Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sáng kiến sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương oxi không khí và chương hiđro nước ở môn hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 15 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất và
năng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí và chương Hiđro - Nước
ở mơn Hóa học 8 trường THCS Trà Mai.
1. Mô tả bản chất sáng kiến:
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói
chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người. Phẩm chất và năng
lực những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử góp phần hình thành phát triển
nhân cách.
Để lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học góp phần phát triển phẩm chất
và năng lực cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải vững các phương pháp, vận dụng
các phương pháp linh hoạt, sử dụng phương pháp phù hợp với từng nội dung bài
học và học sinh góp phần hình thành năng lực tự học, khả năng nghiên cứu bồi
dưỡng hứng thú lòng say mê học tập. Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học giúp
người học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức tư duy sáng tạo, phát triển kĩ
năng giải quyết vấn đề, hình thành và phát triển năng lực thực hành và giải quyết
vấn đề trong cuộc sống như phương pháp dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy
học giải quyết vấn đề, dạy học dự án, kĩ thuật sơ đồ tư duy…
Trong đó phương pháp dạy học dự án giúp người học thực hiện nhiệm vụ
phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành tạo ra các sản phẩm có thể giới
thiệu, trình bày. Sử phương pháp dạy học dự án kết hợp được với nhiều phương
pháp dạy học đặc biệt là phương pháp hợp tác hoạt động nhóm là chủ yếu. Nhiệm
vụ của học sinh thực hiện với năng lực tự học, tự chủ trong q trình học tập, kĩ
năng làm việc nhóm từ việc xác định mục tiêu, kế hoạch đến việc thực hiện dự án,
kiểm tra, điều chỉnh và kết quả thực hiện.
Trong chương trình hóa học 8 có nhiều bài học, chủ đề để áp dụng phương
pháp dạy học dự án góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học
sinh. Qua quá trình giảng dạy và tình hình thực tế ở địa phương, của nhà trường và


năng lực của học sinh bản thân chọn và áp dụng phương pháp dạy học dự án nhằm
phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Khơng khí và
chương Hiđro - Nước.
1


Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp dự án đối với chủ đề Oxi Khơng khí và Hiđro - Nước.
Bước 1. Xác định chủ đề dự án: ví dụ "Khơng khí tại địa phương em", "Vai
trị của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước", "Ứng dụng
của hiđro"... Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện dự án,
sản phẩm của học sinh thực hiện và tiêu chí chấm điểm sản phẩm.
Bước 2. Lập kế hoạch dự án: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên hình
thành các nhóm học tập của mình. Mỗi nhóm tự xác định mục tiêu, kế hoạch thực
hiện, nhóm phân cơng nhiệm vụ thành viên xây dựng kế hoạch để hồnh thành dự
án. Ví dụ: Dự án: "Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm
nguồn nước"
Nội dung:
Nhiệm vụ 1: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.
Nhiệm vụ 2: Ơ nhiễm nguồn nước là gì? Ngun nhân và thực trạng ô nhiễm
nguồn nước tại địa phương.
Nhiệm vụ 3: Tác hại của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống tại địa
phương.
Nhiệm vụ 4: Đề xuất các giải pháp góp phần giữ cho các nguồn nước khơng
bị ơ nhiễm ở địa phương.
TT Nhiệm vụ
Thời
Công cụ, phương
Sản phẩm
Người
lượng

tiện
thực hiện
thực hiện
1
Thu tập tài 2 buổi
Tài liệu thư viện, Các tài liệu.
Cá nhân
liệu.
internet,
sách
báo…
2
Điều
tra, 2 buổi
Điện thoại thông Các file ảnh, Cả nhóm
khảo sát.
minh, giấy, bút… video, ghi chép.
3
Thảo luận 1 buổi
Máy tính, điện Bản thiết kế sản Cả nhóm
thiết kế sản
thoại thơng minh, phẩm.
phẩm.
giấy, bút,…
4
Thực hiện 2 buổi
Máy tính, điện Sản phẩm chính: Cả nhóm
sản phẩm.
thoại thơng minh, báo cáo dạng
Giấy A0 giấy, powerpoint, sơ đồ

bút,…
tư duy.
5

Báo cáo.

