biện pháp 3: Lựa chọn phương tiện dạy học (thiết bị dạy học và học liệu) mang
tính cập nhật thơng tin, hình ảnh thực tế diễn ra tại địa phương tỉnh Cao Bằng,
giàu ý nghĩa nhân văn khơi dậy những cảm xúc, tình yêu với thiên nhiên trong
tiềm thức của học sinh.
Trong quá trình thiết kế các thiết bị dạy học và học liệu GV cần đầu tư thời gian tự
học, tích cực rèn luyện kĩ năng vận dụng CNTT.
C – Thực nghiệm sư phạm
1. Mô tả cách thức thực hiện
1.1. Biện pháp 1: So sánh KHDH khi thực hiện tích hợp và chưa tích hợp nội dung
“bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng”
Nếu trong cấu trúc bài học có nội dung liên quan đến mơi trường thì giáo
viên cần đưa nội dung giáo dục liên quan đến bảo vệ môi trường vào mục tiêu giáo
dục của bài, tránh thấy ít mà bỏ qua, thấy nhỏ mà thiếu xót. Giáo viên nên dẫn dắt
gợi ý để học sinh tự bộc lộ quan điểm dựa trên hiểu biết thực tế và xã hội của
mình, sau đó giáo viên khuyến khích cho điểm đối với học sinh đưa ra những thơng
tin đúng, thiết thực ngồi phạm vi SGK.
+ Mơ tả q trình thực hiện trên KHDH:
Chưa thực hiện tích hợp

Bài 21: Đột biến gen

Thực hiện tích hợp
Bài 21: Đột biến gen

Ở bài này sau khi thực hiện hoạt

Ở bài này sau khi thực hiện

động tìm hiểu về nguyên nhân phát sinh hoạt động tìm hiểu về nguyên nhân
đột biến gen bởi những rối loạn trong phát sinh đột biến gen bởi những rối
quá trình tự sao chép của phân tử ADN loạn trong quá trình tự sao chép của
dưới ảnh hướng phức tạp của môi phân tử ADN dưới ảnh hướng phức
trường trong và ngoài cơ thế.
Gen bị thay đổi → thay đổi về
tính trạng (đặc điểm hình thái, sinh lý…)

tạp của mơi trường trong và ngoài cơ
thế.
Gen bị thay đổi → thay đổi về

để hạn chế xuất hiện các đột biến gen

tính trạng (đặc điểm hình thái, sinh

chúng ta cần thực hiện các biện pháp

lý…) để hạn chế xuất hiện các đột

phịng chống ơ nhiễm môi trường, để


biến gen chúng ta cần thực hiện các


mơi trường sạch và khơng cịn các tác

biện pháp phịng chống ơ nhiễm mơi

nhân có thể gây ra đột biến. Sử dụng

trường, để môi trường sạch và không

các loại thuốc hóa học đúng theo chỉ dẫn cịn các tác nhân có thể gây ra đột
và khơng lạm dụng.

biến. Sử dụng các loại thuốc hóa học
đúng theo chỉ dẫn và khơng lạm dụng.
* Nội dung tích hợp: Hoạt động
tìm hiểu ngun nhân phát sinh
đột biến gen
GV sử dụng hình ảnh tư liệu chụp tại
địa phương, nội dung ảnh thể hiện rõ
cách thức, q trình sử dụng hóa chất
và xử lý các lọ đựng hóa chất như:
Thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật
trên ruộng, rẫy bậc thang tại xã Cần

+ Bài 48: Quần thể người
Giáo viên đưa ra một số phân tích và


Yên, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
+ Bài 48: Quần thể người
Giáo viên đưa ra một số phân tích và

thông tin tham khảo: Chiến lược dân số thông tin tham khảo: Chiến lược dân
rất quan trọng ở mỗi quốc gia. Vừa đảm số rất quan trọng ở mỗi quốc gia. Vừa
bảo sự phát triển bền vững, duy trì nịi đảm bảo sự phát triển bền vững, duy
giống, cung cấp đầy đủ nguồn lao động, trì nịi giống, cung cấp đầy đủ nguồn
vừa đảm bảo tránh áp lực lớn lên môi lao động, vừa đảm bảo tránh áp lực
trường tự nhiên, cạn kiệt nguồn tài lớn lên môi trường tự nhiên, cạn kiệt
nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô
trường.

