TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
-----ooo-----
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MI NH
PHÂN TÍCH RÕ QUAN ĐIỂM TỬ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH “CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, CÓ
KHẢ NĂNG GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG VƠ SẢN Ở
CHÍNH QUỐC”. CHỨNG MINH BẰNG Q TRÌNH TIẾN HÀNH
CÁCH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM.
Họ và tên: NGUYỄN QUỲNH
Mã số học viên: ........................ Lớp:…………………..
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thanh Dũng
Đồng Tháp – 2023
MỤC LỤCC LỤC LỤCC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................1
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................2
Chương 1: SƠ LƯỢC LÝ LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC........................................................................2
2.1 Vấn đề giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
trong chủ nghĩa Mác-Lênin...............................................................................2
2.2 Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người vào điều
kiện các nước thuộc địa.....................................................................................3
2.3 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc:..............................................4
Chương 2: QUAN ĐIỂM TỬ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH “CÁCH MẠNG GIẢI
PHĨNG DÂN TỘC CẦN CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, CÓ KHẢ NĂNG
GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG VƠ SẢN Ở CHÍNH QUỐC”
QUA Q TRÌNH TIẾN HÀNH CÁCH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở VIỆT
NAM......................................................................................................................5
2.1. Nội dung quan điểm...................................................................................5
2.2. Sự đúng đắn của luận điểm quá trình tiến hành cách giải phóng dân tộc ở
Việt Nam...........................................................................................................7
2.2.1. Thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945...............................................7
2.2.2. Thắng lợi của 30 năm chiền tranh cách mạng 1945-1975.................7
PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người vừa là sự kết hợp tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ
thời đại, vừa thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của người trong việc vận
dụng những nguyên lý phổ biến của Chủ nghĩa Mac Leenin vào hoàn cảnh Việt
Nam. Chính vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người được coi là bước phát triển mới học
thuyết Mac Leenin về cách mạng thuộc địa ở thời điểm các dân tộc bị áp bức
vùng lên đấu tranh cho độc lập, tự do.
Xuất phát từ lý do đó em đã chọn chủ đề: “Phân tích rõ quan điểm tử
tưởng Hồ Chí Minh “Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc”. Chứng minh
bằng q trình tiến hành cách giải phóng dân tộc ở Việt Nam” làm chủ đề tiểu
luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu chủ đề giúp sinh viên hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc. Đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến thức, lý
luận cơ bản về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người. Đồng thời qua đó giúp sinh viên biết hệ thống lại vấn đề một cách logic,
thu nhặt, xử lý thông tin, vận dụng các kiến thức cơ bản phục vụ việc tự học, tự
làm việc của bản thân, giúp sinh viên trình bày tốt cho các môn học và định
hướng việc sắp xếp làm đò án tốt nghiệp của sinh viên, quan trong hơn là việc
liên hệ được với thực tiễn của đất nước, của thời đại từ đó liên hệ đến bản thân.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp (số liệu có sẵn – sách, báo,
tạp chí, mạng internet…).
1
- Phương pháp phân tích: Phương pháp logic, Phương pháp nghị luận,
Phương pháp quy nạp, diễn giải…
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: SƠ LƯỢC LÝ LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC
2.1 Vấn đề giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
trong chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Leenin có sứ mệnh lịch sử và vạch rõ con đường và
phương pháp đấu tranh để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng
con người. Những vấn đề trên đây đã được các nàh kinh điển của giai cấp vô sản
chỉ ra từ rất sớm. Trong tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, năm 1848, Mác,
Ăngghen khơng chỉ luận giải vấn đề giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc mà
vấn đề giải phóng con người cũng được đề cập sâu sắc: “sự phát triển tự do của
mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”.
Tuy nhiên do cả hai ông đều sống ở Tây Âu nơi mà chủ nghĩa tư bản phát
triển tới trình đọ cao nên trước hết các ơng nhấn mạnh vấn đề giải phóng giai
cấp, Mác và Ăngghen đã viết: “hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì
tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ bị xóa bỏ”.Mác và Ăngghen cho
rằng giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân
tộc. Sau Mác và Ăngghen, Lênin đã trực tiếp giải quyết vấn đề giải phóng dân
tộc.
Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn tột cùng của nó là
chủ nghĩa đế quốc. Một trong những đặc điểm cơ bản là xâm chiếm thuộc địa,
một số nước đế quốc biến 70% dân số thế giới thành thuộc địa, Lênin đã kế tục
và phát triển sự nghiệp của Mác, Ăngghen khi thành lập Quốc tế I và Quốc tế II
đại diện cho giai cấp cơng nhân, cho phù hợp với tình hình mới, Quốc tế III,
Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập đại diện cho giai cấp công nhân và các dân
2
tộc bị áp bức. Tuy nhiên, trong công cuộc giải phóng Lênin vẫn cho rằng trước
hết phải giải phóng giai cấp cơng nhân.
2.2 Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người vào
điều kiện các nước thuộc địa.
