Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Xu hướng kết hôn đồng tính và ảnh hưởng đến sự phát triển con người và gia đình trong xã hội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.08 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI

BÀI THU HOẠCH
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Câu hỏi:
Xu hướng kết hơn đồng tính và ảnh hưởng đến sự phát triển con
người và gia đình trong xã hội hiện nay.

Họ và tên: Trần Thị Nguyên Quỳnh
Mã số học viên: 5520470091
Lớp:……………………….
Giảng viên hướng dẫn:

Đồng Tháp, 07- 2023


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................2
I. Một số vấn đề lý thuyết..............................................................................2
1.1. Khái niệm gia đình..............................................................................2
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội............................................................3
II. Xu hướng kết hơn đồng tính và ảnh hưởng đến sự phát triển con người
và gia đình trong xã hội hiện nay...................................................................5
2.1. Xu hướng kết hơn đồng tính................................................................5
2.2. Ảnh hưởng của kết hơn đồng tính đến sự phát triển con người và gia
đình trong xã hội hiện nay..........................................................................7
KẾT LUẬN.....................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................11




MỞ ĐẦU

Kết hơn giữa những người đồng tính tính đang là một vấn đề xã hội nhạy
cảm. Bên cạnh thái độ cởi mở hơn của dư luận xã hội đối với vấn đề này, vẫn cịn
khơng ít ý kiến phản đối gay gắt với lý do nó sẽ phá vỡ tập qn văn hóa truyền
thống, thậm chí có thể làm xói mịn hệ giá trị gia đình mà nhiều thế hệ người Việt
Nam vốn tin tưởng. Có thể nhận thấy, yếu tố văn hóa, truyền thống, tư tưởng châu
Á ảnh hưởng khá nhiều đến các quan niệm về đồng tính và hơn nhân đồng tính tại
Việt Nam hiện nay. Bài thu hoạch này tác giả xin đề cập đến một số vấn đề then
chốt trong xu hướng kết hôn đồng tính và ảnh hưởng đến sự phát triển con người và
gia đình trong xã hội hiện nay.

1


NỘI DUNG
I. Một số vấn đề lý thuyết
1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trị quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của xã hội. C. Mác và Ph. Ăngghen khi đề cập đến gia đình đã cho
rằng:
“Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hằng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người
khác, sinh sơi nẩy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia
dình”. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ
và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái..). Những mối quan hệ này
tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ,
quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.

Quan hệ hôn nhân là eo sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết
thống là quan hệ giữa những người cùng một dịng máu, nảy sinh từ quan hệ hơn
nhân. Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên
trong gia đình với nhau. Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ
giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cịn có các mối quan hệ khác,
quan hệ giữa ông bà với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cơ, dì, chú bác
với chầu, v.v..
Ngày nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới cịn thừa nhận quan hệ cha mẹ
ni (người đỡ đầu) với eon nuôi (được công nhận bằng thủ tục pháp lý) trong quan
hệ gia đình. Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ
ni dưỡng, đó là sự quan tâm, chăm sóc ni dưỡng giữa các thành viên trong gia
đình cả về vật chất và tỉnh thần. Nó vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là một quyền
lợi thiêng liêng giữa các thành viên trong gia đình. Trong xã hội hiện đại, hoạt động
ni dưỡng, chăm sóc của gia đình được xã hội quan tâm chia sẻ, xong khơng thể
thay thế hồn tồn sự chăm sóc, ni dưỡng của gia đình.

2


Các quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển phụ
thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trị - xã hội.
Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình
thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
a) Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trị quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của
xã hội. Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong

lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản
thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sắn xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực
phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt
khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nịi giống. Những trật tự xã
hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước
nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát
triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”).
Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã
hội. Khơng có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội khơng thể tồn tại và phát
triển được. Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây
dựng tế bào gia đình tốt, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “... nhiều gia đình cộng
lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.
Hạt nhân của xã hội là gia đình”.
Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội lại phụ thuộc vào
bản chất của từng chế độ xã hội, vào đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền,
và phụ thuộc vào chính bản thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia
đình trong lịch sử. Vì vậy, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác động của gia đình
đối với xã hội khơng hồn tồn giống nhau. Trong các xã hội dựa trên cơ sở của
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ
3


gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với xã hội. Chỉ khi con
người được n ấm, hịa thuận trong gia đình thì mới có thể yên tâm lao động, sáng
tạo và đóng góp sức mình cho xã hội và ngược lại. Chính vì vậy, quan tâm xây
dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan
trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b) Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên

