Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuần 2 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.34 KB, 38 trang )

43


TUẦN 2
Ngày soạn :
11/9/2022
Ngày giảng: Thứ hai, 12/9/2022
Toán
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một
phân số thành phân số thập phân.
2. Năng lực:
- Tự giác, tích cực làm bài
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, cẩn thận khi tính tốn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở, bút
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Khởi động
HS viết lên bảng con
- Viết phân số sau thành phân số thập 5
5 X 25 125
5



4
4
4 X 25 100
phân :
- GTB: Các em đã được học về phân
số thập phân, để nắm chắc hơn về
dạng tốn này giờ hơm nay ta học bài
luyện tập.
30’ 2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV vẽ tia số lên bảng. gọi 1 hs lên
- HS làm bài
bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào
0
vở .
1
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng
1 2 3 4 5 6 7 8 9

- GV chữa bài
10 10 10 10 10 10 10 10 10
- Gọi hs đọc các phân số thập phân - HS nhận xét
trên tia số
- HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 2
44



- Gọi hs đọc yêu cầu
- Tìm một số tự nhiên khác 0 nhân
- Muốn viết các phân số đã cho thành với mẫu số để được 10, 100, 1000,
phân số thập phân em làm thế nào?
…Nhân cả tử số và mẫu số cho số
đó.
- HS làm bài
11 11 x 5 55
- Yêu cầu HS làm bài
=
= ;
2
2 x 5 10
15 15 x 25 375
=
=
;
4
4 x 25 100
31 31 x 2 62
=
=
5
5 x 2 10

Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Muốn viết các phân số thành phân số
thập phân có mẫu số là 100 ta làm thế

nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng
- GV chữa bài
Bài 4
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm vào vở, gv phát
phiếu cho 1 hs ( HS khá giỏi hoàn
thành tại lớp)
Bài 5 (HSNK)
- GV hướng dẫn hs làm bài , gv chữa
bài

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Ta tìm một số tự nhiên để nhân
hoặc chia cho Phân số đó.
- 3 HS làm trên bảng , cả lớp làm
vào vở
6
6X 4
24 500
500 :10
50


;


;
25 25 X 4 100 1000 1000 :10 100

18
18 : 2
9


200 200 : 2 100

- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
7
9 92
87 5
50 8
29
 ;

; 
; 
10 10 100 100 10 100 10 100

Bài giải
Số HS giỏi toán là
30 X

3
9
10
(học sinh)


Số HS giỏi tiếng việt là
30 X

5’

2
6
10
(học sinh)

3. Vận dụng
Đáp số: 9 học sinh, 6 học sinh
- Thế nào là phân số thập phân?
- Phân số có mẫu số là 10, 100,
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau 1000. gọi là phân số thập phân
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tập đọc
45


Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Năng lực:
- Tích cực hoạt động nhóm để luyện đọc
3. Phẩm chất:
*HSKT: Tập đọc các số trong bảng thống kê.
- Chăm chỉ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: SGK
III. Các động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động
- GTB: Đất nước ta có một nền văn - Mở SGK quan sát tranh: Cảnh và
hiến lâu đời. Bài hôm nay sẽ đưa Văn Miếu Quốc Tử Giám
các em tới với văn miếu Quốc Tử - HS nghe
giám một đia danh nổi tiếng ở thủ
đô Hà Nội. Địa danh này là một
chứng tích lâu đời của dân tộc ta.
2. Khám phá kiến thức
a)Luyện đọc
22’ - Bài thơ được chia thành mấy - 1 HS khá đọc, Cả lớp đọc thầm bài
đoạn?
thơ.
KL: 3 đoạn: Đ1:Từ đầu đến như sau - Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
Đ2:Bảng thống kê.
+ Đọc từ khó, câu khó, chú giải.
Đ3: Phần cịn lại
- HS luyện đọc theo cặp.

-GV đọc mẫu tồn bài
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 trả - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
lời:
biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở
- Đến thăm văn miếu Quốc Tử khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ
Giám khách nước ngoài ngạc nhiên khoa thi năm 1075 đến năm thi cuối
điều gì?
cùng vào năm 1919, các triều vua Việt
Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy
đỗ gần 3000 tiến sĩ
46


- Nêu nội dung đoạn 1?
- Y/c đọc và phân tích bảng thống
kê theo các số liệu sau
a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa
thi nhất?
b)Triều đại nào có nhiều tiến sĩ
nhất?
- Nội dung đoạn 2 ?
-Y/c đọc đoạn 3
? Tìm chứng tích cịn lưu lại đến
ngày nay?
- Nội dung đoạn 3 ?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hoáViệt Nam?
- Qua bài văn ta thấy Việt Nam có
truyền thống gì?

