Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sáng kiến tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trong chương trình môn toán 6 tại trường ptdtbt thcs trà cang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.45 KB, 15 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN 6
TẠI TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ CANG
1. Mô tả bản chất sáng kiến
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện
1.1.1. Khởi động bằng hình thức tổ chức trị chơi
Khởi động là một bước rất quan trọng trong tiết học. Nếu thực hiện thành
công sẽ vừa giúp kiểm tra được kiến thức cũ vừa tạo khơng khí vui tươi, tâm thế
thoải mái, kích thích được sự tị mị, khám phá kiến thức mới. Để trị chơi góp
phần hiệu quả trong giờ học, khi xây dựng thiết kế trò chơi thường tuân thủ quy
tắc sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi tiết học.
- Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố xốy sâu nội dung bài học.
- Trị chơi phải phù hợp tâm lí, gây được hứng thú học sinh.
- Trò chơi phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của học sinh.
Dưới đây là một số trị chơi tơi thường tổ chức cho học sinh:
1.1.1.1. Trị chơi: “Lật mảnh ghép”
Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà.

Cách tổ chức: Thông thường tôi sử dụng 4-6 mảnh ghép. Các em sẽ chọn
ngẫu nhiên lần lượt mỗi mảnh ghép để lật mở và trả lời câu hỏi. Khi trả lời đúng


thì mảnh ghép đó mất đi và hiện ra một phần bức tranh hoặc nội dung bí mật
phía sau. Sau khi nội dung hiện ra, giáo viên có thể sử dụng tranh hoặc nội dung
đó để dẫn dắt vào nội dung bài mới.
Ví dụ: Trong bài 22, chương trình tốn 6, giáo viên sử dụng 4 câu hỏi liên
quan đến kiến thức hình có trục đối xứng.


Câu hỏi số 1: Hình tam giác đều, hình vng có bao nhiêu trục đối xứng?
Câu hỏi số 2: Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng?

Câu hỏi số 3: Hình trịn có bao nhiêu trục đối xứng?
Câu hỏi số 4: Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng: A, O, M, N,
R.
Mỗi ơ lật ra sẽ là hình ảnh mặt trống đồng Đơng Sơn. Từ đó dẫn dắt vào
bài 21: “Hình có tâm đối xứng” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1 – kết nối tri thức
– trang 103).
Lưu ý: Đây là trò chơi đơn giản, dễ thiết kế, mang lại hiệu quả cao. Tuy
nhiên, giáo viên cần khéo léo trong việc lựa chọn bức tranh bí mật phía sau các
mảnh ghép để dẫn dắt vào bài mới cho phù hợp.
1.1.1.2. Trị chơi: “Ơ chữ”
Chuẩn bị: Máy tính, tivi, quà (nếu có).
Cách tổ chức: Có nhiều cách tạo trị chơi ơ chữ, chẳng hạn:
- Mỗi ơ chữ là một câu hỏi cần trả lời đúng. Sau khi trả lời tất cả câu hỏi
thì từ khóa xuất hiện là tên một nhà toán học hoặc nội kiến thức một bài học,
một chương mới, ….
- Hoặc học sinh chọn ngẫu nhiên lần lượt các ô hàng ngang. Dựa vào câu
hỏi hoặc tranh, video gợi ý, học sinh tìm từ thích hợp điền vào ơ chữ đó sao cho
trùng khớp. Từ chìa khóa hàng dọc dần được mở ra sau mỗi ô hàng ngang được


lật mở. Một phần quà nhỏ dành cho học sinh nào trả lời từ khóa nhanh và chính
xác nhất.
Ví dụ: Trước khi vào chương III số nguyên ở chương trình tốn 6, giáo
viên đưa câu hỏi ơn tập lại kiến thức chương I, II. Sau khi mở tất cả các ô chữ,
từ khóa xuất hiện: Số nguyên. Giáo viên giới thiệu nội dung chương học tiếp
theo.


