Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuần 5,lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.6 KB, 38 trang )

155


TUẦN 5
Ngày soạn:
2/10/2022
Ngày giảng: Thứ hai, 3/10/2022
Tốn:
Tiết 21: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Yêu càu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về đo độ dài
2. Năng lực
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép các phép tính ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
III. Các hoaạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm ra
5’ 1. Khởi động
nháp 1m =10 dm; 1dm =10 cm
Yêu cầu hs lên bảng làm:
- HS nhận xét


1m =… dm;1dm =…cm
- Các em đã được làm quen với các - Nghe, ghi đầu bài
đơn vị đo độ dài ở các lớp dưới. để
nhớ lại các đơn vị đó chúng ta cùng
ôn lại ở giờ hôm nay.
2.Luyện tập
Bài 1: HĐ cặp đôi
- HS đọc yêu cầu đề bài.
30’ - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Thảo luận cặp, hoàn thiện bảng đơn
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, điền vị đo độ dài.
đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài.
- HS báo cáo kết quả, lớp theo dõi,
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. nhận xét.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu mối - 2HS nêu, lớp nhận xét
quan hệ giữa các đơn vị đo trong
bảng.
Bài 2(a, c): HĐ cá nhân
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
1
135m = 1350dm
- Gọi HS nhận nhận xét.
342dm = 3420cm
1mm= 10 cm
GV đánh giá
15cm = 150mm
1

1cm = 100 m
156


Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu cách đổi.
- Chữa bài, nhận xét bài làm.

5’

1
1m = 1000 km

- HS nêu
- HS chia sẻ
4km 37m = 4037m; 354 dm
= 34m 4dm
8m 12cm = 812cm; 3040m
3. Vận dụng
= 3km 40m
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS đọc bài tốn
tập sau:
- HS làm bài
Một thửa ruộng hình chữ nhật có
Giải:
chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều
Đổi: 4 dam = 40 m.
rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình

Nửa chu vi thửa ruộng là:
chữa nhật.
480: 2 = 240 (m)
Chiều rộng thửa ruộng là:
(240– 40): 2 = 100 (m)
Chiều dài thửa ruộng là:
100 + 40 = 140 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
- Về nhà đo chiều dài, chiều rộng
140 ¿ 100 = 1400 (m2)
mặt chiếc bàn học của em và tính
Đáp số : 1400 m2
diện tích
- HS nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt
Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Đọc diễn cảm toàn bài văn thẻ hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị
của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
2. Năng lực
- Đọc được bài văn, đọc diễn cảm ít nhất một đoạn văn, hiểu được nội dung bài.

3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng kĩ năng đọc, u thích mơn học.
*HSKT: Tập chép hai câu đầu trong đoạn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng
dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- HS: Đọc trước bài, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
157


TG
5’

22’

Hoạt động của thầy
1. Khởi động
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
"Bài ca về trái đất" và trả lời câu hỏi
- GV đánh giá
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Khám phá
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong
nhóm
- Lưu ý ngắt câu dài: Thế là / A-lếchxây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra /
nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tơi lắc
mạnh và nói.

- u cầu HS đọc chú thích.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,
đắm thắm
+ Đoạn đối thoại thân mật, hồ hởi..
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS thảo luận nhóm, đọc bài,
trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước
lớp
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở
đâu?
+ Dáng vẻ của A-lêch-xây có gì đặc
biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

Hoạt động của trò
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- HS ghi vở

- 1 HS M3,4 đọc bài.
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 1 kết
hợp luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2 kết
hợp luyện đọc câu khó.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc tồn bài