Từ khi còn nằm trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá
nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá
nhân được yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển. Sự yên ổn,
hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát
triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hội. Chỉ trong môi
trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động
lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt.
c) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh
hướng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người. Chỉ trong
gia đình mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và
chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà khơng cộng đồng nào có được
và có thể thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia
đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác ngồi các
thành viên trong gia dình. Mỗi cá nhân khơng chỉ là thành viên của gia dình mà còn
là thành viên của xã hội. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng
là quan hệ giữa các thành viên của xã hội. Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình,
cũng khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên
đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân. Gia đình cũng chính là môi
trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội.
Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động
đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thơng qua lăng kính gia đình
mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng,
4


đạo đức, lối sống, nhân cách, v.v.. Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về
mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các quan hệ xã hội và quan hệ với gia đình. Có
những vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến

cá nhân. Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiện với sự hợp tác của
các thành viên trong gia đình. Chính vì vậy, ở bất cứ xã hội nào, giai cấp cầm
quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu của mình cũng đều coi trọng việc xây
dựng và củng cố gia đình. Vậy nên, đặc điểm của gia đình ở mỗi chế độ xã hội có
khác nhau. Trong xã hội phong kiến, để củng cố, duy trì chế độ bóc lột, với quan hệ
gia trưởng, độc đốn, chun quyền đã có những quy định rất khắt khe đối với phụ
nữ, đòi hỏi người phụ nữ phải tuyệt đối trung thành với người chồng, người cha những người đàn ông trong gia đình. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để
xây dựng một xã hội thật sự bình đẳng, con người được giải phóng, giai cấp cơng
nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ, một chồng, thực hiện sự bình
đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu
khơng giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”. Vì vậy, quan
hệ gia đình trong chủ nghĩa xã hội có đặc điểm khác về chất so với các chế độ xã
hội trước đó.
II. Xu hướng kết hơn đồng tính và ảnh hưởng đến sự phát triển con người và
gia đình trong xã hội hiện nay
2.1. Xu hướng kết hơn đồng tính
Xu hướng phát triển của kết hơn đồng giới trên thế giới: Trước khi công
nhận hôn nhân đồng giới, nhiều nước đã có luật cho các cặp đồng tínhđăng ký sống
chung gọi là kết hợp dân sự, quy định quyền lợi và bổn phận của họ nhưĐan Mạch
từ năm 1989, Na Uy năm 1993. Và Hà Lan là quốc gia đầu tiên cho phép hônnhân
đồng giới năm 2001.Năm 2019, trong số 220 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới, đã có 28 quốc gia/vùnglãnh thổ chính thức công nhận hôn nhân đồng giới, bao
gồm: Áo Argentina, Bỉ, Bồ ĐàoNha, Brasil, Canada, Colombia, Đan Mạch, Đài
Loan, Đức, Ecuador, Hoa Kỳ, Iceland,Ireland, Luxembourg, Malta, México (chỉ
một số bang), Na Uy, Nam Phi, New Zealand(trừ Niue, Tokelau và Quần đảo
Cook), Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Úc,Uruguay, Vương quốc Anh
5


(trừ Bắc Ireland). Có hơn 80 quốc gia/vùng lãnh thổ coi hànhvi đồng tính luyến ái

là tội phạm, một số cịn áp dụng hình phạt tử hình đối với nhữngngười có hành vi
đồng tính luyến ái. Số quốc gia/vùng lãnh thổ cịn lai có chính sáchtrung dung,
khơng coi đồng tính luyến ái là bất hợp pháp nhưng cũng không công nhậnhơn
nhân đồng tính
Xu hướng phát triển của kết hơn đồng giới ở Việt Nam: Do cũng chịu tác
động từ bên ngồi, nước ta đã dần chấp nhận và có cái nhìn thống hơnvề việc kết
hơn đồng giới. Có thể thấy ở Việt Nam, mặc dù Luật Hôn nhân và Gia đìnhnăm
2000 cấm Hơn nhân đồng giới, nhưng Luật Hơn nhân và Gia đình sửa đổi năm
2014,bỏ quy định "cấm kết hơn giữa những người cùng giới tính" từ ngày 1 tháng 1
năm 2015.Tuy nhiên, Luật 2014 vẫn quy định "không thừa nhận hơn nhân giữa
những người cùnggiới tính" (khoản 2 Điều 8). Theo báo Tuổi Trẻ, những người
đồng giới tính vẫn có thểchung sống, nhưng pháp luật sẽ khơng xử lý khi giữa họ
có tranh chấp xảy ra. Theo khảo sát của Nhóm Nghiên cứu gồm các luật sư, thành
viên của Văn phòng Luật sưNHQuang và Cộng sự:- Về nhu cầu chung sốngTheo
đánh giá của 61 người đồng tính, 4 người song tính và 14 người chuyển giới
thamgia phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm, chung sống với người yêu, bạn đời
là một nhu cầu thiết yếu của họ. Trong số đó, 75 người cho biết họ có nhu cầu sống
với người yêu,bạn đời.Một số khác cho biết họ chưa có nhu cầu chung sống với
người yêu, bạn đời vào thờiđiểm hiện tại bởi bản thân mong muốn tự do, gia đình
cịn ngăn cản hoặc chưa tìm thấyngười u, bạn đời phù hợp.- Về nhu cầu kết hôn
và tổ chức đám cưới cơng khaiTrong số 75 người đồng tính, song tính và chuyển
giới có nhu cầu chung sống với ngườiu hay bạn đời, 64 người có mong muốn kết
hơn,10 người không mong muốn điều nàyvà 01 người không đưa ra ý kiến. Hiện
nay, pháp luật Việt Nam không cấm việc tổ chứcđám cưới công khai của các cặp
đôi cùng giới tính hay của người chuyển giới và 43 trongtổng số 64 người có mong
muốn kết hơn chia sẻ rằng họ mong muốn được làm đám cướivới sự chúc phúc của
gia đình và bạn bè của mình. 21 ngườicịn lại khơng có ý định tổchức đám cưới bởi
những rào cản từ phía gia đình, chính quyền địa phương hoặc sự kỳthị của cộng
đồng. Một số cá nhân cũng chia sẻ nếu pháp luật khơng cho phép kết hơn thìđám