5-7 phút

Máy tính, tivi, Bài báo cáo dạng Cả nhóm
tranh ảnh.
powerpoint và sơ
2


đồ tư duy.
Bước 3. Thực hiện dự án: Theo kế hoạch và phân công nhiệm vụ các thành
viên thực hiện nhiệm vụ và xây dựng sản phẩm file tài liệu, tranh ảnh…có báo cáo
thuyết trình.
Bước 4. Viết báo cáo và trình bày báo cáo: Kết quả thực hiện dự án là báo
cáo bằng bài thu hoạch, hình vẽ, sơ đồ tư duy, tranh ảnh thực tế. Sản phẩm của dự
án được các nhóm trình bày trong lớp.
Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện dự án: Đánh giá kết quả thực hiện dự án
do giáo viên và học sinh thực hiện nhằm đánh giá quá trình và mức độ, kết quả
thực hiện, thời gian thực hiện, những vấn đề gặp phải cần hỗ trợ...
1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải tiến giải
pháp đã biết trước đó tại cơ sở):
Qua q trình giảng dạy sử dụng các phương pháp dạy học theo nội dung
sách giáo khoa giáo viên chỉ chú ý truyền thụ tri thức, học sinh lắng nghe, tham gia
thực hiện các yêu cầu tiếp thu tri thức được quy định sẵn, nhiều học sinh cịn thụ
động, chưa nhiều học sinh có điều kiện tìm tịi khám phá. Học sinh chủ yếu tái hiện

các tri thức ghi nhớ phụ thuộc vào tài liệu, và sách giáo khoa có sẵn, kĩ năng làm
việc nhóm và năng lực thực hành và giải quyết vấn đề trong cuộc sống cịn hạn chế.
Ví dụ trong chủ đề Hiđro - Nước: Bài 36 Nước mục III. Vai trị của nước
trong đời sống và sản xuất. Chống ơ nhiễm nguồn nước. Khi sử dụng phương pháp
theo định hướng của giáo viên là chủ yếu tại lớp như phương pháp giải quyết vấn
đề học sinh chỉ tiếp thu kiến thức thụ động, phụ thuộc vào sách giáo khoa, học sinh
chưa tìm tịi khám phá, tính năng động sáng tạo còn hạn chế… Đối với chủ đề áp
dụng phương pháp dạy học dự án học sinh chủ động tham gia, nhiều em có cơ hội
bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện, tìm kiếm tri thức, điều tra thực tế. Học sinh tự
đánh giá và tham gia đánh giá lẫn nhau, phát triển được năng lực giao tiếp, hợp tác,
tự tin, học sinh vận dụng được tri thức vào thực tiễn… góp phần phát triễn phẩm
chất và năng lực người học.
Bên cạnh đó sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất
và năng lực của học sinh trong chương Oxi- Khơng khí và chương Hiđro - Nước
cũng có một số hạn chế nhất định:
Sử dụng phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian. Phương pháp này khơng
thích hợp với những bài lí thuyết có tính hệ thống, chỉ thích hợp với nội dung dạy
học gắn liền với thực tiễn, tình huống thực tế. Trong chương Oxi- Khơng khí và
chương Hiđro - Nước giáo viên chỉ chọn một nội dung của chủ đề có ý nghĩa thực
tiễn để giảng dạy theo mơ hình này.
3


Người học không quen với việc chủ động định hướng q trình học tập sẽ
gặp nhiều khó khăn trong q trình học tập.
Sử dụng phương pháp này địi hỏi phương tiện vật chất, kinh phí nhiều.
Phương pháp dạy học theo dự án u cầu giáo viên phải có trình độ chuyên
môn và nghiệp vụ vững.
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng kiến để khắc phục những nhược điểm hiện tại
(nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):

Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án giáo viên chủ yếu giao nhiện vụ ở
nhà cho các nhóm thực hiện dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên. Theo kế
hoạch dạy học bộ môn hóa học 8 trong chương Oxi- Khơng khí phân làm 10 tiết và
chương Hiđro - Nước 7 tiết. Giáo viên chọn những nội dung sử dụng phương pháp
dạy học dự án với những bài lí thuyết gắn liền với thực tiễn, tình huống thực tế
như: Ứng dụng của oxi; Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô
nhiễm nguồn nước; Ứng dụng của hiđro…
Ví dụ chủ trong đề oxi. Khi giáo viên dạy đến mục III. Ứng dụng của oxi
giáo viên sử dụng phương pháp dạy học dự án.
Nội dung ứng dụng của oxi giáo viên giao nhiệm vụ trước một tuần để các
nhóm chuẩn bị nội dung.
Kế hoạch bài dạy mục III. Ứng dụng của oxi.
Trích mô tả hoạt động dạy học…
Hoạt động 4. Nội dung: Tên dự án "Khơng khí tại địa phương em" 20 phút
Mục tiêu:
- Nêu được ứng dụng của khí oxi đối với con người, động vật, thực vật và
trong sản xuất.
- Nêu được ơ nhiễm khơng khí, trình bày được một số nguồn gây ơ nhiễm
khơng khí tại huyện Nam Trà My.
- Thực trạng của ơ nhiễm khơng khí tại địa phương hiện nay.
- Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đối với cuộc sống của con người.
- Vận dụng kiến thức đề xuất các giải pháp ngăn chặn tình trạng ô nhiễm
không khí, bảo vệ không khí trong lành ở địa phương.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Nhiệm vụ này được chuyển giao từ tiết học trước)
Nhóm 1. Nhiệm vụ 1: Vai trị của oxi và khơng khí trong đời sống.
Nhóm 2. Nhiệm vụ 2: Ơ nhiễm khơng khí là gì? Thực trạng ơ nhiễm khơng
khí tại huyện Nam Trà My.