- Nội dung của bài nói lên điều gì?

8’

5’

* Ý 1:VN có truyền thống khoa cử lâu
đời
- 4 em đọc mỗi em 1cột
- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất
là triều Lê 104 khoa thi.
-Triều có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê
1780 tiến sĩ
* Ý 2: Kết quả các cuộc thi

- Còn 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến
sĩ..
* Ý 3:Chứng tích cịn lưu lại
- Người Việt Nam có truyền thống coi
trọng đạo học
-Việt Nam có truyền thống khoa cử
thể hiện nền văn hiến lâu đời.
Nội dung của bài:Việt Nam có truyền
thống khoa cử thể hiện nền văn hiến
- Là một HS còn ngồi trên ghế nhà lâu đời.
trường em cần phải làm gì?
- Cố gắng học tập thật giỏi để sau này
3. Thực hành
góp phần cơng sức nhỏ bé của mình
- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc bài.

xây dựng quê hương đất nước ngày
- Treo bảng phụ đoạn 3 trong càng giàu đẹp.
bài ,đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - Hs tiếp nối nhau đọc.
- Y/c học sinh đọc theo cặp.
- HS nghe
- Gọi HS thi đọc .
- Gọi HS nhân xét.
- HS luyện đọc theo cặp
- Y/C hs nhận xét bình chọn bạn - 2-3 hs thi đọc.
đọc hay.
- HS nhận xét.
4. Vận dụng
- HS bình chọn bạn đọc hay.
- Em hiểu gì về văn hố Việt Nam?
- GV nhận xét tiết học.
- Việt Nam có truyền thống coi trọng
đạo học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 2: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÝ
47


I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Hiểu được việc sử dụng, chi tiêu tiền hợp lí
2. Năng lực:
- Đưa ra được lựa chọn chi tiêu của bản thân
3. Phẩm chất:
- Tiết kiệm, yêu quý tiền
*HSKT: Nhớ mặt các tờ tiền có mệnh giá 1000, 2000, 5000, 10 000 đồng
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tình huống có liên quan đến sử dụng tiền
- HS: Bút, vở
III. Các hoạt động dạy học:
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G
5’ 1. Khởi động
GV nêu MĐ - YC của môn học.
30’ 2. Thực hành:
a) Sử dụng tiền hợp lý
- HS thảo luận nhóm – Nhóm trưởng
+ Nêu cách sử dụng tiền hợp lí ?
báo cáo:
- Cho hs thảo luận nhóm
+ Chi tiêu những khoản thực sự cần
- Gọi HS báo cáo – nhận xét
thiết.
GV chốt. Cần phải sử dụng tiền hợp lí + Khi mua đồ chọn nơi có giá bán hợp
và tiết kiệm. Đồng thời, kêu gọi người lý và mua với số lượng vừa đủ dùng.
thân cùng sống tiết kiệm.Tiết kiệm tiền + Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh
của là sử dụng tiền của một cách hợp tế gia đình và số tiền mình hiện có.

lí, có hiệu quả vừa ích nước, vừa lợi
nhà.
b) Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí
- HS TL
+ Theo em, sử dụng tiền hợp lý, nên - Nên: Tiêu xài tiền hợp lí. Ăn uống
làm gì và khơng nên làm gì?
phù hợp khơng phung phí. Khóa nước
cẩn thận khi sử dụng xong. Tắt điện và
thiết bị điện khi ra ngồi..
-Khơng nên : Mua đồ phung phí
khơng sử dụng đến. Để thừa nhiều thức
ăn. Xả nước chảy phung phí. Thường
Gọi HS nêu – nhận xét
xuyên mua đồ ăn vặt...
c) Xử lý tình huống
48


+ Xử lí tình huống sau: Mai đang dùng
hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn
tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ
nhân dịp sinh nhật.. Em hãy giúp bạn
Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong
tình huống đó:
- Gọi hs nêu cách giải quyết phù hợp
3. Vận dụng
+Liên hệ : Em đã biết sử dụng tiền hợp
lýchưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách
vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? Hãy
trao đổi về dự định của em với các bạn

trong nhóm.