- Lớp theo dõi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp

- Ở cơng trường xây dựng

- Vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng,
ửng lên như một mảng nắng, thân hình
chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh
cơng nhân khuôn mặt to chất phát.
+ Dáng vẻ của A-lêch-xây gợi cho - Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng
tác giả cảm nghĩ gì?
nghiệp rất cởi mở và thân mật, nhìn
nhau ….bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
+ Chi tiết nào trong bài làm cho em - Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất
nhớ nhất? Vì sao?
hiện ở cơng trường chân thực. Anh Alếch-xây được miêu tả đầy thiện cảm.
+ Bài tập đọc nêu nên điều gì?
- Tình cảm chân thành của một chuyên
gia nước bạn với một công nhân Việt
Nam qua đó thể hiện tình cảm hữu nghị
- GVKL:
giữa các dân tộc trên thế giới.
158


8’

5’


3. Thực hành
- Học sinh nêu lại nội dung bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- 4 HS nối tiếp đọc hết bài
- Chọn đoạn 4 luyện đọc
- Dựa vào nội dung từng đoạn nêu
- GV đọc mẫu :
giọng đọc cho phù hợp
+ Thế là /A-lếch-xây... vừa to/ vừa - Học sinh nghe phát hiện chỗ ngắt
chắc đưa ra/ nắm lấy..... tôi
giọng và nhấn giọng
+ Lời A-lếch-xây thân mật cởi mở.
- Luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm thi.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét, đánh giá
- 3 Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 4.
4. Vận dụng
- HS nghe
- Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A- - Học sinh trả lời.
lếch-xây gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Sưu tầm những tư liệu nói về tình - HS nghe và thực hiện
hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với
các nước trên thế giới.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**

Đạo đức
Tiết 5: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TT)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết
nhận và sửa chữa.
2. Năng lực:
- Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
- Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người
khác.
3. Phẩm chất:
- Trung thực trong học tập và cuộc sống, có trách nhiệm với bản thân.
*HSKT: Kể được một số việc nên làm ở trường hoặc ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong cơng
việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Học sinh: SBT, vở
III. Các hoạt động dạy học:
T
G

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

159


5’


1. Khởi động
+ Vì sao chúng ta cần sống có trách - HS chia sẻ câu hỏi
nhiệm về việc làm của mình?
+ Bạn đã làm gì để thực hiện nếp
sống có trách nhiệm về việc làm của
mình?
- Giới thiệu bài học. Ghi bài lên bảng. - HS ghi vở
30’ 2. Thực hành:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT - HS thảo luận nhóm.
3)
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và quả.
giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí
một tình huống trong bài tập 3.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
- Gợi ý để mỗi hs nhớ lại một việc - HS nhớ lại và và kể về việc làm của
làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm mình.
hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc
đã làm gì?
làm của mình.
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Vài HS nêu lại.
- Yêu cầu một số HS trình bày trước
lớp.
- Sau mỗi phần trình bày của HS, GV
gợi ý để HS tự rút ra bài học
- GV kết luận:
+ Khi giải quyết cơng việc hay xử lý

tình huống một cách có trách nhiệm,
chúng ta thấy vui, thanh thản và
ngược lại.
+ Người có trách nhiệm là người
trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ
cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; khi
làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám - HS nghe và thực hiện
nhận trách nhiệm.
5’ 3. Vận dụng
- Thực hiện mình là người có trách
nhiệm
- Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
160


Luyện toán
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp hs nắm chắc hơn quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
2. Năng lực
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
3. Phẩm chất:
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
*HSKT: Tập chép các phép tính trong bài tập 1.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động:
- HS nghe
- Trò chơi" Truyền tin".
- Bạn Nam cao 10dm vậy bạn Nam
cao … mét?
2. Luyện tập:
10’
a. Ôn lại kiến thức
- Thảo luận nhóm đơi
- Đọc và viết bảng đơn vị đo độ dài
- Chia sẻ trước lớp
- Trong bảng đơn vị đo độ dài mỗi
đơn vị liền kề hơn hoặc kém nhau
20’ bao nhiêu lần
b. Bài luyện tập
Bài tập 1: Viết số hoặc phân số
thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu
- Gọi hs đọc yêu cầu
- 4 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Gv hướng dẫn, yêu cầu hs làm bài
Bài giải
a) 1km = ….hm b) 1mm = …cm