nhiễm môi trường.
* Nội dung tích hợp: Hoạt động
tìm hiểu ngun nhân và hậu quả
của việc tăng dân số quá nhanh.
GV sử dụng:
- Biểu đồ tăng dân số tại tỉnh Cao


Bằng, qua các giai đoạn thời kỳ phát
triển xã hội, tập trung khai thác thông
tin từ biểu đồ.
- Ảnh, nội dung bài báo, video thời sự
về Ông Trương Văn Ve, thường trú tại
xã Lương Thông, huyện Hà Quảng,
tỉnh Cao Bằng.

+ Ở Bài 49: Quần xã sinh vật


+ Ở Bài 49: Quần xã sinh vật

* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi

* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi

trường :

trường :

+ Tác động nào của con người gây

+ Tác động nào của con người gây

mất cân bằng sinh học trong quần xã?

mất cân bằng sinh học trong quần

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên

xã?

nhiên?

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ
thiên nhiên?
* Nội dung tích hợp: Hoạt động
mở rộng tìm tịi
- GV chiếu hình ảnh giới thiệu một



số lồi q hiếm địa phương tỉnh
Cao Bằng, đang có nguy cơ giảm sút
về số lượng, một số đã có tên trong
Cây gỗ nghiến

sách đỏ VN.
Thất diệp nhất chi hoa

Cá chiên Sơng Gâm – Bảo Lạc

Chó H’Mơng Cộc

Cá nheo vàng

Cá chạch suối

+ Ở Bài 49: Quần xã sinh vật

+ Ở Bài 49: Quần xã sinh vật

* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi

* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi

trường :

trường :


+ Tác động nào của con người gây

+ Tác động nào của con người gây

mất cân bằng sinh học trong quần xã?

mất cân bằng sinh học trong quần

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên

xã?

nhiên?

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ
thiên nhiên?
* Nội dung tích hợp: Hoạt động


mở rộng tìm tịi
- GV chiếu hình ảnh giới thiệu một
số lồi q hiếm địa phương tỉnh
Cao Bằng, đang có nguy cơ giảm sút
về số lượng, một số đã có tên trong
sách đỏ VN.
- GV giới thiệu một số hình ảnh một
số khu bảo tồn sinh thái, hệ sinh thái
tự nhiên và nhân tạo, các loại nông
sản đặc trưng, cây trồng xóa đói
giảm nghèo được áp dụng ở Tỉnh

Cao Bằng.
Đối với bài này GV thực hiện lồng ghép với nội dung kiến thức trong chương
trình mơn Giáo dục địa phương lớp 7 chủ đề 9; GV cung cấp tài liệu mơn
GDĐP cho HS đọc tham khảo, từ đó liên hệ, nêu được các HST nhân tạo,
HST tự nhiên, các khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu ở tỉnh CB.
Thác Bản Giốc
Hệ sinh thái bên sông
Núi Mắt Thần
Quây Sơn

Rừng trúc Lũng Pán –
Bảo Lạc

Vườn hạt dẻ Trùng
Khánh

Hồ Bản Viết


Núi Phia Oắc – Ngun

Nơng trại Kolia –

Bình

Organic Farm

Núi Các Mác

Khu rừng Trần Hưng


Hồ Thang Hen- Trà

Thung lũng hoa lê –

Đạo- Ngun Bình

Lĩnh

Xn Trường – Bảo
Lạc

Vườn mía, thanh long tại xã Thể Dục – Nguyên
Bình

Nguồn gen TV quý,
cây trám đen,

Nam Phong Farm – nông trại nhà lưới trồng rau quả sạch
Tại xã Đa Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng


