Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuần 7, lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.87 KB, 38 trang )

39


TUẦN 7
Ngày soạn:
16/10/2022
Ngày giảng: Thứ hai, 17/10/2022
Toán
Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần dạt:
1. Kiến thức:

1
1
1
1
1
- Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 ; 10 và 100 ; 100 và 1000 ;
- Tìm 1 thành phần chưa hết của phép tính với phân số.
- Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng.
2. Năng lực:
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 .
- Biết cách sử dụng cơng thức đã học giải tốn Tìm số trung bình cộng vàTìm 1
thành phần chưa biết của phép tính với phân số
3. Phẩm chất: u thích học tốn
*HSKT:Tập chép các phép tính ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
III. Các hoạt động dạy học:
tg


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
, 1. Khởi động:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
5
- Cho 2 HS lên bảng thi làm bài lớp theo dõi và nhận xét.
( mỗi bạn làm 1 phép tính)
4
2
28
a) 9 + 5 - 45 =…………..
24
8
10
b) 75 : 15 x 9 =…………..

- HS nghe
- HS viết vở
- HS đọc
- HS làm bài miệng theo cặp sau đó
làm bài vào vở rồi đổi vở để kiểm
tra chéo, chẳng hạn:

- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
,
30 2. Thực hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài
- Yêu cầu HS làm bài cặp đôi

- GV nhận xét.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, kết luận

1
1
a) 1 gấp 10 số lần: 1 : 10 = 10

( lần )
- Tìm x
- HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo
40


-u cầu HS giải thích cách tìm số kết quả
5 1
hạng chưa biết trong phép cộng, số
x 
2 2
a.
bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa
1 2
số chưa biết trong phép nhân, số bị
x 
2 5
chia chưa biết trong phép chia
1
- GV nhận xét HS.

x 
10

3 9
x 
4 20
c.
9 3
x :
20 4
3
x 
5

,

5

b.

x

2 2

5 7

2 2
x  
7 5
24

x
35

1
x : 14
7
d.

1
x 14
7
Bài 3: HĐ nhóm
x=2
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
4
làm bài, báo cáo kết quả.
Bài giải
- GV nhận xét
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số
2 1
1

trung bình cộng.
được là: ( 15 5 ) : 2 = 6 (bể nước)
3. Vận dụng:
1
- GV cho HS vận dụng kiến thức
Đáp số : 6 bể nước
làm bài tập sau:

- Trung bình cộng của các số bằng
Mợt đội sản xuât ngày thứ nhất làm tổng các số đó chia cho số các số
3
đc 10

hạng.
cơng việc, ngày thứ hai làm - HS làm bài:
1
5

được
công việc đó. Hỏi trong
hai ngày đầu, trung bình mỗi ngày
đội sản xuất đã làm được bao nhiêu
phần công việc?

Giải:
Số phần công việc hai ngày đầu
làm được là:
3
1
10 + 5

1
= 2

(công việc)
Số phần công việc trung bình mỗi
ngày đầu làm được là:
1

2

1
: 2 = 4 (công việc)
1
Đáp số: 4 công việc

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

41


**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá
heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
2. Năng lực:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Trao đỏi về nội dung câu hỏi trong SGK và giải quyết đựơc các nhiệm vụ trong
học nhóm trao đổi về nọi dung của bài.
3. Phẩm chất: Yêu mến và bảo vệ lồi vật có ích.
*HSKT: Tập chép các từ khó cô ghi trên bảng
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
- HS: Đọc trước bài, SGK
III. Các hoạt đọng dạy học:

Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
,
1. Khởi động:
- HS thi đọc nối tiếp và trả lời câu
5
- Cho HS tổ chức thi đọc nối tiếp hỏi
đoạn bài Tác phẩm của Si-le và tên
phát xít và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Nêu chủ điểm sẽ học.
- HS nghe
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt. - HS ghi vở
2. Khám phá
, 2.1.Luyện đọc:
30 - 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc
- HS chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong xuống dịng là 1 đoạn)
nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm đọc:
+ 4HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó
+ 4 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp
- Nêu chú giải.
luyện đọc câu khó
- Yêu cầu HS đọc theo cặp .

- HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc.
2.2.Tìm hiểu bài:
42


- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi rồi báo cáo kết quả trước lớp:
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài
ba A- ri- ơn?

- Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá
heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?

- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử
của đám thuỷ thủ và đàn cá heo với
nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Những đồng tiền khắc hình một con
heo cõng người trên lưng có ý nghĩa
gì?

- Em có thể nêu nội dung chính của
bài?

,


5

- HS theo dõi.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm đọc bài, trả lời câu hỏi
trong SGK, sau đó báo cáo kết quả:
+ Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin
với nhiều tặng vật quý giá. Trên
chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ
địi giết ơng.
Ơng xin được hát bài hát mình u
thích nhất và nhảy xuống biển.
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh
tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát
của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn
khi ông nhảy xuống biển và đưa
ông về đất liền nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thơng minh tình
nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng
hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp
người khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng
vô cùng tham lam độc ác, không
biết chân trọng tài năng. Cá heo là
lồi vật nhưng thơng minh, tình
nghĩa ....
+ Những đồng tiền khắc hình một
con heo cõng người trên lưng thể
hiện tình cảm u q của con

người với lồi cá heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông
minh tình cảm gắn bó của lồi cá
heo đối với con người .
- Vài HS nhắc lại
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu
các chú bộ đội, cá heo là tay bơi
giỏi nhất...
- 4 HS đọc
- HS đọc diễn cảm

- GV ghi nội dung lên bảng
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết
những chuyện thú vị nào về cá heo?
3. Thực hành - Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
4. Vận dụng:
- Em thấy A-ri-ôn là người như thế
nào ?
- Em có thể làm gì để bảo vệ các lồi - HS nghe
43


cá heo cũng như các loài sinh vật biển - HS luyện đọc theo cặp.
khác ?

- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận
xét chọn ra nhóm đọc hay nhất
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 7: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó
khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế
hoạch vượt khó khăn.
3. Phẩm chất: Có ý chí vươn lên trong cuộc sống và học tập
*HSKT: Trả lời được câu hỏi của GV về khó khăn của em.
II. Đò dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
, 1. Khởi động:
5
- HS hát
- Cho HS hát
- 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước.

- HS nghe
- Cho HS đọc ghi nhớ
- HS ghi bảng
- Nhận xét.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Giới thiệu bài
,
25 2. Thực hành:
HĐ1: Làm việc theo nhóm (BT 3) - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS thảo luận về những + Các bạn đã khắc phục những khó khăn của mình,
khơng ngừng học tập vươn lên.
tấm gương đã sưu tầm được.
+ Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học
- Hướng dẫn HS trao đổi:
tập, không chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt.
+ Khi gặp khó khăn trong học tập, + Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được
mọi người yêu mến, cảm phục.
cuộc sống, các bạn đó đã làm gì?
- HS trao đổi cả lớp.
+ Thế nào là vượt khó trong cuộc
sống và học tập?
+ Vượt khó trong cuộc sống và học
44

- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo
mẫu trong SGK.
- Từng HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 2- 3 bạn có nhiều khó khăn hơn trình



bày trước lớp.
- HS nghe

tập sẽ giúp ta điều gì?
+ Trong lớp mình có những bạn
nào có khó khăn? Em có thể làm gì
để giúp đỡ bạn?
HĐ2: Tự liên hệ (BT4)
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
những bạn có nhiều khó khăn ở
trong lớp.

,

5

- GV kết luận.
3. Vận dụng:
- Nhắc HS về thực hiện vượt khó
trong học tập và cuộc sống.
- Sưu tầm những tấm gương vượt
khó trong học tập.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện toán
LUYÊN TẬP CHUNG