1hm = …dam
1dm = … m
1dm = … m
1cm = …. m
- HS nhận xét
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng
- Gv nhận xét, chữa bài
Bài tập 2. Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi hs đọc yêu cầu
- cả lớp làm vào vở
- Gv hướng dẫn, yêu cầu hs làm bài
161


- Gọi hs nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3(HSKG làm thêm)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn, yêu cầu hs làm bài

3’

a)148m = 1480dm
531dm = 5310cm
89dam = 890m
76hm = 760dam
( ý b làm tươngtự)
- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải
a) Quãng đường từ Hà Nội đến Đà
Nẵng dài số ki - lô - mét là:
654 + 103 = 757 ( km)
b)Quãng đường từ Đà Nắng đến Thành
phố Hồ Chí Minh dài là:
1719 -757 = 962 (km)
Đáp số : a) 757km
b) 962km
- HS nhận xét

- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài
C. Vận dụng
- Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài
- Mỗi đơn vị liền kề hơn hoặc kém
nhau bao nhiêu lần?
- HS nghe
- Vận dụng để làm các bài tập trong
vở bài tập.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs về học bài, làm VBT
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**

Ngày soạn:
3/10/2022
Ngày giảng: Thứ ba 4/10/2022
Tập đọc
Tiết 10: Ê- MI- LI, CON…
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4;
thuộc 1 một khổ thơ trong bài ).
2. Năng lực:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học; đoc diễn cảm được bài thơ.
- HS thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động ,
trầm lắng.
3. Phẩm chất: Yêu hịa bình, ghét chiến tranh, u thích mơn học.
162


*HSKT: Tập chép khổ 1 của bài thơ.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thơ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động:
- Trò chơi" Gọi thuyền" đọc bài Một - 1 hs đọc và trả lời câu hỏi
chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi
về nội dung bài

- Tranh vẽ một em bé đang được bố bế
* Yêu cầu hs quan sát tranh.
trước những toà nhà cao tầng ở Mĩ.
? Bức tranh vẽ gì.
20’ 2. Khám phá kiến thức:
1. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1 hs khá đọc
? Bài được chia làm mấy khổ.
- Bài được chia làm 4 khổ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
+ Từ khó : Ê- mi - li, Giôn - xơn, Na - 4 hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
pan, Oa - sinh - tơn.
- GV hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ - 3 hs đọc
khổ thơ 1
- 4 hs đọc nối tiếp bài lần 2
- Đọc nối tiếp lần 2
- 1 hs đọc phần chú giải
- Đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài thơ
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc diễn cảm khổ 1 thể - 3 hs đọc cả lớp theo dõi chọn bạn đọc
hiện tâm trạng của chú Mo - ri - xơn. hay và thống nhất đọc kkhổ thơ đầu
đầy xúc động.
ND: Chú Mo - ri - xơn nói chuyện

- Nêu ND khổ thơ 1 ?
cùng con gái Ê- mi - li
- HS đọc.
- Vì sao chú Mo - ri - xơn lên án - Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa
cuộc chiến tranh xâm lược của chính và vơ nhân đạo, ... cánh đồng xanh.
quyền Mĩ?
ND: Tố cáo tội ác của chính quyền
Nêu ND khổ thơ 2
? Chú Mo- ri- xơn nói với con điều Giơn- xơn
gì khi từ biệt.
- Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ" - Chú nói trời sắp tối, cha không bế
con về được nữa. Chú dặn bé Ê- mi - li,
Cha đi vui xin mẹ đừng buồn"
khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho cha và
163


nói với mẹ" Cha đi vui xin mẹ đừng
- Nêu ND khổ thơ 3:
buồn".
ND:Lời từ biệt vợ con của chú Mo? Em có suy nghĩ gì về hành động ri - xơn
của chú Mo- ri- xơn.
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau
khổ vì sự ra đi của chú. Chú ra đi thanh
thản, tự nguyện vì lý
10’ - Nêu ND khổ thơ 4: ? Bài thơ tưởng cao đẹp.
muốn nói với chúng ta điều gì?
ND:Mong muốn cao đẹp của chú Mo
* Nội dung của bài:
- ri - xơn.

