Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Giải pháp phát triển du lịch sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.43 MB, 29 trang )

TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH SINH THÁI
TỈNH BÌNH DƯƠNG
NHĨM 2
MƠN HỌC: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÙNG & ĐỊA PHƯƠNG


PHẦN MỞ ĐẦU
A. VẤN ĐỀ CHUNG
Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu khơng thể
thiếu được trong đời sống văn hóa – xã hội. Hoạt động du lịch ở Việt Nam đang
phát triển một cách mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế quan trọng thu
nhiều lợi nhuận cho ngân sách nhà nước. Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du
lịch đang theo xu hướng phát triển bền vững: vừa bảo vệ các cảnh quan thiên
nhiên có giá trị, vừa tổ chức các hoạt động giải trí du lịch. Hoạt động du lịch là
nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khơi phục và tối ưu hóa mội trường
thiên nhiên bao quanh, bởi chính mơi trường này ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe và các hoạt động của du lịch.


B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành du lịch việt nam đang trên đà tăng trưởng vượt bậc. Năm 2021, ngành du lịch việt nam gặp nhiều
khó khăn do chịu tác động mạnh của dịch bệnh COVID-19, người dân các nước thắt chặt chi tiêu, giảm nhu
cầu du lịch hoặc lựa chọn các thị trường gần, các kì nghi ngắn ngày, ưu tiên các dịch vụ giá rẻ.
Vì vậy, cả năm 2021, lượng khách quốc tế đến việt nam chỉ đạt 14.900 lượt; lượng khách du lịch nội địa
đạt 40 triệu lượt; tổng thu từ khách du lịch đạt 180 nghìn tỷ đồng. Năm 2022 với con số đón và phục
vụ 101,3 triệu lượt khách du lịch nội địa; 3,66 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 9 tháng năm 2023 ước đạt
26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 47,7% so với cùng kỳ năm trước.
Bình dương là một tỉnh thuộc khu vực đông nam bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Đây là
địa phương có tiềm năng du lịch tương Bình Dương là một tỉnh thuộc khu vực Đơng Nam Bộ nằm trong


vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đây là địa phương có tiềm năng du lịch tương đối đa dạng, bình dương có những điều kiện tương đối
thuận lợi để hình thành các loại hình sản phẩm du lịch dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường khu vực trọng
điểm kinh tế phía nam như đồng nai, thành phố hồ chí minh, bà rịa – vũng tàu và cả bình dương.


C. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm vừa qua, hoạt động du lịch Bình Dương nhìn chung có những bước phát triển
tương đối mạnh, đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Tuy nhiên, ngành du lịch Bình Dương
cịn tồn tại một số bất cập như: một số khu vực đang phát triển tự phát với qui mơ nhỏ lẽ ảnh hưởng
khơng nhỏ đến tính bền vững và thương hiệu du lịch của tỉnh; thị trưởng du lịch dịch vụ chưa phát triển
tương xứng với những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí kinh tế; vai trò của du lịch chiếm tỷ trọng còn
thấp trong cơ cấu kinh tế.
Để khai thác những ưu điểm và hạn chế tối đa những khuyết điểm nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình
Dương. Muốn làm được điều đó ta phải tìm hiểu rõ hiện trạng du lịch tỉnh Bình Dương để từ đó có thể đề
ra những phương hướng thích hợp cho phát triển du lịch tỉnh. Đây chính là lí do tơi chọn đề tài: “ Giải
phát phát triển kinh tế du lịch sinh thái tỉnh Bình Dương”.


D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu tài liệu phân tích biểu đồ



Đánh giá thực trạng du lịch của tỉnh Bình Dương




Phương pháp thu thập xử lý tài liệu

E. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thác những ưu điểm và hạn chế tối đa những khuyết điểm
nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Dương du lịch tại Tỉnh Binh Dương hiện nay để đưa ra định
hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Dương


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.
2.
.

• Khái niệm cở sở lí thuyết về du lịch sinh thái
• Cơ cấu ngành du lịch sinh thái

3.

• Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch
sinh thái

4.

• Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành du lịch sinh
thái


1. Cơ sở lý thuyết về du dịch sinh thái
1.1. Định nghĩa về du lịch

Theo I.I.Pirơgionic, 1985 thì: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư
trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư
trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần,
nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những
giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”.