4



Nhóm 3. Nhiệm vụ 3: Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đối với đời sống tại địa
phương.
Nhóm 4. Nhiệm vụ 4: Đề xuất các giải pháp ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm
khơng khí, bảo vệ khơng khí trong lành.
- Yêu cầu dành cho mỗi nhóm:
+ Mỗi nhóm phải lập kế hoạch, tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
+ Vận dụng kiến thức đã học, kĩ năng liên quan (kĩ năng quan sát, kĩ năng
thu thập xử lí thơng tin, thuyết trình…) để thực hiện.
+ Các nhóm báo cáo kết quả bằng powerpoint, hình ảnh, sơ đồ tư duy, hoặc
video.
Bảng phân cơng nhiệm vụ
Tên nhóm:………
Vị trí
Mơ tả nhiệm vụ
Tên thành viên
Quản lí các thành viên trong nhóm,
Nhóm trưởng triển khai hoạt động, điều khiển thảo ………………………………
luận, đôn đốc các thành viên trong
nhóm.
………………………………
Thư kí
Thành viên

………………………………

Thành viên

………………………………


Thành viên

………………………………


2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 1. Dự án: "Khơng khí tại địa phương em"
Bước 2. Lập kế hoạch dự án.
Nhiệm vụ
Nội dung cần thực hiện
Nhóm 1: Trình bày
các ứng dụng của khí
oxi?
Nhóm 2: Ơ nhiễm
khơng khí là gì? Thực
trạng ơ nhiễm khơng

Sản phẩm dự
kiến
- Thuyết trình ứng dụng của khí oxi.
- Bài thuyết
- Có sử dụng hình ảnh minh họa.
trình.
- Giải thích được những ứng dụng trên. - Hình ảnh
- Sơ đồ…
- Ơ nhiễm khơng khí là gì?
- Bài thuyết
- Có những dạng ơ nhiễm khơng khí trình.
nào?

- Tun truyền
5


khí tại địa phương.

- Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại địa bằng
phương.
powerpoint,
- Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí hình ảnh.
ở địa phương.

Nhóm 3. Nhiệm vụ 3:
Tác hại của ô nhiễm
không khí đối với đời
sống tại địa phương.

- Ảnh hưởng ơ nhiễm khơng khí đối với
mơi trường.
- Ảnh hưởng ô nhiễm không khí đối với
sức khỏe con người.

- Bài thuyết
trình.
- Tun truyền
bằng
powerpoint,
hình ảnh.
Nhóm 4. Nhiệm vụ 4: - Đề xuất các giải pháp ngăn chặn tình - Bài thuyết
Đề xuất các giải pháp trạng ơ nhiễm khơng khí tại địa phương. trình.

ngăn chặn tình trạng ơ - Thiết kế poster tun truyền thực hiện - Tun truyền
nhiễm khơng khí.
hành vi gây ơ nhiễm khơng khí.
bằng Poster .
Bước 3. Thực hiện dự án
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Thu thập thông tin Theo dõi hướng dẫn HS các nhóm Thực hiện nhiệm vụ
hình ảnh liên quan.
theo kế hoạch.
- Thảo luận nhóm để Theo dõi giúp đỡ các nhóm trong - Từng nhóm phân
xử lí thơng tin và lập các xử lí thơng tin và cách trình tích kết quả thu thập
dàn ý báo cáo.
bày sản phẩm của nhóm.
và trao đổi cách trình
- Hồn thành báo cáo
bày sản phẩm.
của nhóm.
- Xây dựng báo cáo
sản phẩm của nhóm.
3/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 4. Viết báo cáo và trình bày báo cáo.
- HS thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên.
- Các nhóm báo cáo thuyết trình sản phẩm.
- Các nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS thực hiện, thảo luận, đánh giá, nhận xét.
4/ Đánh giá kết quả.
Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện.