I. Yêu cu cn t:
- Ôn lại cách tính diện tích các hình đà học và giải các bài toán liên quan ®Õn
diƯn tÝch.
- Vận dụng được cơng thức tính diện tích dạng toán đã học để giải quyết các
bài tập.
- Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, cách trình bày bài giải rõ ràng.
*HSKT: Tập đọc một số đơn vị trong bn n v o khụi lng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt ®éng cđa thầy
Ho¹t ®éng cđa trị
5’ 1. Khởi động:
- HS nghe
- Gi hôm nay chúng ta cùng làm các
bài toán về tính diện tích các hình đÃ
học ,giải các bài toán liên quan đến
diện tích
2. Luyn tp
30 2.1. ễn tp kiến thức:
- Thảo luận trong nhóm bàn, trình
- Nêu lại cách tính diện tích hình chữ bày trước lớp một số nhóm.
nhật, hình vng, Bảng đơn vị diện - Cả lớp cùng GV nhận xét.
tích, bảng đơn vị đo khối lượng.
45


- HS đọc yêu cầu bài tập

- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào
vở
Bài giải
- Diện tích của mảnh gỗ là :
80 x 20 = 1600 ( cm2)
Diện tích của căn phòng là:
8 x 8 = 64 ( m2)
64 m2 = 640 000 cm2
Số mảnh gỗ cần để lát kín nền căn
phòng là:
640 000 : 1600 = 400 ( mảnh)
Đáp số: 400 mảnh
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng
HS
đọc
bài
toán
- GV nhận xét, chữa bài
- 2 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào
Bài tập 2
vở
- Gọi hs đọc bài toán
Bài giải
- Yêu cầu hs làm bài
a) Chiều của khu đất hình chữ
nhật là: 130 + 70 = 200 ( m )
Diện tích cả khu đất hình chữ
nhật lµ:
200 x 130 = 26000 ( m2)
b) 26000 m2 gÊp 100 m2 số lần là:

26000 : 100 = 260 ( lần )
Số mía thu hoạch trên khu đất đó
là: 300 x 260 = 78000 (kg)
- Gäi hs nhËn xÐt bµi trên bảng
78000 kg = 78 tấn
- GV nhận xét, chữa bài
Đáp số: 78 tấn
Bài tập 3. Dnh cho nhng h/s hon - HS đọc yêu cầu
bài tập
thnh bi nhanh.
- HS làm bài, khoanh vào ý đúng.
- Gọi hs đọc yêu cầu
A. 20 cm2
B. 12 cm2
- Yêu cầu hs làm bài
C . 16 cm2
D. 10cm2
- Yêu cầu hs đổi vở chữa bài cho nhau - HS đổi vở chữa bài cho nhau
- GV chữa bài
3. Vn dng
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau
IU CHỈNH - BỔ SUNG
2.2. Thực hành:
Bµi tËp 1
- Gäi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu 1 hs làm trên bảng, cả lớp
làm vào vở.

5


................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Ngy son:
17/10/2022
Ngy ging: Th ba, 18/10/2022
Tp c
Tit 14: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thuỷ
điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai
tươi đẹp khi cơng trình hoàn thành.
2. Năng lực:
46


- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ.
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
- HS ( M3,4) thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài .
3. Phẩm chất:
- Tôn trọng và biết ơn những người đã góp sức xây dựng những cơng trình lớn
cho đất nước.
*HSKT: Chép hai dịng thơ đầu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
TG

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’

30’

1.Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi thi đọc truyện
“Những người bạn tốt” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Thực hành
2.1. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số từ chưa có trong
phần chú thích: cao ngun, trăng chơi với.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Cho HS thảo luận nhóm, TLCH sau đó báo cáo
kết quả trước lớp:
1. Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh
1 đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên sơng
Đà?
2. Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn
bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng
bên sông Đà.

3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân
hoá?
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.

5’

3.Thực hành:
- Giáo viên chọn khổ thơ cuối để đọc diễn cảm.
- Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: nối liền, nằm bỡ
ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.
- Luyện học thuộc lòng.
4. Vận dụng:

47

- HS thi đọc

- HS nghe
- HS ghi vở
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc:
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 1 kết hợp luyện
đọc từ khó, câu khó.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ chú giải
- HS nghe
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- HS nghe
- HS nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, thảo luận

TLCH, sau đó báo cáo kết quả:
- Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng. Những tháp
khoan … nằm nghỉ.
- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn
cơ gái Nga có dịng sơng lấp lống dưới ánh trăng.
- Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với một dịng
trăng lấp lống sơng Đà gợi lên 1 hình ảnh đẹp, thể hiện
sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên
giữa ánh trăng với dịng sơng.
- Cả cơng trường say ngủ. Những tháp khoan nhô lên
trời ngẫm nghĩ.
- Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ đi mn
ngả.
- HS nêu ND bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ
điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh
trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình
hồn thành.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng.