1. Cơ sở lý thuyết về du dịch sinh thái
1.2. Khái niệm du lịch sinh thái
Theo định nghĩa của Hiệp hội Du lịch Sinh thái được phổ biến rộng rãi như
sau: "Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm tại các điểm tự nhiên, kết hợp với
bảo vệ môi trường và cải thiện phúc lợi của người dân địa phương" (Lindberg và
Hawkins, 1993).
Một định nghĩa đang thịnh hành khác đã liên kết các yếu tố văn hoá và môi
trường một cách cụ thể hơn là định nghĩa do Tổ chức bảo vệ thiên nhiên thế giới
(IUCN) đưa ra. Định nghĩa này cho rằng "du lịch sinh thái là tham quan và du
lịch có trách nhiệm với mơi trường tại các điểm tự nhiên không bị tàn phá để
thưởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hoá đã tồn tại trong quá khứ hoặc
đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế những tác động
tiêu cực do khách tham quan gây ra, và tạo ra ích lợi cho những người dân địa
phương tham gia tích cực" (Ceballos-Lascuráin, 1996).


2. Cơ cấu ngành du lịch
Tháng Sáu, tháng Bảy là những tháng cao điểm của
mùa du lịch hè nên doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn
uống và du lịch lữ hành tăng cao so với các tháng
trước. Chỉ riêng trong tháng 7/2023, doanh thu
dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành cả nước
ước đạt 60 nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% so với tháng

trước và tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính
chung 7 tháng năm 2023, doanh thu dịch vụ lưu
trú, ăn uống và du lịch lữ hành đạt 395,8 nghìn tỷ
đồng, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước, trong
đó dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 16,3% và du lịch
lữ hành tăng 53,6%.

Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành
các tháng năm 2023


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch sinh thái
Mơi
trường

Cơ sở vật
chất
Văn hóa
xã hội

Kinh tế

Con người

Du lịch
sinh
thái

Tài
nguyên

thiên
nhiên


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch sinh thái


Con người: Nguồn nhân lực hiện nay cịn thiếu khơng thể phục vụ được hết tất cả nhu cầu
của khách du lịch và nguồn nhân lực còn non trẻ chưa khai khác hết được tiềm năng.



Kinh tế: Đại dịch COVID-19 gây thiệt hại cho du lịch năm .Theo dự báo của Hiệp hội Du
lịch Việt Nam, năm 2020, COVID-19 làm cho khách quốc tế đến Việt Nam giảm ít nhất
70% so với năm 2019, khách nội địa giảm 50%, khách đi nước ngoài giảm 85%, doanh thu
giảm trên 61%. Cùng với nền kinh tế khó khăn hiện ny thì đa số khách du lịch sẽ ưu tiên du
lịch ngắn ngày và du lịch gần địa phương



Môi trường: Ngành du lịch sinh thái đang chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ sự biến đổi khí
hậu, mơi trường sinh thái. Do đó, du lịch và mơi trường là hai bộ phận khơng thể tách rời
nhau, mơi trường có tốt thì du lịch mới phát triển bền vững. Khi phát triển du lịch thì bản
thân của ngành du lịch cũng đã ý thức được vấn đề môi trường. Xây dựng, thiết kế các
điểm, các tour du lịch như thế nào để bảo vệ mơi trường bền vững, gắn bó với thiên nhiên,
thân thiện với thiên nhiên.


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch sinh thái



Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất trong các địa điểm tham quan du lịch chưa có kỹ thuật tốt, và
chưa đầy đủ sẽ làm du khách khơng vui về hành trình trải nghiệm của bản thân.



Văn hóa xã hội: Du lịch phát triển dẫn đến việc du nhập văn hóa, cách sống của rất nhiều những
con người đến từ những vùng miền, quốc giá khác nhau với sự cởi mở, phóng khống và những
thú vui mới lạ thu hút phần đông giới trẻ, nếu không biết chắt lọc để học hỏi những điều phù hợp
rất dễ dẫn đến sự suy đồi trong văn hóa, đạo đức. Bên cạnh đó, việc có nhiều người đến từ những
vùng miền, lãnh thổ, quốc gia khác nhau sẽ có những quan điểm về tơn giáo, chính trị và lối
sống khác nhau nên rất dễ xảy ra xung đột, tranh chấp, là nguồn cơn tạo ra căng thẳng giữa các
mối quan hệ xã hội, có thể gây nên các vụ ẩu đả do mâu thuẫn làm mất trật tự an ninh xã hội.



