Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

đổi mới ppdh toán tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.38 KB, 30 trang )

CHUYÊN ĐỀ

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở
TIỂU HỌC


I. MỤC TIÊU MƠN TỐN TIỂU HỌC:
1.Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số
tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông
dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.
2. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải
bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
3. Góp phần bước đầu phát triển tư duy, khả năng suy
luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện
và các giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong
cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học
tập Tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự
học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh
hoạt, sáng tạo.


II. Kiến thức kỹ năng mơn Tốn tiểu học.
Lớp 1:
+ Các số đến 100 (đọc, viết, so sánh các số trong
phạm vi 100). Cộng trừ không nhớ trong phạm vi
100.
+ Đọc, viết cộng trừ các số theo đơn vị đo
xăngtimet, đọc giờ đúng, có hiểu biết về tuần lễ,
ngày trong tuần.
+ Biết giải bài tốn có 1 phép tính cộng hoặc trừ.


+ Nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác.


2. Lớp 2:
+ Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. khái niệm ban
đầu về nhân chia, bảng nhân chia 2, 3,3,4, 5. Tìm
giá trị biểu thức có đến phép tính (cộng, trừ, nhân,
chia).
+ Giới thiệu về lít, kg, tiền. Mở rộng đơn vị đo độ
dài đến mm, dm, km.
+ Đường gấp khúc, tứ giác, hình chữ nhật.
+ Giải bài tốn có 1 phép tính.


3. Lớp 3:
+ Các số đến 100000. Hoàn thiện bảng nhân, bảng
chia. Phép nhân, phép chia phạm vi 1000. Phép
nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số không liên
tiếp và không quá 2 lần phép chia số có 5 chữ số với
số có 1 chữ số.
+ Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng.
+ Giải bài tốn có 2 bước tính.


4. Lớp 4.
+ Hoàn thiện số tự nhiên, các phép tính với số tự nhiên.
Tính chất giao hốn, kết hợp. Tính giá trị biểu thức có
đến 3 phép tính, biểu thức chữ.
Phân số, các phép tính về phân số. Tỉ số, các yếu tố thống

kê.
+ Giới thiệu giây, thế kỷ, tấn, dag, hg.
+ Góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt. Hình bình hành,
hình thoi. Vẽ, tính diện tích hình bình hành, hình thoi.
+ Giải tốn có đến 3 bước tính; giải các bài tốn liên quan
đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu; tổng (hoặc hiệu) và tỉ
số; tìm phân số của một số.


5. Lớp 5.
+ Bổ sung về phân số và hỗn số. Số thập phân, các
phép tính với số thập phân.
+ Tỉ số phần trăm, mối quan hệ giữa tỉ số phần trăm và
số thập phân, số thập phân và phân số.
+ Vận tốc, quan hệ giữa vận tốc, quãng đường và thời
gian.
+ Các đơn vị về diện tích, thể tích, vận tốc.
+ Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình
cầu. Tính diện tích hình tam giác, hình thang. Chu vi và
diện tích hình trịn. Diện tích xung quanh, diện tích
tồn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


III Sự liên hệ giữa các mạch kiến thức:
+ Chương trình Tốn tiểu học dựa vào một số nội dung có nhiều
ứng dụng trong học tập và đời sống. Coi trọng cơng tác thực hành
tốn học đặc biệt là thực hành giải quyết vấn đề trong học tập và
trong đời sống.
+ Được sắp xếp theo nguyên tắng đồng tâm hợp lý, mở rộng và
phát triển dần theo các vòng số, từ các số trong phạm vi 10, 100,

1000, 10000, 100000 đến các số có nhiều chữ số. Số thập phân
đảm bảo tính hệ thống và thực hiện ơn tập, củng cố thường xuyên.
+ Dạy học số học tập trung vào số tự nhiên và số thập phân. Dạy
học phân số chỉ giới thiệu một số nội dung cơ bản và sơ giản nhất
phục vụ chủ yếu cho dạy học số thập phân và một số ứng dụng
trong thực tế. Các yếu tố đại số được tích hợp trong số học, góp
phần làm nổi rõ dần một số quan hệ số lượng và cấu trúc của các
tập hợp số. VD: Dạy học giải toán, ngay từ lớp 1, phần bài giải
bao gồm đầy đủ: câu giải, phép tính, đáp số thống nhất với các lớp
2,3,4,5.