6


cưới chỉ là hình thức; họ cũng lo lắng việc tổ chức đám cưới công khai sẽ ảnh
hưởngđến công việc hiện tại của mình.
2.2. Ảnh hưởng của kết hơn đồng tính đến sự phát triển con người và gia đình
trong xã hội hiện nay
2.2.1. Ảnh hưởng của kết hôn đồng tính đến dân số
Hình thức kết hợp dân sự (civil union) giữa các cặp đồng tính lần đầu tiên
được cơng nhận ở Đan Mạch năm 1989. Trong khi hôn nhân đồng giới được công
nhận lần đầu tiên trên thế giới sau đó 12 năm, vào năm 2001 tại Hà Lan. Theo số
liệu thống kê chính thức, đến cuối năm 2009 có khoảng 100.000 cặp đồng tính
đăng ký kết hơn trên toàn thế giới. Tại các nước châu Âu, số đăng ký kết hôn đồng
giới chiếm khoảng 2-3% và ổn định trong tổng số đăng ký kết hôn gần 10 năm qua.
Tỷ lệ ly hơn nói chung ở các nước Châu Âu trong khoảng thời gian 2000 – 2010
không thay đổi. Ở các nước Bắc Âu, kể từ khi thông qua luật công nhận kết hợp
dân sự của các cặp đồng tính từ năm 1989 cho đến cho phép đăng ký kết hơn, tỷ lệ
ly hơn nói chung khá ổn định, thậm chí cịn giảm ở Đan Mạch. Điều tra quốc gia
2011 ở Hà Lan chỉ ra có 2,8% là người đồng tính nam, 1,4% nữ là đồng tính nữ và
khoảng một phần ba đăng ký sống chung hoặc kết hôn. Như vậy số lượng người
đồng tính và tỷ lệ kết hôn của họ chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng dân số và số
lượng kết hôn khác giới. Cho đến nay, sự thừa nhận pháp luật đối với các hình thức
sống chung của người đồng tính khơng gây ra tác động gì nhiều đến đặc điểm nhân
khẩu học nói chung ở các vùng lãnh thổ và quốc gia.
Tại Đan Mạch, tổng tỷ suất sinh giảm mạnh trong khoảng thời gian 19701980 nhưng lại tăng và giữ ổn định suốt từ năm 1980 đến nay. Như vậy, sau 23
năm thừa nhận kết đơi dân sự của người đồng tính và các quyền lợi của họ, dân số
Đan Mạch vẫn giữ ở mức ổn định. Tương tự như vậy, tại Hà Lan, tổng tỷ suất sinh
cũng bắt đầu giảm từ những năm 1970 và giữ ổn định đến nay. Việc giảm tổng tỷ
suất sinh là xu hướng chung của nhiều lục địa và quốc gia trên thế giới khi kinh tế
xã hội phát triển. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng này. Tuy nhiên, số

lượng dân số ở tất cả các quốc gia vẫn liên tục tăng.