Tài nguyên thiên nhiên: Trong điều kiện còn thiếu phương tiện xử lý môi trường, nhận thức và
công cụ quản lý nhà nước về mơi trường cịn hạn chế…, từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực đến
môi trường. Tại nhiều khu vực, do tốc độ phát triển quá nhanh của hoạt động du lịch vượt ngoài
khả năng và nhận thức về quản lý nên đã tạo sức ép lớn đến khả năng đáp ứng của tài nguyên và
môi trường, gây ô nhiễm và nguy cơ suy thoái lâu dài.


4. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành du lịch sinh thái
Theo Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến cơ sở
hạ tầng du lịch, hoạt động lữ hành và đặc biệt là tài nguyên du lịch, yếu tố nền tảng cho
phát triển du lịch.
Nước ta có bờ biển dài hơn 3.000 km, mang lại thế mạnh về du lịch biển, du lịch nghỉ
dưỡng. Ước tính nếu nước biển dâng một mét thì 5,2% diện tích tự nhiên với 10,8% dân
số sẽ bị tác động và khơng ít bãi biển đẹp của Việt Nam sẽ biến mất.

Ngoài ra, bão lũ, ngập úng kéo dài sẽ gây hư hại nhiều di tích lịch sử văn hoá, tài
nguyên du lịch đặc biệt cho du lịch. Các cơng trình dịch vụ du lịch bị hư hỏng hoặc
xuống cấp dưới tác động của bão lũ cường độ mạnh, các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm.


4. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành du lịch sinh thái
Theo kịch bản biến đổi khí hậu, dự tính khoảng 20 - 30% các lồi thực vật và
động vật được đánh giá là ở trong tình trạng nguy cơ bị tiêu diệt tăng lên. Theo
các chuyên gia khí tượng thủy văn, trong 50 năm trở lại đây, tần suất xảy ra các
đợt nắng nóng đã tăng từ 2 - 4 lần. Nhiều khả năng trong 40 năm tới, số lượng
các đợt nắng nóng sẽ tăng 100 lần. Nếu nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng vượt
q 1,5 - 2,50C, kết hợp với hàm lượng khí CO2 trong khí quyển tăng, sẽ dẫn đến
những thay đổi cơ bản trong cấu trúc và chức năng của các hệ sinh thái, sự tương
tác sinh thái của các loài và sự phân bố địa lý của chúng, làm thay đổi cơ cấu các
loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số lồi có nguồn gốc ơn đới và á
nhiệt đới bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.


PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH SINH THÁI

1.

• Giới thiệu tổng quát du lịch sinh thái
tỉnh Bình Dương

2.

• Phân tích thực trạng du lịch sinh thái
tỉnh Bình Dương


3.

• Những thuận lợi và khó khăn du lịch
sinh thái tỉnh Bình Dương


2.1. Giới thiệu tổng quát du lịch sinh thái tỉnh Bình Dương
Hiện tồn tỉnh có 63 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đã được xếp
hạng, trong đó có: 13 di tích cấp quốc gia và 50 di tích cấp tỉnh. Một số di tích thu hút
khách tham quan thời gian qua và có tiềm năng để phát triển du lịch gồm: Khu di tích
Nhà tù Phú Lợi, Địa đạo Tam giác sắt, Khu di tích chiến khu Vĩnh Lợi, Chiến khu Đ,
Căn cứ cách mạng Rừng Kiến An, Chùa Hội Khánh, nhà cổ ông Trần Cơng Vàng, nhà
cổ ơng Trần Văn Hổ, Đình Phú Long, Đình Tân An, Núi Châu Thới, Núi Cậu - lòng hồ
Dầu Tiếng,… Đây là những điểm tham quan về nguồn lý tưởng cho học sinh, sinh
viên, và du khách đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử hào hùng của dân tộc và những
giá trị văn hóa lâu đời của vùng đất, con người Bình Dương. Khơng chỉ ấn tượng bởi
kinh tế phát triển năng động, vùng đất Bình Dương cịn được biết đến với bề dày văn
hóa, lịch sử có từ lâu đời.