IV.Một số điều cần chú ý trong thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học mơnt tốn ở tiểu học.
1. Thơng cảm và yêu thương học sinh, động viên các
em học tập là chính, khơng làm tổn thưong danh dự,
lịng tự trọng của học sinh. Dạy học vì học sinh, cho
học sinh.
2. Một số lưu ý về thực hiện chương trình:
a. Nguyên tắc:
Đảm bảo mục tiêu dạy học.
Đảm bảo kế hoạch dạy học.
Không dồn tiết, dồn chương.


b. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên phụ trách căn cứ đối tượng học sinh đề xuất
việc điều chỉnh cho phù hợp.
Tổ chun mơn theo dõi và kiểm sốt.
Quản lý nhà trường xem xét, quyết định và chỉ đạo.

c. Lưu ý:
Xác định đúng kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất, cần
thiết nhất, khơng dạy q chương trình, u cầu cao
hơn chuẩn đối với học sinh. Khơng tự làm khó mình,
làm khó học sinh.

vc


- Khơng áp đặt, nhồi nhét, khơng nóng vội. Hướng
dẫn học sinh tự tìm tịi, phát hiện.
Tăng cường gắn kiến thức đã học với thực tiễn để
học sinh hứng thú học tập.
Mỗi tiết học trung bình 35 phút, giáo viên có thể tự
điều chỉnh thời gian với các tiết dạy cho phù hợp với
việc học của học sinh.
Không nhất thiết hết giờ phải hết bài, không nhất
thiết dạy xong bài phải làm hết các bài tập trong sách
giáo khoa. Bài học phân phối ở tuần này có thể dạy
sang tuần sau để học sinh hiểu kỹ bài đã học. Không
chạy theo số lượng.


Giáo viên có thể điều chỉnh nội dung trong sách giáo
khoa để học sinh dễ hiểu hơn nắm vững bài, khơng
nhất thiết phải dạy hồn tồn như sách giáo khoa,
sách giáo viên.
Giáo viên toàn quyền lựa chọn nội dung và phương
pháp cho phù hợp với nhận thức của học sinh trong
lớp. Giáo viên có tồn quyền xây dựng và thực hiện

kế hoạch dạy học và chịu trách nhiệm cá nhân về kết
quả của học sinh trong lớp.
- Nếu học sinh chưa hiểu bài phải dạy cho học sinh
hiểu bài mới chuyển sang bài khác.


3. Một số điều cần chú ý trong quá trình thực hiện đổi
mới phương pháp dạy.
a. Nắm vững mục tiêu của từng môn học trong cả cấp
học.
Điều này sẽ giúp giáo viên:
Nhận biết được khả năng tư duy đặc biệt của trẻ (khi
trẻ chiếm lĩnh tri thức vượt trội)
Nhận biết khiếm khuyết ở một phần nào của nội dung
một bộ môn của trẻ (hay sự mất căn bản của trẻ ở giai
đoạn nào)
- Biết mức tối thiểu kiến thức cần có ở một mơn học
của một lớp nào đó (trình độ chuẩn) trong một cấp học
để giúp học sinh vượt qua và tiếp tục học tập với bạn.


b. Có khả năng phân tích chương trình:
Phân tích ngang: phân tích nội dung mơn học từng
học kỳ, tháng, tuần.
Phân tích dọc: nắm vứng nội dung của mơn học
trong suốt một năm .
Trên cơ sở có khả năng phân tích chương trình sẽ
xác định đúng vị trí, mục tiêu trọng tâm của nội
dung một tiết học, bài học trong chương trình.