Từ những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Mác đã xây dựng
học thuyết của mình trên cơ sở châu Âu mà châu Âu thì chưa phải là tồn nhân
loại. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Dù sao thì cũng khơng thể cấm bổ sung “cơ sở
lịch sử” của chủ nghĩa Mác, bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở
thời mình khơng thể có được”, cần: “ Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch
sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đơng, trong đó có Việt Nam,
suốt hơn 50 năm đầu thế kỷ XX là vấn đề dân tộc, thuộc địa. Do đó, nếu ở
phương Tây, các nhà kinh điển macsxit cho rằng sự nghiệp giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người tuy có liên quan mật thiết với nhau
nhưng ưu tiên giải phóng giai cấp cơng nhân thì Hồ Chí Minh đối với phương
Đơng, trong đó có Việt Nam giải phóng dân tộc là nhiêm vụ trên hết, trước hết.
Hồ Chí Minh cho rằng trong điều kiện các nước thuộc địa thì giải phóng
dân tộc là cơ sở để giải phóng giai cấp, gải phóng con người. Trong quan hệ dân
tộc và giai cấp thì địi hỏi phải giải quyết thỏa đáng giữa lợi ích dân tộc và lợi
ích giai cấp, thì trước hết là lợi ích giai cấp công nhân. Đây là một vấn đề lướn
về lý luận và thực tiễn trước kia, hiện nay và cả tương lai. Suốt cuộc đời mình
Hồ Chí Minh đã giải quyết thành công vấn đề dân tộc và giai cấp nói chung, giải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp nói riêng. Đay là một trong những nguyên
nhân dẫn đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua.
Con người và cuộc đấu tranh nhằm giải phóng con người giữ vai trò
quan trọng trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Báo Le
Paria (Người cùng khổ) ngày 1-4-1922 Hồ Chí Minh viết: “Le Paria đã sẵn sàng
bước vào cuộc chiến đấu, mục đích của báo chắc chắn sẽ đạt được: đó là giải
3
phóng lồi người”. Trước khi đi gặp cụ Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn
anh khác, Hồ Chí Minh vẫn nghĩ đến con người và sự nghiệp giải phóng con
người. Thật sâu sắc và cảm động khi thấy những điều Hồ Chí Minh căn dặn
chúng ta trong Di chúc: “Đầu tiên là công việc đối với con người”. Như vậy đối
với Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người thì giải phóng dân tộc ln được đặt lên hàng đầu. Đó là sự
trung thành, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với
phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng.
2.3 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc:
Cách mạng giải phóng dân tộc nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa
đế quốc thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân.
Mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở thuộc địa chưa phải là giành quyền lợi
riêng biệt của mỗi giai cấp, mà là quyền lợi chung của tồn dân tộc. Đó là những
mục tiêu của chiến lược đấu tranh dân tộc, phù hợp với xu thế của thời đại
cachsmnangj chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng
độc lập, tự do của quần chúng nhân dân.
5-1941 Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành
trung ương Đảng, chủ trương “thay đổi chiến lược”, từ nhấn mạnh đấu tranh giai
cấp sang đẫu tranh giải phóng dân tộc. Hội nghị khẳng định dứt khốt: “cuộc
cách mang Đơng Dương hiện tại khơng phải là một cuộc cách mạng tư sản dân
quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà
là cuộc cách mạng phải giải quyết một vấn đề cần thiết “dân tộc giải phóng”, vì
vậy cuộc cách mạng Đơng Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc”, đánh lại kẻ thù của dân tộc cả về chính trị và kinh tế.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945 cũng như những thắng lợi
trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 trước hết là thắng lợi
của đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và tư tưởng độc lập, tự do
của Hồ Chí Minh.
4
Chương 2: QUAN ĐIỂM TỬ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH “CÁCH MẠNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, CÓ KHẢ
NĂNG GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍNH
QUỐC” QUA Q TRÌNH TIẾN HÀNH CÁCH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC
Ở VIỆT NAM
2.1. Nội dung quan điểm
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc. Đây là một
luận điểm mới và sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế
lúc bấy giờ đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa
phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận
thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, do
đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, ngay
từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng vơ sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước.
Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác – Lênin, đã được
thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hồn tồn đúng đắn.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động sáng tạo:
Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền thì các nước thuộc
địa trở thành một trong những nguồn sống chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc.
“Tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản đế quốc đều lấy ở các xứ bản địa.
Đó là nơi chủ nghĩa tư bản lấy nguyên liệu cho các nàh máy của nó, nơi nó đầu
tư, tiêu thụ hàng, mộ cơng nhân rẻ mạt cho các đạo quân lao động của nó, và
nhất là tuyển những binh lính bản xứ cho các đạo quân cách mạng của nó”, “…
nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các
thuộc địa”.
Các nước thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn: sẵn sàng đấu tranh
chống giặc xâm lược, tinh thần cao hơn so với giai cấp vô sản ở chính quốc.
5
“Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết
nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương
lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”.
Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành
độc lập
1919 Nguyễn Ái Quốc gởi đến hội nghị Véc Xây bản yêu sách gồm tám
điểm, nhưng không được chấp nhận,Người nhận thấy cần phải tự lực tự cường.
Cơng cuộc giải phóng dân tộc thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực tự
giải phóng, vận dụng cơng thức của C.Mác: “Sự giải phóng của giai cấp công
nhân phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân”, Người đi đến luận
điểm: “Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực
của bản thân anh em”. “Kháng chiến trường kì gian khổ đồng thời lại phải tự lực
cánh sinh. Trơng vào sức mình… Cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn là quan
trọng, nhưng không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ người khác. Một dân
tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng
đáng được độc lập”.
Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
Cương lĩnh Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1928) nêu: “chỉ có thể thực hiện
hồn tồn cơng cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành
được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”.
Để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người phải kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và
cách mạng vơ sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua
lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc . Đó
là mối quan hệ bình đẳng chứ khơng phải quan hệ thuộc địa, hoặc quan hệ
chính-phụ
6
“Chủ nghĩa tư bản là con đỉa hai vòi…” phải thực hiện liên minh chiến
đấu giữa cách mạng vô sản chính quốc với cách mạng thuộc địa.
Nhận thức đúng vai trị, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa và sức
mạnh dân tộc, Nguyễn Ái Quốc cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc có thể
giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc.
Hồ Chí Minh đã nêu: “cách mạng thuộc địa không những không phụ
thuộc vào cách mạng vơ sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước…”.
Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một
cống hiến rất quân trọng của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin, đã được thắng lợi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên
toàn thế giới trong gần một thế kỉ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
2.2. Sự đúng đắn của luận điểm q trình tiến hành cách giải phóng dân tộc
ở Việt Nam
2.2.1. Thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945
-Hội nghị lần thứ tám ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) .Theo lý
luận của HCM trong thay đổi chiến lược ,kiên quyết giương cao ngọn cờ giải
phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ chống đề quốc giành độc lập dân tộc lên hàng đầu
- Sử dụng bạo lực cách mạng và dựa vào lực lượng chính và lực lượng vũ
trang, đi từ khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ giành chính
quyền ở nhiều vùng nơng thơn, tiền lên chớp đúng thời cơ tổng khởi nghĩa ở cả
nông thơn và thành thị giành chính quyền
2.2.2. Thắng lợi của 30 năm chiền tranh cách mạng 1945-1975
- Trong kháng chiến chống Pháp quân và dân ta anh dũng đứng lên với
tỉnh thần “thà hi sinh tất cả chứ không chịu mắt nước .nhất định không chịu làm
nô lệ
7
-Thực hiện mỗi người dân là một người lính mỗi làng xã là một pháo đài
mỗi khu phố là một trận địa ,vừa kháng chiến vừa kiến quốc ,vừa chiến đầu và
xây dựng hậu phương và vận động quốc tế
-Phương châm chiến lược đánh lâu dài và nghệ đánh từng bước ,vừa xây
dựng hậu phương miền Bắc ,vừa đầy mạnh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân và đầu tranh cách mạng ở miền nam
- Chiến lược tổng hợp của chiến tranh nhân dân sử dụng bạo lực cách
mạng dựa vào hai lự lượng :lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang .kết hợp
đầu tranh chính trị và đầu tranh vũ trang
- Kết hợp nỗi dậy và tiến công .kết hợp ba thứ quân .cả ba mặt trận :chính
trị quân sự và ngoại giao
- Những thắng lợi chiến lược của cách mạng VN trong thể ki XX chứng tỏ
hùng hồn giá trị khoa học và thực tiễn của tư tưởng HCM về cách mạng giải
phóng dân tộc
PHẦN KẾT LUẬN
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám và hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mỹ, những thành tựu lớn lao và quan trọng của sự nghiệp đổi mới ở
nước ta đã chứng minh tính khoa học đúng đắn, cách mạng, sáng tạo của tư
tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người.
Qua nội dung phân tích ta thấy rõ vai trị to lớn, vĩ đại của Hồ Chí Minh
và hệ tư tưởng của Người trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Đồng
thời, giúp ta nhận thức đúng sức mạnh của dân tộc, củng cố niềm tự hào, tự tơn
dân tộc, từ đó có những đóng góp thiết thực, hiệu quả trong xây dựng, phát triển
dân tộc giàu mạnh phồn vinh.
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh,
NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
3. Đặng Quốc Bảo – Phạm Minh Giản (2021), Hồ Chí Minh người đi thức
tỉnh tâm hồn, NXB Thông tin và Truyền thông, Ha Nội.
4.
/>
tich-ho-chi-minh-la-tai-san-vo-gia-doi-voi-cach-mang-vietnam-555041.html
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊNA GIẢNG VIÊNNG VIÊN
ĐIỂM SỐ
Giảng viên nhận xét
Ngày đánh giá:
ĐIỂM CHỮ
Giảng viên đánh giá