Lưu ý: Chú ý thiết kế số lượng dãy ô chữ và lựa chọn câu hỏi hợp lý để
không mất quá nhiều thời gian cho phần này.
1.1.1.3. Trị chơi: “Trị chơi ơ cửa bí mật”
Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà.
Cách tổ chức:


Để tạo khơng khí vui mà học giáo viên tổ chức trị chơi (có thể chia nhóm
để chơi) tạo sự đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Sau mỗi ơ cửa là một câu hỏi, có ơ cửa là ngơi sao may mắn nhóm nào
chọn đúng câu hỏi này thì được điểm (phần quà) mà không cần trả lời câu hỏi.
Các ơ cửa lật mở, nhóm nào trả lời đúng nhiều câu thì giành chiến thắng.
Ví dụ: Để cho học sinh rèn luyện trí nhớ kiến thức đã được học ở lớp dưới,
giáo viên đưa câu hỏi: cơng thức tính diện tích, chu vi của hình vng, hình chữ
nhật, hình thang để học sinh trả lời. Từ các câu trả lời của học sinh, giáo viên
vừa nắm bắt được khả năng ghi nhớ của các em, vừa dẫn dắt học sinh vào bài
20: “Chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1
– kết nối tri thức – trang 90) một cách tự nhiên.
Lưu ý: Trò chơi này giúp học sinh rèn luyện trí nhớ, vừa thấy được mối
liên hệ kiến thức giữa các bậc học, khối học..
1.1.1.4. Trò chơi vượt chướng ngại vật
Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà.
Cách tổ chức: Đây là trò chơi vượt chướng ngại vật tạo khơng khí vui học
tập cho các em, để vượt qua các chướng ngại vật thì học sinh phải trả lời đúng
các câu hỏi để đi tiếp đến đích thì sẽ chiến thắng.
Ví dụ: Khởi động vào bài học “Số ngun tố” chương trình tốn 6, để
kiểm tra kiến thức cũ về ước của các số tự nhiên. Từ đó, chúng ta cho học sinh


đếm số ước của các số tự nhiên trên. Và dẫn dắt vào bài mới: Bài 10: “Số

nguyên tố” (Sách giáo khoa Toán 6 – kết nối tri thức – trang 38), số tự nhiên chỉ
có 2 ước là 1 và chính nó là số ngun tố, số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước là hợp
số.
Lưu ý: Ngồi học trực tiếp, thì trị chơi này cịn hữu ích trong thiết kế bài
giảng Elearning hoặc dạy học trực tuyến, đem lại sự hứng thú trong học tập.
Đây là một số trò chơi mà bản thân thường áp dụng để khởi động. Giáo
viên có thể linh hoạt tổ chức sao cho phù hợp về nội dung, hình thức và đặc biệt
đảm bảo về thời gian. Tôi nhận thấy rằng, những tiết học sử dụng trò chơi học
sinh đều hứng thú, vui tươi, tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức góp phần nâng
cao hiệu quả tiết học.
1.1.2. Khởi động bằng bài tập hoặc câu hỏi nêu vấn đề từ một tình
huống thực tế
Học sinh THCS là lứa tuổi rất hiếu động, thích tị mị, ưa khám phá và
muốn được mọi người cơng nhận năng lực của mình, khơng thích bị áp đặt. Do
đó, khi tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức giáo viên phải lựa chọn
phương pháp phù hợp, nhẹ nhàng, kích thích được tính tị mị của các em để xuất
hiện nhu cầu khám phá, mong muốn để chinh phục kiến thức. Vậy phải làm thế
nào để tạo hứng thú cho các em trong giờ học? Rõ ràng để làm được điều này
giáo viên phải đầu tư thật kĩ cho tiết dạy của mình. Bản thân khi dạy thường
chọn cho mình phương pháp tạo tình huống từ những vấn đề thực tiễn như: đưa
ra tình huống trong thực tế liên quan mật thiết đến Toán học để cho học sinh
tham gia tình huống tạo khơng khí phấn khởi, muốn khám phá kiến thức mới.
*Ví dụ 1: Khi dạy bài 30: “Làm tròn và ước lượng” (Sách giáo khoa Toán
6, tập 2 – kết nối tri thức với cuộc sống – trang 35) chúng ta hỏi: điểm kiểm tra
môn Tốn của các em trong học kì I như sau: ĐTX 5; 6; 7; 6; ĐGK 7; ĐĐK 6.
Vậy điểm trung bình mơn Tốn học kì I bao nhiêu? Kết quả tính đến con số thập
phân thứ nhất.