- Ca ngợi hành động dũng cảm của
một công dân Mĩ tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam.
* Lên hệ: ? Em có suy nghĩ gì về
- HS đọc
hành động của chú Mo - ri - xơn.
- Chú Mo - ri - xơn là người dám xả
thân vì chính nghĩa, …
- Chú Mo - ri - xơn là người dũng cảm,
5’ 3. Thực hành: Luyện đọc diễn …
cảm
- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn - 4 hs đọc nối tiếp bài thơ.
cảm.
- HS nghe
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4.
- HS luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc theo cặp
- 3 - 5 hs thi đọc
- Thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn bạn đọc hay
- Luyện đọc thuộc lòng
- Giáo viên cho học sinh thi học - HS nhẩm HTL khổ 3,4
- 3 - 5 hs thi đọc
thuộc lịng.
4. Vận dụng
- Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về - Ca ngợi hành động dũng cảm của một
cuộc sống của người dân ở nơi xảy công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam.
ra chiến tranh ?

- Về nhà sưu tầm những câu chuyện - HS nghe và thực hiện
nói về những người đã dũng cảm
phản đối cuộc chiến tranh trên thế
giới
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tốn
Tiết 22: ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
164


- Củng cố kiến thức về đo khối lượng
2. Năng lực:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép 7 đơn vị đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1
- HS: SGK, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học:
TG

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi
"truyền điện" nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn
vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn
vị đo.
- Học sinh lắng nghe.
- GV nhận xét.
- HS ghi bảng
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’
2. HĐ thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài 1, - Học sinh đọc, lớp lắng nghe.
yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1kg = 10hg
a. 1kg =? hg (GV ghi kết quả)
1
1kg = ? yến (GV ghi kết quả)
- 1kg = 10 yến
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột
còn lại trong bảng
b. Dựa vào bảng cho biết 2 đơn vị
đo khối lượng liến kề nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần ?

Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV quan sát, nhận xét

165

- Học sinh làm tiếp, lớp làm vở bài
tập.
- Hơn kém nhau 10 lần (1 đơn vị lớn
1
bằng 10 đơn vị bé;11 đơn vị bé = 10

đơn vị lớn hơn).
- HS đọc
- Học sinh làm bài.
a) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến
200tạ = 20000kg
2500kg = 25 tạ


35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
c)2kg362g =2362g d)4008g = 4kg 8g
6kg3g = 6003g 9050kg=9 tấn 50kg
2kg 326g = 2000g + 326g
= 2326g
9050kg = 9000kg + 50kg
- Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của
= 9 tấn + 50 kg
phần c, d.

= 9 tấn 50kg.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét .

5’

- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ
trước lớp.
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600(kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900(kg)
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 bán được là :
1000 - 900 = 100(kg)
Đáp số: 100kg
- HS làm bài
Số muối ngày thứ 2 bán được là:
850 + 350 = 1200 (kg)
Số muối ngày thứ 3 bán được là:
1200 – 200 = 1000 (kg)
1000 kg = 1 tấn
Đáp số: 1 tấn

3. Vận dụng
- GV cho HS giải bài toán sau:

Một cửa háng ngày thứ nhất bán
được 850kg muối, ngày thứ hai bán
được nhiều hơn ngày thứ nhất 350kg
muối, ngày thứ ba bán được ít hơn
ngày thứ hai 200kg muối. Hỏi ngày
thứ ba cửa hàng đó bán được bao
nhiêu tấn muối ?
- Về nhà cân chiếc cặp của em và đổi
- HS nghe và thực hiện
ra đơn vị đo là hg, dag và gam
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH
I. u cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa của từ “hồ bình”(BT1): tìm được từ đồng nghĩa với từ hịa bình
(BT2).
166


- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
(BT3).
2. Năng lực:
- Vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.
3. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng vốn từ. Yêu thích cảnh làng quê.
*HSKT: Chép BT1 trong SGK vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3
- HS : SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "truyền điện": - Học sinh thi đặt câu.
Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em
biết ?
- GV đánh giá
- HS nghe
- Giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe
- Chúng ta đang học chủ điểm nào?
- Chủ điểm: Cánh chim hồ bình.
- Giờ học hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu nghĩa của từ loại hồ bình, tìm từ
đồng nghĩa với từ hồ bình và thực
hành viết đoạn văn.
30’ 2. HĐ thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gợi ý: Dùng bút chì khoanh vào chữ - Đáp án:

cái trước dòng nêu đúng nghĩa của từ + ý b : trạng thái khơng có chiến
tranh
“hồ bình”
- Vì sao em chọn ý b mà không phải ý - Vì trạng thái bình thản là thư thái,
thoải mái, khơng biểu lộ bối rối. Đây
a?
- GV kết luận: Trạng thái hiền hoà là từ chỉ trạng thái tinh thần của con
yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc người.
tính nết của con người.
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét chữa bài

167

- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 2 học sinh thảo luận làm bài :
- 1 học sinh nêu ý kiến học sinh khác
bổ sung.
- Từ đồng nghĩa với từ "hồ bình" là


5’

"bình yên, thanh bình, thái bình."
- HS nêu nghĩa của từng từ và đặt câu
- Nêu nghĩa của từng từ, đặt câu với - Ai cũng mong muốn sống trong
từ đó
cảnh bình n.

- Tất cả lặng n, bồi hồi nhớ lại.
- Khung cảnh nơi đây thật hiền hoà.
- Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
- Đất nước thái bình.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa vào vở.
bài.
- 3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Vận dụng
- Từ hồ bình giúp en liên tưởng đến:
- Từ hồ bình giúp en liên tưởng đến ấm no, an toàn, yên vui, vui chơi
điều gì ?
- Lắng nghe và thực hiện
- Nhận xét tiết học, dặn dị
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.

- Tìm được các tiếng có chứa ;ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu
thanh: trong các tiếng có , ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa hoặc ua
để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS (M3,4) làm được đầy đủ bài tập 3
- Nghiêm túc, yêu thích viết chính tả.
2. Năng lực
+ Viết được đoạn văn, đúng mẫu chữ, đúng chính tả.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
*HSKT: Tập chép hai câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo vần. Phấn mầu.
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
168


TG

Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho HS thi viết số từ khó, điền vào
bảng mơ hình cấu tạo từ các tiếng:
tiến, biển, bìa, mía.
- GV đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
20’ 2. Khám phá kiến thức
*Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- GV đọc toàn bài.
- Dáng vẻ người ngoại quốc này có
gì đặc biệt?

*Hướng dẫn viết từ khó :
- Trong bài có từ nào khó viết ?

10


- GV đọc từ khó cho học sinh viết.
- GV đọc lần 1.
- GV đọc lần 2 cho HS viết bài.
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 7-10 bài, chữa lỗi
3. Thực hành
Bài 2: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung
bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu
thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm
được?

Hoạt động của trị
- HS đội HS thi điền

- HS nghe
- HS viết vở
- Học sinh đọc thầm bài chính tả.
- Cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên
một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ,
khuôn mặt to chất phát gợi lên nét giản
dị, thân mật.

- Học sinh nêu: buồng máy, ngoại
quốc, công trường, khoẻ, chất phác,
giản dị.
- 3 em viết bảng, lớp viết nháp
- HS theo dõi.
- HS viết bài
- Học sinh soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.

- 2 HS đọc nối tiếp trước lớp.