7


Như vậy tác động của việc thừa nhận các hình thức chung sống của người
đồng giới không gây ra những thay đổi nhân khẩu học như lo ngại của một số
người dân Việt Nam. Quan ngại về sự diệt vong của xã hội nếu công nhận hôn
nhân đồng giới càng khơng có cơ sở vì tình trạng này chỉ xảy ra khi toàn bộ dân số
trong xã hội là người đồng tính và họ lựa kết hơn nhưng khơng sinh đẻ.
2.2.2. Ảnh hưởng của kết hơn đồng tính đến thể chế hôn nhân khác giới
truyền thống
Một trong những lo ngại khác về tác động của hôn nhân đồng giới là sẽ gây
xói mịn giá trị của hơn nhân vốn đã tồn tại từ lâu trong xã hội theo quan điểm của
những người dị tính. Tuy nhiên, quan sát trên thực tế lại ngược lại. Ở các nước cho
phép những người đồng tính đăng kí chung sống với nhau giai đoạn 1989-1999 tại
Châu Âu, số người cho rằng hôn nhân là hình thức chung sống đã lỗi thời cịn ít
hơn ở các nước chưa thông qua luật này. Các số liệu nhân khẩu học về xu hướng
giảm tỷ lệ kết hôn ở các nước Châu Âu cũng khơng chỉ ra có mối liên quan nào tới
sự công nhận của luật pháp về hình thức chung sống có đăng ký của người đồng
tính. Sử dụng số liệu của Văn phịng tham khảo Dân số Mỹ trong khoảng thời gian
1990-2004 để so sánh tác động tới thể chế hôn nhân giữa các bang cấm và các bang
cho phép kết hơn hoặc các hình thức đăng ký chung sống giữa hai người đồng giới,
các nhà nghiên cứu cho thấy khơng có bất cứ mối liên hệ nào giữa việc cho phép
người đồng tính kết hôn hoặc sống chung với các tác động tiêu cực tới hôn nhân.
Trái lại, ở những bang đã cho phép người đồng tính chung sống với nhau lại có mối
liên quan có ý nghĩa hơn với sự gia tăng tỷ lệ kết hôn, giảm nạo phá thai và giảm số
trẻ em sống trong các gia đình mẹ đơn thân.
Bên cạnh đó hơn nhân đồng giới cịn mang lại những tác động tích cực cho
thể chế hơn nhân truyền thống giữa nam và nữ nói chung. Hơn nhân đồng giới có

tính bình đẳng tương đối cao vì hai người ít có sự phân công lao động hay trách
nhiệm theo giới. Mặc dù chưa có nghiên cứu chứng minh tác động này, nhưng có
thể coi đây là một yếu tố giúp thúc đẩy sự bình đẳng giới trong hơn nhân truyền
thống. Nghiên cứu tiến hành trong 3 năm ở Vermont, Mỹ về chất lượng cuộc sống
lứa đơi của các cặp đồng tính sống chung có đăng ký và các cặp kết hơn truyền
thống cho thấy các cặp đồng tính sống chung có đăng ký có mối quan hệ hài hịa
8


hơn, gần gũi nhau hơn và ít xảy ra xung đột hơn so với các cặp kết hôn giữa nam và
nữ.
Trong khi các quan ngại xã hội chỉ thường tập trung vào việc liệu hôn nhân
đồng giới mang lại điều gì cho xã hội, thì trên thực tế, việc khơng chấp nhận điều
này đang gây những tác hại xấu. Do áp lực của xã hội và của bố mẹ về hơn nhân
truyền thống để tạo dựng gia đình và từ nhu cầu của chính bản thân để có quyền
được có con hoặc cần phải có hơn nhân truyền thống mới được coi là người trưởng
thành “bình thường” trong xã hội, nhiều người đồng tính đã kết hơn với người khác
giới. Hậu quả để lại là cho dù họ có được những đứa con và vai trò là bố, là mẹ của
họ được xã hội thừa nhận, nhưng cuối cùng rất nhiều các hôn nhân kiểu này bị đổ
vỡ do họ không thể mãi sống với một cái vỏ bọc và để lại những hậu quả của sự đổ
vỡ lên người bạn đời, và ảnh hưởng tiêu cực lên thái độ và hành vi của con cái về
vấn đề kết hôn.

9


KẾT LUẬN
Hiện nay cộng đồng LGBT ở Việt Nam ngày càng đơng, các cặp đơi đồng
tính đều đang mong chờ pháp luật Việt Nam sẽ thừa nhận việc kết hôn giữa họ.
Tuy nhiên để hợp pháp hóa điều này thì cần một khoảng thời gian rất dài, bởi lẽ

Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa Á Đơng. Việc điều chỉnh lại những quan
điểm, suy nghĩ là thuận phong mỹ tục, đi ngược lại với quy luật sinh học là vấn đề
khác khó khăn. Hiện nay thì mọi người cũng đã có cái nhìn tích cực hơn về cộng
đồng LGBT nhưng để hợp pháp hóa kết hơn đồng tính thì cịn là một vấn đề cần
cân nhắc cẩn trọng.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2021
2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận
chính trị, tập 3 - Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2014.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị
Thạch (Đồng chủ biên): Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, “Chương
trình cao cấp lý luận chính trị”, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.
4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
khoa học (dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị), Hà Nội, 2018.
5. Lê Ngọc Văn: Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội, 2011.

11


PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
ĐIỂM SỐ

ĐIỂM CHỮ


Giảng viên đánh giá

Giảng viên nhận xét

Ngày đánh giá:

12



×