*Ví dụ 2: Đặt vấn đề khi dạy bài 13: “Tập hợp các số nguyên” (Sách giáo

khoa toán 6, tập 1 - kết nối tri thức với cuộc sống – trang 57).
Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam so với mực nước biển là âm
65 mét.
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh so với mực nước biển là khoảng âm 30
mét.
Ta hiểu cách nói âm 65 m, âm 30 m như thế nào?
*Ví dụ 3: Khi dạy bài 5: “Phép nhân, phép chia số tự nhiên” (Sách giáo
khoa toán 6, tập 1 - kết nối tri thức với cuộc sống – trang 17).
Mỗi ngày Lan được mẹ cho 20 nghìn đồng, Lan ăn sáng hết 10 nghìn
đồng, Lan mua nước ngọt hết 5 nghìn đồng, phần tiền còn lại Lan để vào tủ tiết
kiệm. Hỏi sau 15 ngày, Lan có bao nhiêu tiền tiết kiệm?
Hoặc:
Tiệm gà rán A: niêm yết giá
- Gà: 19.000 đồng/miếng
- Nước ngọt: 10.000 đồng/ly
- Khoai chiên: 15.000 đồng/gói
Tiệm gà rán B: niêm yết giá
- Gà: 22.000 đồng/miếng
- Nước ngọt: 9.000 đồng/ly
- Khoai chiên: 12.000 đồng/gói
Bạn Minh muốn mua 3 miếng gà, 2 ly nước và 5 gói khoai chiên thì bạn
Minh sẽ đến tiệm gà nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu (chất lượng sản phẩm 2
tiệm như nhau).
Hoặc có thể: Lan cùng mẹ đi siêu thị vào dịp cuối tuần. Để thưởng cho
Lan đạt giải trong kì thi học sinh giỏi cấp huyện vừa qua, mẹ cho Lan chọn mua
3 món đồ con yêu thích. Lan chọn như sau: 2 cuốn sách mỗi cuốn giá 120 nghìn


đồng, 1 đơi giày giá 200 nghìn đồng, 5 cây bút mỗi cây 10 nghìn đồng. Hỏi mẹ
Lan dùng bao nhiêu tiền để đủ các món đồ trên.

*Ví dụ 4: Khi dạy bài 35: “Trung điểm của đoạn thẳng” (Sách giáo khoa
toán 6, tập 2 - kết nối tri thức với cuộc sống – trang 55) vấn đề cần giải quyết:
“Em đã chơi bập bênh bao giờ chưa? Trong trò chơi này, người ta dùng một
thanh gỗ dài gắn cố định lên một cái trục trên giá đỡ. Nếu hình dung thanh gỗ là
một đoạn thẳng thì điểm đặt trên trục phải ở chính giữa của đoạn thẳng đó. Điểm
đó có ý nghĩa gì và làm thế nào để tìm điểm đó?
1.1.3. Khởi động bằng các hoạt động trải nghiệm
Học tập là một quá trình khám phá. Quá trình ấy bắt đầu bằng sự tò mò,
nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều
muốn biết. Một khởi động bài học thành công cần khơi gợi cho học sinh mong
muốn được tìm hiểu, khám phá bằng những hoạt động tiếp theo trong giờ học.
Do đó, hoạt động khởi động cần tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức cho học sinh.
Đây là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề.
Như vậy, giáo viên phải là người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị
mị của người học.
*Ví dụ 1: Khi dạy bài 21: “Hình có trục đối xứng” (Sách giáo khoa tốn
6, tập 1 - kết nối tri thức với cuộc sống – trang 98) khởi động bằng cách cho học
sinh cắt chữ H (từ giấy và kéo), kết quả cắt được chữ H nhanh chóng và cân đối
của học sinh giúp giáo viên dẫn dắt vào bài học mới.
*Ví dụ 2: Khi dạy phần kiến thức: “Diện tích hình bình hành” (Sách giáo
khoa toán 6, tập 1 - kết nối tri thức với cuộc sống – trang 92) ta cho học sinh cắt
ghép hình bình hành thành hình chữ nhật, từ đó dẫn dắt học học sinh vào bài
mới: tính diện tích hình bình hành thơng qua diện tích hình chữ nhật đã học.
*Ví dụ 3: Khi dạy bài 19: “Hình bình hành” (Sách giáo khoa tốn 6, tập 1
- kết nối tri thức với cuộc sống – trang 86) ta cắt hình bình hành đặt trên đầu bút
bi để hình không bị rớt phải đặt trùng tâm.... Tại sao đặt chỗ này nó ngã mà đặt


chỗ kia nó khơng ngã. Để giải đáp câu hỏi này ta cùng tìm hiểu tính chất của
hình bình hành.