- Em hãy nêu tên những cơng trình do chun gia
Liên Xô giúp chúng ta xây dựng ?

- HS nêu: Nhà máy công cụ số 1(Hà Nội); Bệnh viện
Hữu nghị, Cơng viên Lê - nin...

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tốn
Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức: Đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản.
2. Năng lực: HS cả lớp làm được bài 1,2 .
Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản.
3.Phẩm chất: Thích làm tốn
*HSKT: Tập đọc các sớ thập phân ở phần 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ
- HS : SGK, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "bắn - HS chơi trò chơi
tên" với nội dung chuyển các số đo - HS nghe
độ dài sau thành đơn vị đo là mét:
- HS viết vở
1dm
5dm
1mm
- HS đọc thầm.
15’
1cm

7cm
9mm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá:
* Ví dụ a:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng
số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc - Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
và cho cơ biết có mấy mét, mấy đềxi-mét ?
- GV: có 0m 1dm tức là có 1dm.
- 1dm bằng mấy phần mấy của mét ? - 1dm bằng một phần mười mét.
1
- HS theo dõi thao tác của GV.
- GV viết lên bảng 1dm = 10 m.
1
- Có 0m 0dm 1cm.
10
- GV giới thiệu : 1dm hay
m ta
viết thành 0,1m.
- 1cm bằng một phần trăm của mét.
48


- GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng - HS theo dõi thao tác của GV.
1
1
với 10 m để có : 1dm = 10 m = 0,1.


1
- 10 m được viết thành 0,1m.
1
- 10 được viết thành 0,1.

- GV chỉ dịng thứ hai và hỏi : Có
1
mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng- 100 m được viết thành 0.01m.
ti-mét ?
- GV : Có 0 m 0dm1cm tức là có - Phân số thập phân được viết thành
1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của 0,01.
mét ?
1
- GV viết lên bảng : 1cm = 100 m.
1
- GV giới thiệu :1cm hay 100 m ta

viết thành 0,01m.
- GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng
15’

1
1
hàng với 100 để có : 1cm = 100 m =

1
0,01m.
1000 m được viết thành 0,001m.
- GV tiến hành tương tự với dòng 1
1

- 1000 được viết thành 0,001.
thứ ba để có : 1mm = 1000 m =

0,01m.

1
1
- 0,1 = 10 .(không phẩy một bằng một
- Vậy phân số thập phân 10 được

viết thành gì ?
1
- 100 m được viết thành bao nhiêu
5’

mét ?

phần mười.)
- 0 ,01: đọc là không phẩy không một.
1
0,01 = 100 .

- 0 ,001: đọc là không phẩy không

1
- Vậy phân số thập phân 100 được không một.

viết thành gì ?
1
- 1000 m được viết thành bao nhiêu


mét?
1
- Vậy phân số 1000 được viết thành

gì ?
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ;
49

- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
để rút ra:


0,001 được gọi là các số thập phân.
* Ví dụ b:
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví
dụ b hồn tồn như cách phân tích ví
dụ a

5
7
0,5 = 10 ; 0,07 = 100 ;

- Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập
phân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm
- HS quan sát và tự đọc các phân số
thập phân, các số thập phân trên tia số
cho nhau nghe, báo cáo giáo viên

- HS đọc đề bài trong SGK.

3. Thực hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
7
tập.
a) 7dm = 10 m = 0,7m;
- GV gọi 1HS đọc trước lớp.
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
9
7dm = ...m = ...m
- 7dm bằng mấy phần mười của b) 9cm = 100 m = 0,09m
5
mét ?
7
5dm = 10 m = 0,5m;
3
- 10 m có thể viết thành số thập
3cm = 100 = 0,03m
phân như thế nào ?
7
- GV nêu : Vậy 7dm = 10 m = 0,7m

2
2mm = 1000 m = 0,002m;

- GV hướng dẫn tương tự với


8
8mm = 1000 m = 0,008m

9
9cm = 100 m = 0,09m.