2.1. Giới thiệu tổng quát du lịch sinh thái tỉnh Bình Dương
Bên cạnh nét văn hóa - lịch sử lâu đời, Bình Dương cịn có các nghề thủ cơng truyền thống nổi
tiếng không chỉ ở trong tỉnh mà cả khu vực Đông Nam Bộ như: nghề làm gốm sứ, sơn mài, chạm
khắc gỗ, đan mây tre lá với các thương hiệu nổi tiếng như: gốm Lái Thiêu, gốm Tân Phước Khánh,
gốm Xưa, nghề làm heo đất ở Thuận An, lò lu Đại Hưng, sơn mài Tương Bình Hiệp, chạm khắc gỗ
ở phường Chánh Nghĩa, phường Phú Thọ, hợp tác xã mây tre lá Ba Nhất,… Một trong những nghề
truyền thống phát triển mạnh mẽ cho đến hơm nay đó là nghề gốm, nổi tiếng nhất là gốm sứ cao
cấp Minh Long được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng, ngày càng khẳng định đẳng
cấp và thương hiệu gốm sứ tại Việt Nam. Hiện Công ty Gốm sứ Minh Long đang triển khai xây
dựng Bảo tàng gốm sứ, nơi trưng bày từng nhóm sản phẩm gốm sứ, q trình hình thành Minh

Long, tái hiện lại việc sản xuất gốm sứ từ thô sơ, lạc hậu thời xưa đến công nghệ máy móc hiện đại
ngày nay… Ngồi ra, nghề sơn mài cũng là một trong những nghề truyền thống được phát triển
mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh, hiện nay nghề sơn mài Tương Bình Hiệp đã được Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 1328/QĐ-BVHTTDL
ngày 06/4/2016. Để giữ gìn nghề truyền thống này kết hợp với việc khai thác du lịch địi hỏi nơi
đây ngồi việc cho khách tham quan quy trình sản xuất sản phẩm thủ cơng truyền thống, các cơ sở
kinh doanh có thể mở rộng dịch vụ cho khách tự tay trải nghiệm quy trình làm ra sản phẩm mang
về làm quà lưu niệm cho người thân, bàn bè.


2.1. Giới thiệu tổng quát du lịch sinh thái tỉnh Bình Dương

KDL Đại Nam

KDL Thủy châu

KDL Dìn Ký


2.2. Phân tích thực trạng du lịch sinh thái tỉnh Bình Dương


Hệ thống nhà hàng, cơ sở ăn uống chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn uống của người dân và
du khách,do đó lượng du khách đến Bình Dương còn khiêm tốn.



Với điều kiện cơ sở vật chất, các sản phẩm du lịch hiện có của Bình Dương chưa đủ tiềm lực
để đón các đồn khách lớn, đặc biệt là khách du lịch cao cấp và quốc tế.




Hằng năm tuy lượng khách đến Bình Dương có tăng nhưng thời gian lưu trú của khách lại
ngắn, khoảng 94% khách tham quan có thời gian lưu trú dưới một ngày, chỉ có 6% du khách
lưu trú trên một ngày (tập trung vào nhóm khách du lịch tơn giáo tín ngưỡng đến các chùa).



Nguồn nhân lực còn thiếu và thiếu chuyên nghiệp, chưa thể phục vụ đầy đủ theo nhu cầu của
khách du lịch.



Du lịch sinh thái Bình Dương chưa được quảng bá nhiều.


2.2. Phân tích thực trạng du lịch sinh thái tỉnh Bình Dương

 Nguồn

khách du lịch tại các điểm di tích chủ yếu là người trong tỉnh.
Khách ngoài tỉnh đến nhiều từ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước,
Đồng Nai…

 Một

trong những nguyên nhân của thực trạng này do tại Bình Dương,
nhiều khu du lịch sinh thái, công viên, trung tâm thương mại, khu vui
chơi giải trí… chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, chưa tạo
được sự liên kết giữa các điểm di tích với các dịch vụ khác dẫn đến

gây trở ngại trong việc “giữ chân” du khách.



×