Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Địa 12 tuần 1 2 3 tự chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.35 KB, 11 trang )

TỰ CHỌN ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC 2022 - 2023

Tuần 1 – tiết 1

Một số công thức thường gặp trong địa lí
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1 Kiến thức
HS biết được một số công thức tính trong mơn địa lí
1.2 Kĩ năng
Giúp HS có kĩ năng xử lý, tính tốn bảng số liệu
1.3 thái độ:
Có cách nhìn đúng về cơng thức tính trong địa lí
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh

- Năng lực chung: tự học; giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác;
- Năng lực chuyên biệt: Có được kĩ năng tính tốn, xử lý số liệu
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Máy tính cầm tay
- Các bảng số liệu
2. Học sinh
Máy tính cầm tay
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Trong môn địa lí là một mơn khoa học xã hội đồng thời cũng là một môn khoa học tự
nhiên. Mặt khác đối với mơn địa lí ngồi những kiến thức lý thuyết thì kỹ năng thực hành,


tính tốn xử lý số liệu để khai thác kiến thức cũng là một nội dung cực kì quan trọng. do đó
việc nắm vững các cơng thức và kỹ năng xử lí số liệu là một nội dung cực kì quan trọng
3. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu các cơng thức tính tỉ trọng, cơ cấu ( 12 phút)
- Mục tiêu: Hs biết được cơng thức tính tỉ trọng, cơ cấu
- Phương pháp/Kĩ thuật: quy nạp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp
- Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng số liệu
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ (NGƯỜI)
Năm
Tổng số
Chia ra
Nông, lâm,
Công
Dịch vụ
ngư nghiệp
nghiệp –
xây dựng
1999
35847353
24806362
51261
0
5914821
2014
54480000
25387680

11658810
17433510

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS quan sát bảng số liệu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS tính cơ cấu lao động phân theo
khu vực kinh tế
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS trao đổi và đưa ra công thức


- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
tính cơ cấu
+ Khi nào thì tính cơ cấu?
+ Dựa vào kiến thức toán học, hãy thử đưa ra Bước 4. Phương án KTĐG
cách tính cơ cấu
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV: cần xác định đâu là thành phần, đâu là tổng
số
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV yêu cầu học sinh nêu cơng thức tính cơ cấu
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức cho HS
Chốt nội dung:
Cơ cấu (%) = giá trị thành phần X 100% / Tổng số
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cơng thức tính bình quân ( 12 phút)

- Mục tiêu: Hs biết được công thức tính sản lượng bình qn, thu nhập bình qn đầu người
- Phương pháp/Kĩ thuật: đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
- Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng số liệu
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV cho hs quan sát bảng số liệu

Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS quan sát bảng số liệu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS tính sản lượng bình qn

Cho bảng số liệu:
Dân số và sản lượng lương thực có hạt của nước ta giai
đoạn 1995 – 2010
Năm
1995
1999
2005
2010
Số dân (triệu người)
72.0
76.3
83.1
87.3
Sản lượng lương thực

26.1
33.1
39.6
44.6
có hạt (triệu tấn)

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS trao đổi và đưa ra cơng thức tính
bình qn

- GV u cầu hs nêu cách tính bình qn lương Bước 4. Phương án KTĐG
thực?
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV lưu ý HS về đơn vị tính sản lượng bình
qn.
- GV u cầu chia luôn đơn vị
Bước 3.. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức cho HS
* Chốt nội dung:
Bình quân = Tổng số / dân số
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cơng thức tính tốc độ tăng trưởng ( 12 phút)
2


- Mục tiêu: Hs biết được cơng thức tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
- Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng số liệu

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV cho hs quan sát bảng số liệu

Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS quan sát bảng số liệu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS tính tốc độ tăng trưởng

SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM (TRIỆU CON)
Lợn
Bị (nghìn
Gia cầm
Năm
(nghìn
con)
(Triệu con)
con)
1995
3.638,9
16.306,4
142,1
2000
4.127,9
20.193,8
196,1
2005

5.540,7
27.435,0
219,9
2010
5.808,3
27.373,1
300,5
2013
5.156,0
26.261,4
314,8

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS trao đổi và đưa ra công thức
tính tốc độ tăng trưởng
Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, bổ sung

Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn hs chọn năm gốc
Bước 3.. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức cho HS
* Chốt nội dung:
Tốc độ tăng trưởng = giá trị năm cần tính X1% /
giá trị năm gốc

4. Hoạt động luyện tập ( 2 phút)
GV hệ thống lại các công thức tính tốn thường gặp trong địa lí
5. Hoạt động vận dụng (nếu có)

6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà ( 5 phút)
- GV giao nhiệm vụ về nhà:
- GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu các cơng thức sau:
+ Tính tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Tính giá trị xuất nhập khẩu.
+ Tính mật độ dân số
Phụ lục

CƠNG THỨC ĐỊA LÍ THƯỜNG GẶP
1. Tính độ che phủ rừng (Đơn vị : %)