1.2. Biện pháp 2: Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với tình hình HS tại
trường TH&THCS Vị Quang, đảm bảo kết nối, có sự liên hệ nội dung của chủ đề
trong bài học với nội dung tích hợp linh hoạt, sáng tạo và đạt được mục tiêu kiến
thức cần hướng đến đó là: Hiểu biết của HS về đa dạng sinh học ở tỉnh Cao
Bằng.
Sinh học 9 có rất nhiều bài mà kiến thức liên quan mật thiết đến vấn đề môi
trường và đa dạng sinh học. Để giảng dạy tốt và hiệu quả giáo viên cần tích hợp
một cách có hệ thống các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học ở

tỉnh Cao Bằng với kiến thức môn học để trở nên nhất quán, gắn bó chặt chẽ với
nhau dựa trên mối liên hệ lí luận và thực tiễn được đề cập trong bài học.
Kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học ở tỉnh Cao
Bằng phải liên hệ căn cứ vào nội dung của bài học có kiến thức liên quan tới vấn đề
mơi trường mới có thể tìm mục thích hợp để đưa vào. Kiến thức SGK một khi có
sự tích hợp lồng ghép với kiến thức bảo vệ môi trường sẽ trở lên sinh động, dễ nhớ.
Ngược lại, mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, dựa trên hiểu biết của HS
về đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng sẽ dễ dàng đạt được. Đối với mơn Sinh học
nói chung và Sinh học 9 nói riêng, tơi tập trung áp dụng các phương pháp dạy học
chủ đạo:
+ PP trực quan.
+ PP thực hành, tham quan thiên nhiên.
+ PP tổ chức dàn dựng theo hình thức sân khấu hóa nội dung bài học qua việc thiết
kế là giải quyết các tình huống.
→Trong đó PP trực quan là PPDH hiệu quả nhất mang tính quyết định 1 bài giảng
lôi cuốn HS.
Các kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường đã có trong chương trình SGK và trở
thành một phần kiến thức môn học. Trong SGK Sinh học 9 nội dung này có thể


chiếm một vài chương một vài bài, cụ thể:
Trong phần II. Sinh vật và Môi trường
+ Chương I: Sinh vật và môi trường;
+ Chương II: Hệ sinh thái;
+ Chương III: Con người, dân số và môi trường;
+ Chương IV: Bảo vệ môi trường.
→ Hầu hết các bài trong phần này đều chứa các kiến thức để GV lồng ghép giáo
dục bảo vệ mơi trường. Sau đây là một vài ví dụ cụ thể:
Ví dụ q trình áp dụng các phương pháp dạy học vào bài dạy:
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Những hoạt động nào của con người làm phá hủy mơi trường tự nhiên?
+ Những hoạt động đó gây ra hậu quả gì?
- Học sinh trả lời theo nội dung bảng 53.1 SGK tr 159
- Nội dung tích hợp:
+ Ngoài những hoạt động của con người được liệt kê trong bảng 53.1 SGK, em
hãy liên hệ với tình hình ở địa phương cho biết còn hoạt động nào của con người
gây suy thối mơi trường?
HS kể thêm một số hoạt động.
GV nhận xét và bổ sung bằng hình ảnh và yêu cầu học sinh nêu tên của các hoạt
động được nhắc đến trong ảnh:
Dùng bình phun thuốc diệt đàn Người dân vứt rác bừa bãi trong rừng
kiến lấy trứng