4
4g = 1000 kg = 0,004kg;

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
- HS nghe và thực hiện
- GV chữa bài cho HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm
5
3
4. Vận dụng:
a) 0,5 = 10 ; 0,03 = 100 ; 7,5 =
- Chuyển thành phân số thập phân
75
a) 0,5;
0,03;
7,5
10
92
6
b) 0,92;
0,006;
8,92

b) 0,92 = 100 ; 0,006 = 1000 ;
892
8,92 = 100

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
50


................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ).
2. Năng lực:
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghĩa ( BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong
số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
- HS (M3,4) làm được toàn bộ BT2 (mục III)
3. Phẩm chất:
- Biết sử dụng từ phù hợp với văn cảnh.
*HSKT: Tập chép một số từ trong bài 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động .. có thể minh hoạ cho các
nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- HS : SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:

TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi: quản trò nêu 1 từ, truyền cho
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi HS khác nêu 1 từ đồng nghĩa với từ vừa nêu, sau
đó lại truyền cho người khác, cứ như vậy cho đến
"Truyền điện" về từ đồng nghĩa

30’

- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Khám phá:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài
51

khi trò chơi kết thúc.
- HS nghe
- HS ghi vở
- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào vở , báo cáo kết quả
- Kết quả bài làm đúng:
Răng - b; mũi - c; tai- a.
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS thảo luận cặp đơi.
- HS đại diện trình bày.
+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa
chuyển.
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ
nghĩa gốc.
- HS đọc SGK
- HS lấy ví dụ
- HS đọc
- HS làm vào vở, chia sẻ kết quả


5’

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
2
- Gọi HS phát biểu.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?

- Đôi mắt em bé mở to
- Quả na mở mắt
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Bé đau chân
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu

- Nước suối đầu nguồn rất trong

+ Thế nào là nghĩa gốc?
+ Thế nào là nghĩa chuyển?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS lấy VD về từ nhiều nghĩa
2. Thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài - - Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét chữa bài
- Gọi HS giải thích một số từ.

- HS đọc đề.
- Nhóm trưởng điều khiển HS làm theo nhóm, báo
cáo kết quả
- Gợi ý:
- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,...
- Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng hố,...
- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay,...
- Tay: tay áo, tay nghề, tay tre,...
- HS làm bài và lần lượt trình bày:
- Từ thích hợp: Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp: Bị địn
- Từ thích hợp: Bắt phấn

- Từ thích hợp: Khơng dính

3. Vận dụng:
- Thay thế từ ăn trong các câu sau
bằng từ thích hợp:
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 7: DỊNG KINH Q HƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
52


1. Kiến thức:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xi.
2. Năng lực:
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ;
thực hiện 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS (M3,4) làm được đầy đủ BT3.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, viết đúng quy tắc chính tả.
- GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của
dòng kinh ( kênh ) quê hương, có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh.

*HSKT: Chép hai câu đầu của bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu.
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Khởi động:
- HS chia thành 2 đội, mỗi đội 5 HS thi tiếp nối. Đội nào
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng.
nhanh, ai đúng" viết các từ ngữ:
- HS nghe
lưa thưa, thửa ruộng, con mương, - HS ghi vở
15’
tưởng tượng, quả dứa...
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS đọc đoạn viết.
- HS đọc chú giải.
2. Thực hành
+ Trên dịng kinh có giọng hị ngân vang, có mùi quả
2.1 Hoạt động chuẩn bị viết chính chín, có tiếng trẻ em nơ đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS tìm và nêu các từ khó: dịng kinh, quen thuộc, mái
tả:
xuồng, giã bàng, giấc ngủ..
*Tìm hiểu nội dung bài
- HS đọc và viết từ khó.
- Gọi HS đọc đoạn văn

- HS theo dõi.
- Gọi HS đọc phần chú giải
- HS viết theo lời đọc của GV.
- Những hình ảnh nào cho thấy dịng - HS sốt lỗi chính tả.
kinh rất thân thuộc với tác giả?
- Thu bài chấm
*Hướng dẫn viết từ khó
- HS nghe
15’
- u cầu HS tìm từ khó khi viết.