- Lớp làm vở.
- Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, bn,
muốn,
- Các tiếng có chứa ua: của; múa
- Tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ
cái đầu âm chính ua là chữ u.
- GV nhận xét, đánh giá
- Tiếng chứa dấu thanh đặt ở chữ
Bài 3: HĐ nhóm
cái thứ 2 của âm chính là chữ ơ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm - HS thảo luận nhóm đơi làm bài.
- u cầu đại diện các nhóm trình + Mn người như một (mọi người
bày.
đoàn
- GV nhận xét và sửa câu thành ngữ, kết một lòng)
ý chưa đúng.
+ Chậm như rùa (quá chậm chạp)

+ Ngang như cua (tính tình gàn dở khó
nói chuyện, khó thống nhất ý kiến)
+ Cày sâu cuốc bẫm (chăm chỉ làm
169


5’

4. Vận dụng
việc ruộng đồng)
- Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh - HS trả lời
của các tiếng: lúa, của, mùa, chùa
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
Lun ®äc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thc:
- Rèn kĩ năng đọc đoạn đối thoại, đọc diễn cảm đoạn từ A-lếch-xây nhìn tôi...
đến hết bài (đoạn 4) của bài Một chuyên gia máy xúc.
- Khc sõu kin thức về nội dung của bài.
2. Năng lực:
- HS tích cực tham gia vào luyện đọc ở nhóm
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng kĩ năng đọc, u thích mơn học.
*HSKT: Tập đọc các chữ đầu bài.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV:SGK
- HS: V, SGK,...
III. Cỏc hot ng dy hc:
TG
Hoạt động của thy
Hoạt động của trũ
5 1. Khi ng:
-Nêu mục tiêu của bµi.
2. Luyện tập – Thực hành:
30’ *Hoạt động 1:
- HS c yờu cu
Luyện đọc đoạn văn đà cho, trong bài
Một chuyên gia máy xúc
- HS thc hin yờu cu trờn phiu
- Xác định đúng giọng nói của từng
nhân vật và luyện đọc đoạn đối thoại.
- Nhận xét, chốt lại : Giäng cña A-lÕch- - HS nêu ý kiến, nhận xét b xung
xây chậm rÃi, vui vẻ; giọng của tác giả
thân mật, tình cảm thể hiện cảm xúc
chân thành của tình bạn.
* Luyn c.
- GV tới các nhóm kiểm tra
* Hoạt động 2:
- Tình cảm chân thành của một chuyên
gia nớc bạn với một công nhân Việt - HS đọc CN, nhóm.
Nam thể hiện điều gì ?
170



5

? Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu.
đúng nhất.
A - Tình cảm thân thiết của 2 ngời
- HS lm bi cá nhân vào vở
bạn.
B - Tình hữu nghị giữa hai nớc anh
- Chọn ý c
em.
C - Gồm cả hai ý trên.
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV cht li kt qu úng l: c
3. Vn dng.
- Nhận xét gìơ học, chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
LuyÖn Tiếng Việt
Luyện Viết : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Häc sinh viÕt ®óng trình bày đẹp 2 khổ thơ trong bài Bài ca về trái đất
- Viết đúng tốc độ, đúng khong cỏch.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và thích luyÖn viÕt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, mẫu chữ viết

- HS : Vở luyện viết
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Ho¹t ®éng cđa thầy
Ho¹t ®éng cđa trị
3’

30’

2’

1. Khởi động:
- 2- 3 em
- Yêu cầu hs nhắc lại độ cao của các
con chữ viết hoa và viết thường cỡ
chữ nhỏ
2. Luyện tập
2.1. Hưíng dÉn hs luyện viết
- Chú ý nghe
- Đọc đoạn cần luyện viết
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa chữ cái
- Khi viết cần trình bày như thế nào?
đầu , Viết thẳng cột lùi cách lề vở 2 ô
- Độ cao của các con chữ như thế ly…
nào?
- HS luyện vit
- Giỏo viên đọc cho hs viết bài.
- Giỏo viên đọc cho hs soát lại bài .
2.2. Chữa bài
- Chấm mét sè bµi vµ nhËn xÐt