c. Nắm vững phương pháp giáo dục cơ bản để có thể đổi mới.
Mỗi tiết, mỗi bài cần có sự vận dụng cụ thể một phương pháp,
hình thức dạy học linh hoạt để khuyến khích tất cả lớp cùng
tham gia, khơng để bất kỳ học sinh nào đứng ngồi cuộc. Để
thực hiện được điều này, giáo viên càng chuẩn bị kế hoạch
hướng dẫn tổ chức lớp hoạt động hợp lý, chuẩn bị hệ thống câu
hỏi dành cho từng đối tượng học sinh.
Đảm bảo 3 giai đoạn học tập:
+ Giai đoạn học tập cơ bản: đây là giai đoạn giáo viên thực hiện
kiến thức cơ bản trong 1 tiết học hay 1 bài học hoặc 1 chương
trình.
+ Giai đoạn thực hành: giai đoạn hướng dẫn học sinh vận dụng
các kiến thức cơ bản để luyện tập.
+ Giai đoạn học tập sâu: giai đoạn vận dụng, sáng tạo, dành cho
học sinh khá giỏi đòi hỏi phải dẫn dắt sâu hơn.


v. Đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn theo hướng tích cực
hóa hoạt động học tập của học sinh:
1. Tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
a. Đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn ở tiểu học:
a.1 Vì sao phải đổi mới PPDH?
Hs chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực. Nếu
tiếp tục cách dạy học thụ động như thế sẽ không đáp ứng được
yêu cầu mới của xã hội.
a.2. Đồi mới PPDH theo định hướng nào:
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của Hs; phù hợp với đặc điểm của từng lớp

học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức và thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. (khoản 2, Điều 14, Luật
Giáo dục.)


a.3. PPDH tích cực là gì?
Quan niệm về PPDH:
+ PPDH là hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt
động nhận thức và thực hành của Học sinh để Hs lĩnh hội vững chắc
các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã
định.
+ PPDH chứa đựng các đặc điểm.
. Đặc điểm liên quan đến hoạt động: Hoạt động của thầy có tác động
điều khiển.
. Đặc điểm liên quan đến khoa học: PPDH huấn luyện được và được
áp dụng phổ biến.
. PPDH có tính nghệ thuật: phụ thuộc năng khiếu, kinh nghiệm người
thầy.
PPHD tích cực: là những PPDH theo hướng phát huy tích cực chủ
động, sáng tạo của học sinh. Tích cực trái nghĩa với thụ động (không
phải trái nghĩa với tiêu cực). Các cấp độ: . Bắc chước. Tìm tỏi. Sáng
tạo.


Làm thế nào để phân biệt PPDH tích cực và PPDH bình thường?
a) Hai chức năng cơ bản của tri thức: Thông tin phát triển.
Hai chức năng nhận thức: Tái tạo và kiến tạo.
b. Hai chức năng của PPDH: Thông tin và kiến tạo
c. Các đặc trưng cơ bản:

+ Dạy học phải kích thích nhu cầu và hứng thú học tập của học
sinh.
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh: Từ học
làm đến biết làm, muốn làm và cuối cùng muốn tồn tại và phát
triển nhân cách một con người lao động tự chủ, năng động, sáng
tạo.
+ Dạy học chú trọng phương pháp tự học: Người thầy giáo tốt
truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý.
+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Học
thầy không tày học bạn.
+ kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của học sinh.


2. Những PPDH truyền thống và tích cực thường được
vận dụng trong dạy học toán tiểu học.
PPDH truyền thống.
a.1 Phương pháp thuyết trình.
a.2 Phương pháp giảng giải minh họa.
a.3 Phương pháp gợi mở vấn đáp.
a.4 Phương pháp trực quan.
a.5 Phương pháp thực hành luyện tập.


3. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học
mơn Tốn ở tiểu học.
Dạy học theo nhóm trong mơn tốn:
a.1 Những đặc điểm của dạy học theo nhóm.
+ Thế nào là dạy học theo nhóm.
+ Việc tổ chức học tập theo nhóm góp phần hình thành
và phát triển năng lực theo nhóm gồm.

Kỹ năng
Thái độ.
+ Ích lợi của việc tổ chức dạy học theo nhóm.



×