5’

- u cầu HS đọc và viết từ khó đó.
2.2 HĐ viết bài chính tả.
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
53

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi tìm vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ
trống

- HS đọc


- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm.
2.3. HĐ chấm và nhận xét bài
- HS nhận xét bài của bạn

- GV chấm 7-10 bài.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Thực hành - HĐ làm bài tập:
Bài 2: HĐ nhóm
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu
cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm vần. Nhóm nào
điền xong trước và đúng là nhóm
thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài - Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
4. Vận dụng:
- Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh cho
các tiếng chứa ia và iê
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
LuyÖn TiÕng ViÖt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Yêu cu cn t:
- HS lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc.

- Trỡnh by c dn ý đã lập tương đố rõ ràng và đủ ý
- Rèn kĩ năng nói, quan sát trong miêu tả.
- Yêu quê hương qua cảnh được tả trong bài.
*HSKT: Tập chép đề bi.
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: SGK
+ HS: Vở TLV
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thy
Hoạt động của trũ
1. Khi ng:
5
- Em nào hÃy đọc lại bài thơ Vàm Cỏ - 2HS đọc và TLCH
Đông (TV3T1). TLCH: bài thơ tả cảnh
gì?
- HS nghe
- Giờ hôm nay chúng ta ôn lập đợc
54


30

5

dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc
2. Thc hnh
- GV viết đề lên bảng.
Đề bài: Lập dàn ý bài văn miêu tả một
cảnh sông nớc.( Một vùng biển, một

dòng sông, một con suối, một hồ
nớc)
- Gọi hs đọc đề bài
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- GV theo dâi gióp ®ì hs u

- 1 hs ®äc
- HS làm bài
* Mở bài:
- Dòng sông em định tả tên là gì?
(sông quê em)
- Tại sao em lại chọn tả dòng sông ấy?
(con sông gắn bó với tuổi thơ em)
* Thân bài:
+ Dòng sông uốn khúc quanh co nh
dải lụa mềm.
+ Buổi sớm: Mặt sông phẳng lặng,
thấp thoáng trong sơng.
- Hai bên bờ sông là cánh đồng lúa
xanh mợt, bÃi ngô đang trỗ cờ.
- Nắng lên mặt nớc lấp lánh
- Có chiếc cầu bắc qua sông.
+ Buổi chiều:
- Trẻ con ùa xuống sông tắm
- Dòng sông nh vòng tay ngời mẹ
dang rộng vòng tay ôm đàn con vào
lòng.
+ Kết bài:
- Dòng sông nh dòng sữa mẹ nuôi
lớn đàn con, góp phần làm nên vẻ đẹp

- Gọi hs đọc dàn ý của mình
- Sau mỗi hs đọc gọi hs nhận xét
của quê hơng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- 3 - 5 hs đọc
- HS nhận xét
3. Vn dng:
- 1Hs đọc lại toàn bộ bài viết của
- GV nhận xét giờ học
mình
- Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau
IU CHNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Yêu cu cn t:
- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghĩa.
- Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và ®éng
vËt.
- GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
*HSKT: Tập chép hai câu trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học
+ GV:SGK
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học

TG
Hoạt động của thy
Hoạt động của trũ
5 1.Khi ng.
55


30

- Chỉ các bộ phận bên ngoài của cơ
thể ngời.
- Giê h«m nay chóng ta «n tËp vỊ tõ
nhiỊu nghÜa, có từ gốc là một trong
các bộ phận cơ thể ngưêi.
2. Luyện tập
2.1. Ôn tập kiến thức:
-Thế nào là từ nhiều nghia
- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ
đồng âm.
2.2. Thc hnh lm bi tp.
Bài tập 1: Trong các từ chân, tai, lng
từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang
nghĩa chuyển.
- Em hÃy đánh số 1 từ mang nghĩa
gốc, số 2 tõ mang nghÜa chun.
- GV viÕt b¶ng néi dung bài tập 1.
Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2( HSKG)

- H·y t×m mét sè vÝ dơ vỊ sù chuyển
nghĩa của những từ sau. Răng, chân,
tay
- Yêu cầu hs làm bài

5

- HS đứng taị chỗ theo cặp kiểu soi
gơng ®Ĩ kiĨm tra lÉn nhau.