- Rút kinh nghiệm
3. Vận dng
- Nhận xét chung giờ luyện viết.
- Dặn dò cần lun viÕt thêng xuyªn
171


theo đúng quy trình.
IU CHNH - B SUNG
................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Ngy son:
4/10/2022
Ngy giang: Thứ tư 5/10/2022
Toán
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
2. Năng lực:
- HS tích cực, chủ động hồn thành bài tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép các đơn vị đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ

- HS : SGK, vở , bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động
- Học sinh tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi
tên" với nội dung:
5km 750m = ….. m
3km 98m = ….. m
2865m = ….. km ….. m
684dm = ….. m ….. dm
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS ghi vở
30’
2. HĐ thực hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS phân tích đề
- HS phân tích đề, làm bài, đổi vở
kiểm tra chéo
+ Muốn biết được từ số giấy vụn cả + Biết cả hai trường thu gom được
hai trường thu gom được, có thể sản bao nhiêu kg giấy vụn.
xuất được bao nhiêu cuốn vở HS cần
biết gì?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
+ Tốn về quan hệ tỉ lệ

+ Đổi:
172


1 tấn 300kg = 1300kg
2 tấn 700kg = 2700kg
- Nhận xét, kết luận

Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS phân tích đề
+ Hình bên gồm những hình nào tạo
thành?
+ Muốn tính được diện tích hình bên
ta làm thế nào?

5’

Giải
Đổi 1tấn 300kg = 1300kg
2tấn 700kg = 2700kg
Số giấy vụn cả 2 trường góp là:
1300 + 2700 = 4000 (kg)
Đổi 4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 lần
4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là:
50000 x 2 = 100000 (cuốn)
Đáp số: 100000 cuốn.


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận
+ Hình chữ nhậtABCD và hình vng
CEMN
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
và hình vng CEMN từ đó tính diện
- Hướng dẫn giải vào vở.
tích cả mảnh đất.
- GV nhận xét, kết luận
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 14 = 84 (m2)
Diện tích hình vng CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
3. Vận dụng
84 + 49 = 133 (m2)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài
Đáp số: 133 m2
tập sau:
- HS làm bài
Giải
Diện tích mảnh vườn:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có
20 x 12 = 240 (m2)
chiều dài là 20m, chiều rộng là 12m.
Diện tích xây bể nước:
Giữa vườn người ta xây một bể nước
4 x 4 = 16 (m2)

hình vng cạnh là 2m, cịn lại là
Diện tích trồng rau và làm lối đi
trồng rau và làm lối đi. Tính diện tích
240 – 16 = 224 (m2)
trồng rau và làm lối đi ?
Đáp số: 224 m2
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tập làm văn
173


Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả
điểm thi đua trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
2. Năng lực:
- Thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2)
- HS HTT nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ .
3. Phẩm chất:
- Thích làm báo cáo thống kê. u thích mơn học.
*HSKT: Tập đọc các số trong bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm.
- Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt đông dạy học:
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G
5’ 1. Khởi động
- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số - 2 học sinh đọc
HS trong từng tổ (tuần 2)
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
30’ 2. Thực hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả
tập trong tháng nên không cần lập
bảng viết theo hàng ngang. Nếu khơng
nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra
xem lại.
- Nhận xét kết quả thống kê và cách
Điểm trong tháng của Bình tổ 2
trình bày của từng học sinh.
- Số điểm dưới 5: 0
Ví dụ: Điểm trong tháng của Thư tổ 1
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 5: 0

- Số điểm dưới 9-70: 1
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 5-6: 14
- Số điểm dưới 9-70: 13
- 3-4 học sinh nhận xét
- Số điểm dưới 5-6: 0
- Em có nhận xét gì về kết quả thi đua
của mình?
- Học sinh đọc yêu cầu.
Bài 2: HĐ cá nhân
- 2 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm
- Gọi HS đọc yêu cầu
174



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×