Ngồi ra, giáo viên tìm những vật thật trong thực tế để tạo sự mới lạ và
thú vị cho học sinh, như dạy bài 20: “Chu vi, diện tích các tứ giác đã học” chúng
ta yêu cầu học sinh đo trước kích thước phịng học bao nhiêu mét......
* Ví dụ 4: Khi dạy bài 39: “Bảng thống kê và biểu đồ tranh” (Sách giáo
khoa toán 6, tập 2 - kết nối tri thức với cuộc sống – trang 73) giáo viên khởi
động:
Giáo viên cho học sinh điều tra cỡ dép hoặc tháng sinh của 10 bạn trong tổ
mình. Mỗi học sinh tự trao đổi với nhau để lấy thông tin về cỡ dép hoặc tháng
sinh của bạn mình. Giả sử, kết quả như sau:
Cỡ 31: 3 bạn; Cỡ 32: 4 bạn; Cỡ 33: 2 bạn; Cỡ 34: 1 bạn.
Từ kết quả cuộc điều tra các em lập được bảng thống kê như sau:
Cỡ
31
32
33
34
Số học sinh
3
4
2
1
*Ví dụ 5: Khi dạy bài 42: “Kết quả có thể và sự kiện trong trị chơi, thí
nghiệm” (Sách giáo khoa tốn 6, tập 1 - kết nối tri thức với cuộc sống – trang
89) giáo viên khởi động:
Cho hai học sinh ngồi kề nhau, bắt cặp với nhau thực hiện trị chơi oẳn - tù
- tì, các em tham gia trải nghiệm trò chơi, giáo viên yêu cầu các em nêu kết quả
có thể xảy ra khi chơi trò chơi này.
Hoặc: Cho học sinh thử nghiệm trò chơi “gieo xúc xắc” và quan sát mặt
xuất hiện của nó. Có thể xảy ra những kết quả nào?
Kết quả: Búa, kéo, giấy ở trò chơi oẳn - tù - tì hoặc gieo xúc xắc là kết quả

có thể. Đó là nội dung phần bài học hơm nay.
1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
Khởi động là hoạt động đầu tiên nhằm giúp học sinh huy động những kiến
thức, kích thích tính tị mị, sự hứng thú của học sinh. Dù chỉ là một khâu nhỏ,
không nằm trong trọng tâm kiến thức cần đạt nhưng nó có tác dụng tạo tâm thế


thoải mái, nhẹ nhàng, cho học sinh vào đầu giờ học. Điều đó có nghĩa là nó sẽ
ảnh hưởng lớn đến toàn bộ bài dạy, nếu bỏ qua là một sai lầm lớn. Cho nên cách
tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi và học là một cách hay
để lôi kéo, tạo tâm thế thoải mái cho học sinh.
Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp và
kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh một
cách rõ ràng. Nhiệm vụ khi chuyển giao cho học sinh trong hoạt động khởi động
cần kiểm kê lại kiến thức của các em (xem học sinh đã có được kiến thức gì liên
quan đến bài học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề để dẫn
dắt HS vào phần hình thành kiến thức mới.
Đặt câu hỏi hay tình huống ở hoạt động khởi động cần chú ý tạo được
hứng thú cho học sinh, để các em được thực hiện nhiệm vụ, được tham gia trả
lời câu hỏi hoặc tham gia vào các tình huống khởi động. Câu hỏi hay tình huống
đưa ra ở phần này cũng cần có nhiều mức độ trong đó nhất thiết phải có câu dễ
học sinh nào cũng có thể trả lời được. Khi các em trả lời được sẽ phần nào cảm
thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài học. Ở mỗi hoạt động khởi
động đều xuất phát từ nội dung bài học, nhưng nếu tình huống nào đưa ra học
sinh cũng giải quyết được thì các em sẽ khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức
mới, khơng kích thích được trí tị mị và nhu cầu học tập một cách chủ động cho
các em.
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện tại
Tổ chức trò chơi trong hoạt động động khởi động, tôi luôn nghiên cứu nội
dung bài học mới để trò chơi được phù hợp, vừa tạo khơng khí vui tươi, đi vào