-Thực hành theo nhóm đơi.
-Từ nhiều nghgiã là từ có một nghiã
gốc với một hoặc nhiều nghĩa chuyển.
Cịn từ đơng âm là từ khác nhau hồn
tồn v ngha.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1hs làm trên bảng, lớp làm vào vở.
a) Chân
Bé đau chân (1)
Cái bàn này bị gÃy chân (2)
b) Tai
- Tai (1) con chó này rất thính
- Tai (2)của cái ấm này rất đẹp
c) Lng
Bà em bị đau lng(1)
Bản làng em ở lng(2) chừng núi
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
+ Răng: Răng bừa, răng cào, răng lợc.

+ Chân: Chân bàn, chân ghế, chân
trời, chân núi, chân têng,
+ Tay: Tay nghỊ, tay quay, tay bãng
bµn, tay sóng, tay vợt.
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét
- Tõ nhiỊu nghÜa lµ tõ cã mét nghÜa
gèc vµ mét hay mét sè nghÜa chun.
C¸c nghÜa cđa tõ nhiỊu nghÜa bao giê
cịng cã mèi liªn hƯ víi nhau

- Gäi hs trình bày kết quả
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xÐt, kÕt ln.
- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa?
3. Vận dụng
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn hs vỊ häc bài, chuẩn bị bài sau.
IU CHNH - B SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Ngy son:
18/10/2022
Ngy giảng: Thứ tư, 19/10/2022
56



Toán
Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
-Biết đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp).
2. Năng lực:
- HS cả lớp làm được bài 1,2.
3. Phẩm chất: u thích học tốn
*HSKT: Tập chép các sớ đo trong phần khởi động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ ....
- HS : SGK, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
, 1. Khởi động
5
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi
"Bắn tên" với nội dung đổi các đơn
vị đo sau sang mét: 1cm, 1dm, 7cm,
5dm, 3cm, 5dm.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Khám phá:
,
7
30 - Giáo viên cho học sinh tự nêu

nhận xét từng hàng trong bảng để - 2m 7dm hay 2 10 m viết thành 2,7m.
nhận xét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m
- 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét.
- Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; - Học sinh nhắc lại.
8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- Giáo viên giới thiệu hoặc hướng - Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần
dẫn học sinh tự nhận xét.
nguyên và phần thập phân, những chữ
số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần
nguyên, những chữ số ở bên phải dấu
phảy thuộc về phần thập phân.
- Giáo viên viết từng ví dụ lên - Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần
bảng.
thập phân của số thập phân rồi đọc số
3.Thực hành:
đó.
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Đọc số thập phân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh đọc từng số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
9,4: Chín phẩy tư .
57


- Giáo viên quan sát, nhận xét

,


5

Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- GV nhận xét chữa bài
4. Vận dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm

7,98: Bảy phẩy chín mươi tám.
25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm
bảy mươi bảy .
206,075: Hai trăm linh sáu phẩy không
trăm bảy mươi lăm .
0,307: Không phẩy ba trăm linh bảy .
- HS đọc
- HS làm bài, báo cáo kết quả
9
45
5 10 = 5,9
82 100 = 82,45
225
810 1000 = 810,225
- HS làm bài
26
5, 26
100
;

các bài tập sau: Viết các hỗn số sau


a )5

thành STP:

c )12

a )5

26
5, 26
100
;

c )12
e)2

b)3

5
3, 05
100
;

7
3
12, 7
d )45
45, 03
10

100
;

e)2

b)3

5
3, 05
100
;

7
3
12, 7
d )45
45, 03
10
100
;

23
2, 023
1000

23
2, 023
1000

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tập làm văn
Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn .
(BT2,BT3)
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1);
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh lịng ham thích văn học.
*HSKT: Tập chép hai câu mở đoạn của bài.
* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập
58



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×