-Trong tình huống đó, em sẽ khun
Hà có thể mang hộp bút cũ cịn dùng
được tặng bạn có hồn cảnh khó hơn,
cịn Hà dùng hộp mới. Hoặc cũng có
thể Hà cất hộp mới để dành, dùng nốt
hộp màu cũ lúc nào hết thì dùng hộp
bút mới.

- Em đã biết sử dụng tiền hợp lý. Em
dành một phần tiền ăn sáng và chi tiêu
mẹ cho để bỏ vào lợn tiết kiệm, không
mua những thứ không cần thiết…..
- Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ
dùng, đồ chơi bằng cách sử dụng lại bộ
sgk giáo khoa cũ, bộ đồ dùng học tập
cũ...
- Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau
- Không mua nhiều đồ chơi, không ăn
hàng quán la cà ngồi đường...
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện tốn
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2. Năng lực:
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Phẩm chất: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
*HSKT: Chép các phân số bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:

49


TG
5’

Hoạt động của thầy
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Luyện tập
30’ - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
phiếu.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Bài 1
a) Viết phân số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:
- Sáu phần mười
- Năm trăm bảy mươi hai phần trăm

- Hai trăm mười lăm phần nghìn
- Tám nghìn khơng trăm bốn mươi
ba phần triệu
b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng: Các phân số nào dưới đây
được viết theo thứ tự từ bé đến lớn?
a)
d)

2 1 3
; ;
3 2 8

b)

1 3 2
; ;
2 8 3

c)

3 1 2
; ;
8 2 3.

Hoạt động của trò

- Lắng nghe

- Nhận phiếu bài tập

- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài
6
10

- Sáu phần mười:

- Năm trăm bảy mươi hai phần trăm:

570
200

215
1000
- Tám nghìn không trăm bốn mươi ba
8043
phần triệu:
1000000
- Hai trăm mười lăm phần nghìn:

- Phân số được viết theo thứ tự từ bé
3 1 2
; ;
8 2 3.

đến lớn là: c)
- Chia sẻ trước lớp

2 3 1
; ;

3 8 2

Bài 2.Viết số thích hợp vào ơ trống:
3 3x …
=
= ❑
4 4 x … . 100
18 18 :… ❑
b) 30 = 30 : … . = 10
17 17 x … ❑
c) 25 = 25 x … . = 100
72
72 :…

d) 360 = 360 :… . = 10

a)

- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng
làm
3 3 x 25 75
a) 4 = 4 x 25 = 100
18 18 :3

6

17

68


b) 30 = 30 :3 = 10
17 x 4

c) 25 = 25 x 4 = 100
72

72 :36

2

d) 360 = 360 :36 = 10
Bài 3 (HSNK): Một quãng đường
Bài giải
cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được
Quãng đường đã sửa được là:
50


2
7

quãng đường, ngày thứ 2 sửa

2 3 31
+ =
(quãng đường)
7 5 35

Quãng đường còn lại sau 2 ngày đã

3
được 5 quãng đường. Hỏi sau 2 ngày sửa là:
31 4
sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng
1− =
(quãng đường)
35 35
đường chưa sửa?
5’
4
3. Vận dụng
Đáp số: 35 (quãng đường)
- Yêu cầu HS vận dụng làm các bài tập
tương tự trong VBT
- Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
12/9/2022
Ngày giảng: Thứ ba 13/9/2022
Tập đọc
Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc lịng những khổ thơ em thích).

-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. HS(M3,4) học thuộc toàn bộ
bài thơ.
*GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanh…
Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường
thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,...Sắc màu Việt Nam.
2. Năng lực
-Đọc đúng và trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấucâu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; biết đọc bài với giọng phù hợp.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi
sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
51


III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’
1.Khởi động
- Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi
"Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1
đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm
văn hiến.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
22’ 2.Khám phá kiến thức
a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài
- Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
lần 1.

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi

- HS nghe
- HS ghi vở

- HS đọc bài

- HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp
luyện đọc những từ khó: lá cờ, nét
mực, bát ngát...
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp đọc lần 2 , kết hợp giải
lần 2.
nghĩa từ khó trong bài (chú giải).
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài, giọng nhẹ nhàng,
tình cảm,; trải dài tha thiết ở khổ thơ
cuối.
b) Tìm hiểu bài:
- Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài và - HS thảo luận nhóm 4, TLCH rồi
trả lời câu hỏi trong SGK
báo cáo kết quả:
+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?

+ Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh,
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh
nào?
* (HSNK) Tại sao với mỗi màu sắc ấy,
bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình
ảnh cụ thể ấy.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- Nêu ý chính của bài ?
* GDBVMT: Giáo dục các em ý thức
52

vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Màu đỏ: lá cờ, khăn quàng...
+ Vì các sắc màu đều gắn với những
sự vật, những cảnh, những con người
bạn yêu quý.
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất
nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+Tình yêu quê hương đất nướcvới
những sắc màu, những con người và


8’

5’

yêu quý những vẻ đẹp của môi trường sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
thiên nhiên đất nước.
3. Thực hành

- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu -1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc cả
giọng đọc toàn bài
bài.
- GVhướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ
+ Để đọc bài được hay, ta nên nhấn đầu
giọng các từ nào?
- Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá
- Luyện đọc theo cặp
cờ, khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc
- Thi đọc
màu.
- GV hướng dẫn HS nhẩm HTL
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đơi.
- Thi học thuộc lòng
- HS thi đọc diễn cảm.
4. Vận dụng:
- HS nhẩm HTL
-Về nhà HTL những khổ thơ em u - HS thi đọc thuộc lịng.
thích.
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về - HS viết ở nhà
bài thơ “Sắc màu em yêu”.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Toán
Tiết 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số
2. Năng lực:
- HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép các phép tính phần ơn tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
53


TG
5’

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi
tên" với nội dung tìm phân số của một
3
10 của 5 ;

30’

5

18

số, chẳng hạn: Tìm
của 36
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Luyện tập
* Ôn lại cách cộng, trừ 2 phân số
- HS theo dõi
- GV nêu ví dụ:
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính và 3  5 ; 10  3
7 7 15 15
thực hiện
- Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS ta
làm thế nào?
- Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta
làm thế nào?
- GV chốt quy tắc
Bài 1: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
-KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số
khác MS ta phải quy đồng MS hai PS.
Bài 2 (a,b): HĐ cặp đôi
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.

- GV củng cố cộng, trừ STN và PS

7 3 7 7
 ; 
9 10 8 9

- HĐ nhóm: Thảo luận để tìm ra 2
trường hợp:
- Cộng (trừ) cùng mẫu số
- Cộng (trừ) khác mẫu số
- Tính và nhận xét.
- Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ
nguyên MS.
- QĐMS 2PS sau đó thực hiện như
trên.
- Tính
- Làm vở, báo cáo GV
6 5 48 35 83 3
    ; 
7 8 56 56 56 5
1 5 3 10 13 4
   ; ; 
4 6 12 12 12 9

3 24
 
8 40
1 8
 
6 18


15 9
 ;
40 40
3
5

18 18

-Tính
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào
vở, đổi vở để KT chéo, báo cáo GV

Bài 3: (HSNK)
2 15 2 17
5 28 5 23
3    ;4    ;
- 1 học sinh đọc đề bài.
5 5 5 5
7 7 7 7
- GV giao cho các nhóm phân tích đề,
11 15 11 4
 2 1
1     1 
 

chẳng hạn như:
15 15 15 15
 5 3
+ Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì?

54


+ Số bóng đỏ và xanh chiếm bao
nhiêu phần hộp bóng?
- Đọc đề bài
5
6 hộp bóng nghĩa là như

- Em hiểu
thế nào?
- Số bóng vàng chiếm bao nhiêu
phần?
- Nêu phân số chỉ tổng số bóng của
hộp?
- Tìm phân số chỉ số bóng vàng?
- Yêu cầu HS làm bài.

1 1 5
 
- Chiếm 2 3 6 (hộp bóng)
- Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì
số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần.
- Bóng vàng chiếm 6 - 5 =1 phần.
- P.số chỉ tổng số bóng của hộp là
6
6

6 5 1
 

6 6 6

Số bóng vàng chiếm
(hộp
bóng)
- Các nhóm làm bài, báo cáo giáo viên
Giải
PS chỉ số bóng đỏ và xanh là
1 1 5
 
2 3 6 (số bóng)

5’

- GV nhận xét chữa bài.
4. Vận dụng:
PS chỉ số bóng vàng là
5 1
- HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS;
1 
6 6 ( số bóng)
PS với STN.
1
Đáp số: 6 số bóng vàng

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**

Luyện từ và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (Bài tập 2), tìm
được một số từ chứa tiếng quốc (Bài tập 3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
2. Năng lực:
55


- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn.
3. Phẩm chất:
- u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học:
*HSKT: Tập chép các từ ở bài tập 2.
- Giáo viên: Bảng phụ , Từ điển TV
- Học sinh: Vở , SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1.Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi
thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng
nghĩa với xanh, đỏ, trắng...Đặt câu với
từ em vừa tìm được.
- HS nghe
- GV nhận xét

- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá kiến thức
15’ Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
- HS đọc yêu cầu BT1, dựa vào 2
xác định yêu cầu của bài 1 ? yêu cầu bài tập đọc đã học để tìm từ đồng
HS giải nghĩa từ Tổ quốc.
nghĩa với từ Tổ quốc
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết
- GV Nhận xét , chốt lời giải đúng
quả
+ nước nhà, non sơng
Bài 2: Trị chơi
+ đất nước, q hương
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2,
- HS đọc bài 2
- Xác định yêu cầu của bài 2 ?
- GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: - HS các nhóm nối tiếp lên tìm từ
Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ đồng nghĩa.
Tổ quốc.
- VD: nước nhà, non sơng, đất
- GV cơng bố nhóm thắng cuộc
nước, q hương, quốc gia, giang
3. Thực hành
sơn…
Bài 3: HĐ nhóm 4
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm 4. GV phát bảng phụ - Cả lớp theo dõi

15’ nhóm cho HS, HS có thể dùng từ điển - HS thảo luận tìm từ chứa tiếng
để làm.
quốc(có nghĩa là nước)
56


5’

-HSNK đặt câu với từ vừa tìm được.
VD: vệ quốc, ái quốc, quốc gia,…
Bài 4: HĐ cá nhân
- Nhóm khác bổ sung
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV giải thích các từ đồng nghĩa trong - HS đọc yêu cầu
bài.
- Tổ chức làm việc cá nhân. Đặt 1 câu - HS làm vào vở, báo cáo kết quả
với 1 từ ngữ trong bài.
HSNK đặt câu với tất cả các từ ngữ - Lớp nhận xét
trong bài.
- GV nhận xét chữa bài
4. Vận dụng:
- Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa - HS đọc lại các từ đồng nghĩa với
với từ Tổ quốc.
từ Tổ quốc vừa tìm được
- Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ"
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


**------------------------@------------------------**
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nghe-viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
2. Năng lực
-Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
3. Phẩm chất
- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
*HSKT: Tập chép hai câu đầu trong bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng lớp viết sẵn mơ hình cấu tạo BT3
- HS: Vở bài tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1.Khởi động
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, - HS tổ chức thành 2 nhóm chơi,
ai đúng", viết các từ khó: ghê gớm, mỗi nhóm 3 HS. Khi có hiệu lệnh,
57


nghe ngóng, kiên quyết...

các thành viên trong mỗi đội chơi
mau chóng viết từ (mỗi bạn chỉ
được viết 1 từ) lên bảng. Đội nào

viết nhanh hơn và đúng thì đội đó
- 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết thắng.
đối với c/k; gh/g;ng/ngh
- HS nêu quy tắc.
- GV nhận xét.
- HS nghe
20’ - Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá kiến thức
- HS ghi bảng
a) Chuẩn bị viết chính tả:
- GV đọc tồn bài
- GV tóm tắt nội dung chính của bài. - HS theo dõi.
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- mưu, khoét, xích sắt, trung với
- GV cho HS luyện viết từ khó trong
bài
b) HĐ viết bài chính tả.
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
c) HĐ chấm và nhận xét bài
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
10’ 3. Thực hành:
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Viết
phần vần của từng tiếng in đậm.
- GV chốt lời giải đúng
- Kết luận:Tiếng nào cũng phải có

vần.
Bài 3: HĐ cặp đơi
- HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài
+ Nêu mô hình cấu tạo của tiếng?
+ Vần gồm có những bộ phận nào?
(GV treo bảng phụ )
- Tổ chức hoạt động nhóm đơi
58

nước, và các danh từ riêng: Đội
Cấn.
- HS viết bảng con từ khó
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS sốt lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân ghi đúng
phần vần của tiếng từ 8- 10 tiếng
trong bài, báo cáo kết quả
Tiếng
Vần
Hiền
iên
Khoa
oa
Làng
ang
Mộ
ô

Trạch
ach
- HS đọc yêu cầu.
+ Âm đầu, vần và thanh
+ Âm đệm, âm chính và âm cuối
- HS làm việc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm chữa bài