bài mới một cách tự nhiên, trò chơi vừa khắc sâu được kiến thức cũ, vừa dẫn dắt
được vào bài mới. Việc tổ chức trị chơi thường tốn nhiều thời gian nên tơi ln
chọn lựa kĩ câu hỏi sao cho phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp từng tiết dạy
như: kiểm tra bài cũ để vào bài mới, hay là tiết luyện tập chung, tiết ôn tập
chương,...


Câu hỏi, tình huống thực tiễn khơng phải hồn tồn mới trong giáo dục,
song việc vận dụng một cách khoa học, linh hoạt đòi hỏi giáo viên cần chuẩn bị
thật kĩ lưỡng các câu hỏi gợi mở và khéo léo vào tiết dạy một cách tự nhiên và
đa dạng, phong phú mọi lĩnh vực thực tiễn. Phần mở đầu đặc biệt quan trọng,
nếu ta đưa ra một tình huống thực tiễn hoặc một tình huống giả định yêu cầu học
sinh cùng tìm hiểu, giải thích qua bài học sẽ cuốn hút sự chú ý của học sinh. Từ
tình huống thực tiễn giúp cho học sinh hiểu được vấn đề: Học Tốn để làm gì?
Tốn học áp dụng vào thực tế cuộc sống ra sao? Và giúp các em yêu thích mơn
Tốn hơn, Tốn học khơng cịn khơ khan là các con số, các phép tính mà là liên
hệ các kiến thức đó vào thực tế cuộc sống.
Tốn học 6 trong chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018, theo định
hướng phát triển năng lực học sinh là cách thức tổ chức q trình dạy học thơng
qua một chuỗi hoạt động tích cực, sáng tạo dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của giáo
viên. Chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với hoạt động trải
nghiệm.
Trải nghiệm, khám

Thực hành,

Vận dụng kiến thức kĩ năng

phá, rút ra bài học


luyện tập

vào giải quyết vấn đề thực
tiễn.

Khởi động bằng các hoạt động trải nghiệm, tơi ln chú trọng tìm kiếm
bài dạy phù hợp để học sinh trải nghiệm, tự tìm tịi kiến thức mới. Có như vậy,
các em mới khắc sâu được kiến thức, thấy được sự gắn kết Toán học và cuộc
sống. Chủ động, hào hứng tiếp nhận, tạo hứng thú học tập từ đó có ý thức giải
quyết vấn đề. Việc học tốn nhẹ nhàng hơn, khơng cịn lí thuyết hàn lâm.
1.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Trong năm học 2021 – 2022, tôi được phân công giảng dạy bộ mơn Tốn
6, đây là năm học đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và
đã áp dụng các giải pháp nêu trên vào dạy học ở học sinh khối 6 tại đơn vị. Các
giải pháp trong sáng kiến này hồn tồn có thể áp dụng trong tiết dạy lí thuyết,
có thể thực hiện trong những giờ luyện tập, ơn tập chương, ơn tập học kì, ơn tập


cuối năm ở bộ mơn Tốn cho học sinh tồn trường PTDTBT THCS Trà Cang
hoặc cho bộ mơn Tốn 6 tại các trường có cấp học Trung học cơ sở.
1.5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Chất lượng học sinh vào học lớp 6 phải đảm bảo đạt chuẩn theo quy
định.
- Nhà trường trang bị đủ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng bộ môn
đảm bảo điều kiện học tập của học sinh như: Phịng học có tivi, máy tính, đồ
dùng học tập.
- Máy tính có cài đặt phần mềm Powpoint thực hiện trị chơi.
- Học sinh tích cực, cố gắng trong học tập, có niềm đam mê, chịu khó học
tập.
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại

Qua nghiên cứu, tìm hiểu để áp dụng các giải pháp trên của sáng kiến vào
dạy học thì chất lượng học tập bộ mơn Tốn của lớp 6 tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học
sinh yếu giảm, tỉ lệ học sinh giỏi, khá tăng lên đáng kể. Trong q trình dạy học,
tơi thấy các em u thích giờ học Tốn hơn, từ đó giúp các em học tốt mơn
Tốn, khả năng tự học, hiểu được mối liên hệ Toán học với thực tế và khả năng
áp dụng Toán học vào thực tiễn cuộc sống.
1.6.1. Trước khi thực hiện giải pháp
Bảng thống kê khảo sát chất lượng đầu năm lớp 6, năm học 2021-2022 về
khả năng ghi nhớ kiến thức trọng tâm của môn học, kết quả bài kiểm tra như
sau:
Lớp
6/1
6/2
6/3
6

Tổng
số
31
34
32
97

Giỏi
SL
0
0
0
0


Khá

Trung bình

Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL
0%
0%
0%
0%

1.6.2. Sau khi thực hiện giải pháp

2
3
2
7

6,45%
8,82%
6,25%
7,22%

9
12
11
32

Dưới trung

bình

Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
29,03%
35,3%
34,38%
32,99%

20
19
19
58

64,52%
55,88%
59,37%
59,79%


Bảng kết quả chất lượng bộ mơn Tốn 6 cuối năm học 2021 – 2022 như
sau:
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

Lớp

Tổng số

6/1


31

2

6,45%

7

22,58%

19

61,29%

3

9,68%

6/2
6/3
6

34
32
97

1
1
4


2,94%
3,13%
4,12%

7 20,59%
8
25%
22 22,68%

24
19
62

70,59%
59,37%
63,92%

2
4
9

5,88%
12,5%
9,28%

2. Những thông tin cần được bảo mật: Không.
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử: Không.

Phụ lục I

Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi1: - Hội đồng Sáng kiến Phịng GD&ĐT huyện Nam Trà My.
- Hội đồng sáng kiến trường PTDTBT THCS Trà Cang
1. Họ và tên tác giả hoặc đồng tác giả2: Huỳnh Thị Tỵ
2. Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trà Cang, huyện Nam Trà
My, tỉnh Quảng Nam.
3. Tên sáng kiến: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thơng qua hoạt động
khởi động trong chương trình mơn tốn 6 tại trường PTDTBT THCS Trà Cang


4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Giáo dục và đào tạo
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 5:
05/10/2021
7. Hồ sơ đính kèm:
+ Hai (04) tập Báo cáo sáng kiến.
+ Văn bản đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên bản của Hội đồng sáng
kiến và quyết định công nhận sáng kiến của cơ quan, đơn vị nơi tác giả đang
công tác.
Chúng tôi/ tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trà Cang, ngày 09 tháng 05 năm 2022
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III
Mẫu phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: ……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Thời gian họp: .......................................................................................................


Họ và tên người nhận xét: ......................................................................................
Học vị: ................................................. Chuyên ngành:.........................................
Đơn vị công tác: .....................................................................................................
Địa chỉ: ..................................................................................................................
Số điện thoại cơ quan/di động: ..............................................................................
Chức trách trong Hội đồng sáng kiến:....................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Nhận xét, đánh giá
TT

Tiêu chí

đồng
Tính mới và sáng tạo của sáng kiến:
Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải
pháp đã biết trước đó tại cơ sở hoặc những

1

nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục
những nhược điểm của giải pháp đã biết
hoặc là các giải pháp mang tính mới hồn

tồn.
Tính khả thi của sáng kiến:
Sáng kiến phải có giải pháp đã được áp
dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện

2

kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở và mang lại lợi
ích thiết thực; ngồi ra có thể nêu rõ giải
pháp cịn có khả năng áp dụng cho những

3

của thành viên Hội

đối tượng, cơ quan, tổ chức nào.
Tính hiệu quả của sáng kiến:
Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã
hội thu được khi áp dụng giải pháp trong
đơn so với trường hợp khơng áp dụng
giải pháp đó, hoặc so với những giải pháp
tương tự đã biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải


pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợi ích xã
hội cao hơn như thế nào hoặc khắc phục
được đến mức độ nào những nhược điểm
của giải pháp đã biết trước đó - nếu là giải
pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó);
Sáng kiến nếu được số tiền làm lợi (nếu có

thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.
Đánh giá chung (Đạt hay không đạt):
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
(Họ, tên và chữ ký)



×