2. Tính tỉ trọng trong cơ cấu ( Đơn vị : %)

3


3. Tính năng suất cây trồng (Đơn vị: Tấn /ha hoặc tạ/ ha)

4. Tính bình qn lương thực theo đầu người ( Đơn vị: Kg/ Người)

5. Tính thu nhập bình quân theo đầu người ( Đơn vị: USD/ Người)

6. Tính mật độ dân số ( Đơn vị: Người/ Km2)

7. Tính tôc độ tăng trưởng của một đối tượng qua các năm với năm đầu ứng với 100 %
(Đơn vị: %)

8. Tính tốc độ tăng trưởng TB/Năm của một đối tượng trong một giai đoạn (Đơn vị: %)


9. Tính biên độ nhiệt ( Đơn vị: Độ C)
4


10. Tính cán cân xuất nhập khẩu (Đơn vị: USD, Tỉ đồng)

11. Tính tỉ lệ xuất nhập khẩu ( Đơn vị: %)

12. Tính tỉ lệ xuất khẩu (Đơn vị: %)

13. Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên (Đơn vị: %)

III. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.................................................................................................................

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 9 năm 2022
Tuần 1

5

Lương Thị Hoài


Tuần 2 – tiết 2


Một số dạng biểu đồ thường gặp
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1 Kiến thức
- HS nhận dạng được một số biểu đồ thường gặp
- HS nắm được các bước vẽ biểu đồ
1.2 Kĩ năng
Giúp HS có kĩ năng xử lý, tính toán bảng số liệu, vẽ được các dạng biểu đồ cơ bản
1.3 thái độ:
Có cách nhìn đúng về vai trị của biểu đồ trong cuộc sống
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
Có được năng tự vẽ được một biểu đồ hoàn chỉnh
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Máy tính cầm tay
- Các bảng số liệu
2. Học sinh
Máy tính cầm tay
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Trong mơn địa lí, biểu đồ là một phần quan trọng trong việc khai thác kiến thức. Để
nhận dạng và vẽ một biểu đồ thích hợp lại là một vấn đề khó đối với HS THPT nói chung và
chủa HS 12 nói riêng
3. Hoạt động hình thành kiến thức ( 36 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu biểu đồ tỉ trọng, cơ cấu – đường tròn, miền ( 12 phút)
- Mục tiêu:

+ HS nhận dạng được biểu đồ đường tròn, miền
+ Hs biết được các bước vẽ biểu đồ tròn, miền
- Phương pháp/Kĩ thuật: Diễn giải
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp
- Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng số liệu, compa, Biểu đồ mẫu
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số
liệu
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
+ Để vẽ biểu đồ cơ cấu cần thực hiện
mấy bước? Là những bước nào?

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS quan sát bảng số liệu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận dạng biểu đồ
- HS tính cơ cấu
6


Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV: Hướng dẫn HS cách chia tỉ lệ %
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV yêu cầu học sinh nêu các bước tiến
hành vẽ biểu đồ cơ cấu
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức cho HS


- HS tính bán kính đường trịn
- HS vẽ biểu đồ tròn
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS trao đổi và đưa ra các bước vẽ biểu đồ
cơ cấu
Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, bổ sung

Chốt nội dung:
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ tốc độ( 12 phút)
- Mục tiêu:
+ HS nhận biết được dấu hiệu nhận dạng biểu đồ tốc độ
+ Hs biết được các bước vẽ biểu đồ tốc độ
- Phương pháp/Kĩ thuật: đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
- Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng số liệu, thước thẳng, biểu đồ mẫu
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV cho hs quan sát bảng số liệu
- GV yêu cầu hs nêu các dấu hiệu nhận dạng
biểu đồ tốc độ tăng trưởng?
- GV yêu cầu HS nêu các bước để vẽ biểu đồ tốc
độ tăng trưởng
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV lưu ý HS về cách ký hiệu cho các
đường biểu diễn tốc độ

GV yêu cầu chia luôn đơn vị
Bước 3.. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức cho HS

Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS quan sát bảng số liệu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận dạng biểu đồ tốc độ tăng
trưởng
- HS tính tốc độ tăng trưởng
- HS vẽ biểu đồ tốc độ
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS trao đổi và đưa ra các bước vẽ
biểu đồ tốc độ tăng trưởng
Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, bổ sung

* Chốt nội dung:
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ kết hợp ( 12 phút)
- Mục tiêu:
+ HS nhận biết được dấu hiệu nhận dạng biểu đồ kết hợp đường – cột
+ Hs biết được các bước vẽ biểu đồ kết hợp đường – cột
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
- Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng số liệu, thước thẳng, biểu đồ mẫu
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
7



Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV cho hs quan sát bảng số liệu
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu hs nêu các dấu hiệu nhận dạng
biểu đồ kết hợp đường – cột?
- GV yêu cầu HS nêu các bước để vẽ biểu đồ
kết hợp đường – cột?
Bước 3.. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức cho HS
* Chốt nội dung:

Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS quan sát bảng số liệu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận dạng biểu kết hợp đường
– cột
- HS vẽ biểu đồ kết hợp đường – cột
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo
cáo
- HS trao đổi và đưa ra các bước vẽ
biểu đồ kết hợp đường – cột
Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, bổ sung

4. Hoạt động luyện tập ( 2 phút)
GV hệ thống lại các dạng biểu đồ trong địa lí
5. Hoạt động vận dụng (nếu có)

6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà ( 5 phút)
- GV giao nhiệm vụ về nhà:
- GV yêu cầu hs về nhà tiếp tục vẽ hồn thành các biểu đồ đã tìm hiểu
- GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu các biểu đồ cịn lại sau:
+ Biểu đồ hình cột
+ Biểu đồ đường
+ Biểu đồ miền
IV. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.....