5’

- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung:
- Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét. + Phần vần của các tiếng đều có âm
chính.
* GV chốt kiến thức: Bộ phận khơng + Có vần có âm đệm có vần khơng
thể thiếu trong tiếng là âm chính và có; có vần có âm cuối, có vần
thanh.
khơng.
- HS nghe
- A, đây rồi!
4. Vận dụng:
- Huyện Ân Thi
- Yêu cầu HS lấy VD tiếng chỉ có âm
chính & dấu thanh, tiếng có đủ âm - HS nghe và thực hiện
đệm, âm chính, âm cuối....
- Yêu cầu HS ghi nhớ mơ hình cấu tạo
vần
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG


.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa.
2. Năng lực
- Tích cực, tự giác hồn thành bài tập
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ học tập
*HSKT: Chép một số từ đồng nghĩa GV ghi trên bảng.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hệ thống bài tập
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5’

Hoạt động của thầy
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Luyện tập
30’ a. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức

Hoạt động của trò

- Ghi đầu bài


59


? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ
minh họa.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện
- Giáo viên giới thiệu các bài tập.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Bài 1. Phân biệt sắc thái nghĩa của
những từ đồng nghĩa (in nghiêng)
trong các tập hợp từ sau:
a. Những khuôn mặt trắng bệch,
những bước chân nặng như đeo đá.
b. Bông hoa huệ trắng muốt.
c. Hạt gạo trắng ngần.
d. Đàn cò trắng phau.
e. Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
Bài 2
a. Từ nào dưới đây có tiếng “đồng”
khơng có nghĩa là “cùng”? (khoanh
trịn chữ cái trước ý đúng)
A. Đồng hương
B. Thần đồng
C. Đồng khởi
D. Đồng chí
b. Những cặp từ nào dưới đây cùng
nghĩa với nhau?
A. Leo - chạy
B. Chịu đựng - rèn luyện

C. Luyện tập - rèn luyện
D. Đứng - ngồi
Bài 3. Tìm những từ đồng nghĩa với
từ in nghiêng, đậm trong từng câu
dưới đây:
a. Bóng tre trùm lên làng tơi âu yếm.
b. Đứa bé rất chóng lớn, người tiều
phu chăm nom như con đẻ của mình.
c. Ngơi nhà nhỏ trên thảo ngun.
- u cầu các nhóm trình bày
60

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống
nhau.VD: đất nước, tổ quốc, …
- HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp
- trắng bệch : trắng nhợt nhạt;
- trắng muốt: trắng mịn màng;
- trắng ngần: trắng và bóng vẻ tinh
khiết;
- trắng phau: trắng và đẹp vẻ tự
nhiên;
- trắng xóa: trắng đều trên diện rộng.

- Nêu miệng
B. Thần đồng

C. Luyện tập - rèn luyện


- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
a) làng: xóm, thơn, bản, ...
b) chăm nom: chăm sóc, chăm
bẵm,..
c) nhỏ: bé, nho nhỏ, bé tẹo,...


5’

- GV nhận xét, sửa bài.
3. Vận dụng
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung
rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện tốn
ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số.
2. Năng lực:
-Tự giác hoàn thành bài tập
3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Chép các phép tính của bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1.Khởi động
- HS hát
- Cho HS hát một bài
- HS ghi đầu bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
30’ - Yêu cầu HS làm bài
- Làm bài vào vở
4 3 24 15 39
a) 5 + 6 = 30 + 30 = 30

61


7 4 56 36 20
b) 9 − 8 = 72 − 72 = 72


- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS nêu yêu cầu

5 3 5 x 3 15
c) 7 x 6 = 7 x 6 = 42
2 7

2 3

6

d) 9 : 3 = 9 x 7 = 63
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
2

5

a) x + 9 = 7
5 2
x = 7−9
31

x = 63
7
3
b) 8 : x= 6

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3:HSNK
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài

7 3
x = 8:6
42

x = 24
- Làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp
4. Vận dụng:
Bài giải
- Yêu cầu HS nêu lại cách Cộng, trừ,
Số học sinh nam của lớp 5A là:
5’ nhân, chia PS với PS
5
- Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau
27 x = 15 (học sinh)
9

Đáp số: 15 học sinh
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
13/9/2022

Ngày giảng: Thứ tư 14/9/2022
Tốn
Tiết 8: ƠN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
62



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×