Chích điện, nổ mìn bắt cá

khi đi lễ tảo mộ

Vứt chai lọ đựng hóa chất BVTV xuống
mương, suối


+ Biểu hiện sự suy giảm đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng?
Đối với câu hỏi này GV thực hiện lồng ghép với nội dung kiến thức trong
chương trình môn Giáo dục địa phương lớp 7 chủ đề 9; GV cung cấp tài liệu
môn GDĐP cho HS đọc tham khảo, từ đó liên hệ, nêu được các hiểu hiện (suy
giảm số lượng, thành phần loài, kiểu hệ sinh thái và nguồn gen)
Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường: Khi GV đặt câu hỏi, có thể kèm
video, hình ảnh, và phụ đề dẫn giải cho video.
+ Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về thực trạng và cách thức ngưới ta sử

dụng để săn bắn ĐV hoang dã, ĐV quý hiếm?
Đối với câu hỏi này tơi có sử dụng video có sẵn và cho phép tải trên Youtobe và
tự lồng tiếng.
Bài 54 - 55: Ô nhiễm mơi trường
- Giáo viên lấy một vài hình ảnh có nội dung về dịng sơng, khu cơng nghiệp bị ô
nhiễm ở tỉnh Cao Bằng, với đặc thù một tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế
xuất, nhiều làng nghề truyền thống….
- Nội dung tích hợp:
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số khu vực sông, suối bị ơ nhiễm ở tỉnh Cao Bằng?
HS có thể kể thực trạng rác thải sinh hoạt được buộc túi vứt sông Bằng Giang.
- GV chiếu ảnh chụp.


Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
+ Mơ hình chăn ni kết hợp, trồng cây xen canh, đang được áp dụng ở địa
phương?
Mơ hình 1 cá – 1 lúa (cá chép ruộng)

Trồng xen canh các loại cây ngơ- đậu
xanh (đậu tương)- rau bí – khoai lang
– dưa chuột

Nuôi ong – trồng cây ăn quả

Nuôi ong Dú thụ phấn trong nhà kính

+ Đối với tài ngun khơng tái sinh thì GV khai thác tư liệu hình ảnh về mỏ thiếc
Tĩnh Túc, Ngun Bình (tài ngun khống sản của tỉnh Cao Bằng được người
Pháp khai thác từ thế kỷ XIX).

* Ví dụ về hình thức tổ chức sân khấu hóa.
Dạy bài 58: Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên Mục II.3: Sử dụng hợp lí
tài nguyên rừng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai: “Làm thế nào để bảo vệ rừng”
- Ý nghĩa của trò chơi: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi người
- GV chọn 12 HS: đóng các vai ( giấy A4 , viết chữ rồi dán lên trước ngực)
+ Cán bộ kiểm lâm: 3 HS


+ Thợ săn: 2 HS
+ Người khai thác gỗ lậu: 2 HS
+ Người buôn gỗ lậu: 2 HS
+ Người dân địa phương: 2 HS
+ Thầy lang: 1 HS
- GV chuẩn bị 100 chiếc kẹo: 20 màu đỏ tượng trưng cho các loại gỗ quý, 20 chiếc
màu xanh tượng trưng cho động vật sống trong rừng, 20 chiếc màu trắng tượng
trưng cho đất rừng, 20 cái vàng tượng trưng cho dựoc liệu, 20 chiếc màu tím tượng
trưng cho các lâm sản khác.
- Xếp kẹo rải rác trên bàn giáo viên và bàn thứ nhất của HS
+ Các cán bộ kiểm lâm cố gắng giữ không cho số kẹo (tài nguyên rừng) mất đi;
những người khác tìm cách để lấy kẹo càng nhiều càng tốt
+ Trò chơi diễn ra khoảng 3 – 5 phút.
- Thảo luận:
+ Cán bộ kiểm lâm có thể giữ vẹn tồn số kẹo (tài ngun rừng) khơng ?
+ Để có thể giữ vẹn tồn số kẹo (tài ngun rừng) người kiểm lâm cần sự hỗ trợ
của ai ?
+ Những người hỗ trợ cần phải làm gì để giúp người kiểm lâm có thể giữ vẹn tồn
số kẹo (tài nguyên rừng) ?
* Ví dụ về PP tổ chức ngoại khóa trong giờ thực hành:
Bài 59: Khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