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 9 năm 2022
Tuần 2

Lương Thị Hoài
Tuần 3 – tiết 3
ĐỌC ATLAT ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
8


I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
- Trình bày được các đặc điểm chung của địa hình nước ta thơng qua Atlat

địa lí Việt Nam
- So sách sự giống và khác nhau giữa các khu vực đồng bằng nước ta
1.2/. Kĩ Năng:
- Đọc được Atlat địa lí Việt Nam
1.3/. Thái độ hành vi:
Tự hào về thiên nhiên hùng vĩ của nước ta
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp;
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực so sánh các yếu tố tự nhiên
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Bản đồ địa hình Việt Nam
2. Học sinh
Atlat Địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy học (3 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài
GV yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức chung về địa hình nước ta.
3. Hoạt động hình thành kiến thức (32 phút)
HOẠT ĐỘNG 1.
Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình qua Atlat Địa lí VN (10 phút)
- Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểm chung của địa hình nước ta thơng qua
Atlat địa lí Việt Nam
- Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, Đọc hình ảnh minh họa, quan sát tích cực
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN, Bản đồ địa hình Việt Nam
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS không sử dụng - HS không sử dụng SGK
SGK
- HS mở Atlat địa lí VN
- GV yêu cầu HS quan sát Atlat Địa
lí VN
9


- GV yêu cầu HS dựa vào Atlat địa lí
VN trang địa hình nêu đặc điểm
chung của địa hình nước ta
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện
nhiệm vụ (nếu cần)
- Gv yếu cầu HS nhắc lại các yêu cầu
khi đọc Atlat địa lí Việt Nam
Bước 3. Báo cáo
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm chung
của địa hình nước ta bằng Atlat địa lí
VN.
Bước 4. Phương án KTĐG
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu các yêu cầu cần thiết khi đọc
Atlat địa lí Việt Nam

- HS dựa đọc Atlat địa lí VN trang địa
hình
Bước 3. Báo cáo
HS nêu đặc điểm chung của địa hình
nước ta bằng Atlat địa lí VN
Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, bổ sung kết quả

* Chốt nội dung:
HOẠT ĐỘNG 2. So sánh hai đồng bằng lớn của nước ta (22 phút)
- Mục tiêu: So sách sự giống và khác nhau giữa các khu vực đồng bằng nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN, phiếu học tập,giấy A0
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hình thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về quy mơ của ĐBSH và
ĐBSCL.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về nguồn gốc phát sinh của
ĐBSH và ĐBSCL.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về đất của ĐBSH và ĐBSCL.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về địa hình của ĐBSH và
ĐBSCL.
- Gv phát phiếu học tập có đánh số 1,2,3,4 đến học
sinh

Bước 2.
- GV yêu cầu những HS có số thứ tự giống nhau tập
trung về 1 nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cùng thảo luận
và so sánh sự giống và khác nhau giữa ĐBSH và
ĐBSCL.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS tiến hành chia nhóm
- Mỗi nhóm cử nhóm
trưởng

10

Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ
- HS tiến hành chia nhóm
- Mỗi nhóm cử nhóm
trưởng
Bước 3. Thảo luận, trao


- GV đến từng nhóm để hướng dẫn
- HS các nhóm tiến hành trao đổi trong 5 phút
- Thư ký nhóm ghi kết quả thống nhất vào giữa
phiếu học tập (giấy A0)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Gv đến từng nhóm để cùng trao đổi với các nhóm

đổi, báo cáo

- Các nhóm tiến hành trao
đổi thống nhất.
- Thư ký nhóm ghi kết
quả thống nhất vào giữa
phiếu học tập
- Các nhóm trưng bày sản
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
phẩm.
- Gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả - Đại diện nhóm lên trình
của nhóm
bày kết quả của nhóm
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án
- Các nhóm tiến hành đánh giá kết quả của các KTĐG
nhóm khác
Các nhóm tiến hành đánh
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
giá kết quả của các nhóm
khác
* Chốt nội dung:
4. Hoạt động luyện tập (3 phút)
HS nêu lại các tiêu chí so sánh giữa 2 đồng bằng lớn ở nước ta
5. Hoạt động vận dụng (5’)
Gv yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa ĐBSCL và đồng bằng ven
biển miền trung
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
Về nhà tìm hiểu trước về Khí hậu Việt Nam
III. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 9 năm 2022
Tuần 3

Lương Thị Hoài
11



×