Tiêu chí đánh
Mức độ đánh giá và điểm
Mức 1 (5-6 điểm) Mức 2 (7-8 điểm)
Mức 3 (9-10
giá
6

Điểm


điểm)
Trình bày các
ứng dụng của
khí
oxi,
khơng khí.

- Nêu ứng dụng
của oxi, khơng khí
một cách sơ sài,
vắn tắt thiếu dẫn
chứng và hình ảnh
minh họa.

- Thuyết trình
được ứng dụng của
oxi, khơng khí.
- Có sử dụng hình
ảnh minh họa
nhưng chưa giải

thích được những
ứng dụng trên.

- Thuyết trình
đầy đủ ứng
dụng của oxi,
khơng khí tự
tin, lơi cuốn. Có sử dụng
hình ảnh minh
họa, giải thích
được
những
ứng dụng trên.

Ơ
nhiễm
khơng
khí.
Thực trạng ơ
nhiễm khơng
khí tại địa
phương.

- Báo cáo ơ nhiễm
khơng khí , những
dạng ơ nhiễm
khơng khí, thực
trạng, ngun nhân
gây ơ nhiễm khơng
khí ở địa phương

cịn sơ sài.
- Thiết kế đơn
điệu, phát biểu cịn
lủng củng chưa thu
hút người nghe.
- Khơng có hình
ảnh minh họa.

- Bài báo báo thể
hiện đạt yêu cầu
nhưng nội dung và
hình ảnh chưa sinh
động.
- Chưa thu hút
người xem.

- Bài báo báo
thể hiện đầy đủ
nội dung và
hình ảnh phong
phú sinh động.
- Thiết kế rõ
ràng, bài thuyết
trình đầy đủ
nội dung, sinh
động, thu hút
người nghe.
- Tuyên truyền,
giáo dục được
ý bảo vệ môi

trường khơng
khí.

Tác hại của ơ
nhiễm khơng
khí đối với
đời sống tại
địa phương.

- Bài báo cáo sơ
sài, còn thiếu ý,
chưa rõ ràng…
- Thuyết trình đơn
điệu, vắn tắt, chưa
thu hút người
nghe.
- Khơng có hình

- Bài báo báo thể
hiện đạt yêu cầu
nhưng nội dung và
hình ảnh chưa sinh
động.
- Thiết kế đủ ý, đủ
nội dung.
- Hình ảnh minh

- Bài báo báo
thể hiện đầy đủ
nội dung và

hình ảnh phong
phú sinh động.
- Thiết kế rõ
ràng, bài thuyết
trình đầy đủ

7


ảnh, sơ đồ minh họa đạt yêu cầu nội dung, sinh
họa minh họa.
nhưng chưa thu hút động, thu hút
người xem.
người nghe.
Đề xuất các
giải
pháp
ngăn
chặn
tình trạng ơ
nhiễm khơng
khí, bảo vệ
khơng
khí
trong lành.

- Bài báo cáo cịn
sơ sài, chưa rõ
ràng.
- Poster thiếu hình

ảnh minh họa.

- Có ý tưởng tốt,
tích cực.
- Có kêu gọi mọi
người trong cộng
đồng.
- Poster, hình ảnh
chưa sinh động.

Có ý tưởng tốt,
tích cực, thu
hút người xem.
- Có sự lan tỏa
trong
cộng
đồng.
- Poster, hình
ảnh sinh động,
rõ ràng, phù
hợp.
Dựa vào quan Chỉ ngồi quan sát Tham gia hoạt Tham gia hoạt
sát quá trình và lắng nghe
động nhóm, trao động
nhóm
tham gia của
đổi ý kiến với các nhiệt tình, tích
học sinh.
bạn trong nhóm.
cực trao đổi ý

kiến, chia sẽ và
hỗ trợ bạn học
trong
hoạt
động nhóm.
Trong chương Hiđro - Nước 7 tiết. Giáo viên chọn những nội dung xây dựng
kế hoạch sử dụng phương pháp dạy học dự án như: Ứng dụng của hiđro; Vai trò
của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ơ nhiễm nguồn nước góp phần phát
triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
1.4. Khả năng áp dụng sáng kiến: Đề tài này có thể áp dụng cho các lớp 8
khác trong trường cũng như các trường trung học cơ sở khác trên toàn tỉnh.
1.5. Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến:
Đối với nhà trường:
- Xây dụng đầy đủ cơ sơ vật chất trang thiết bị, đặc biệt đối với phương pháp
này cần phải đảm bảo lớp học có tivi hoặc máy chiếu phục phục vụ giảng dạy của
giáo viên và học tập của học sinh.
- Hỗ trợ kinh phí cho học sinh và giáo viên tham gia dự án.
Đối với giáo viên:

8


- Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là các
phương pháp dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- Phải có năng lực chuyên môn cao, nghiệp vụ vững áp dụng linh hoạt các
phương pháp trong hoạt động dạy học.
- Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học như thiết bị trình chiếu, máy tính
điện thoại thơng minh, các tài liệu tham khảo.
- Các dụng cụ, hóa chất,…liên quan đến các nội dung bài học.
- Sự nhiệt tình, tâm huyết của người giáo viên.

Đối với học sinh:
- Có đầy đủ các phương tiện học tập: sách giáo khoa, vở bài tập, các tài liệu
có nội dung liên quan đến bài học, máy ảnh hoặc điện thoại thông minh, các điều
kiện khác (nếu cần),...
- Cần phải có ý thức học tập tốt, làm việc nhóm, có kĩ năng giao tiếp, năng
lực cộng tác làm việc.
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại:
Sau khi áp dụng phương pháp dạy học dự án học sinh biết vận dụng kiến
thức kĩ năng để giải quyết những vấn đề, những hiện tượng thực tế thường gặp
trong đời sống, những vấn đề về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước, bầu khơng khí trong lành.
Biết ứng xử thích hợp và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản
thân, gia đình và cộng đồng. Học sinh làm việc theo nhóm hiệu quả, có thái độ
nghiêm túc trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, tự tin giao tiếp, thuyết trình
trước lớp, lớp học sơi nổi, nhẹ nhàng. Các em biết xây dựng kế hoạch, phân công
nhiệm vụ cụ thể rõ ràng từng thành viên trong nhóm, có sự đồng thuận thống nhất
cao trong nhóm, có kĩ năng điều tra, tìm hiểu, xử lí thơng tin một cách khoa học,
logic.
Thơng qua hoạt động dự án có sự có sự kết hợp nghiên cứu lý thuyết và vận
dụng lí thuyết vào thực tế, góp phần thức đẩy định hướng, động cơ học tập, tạo
húng thú và khám phá. Qua đó giúp học sinh rèn luyện kĩ năng và rèn luyện kinh
nghiệm thực tiễn.
Đánh giá học sinh dựa vào các tiêu chí rõ ràng cụ thể, cơng bằng chú trọng
vào những kiến thức thực tiễn, không gây nhiều áp lực trong học tập của học sinh.
2. Những thông tin cần bảo mật – nếu có: Khơng.
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu – nếu có: Khơng.
TT
Họ và tên
Nơi áp dụng sáng

Ghi chú
9


kiến
4. Hồ sơ kèm theo (Bản mô tả nội dung sáng kiến có thể minh họa bằng các
bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm …- nếu có: ) Khơng

10


Một số hình ảnh sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm
chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Khơng khí và chương Hiđro Nước.

Hình ảnh học sinh báo cáo sản phẩm của học sinh về ứng dụng của khí oxi

11


Hình ảnh báo cáo sản phẩm của học sinh về ô nhiễm không khí, tác hại của ô
nhiễm không khí tại địa phương

Hình ảnh các nhóm trao đổi ý kiến về sinh về ơ nhiễm khơng khí, tác hại của ô nhiễm
không khí tại địa phương

12


Hình ảnh thuyết trình tác hại của ơ nhiễm khơng khí đối với đời sống tại địa phương.


Hình ảnh báo cáo đề xuất các giải pháp ngăn chặn tình trạng ô nhiễm không khí, bảo vệ
không khí trong lành.

13


Hình ảnh báo cáo của học sinh về vai trị của nước trong đời sống và sản xuất.

Hình ảnh thuyết trình của học sinh về nguyên nhân và thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại
địa phương.

14


Hình ảnh học sinh thuyết trình tác hại của ơ nhiễm nguồn nước đối với đời sống tại địa
phương.

Hình ảnh thuyết trình đề xuất các giải pháp góp phần giữ cho các nguồn nước không bị ô
nhiễm ở địa phương.
15



×