Nội dung tích hợp: GV tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh cổ động, thiết kế áp
phích kèm khẩu hiệu tun truyền, góp phần lan tỏa, khơi dậy ý thức trách
nhiệm cộng đồng dân cư cùng chung tay bảo vệ đa dạng sinh học tại địa
phương, với hình ảnh thân thuộc, có sức lan tỏa (chụp 2 hàng cây lá vối ngay
dòng suối nhỏ cạnh trường, sóc trên cây xấu, ảnh các lồi ĐV q hiếm bị khai
thác săn bắn vì mục đích thương mại…)
Những năm gần đây dưới sự tác động của con người, mơi trường đã có nhiều
thay đổi cả tích cực và tiêu cực. Vì vậy nếu có thể tổ chức được các buổi ngoại
khoá cho học sinh đi đến những nơi có cả sự thay đổi tích cực, tiêu cực của môi


trường là một dịp để các em nắm chắc nội dung bài học, kiểm chứng lý thuyết, có
thêm ví dụ trực quan sinh động, từ đó tìm ra các biện pháp để bảo vệ giữ gìn những
điều tươi đẹp của thiên nhiên, cải thiện môi trường sống của hiện tại và tương lai.
Do khung thời gian của năm học có ít thời gian dành cho các em ngoại khóa
nên bản thân tơi đã tăng cường lồng ghép ngoại khố thực tế trong giờ thực hành,
hướng dẫn học sinh thu thập thông tin thực tế. Ở trường TH&THCS Vị Quang
những năm chưa có đại dịch Covid 19 thì đều có tổ chức cho các học sinh trong
trường đi trải nghiệm thực tế, giáo dục kỹ năng sống, uống nước nhớ nguồn. Bản
thân tơi cũng tận dụng cơ hội đó giới thiệu cho các em về những hệ sinh thái tự
nhiên và nhân tạo của tỉnh Cao Bằng, đồng thời truyền tải thông điệp trân quý sâu
sắc và tôn trọng thiên nhiên qua những buổi hoạt động trải nghiệm đó.
Bài 56 - 57: Tìm hiểu tình hình mơi trường ở địa phương
+ Giáo viên chọn địa điểm gần trường trước 2 ngày (khuôn viên trường, công
viên gần trường, hệ sinh thái lúa nước….) sau đó thơng báo cho học sinh chuẩn
bị về phương tiện, vật dụng cần thiết, hướng dẫn cho học sinh kẻ một số biểu
bảng cần thiết như:
Bảng 1
Nhân tố vô sinh


Nhân tố hữu sinh

Hoạt động của con người trong
môi trường.

Bảng 2
Các nhân tố
gây ô nhiễm

Mức độ ô nhiễm

Nguyên nhân gây ơ Đề xuất biện pháp
nhiễm

khắc phục

Sau đó đến giờ thực hành giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm để quan sát
thu thập hình ảnh, mẫu vật, thảo luận nhóm tự tìm đáp án điền vào bảng, nộp lại
báo cáo cho giáo viên cuối buổi thực hành ngoại khóa.
Trong quá trình thực hành bằng kiến thức thực tế học sinh cảm nhận được
vai trị của việc bảo vệ mơi trường tại địa phương nói riêng và trên tồn cầu nói
chung trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời tơi nhận thấy ở các em niềm vui vì


được hịa đồng với thiên nhiên, cũng như những xót xa trăn trở của các em trước
thực trạng của môi trường hiện nay.
Để giảng dạy kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường đối với mơn Sinh học
lớp 9 ngồi 3 PP chủ đạo đã nêu trên đây, người giáo viên có thể vận dụng nhiều
phương pháp khác nhau sao cho phù hợp mục tiêu bài học.
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát

- Phương pháp trực quan sinh động
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh.
- Phương pháp nêu gương.
Trong đó dạy học hợp tác nhóm nhỏ có ưu thế rõ rệt vì khi đó học sinh được
thảo luận tìm ra kiến thức một cách chủ động. Chúng ta có thể chia nhóm hoạt
động, mỗi nhóm thực hiện một nội dung bài học bằng cách giao nhiệm vụ.
c) Biện pháp 3: Lựa chọn phương tiện dạy học (thiết bị dạy học và học liệu) mang
tính cập nhật, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng hình ảnh và video, giàu ý
nghĩa nhân văn, diễn ra tại địa phương tỉnh Cao Bằng đạt được mục tiêu hình thành
phẩm chất: Khơi dậy những cảm xúc, tình yêu với thiên nhiên trong tiềm thức
của học sinh.
Trong quá trình thiết kế các thiết bị dạy học và học liệu GV cần đầu tư thời
gian tự học, tích cực rèn luyện kĩ năng vận dụng CNTT trong dạy học, đảm bảo:
- Hình ảnh được chọn lọc rõ ràng, video sắc nét mới mẻ phù hợp mang thơng tin
giàu tính nhân văn, lan tỏa, khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Sử dụng thành thạo phần mềm soạn bài giảng PPT, cắt ghép video: Capcut, Avina,
hoặc Video Editor, Video cutter, Video converter, AV video Morpher lồng tiếng
trên máy tính hoặc Capcut dùng trên Smarrtphone, kèm phụ đề tiếng việt (Vietsup)
tạo video theo kịch bản mong muốn.
GV tải khoảng 4 video tự lồng tiếng, cắt ghép cho các bài học.
2. Kết quả đạt được
Sau khi thực hiện các biện pháp nêu trên đối với học sinh lớp 9 tại trường


TH&THCS Vị Quang giai đoạn trong năm học 2022– 2023, kết quả bài kiểm tra
cuối học kỳ II ở lớp 9 như sau:
Kết quả kiểm tra cuối học kỳ II
Giỏi


Khá

Trung bình

Yếu

Lớp

TS

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

9

5


1

20

2

40

2

40

0

0

Tổng

5

1

20

2

40

2


40

0

0

→ Tỉ lệ các bài khảo sát đạt kết quả khá giỏi đã được cải thiện và nâng lên, đặc biệt
tơi nhận thấy sự chuyển biến rõ rệt ở nhóm học sinh có kết quả yếu, bài khảo sát
chất lượng của các em đã có sự thay đổi lớn.
3. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm :
Trong quá trình thực hiện và áp dụng báo cáo này, bản thân tôi rút ra một số
bài học kinh nghiệm như sau:
- Để đạt hiệu quả cao trong giáo dục của môn Sinh học nói chung và giáo dục
mơi trường nói riêng thì người giáo viên phải thường xuyên cập nhật thông tin,
kiến thức mới mang tính thời sự về lĩnh vực mơi trường để làm cho bài dạy thêm
sinh động, hấp dẫn và thuyết phục.
- Liên tục tìm tịi, sáng tạo, thử nghiệm các phương pháp dạy học mới để tìm ra
phương pháp phù hợp nhất với đặc điểm học sinh của trường mình
- Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm, với tính thực tế rất cao và nhiệm vụ
của người giáo viên phải làm cho học sinh thấy được mối liên kết giữa kiến thức
với thực tiễn. Vì vậy bản thân giáo viên cố gắng không chỉ tổ chức cho học sinh
tìm hiểu mơi trường trên lớp học mà cịn phải cho học sinh quan sát môi trường
thực tế, mà muốn đạt hiệu quả cao thì giáo viên phải đi lên kế hoạch cho cụ thể
cho các bài học. Kết hợp giữa các giáo viên chủ nhiệm và giáo viên cùng tổ
chuyên môn để thực hiện những kế hoạch dạy học đã đề ra.
- Khi đã giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh, thì giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ
thể rõ ràng cho từng em gắn trách nhiệm với thành quả, u cầu các thành viên
trong nhóm phải tích cực hoạt động đóng góp ý kiến, hoạt động với vai trò




×