Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tuần 18, lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.03 KB, 33 trang )

Tuần 18:
Thứ
ngày

Hai
02/1

Ba
03/1


04/1
Năm
05/1

Sáu
06/1

(Từ 02/1/2023 đến 06/1/2023)

Tiết
Buổi theo
TK
B
1
Sáng
2
3
1
Chiều
2


1
Sáng
2
4
1
Chiều
2
3
2
Sáng
3
Chiều
Sáng

Sáng

Mơn
Chào cờ
Tốn
Tập đọc
Đạo đức
L.tốn
Tập đọc
Tốn
LTVC
Chính tả
L.T.V
L.T.V
Tốn


Tiết
theo
ppct

Tên bài dạy

ĐDDH

88

Diện tích hình tam giác
Ơn tập cuối học kì 1 (tiết 1)
Thực hành kĩ năng cuối HKI
LT diện tích hình tam giác
PBT
Ơn tập cuối học kì 1 (tiết 2)
Luyện tập
Ơn tập cuối học kì 1 (tiết 3)
PBT
Ơn tập cuối học kì 1 (tiết 4)
Ơn tập: Từ đồng nghĩa, từ trái...
Ơn tập cuối học kì 1
Luyện tập chung
PBT

TLV

35

Ơn tập cuối học kì 1 (tiết 5)


1

HĐGD

18

Vẽ tranh về quê …. đất nước

3
1
2

L.Toán
Toán
LTVC

1
2
3
4

K. C
Toán
TLV
Kĩ thuật

5

S.hoạt


Ngày 30 tháng 12 năm 2022
Kiểm tra, nhận xét
……………………………………
………………………………...….
Khối trưởng

86
35
18
36
87
35
18

89
36
18
90
36
18
18

Luyện tập chung
Kiểm tra cuối học kì 1
Ơn tập cuối học kì 1 (tiết 6)

PBT

Kiểm tra cuối học kì 1 (Đọc)

Hình thang
Kiểm tra cuối học kì 1 ( Viết)
Thức ăn nuôi gà ( Tiếp theo)
NX các hoạt động trong tuần
18
Ngày 06 tháng 11 năm 2023
Kiểm tra, nhận xét
……………………………………
……………………………………
Ban giám hiệu

Hà Thị Huyến
TUẦN 18

Ngày soạn:
77

01/1/2023


Ngày giảng: Thứ hai, 02/1/2023
Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. u cầu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Tính diện tích hình tam giác .
2. Năng lực:
- HS làm bài 1.(HSKG làm bài tập 2)
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
3. Phẩm chất:

- u thích mơn học, tỉ mỉ, chính xác.
*HSKT :Vẽ được hình tam giác
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, 2 hình tam giác bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS nêu
, 1. khởi động:
5
- Cho HS thi nêu nhanh đặc
điểm của hình tam giác.
- HS nghe
- GV nhận xét
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Học sinh lắng nghe và thao tác theo
, 2.Khám phá:
15 - GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Lấy một hình tam giác
+ Vẽ một đường cao lên hình
tam giác đó
+ Dùng kéo cắt thành 2 phần
+ Ghép 2 mảnh vào tam giác
còn lại
+ Vẽ đường cao EH

* So sánh đối chiếu các yếu tố - HS so sánh

- Độ dài bằng nhau
hình học trong hình vừa ghép
- Yêu cầu HS so sánh
+ Hãy so sánh chiều dài DC của + Bằng nhau
hình chữ nhật và độ dài đấy DC
của hình tam giác?
+ Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần
+ Hãy so sánh chiều rộng AD diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật
78


của hình chữ nhật và chiều cao bằng 2 lần tam giác ghép lại)
EH của hình tam giác?
- HS nêu diện tích hình chữ nhật
+ Hãy so sánh DT của hình ABCD là DC x AD
ABCD và EDC
* Hình thành quy tắc, cơng
thức tính diện tích hình chữ
nhật
- Như chúng ta đã biết AD =
EH thay EH cho AD thì có DC
+ DC là đáy của tam giác EDC.
x EH
- Diện tích của tam giác EDC + EH là đường cao tương ứng với đáy
bằng nửa diện tích hình chữ DC.
nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay - Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với
chiều cao rồi chia cho 2.
DCxEH
2
)

S: Là diện tích
+ DC là gì của hình tam giác a: là độ dài đáy của hình tam giác
EDC?
h: là độ dài chiều cao của hình tam giác
+ EH là gì của hình tam giác - HS đọc đề, nêu yêu cầu
EDC?
- HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết
+ Vậy muốn tính diện tích của quả
hình tam giác chúng ta làm như a) Diện tích của hình tam giác là:
thế nào?
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
- GV giới thiệu cơng thức
b) Diện tích của hình tam giác là:

,

15

2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)

a h
S
2
3. Thực hành:

- HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết
quả cho GV
Bài 1: Cá nhân
a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài
- HS đọc đề bài

đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau
- u cầu HS tự làm bài
đó tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét cách làm bài của 5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m
HS.
50 x 24: 2 = 600 (dm2)
Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
diện tích hình tam giác
- HS nghe và thực hiện
Bài 2: (M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự đọc bài rồi làm bài
79


vào vở.
- Gv quan sát, uốn nắn HS
, 4. Vận dụng:
5
- Cho HS lấy một tờ giấy, gấp
tạo thành một hình tam giác sau
đó đo độ dài đáy và chiều cao
của hình tam giác đó rồi tính
diện tích.
- Về nhà tìm cách tính độ dài
đáy khi biết diện tích và chiều
cao tương ứng.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................

......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo
yêu cầu của BT2 .
- Nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
2. Năng lực:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài .
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, u thích mơn học.
*HSKT: Tập chép hai câu văn đầu của bài: Mùa thảo quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:

tg

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
80



1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các
bài tập đọc đã học trong chương trình.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động kiểm tra đọc:

- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở

- Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học

- Lần lượt HS gắp thăm

- Yêu cầu HS đọc bài
- GV nhận xét
3. Thực hành:

- HS đọc và trả lời câu hỏi

Bài 2: Cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài

- Học sinh đọc yêu cầu

- Cần thống kê theo nội dung
Tên bài - tác giả - thể loại


- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như
thế nào?
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ đề Giữ
lấy màu xanh?

+ Chuyện một khu vườn nhỏ
+ Mùa thảo quả
+ Hành trình của bầy ong
+ Người gác rừng tí hon

+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc,
mấy hàng ngang
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ

STT

1
2
3
4
5

Tên bài
Chuyện một khu vườn nhỏ
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn


+ Trồng rừng ngập mặn
+ 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng
ngang
- Lớp làm vở, chia sẻ

Tác giả
Vân Long
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng

Thể loại
Văn
Văn
Thơ
Văn
Văn

- HS đọc
- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ

Bài 3: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ
- Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét
chính xác về bạn.
- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về
một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về
một nhân vật trong truyện.

- Yêu cầu HS đọc bài của mình
4. Vận dụng:
- Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm nào khác không ? Hãy kể về
nhân vật đó.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình

- Về kể lại câu chuyện đó cho người thân nghe.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

81


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài Kính già u trẻ; Tơn trọng phụ nữ; Hợp
tác với những người xung quanh. biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.
2. Năng lực:
- Xử lý được các tình huống có liên quan đến những kiến thức đã học
3. Phẩm chất:
- Có thái độ ứng xử phù hợp với những người trong cộng đồng.
*HSKT: Nhắc lại một số câu trả lời theo bạn
II.Đồ dùngdạy học:
-Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học

- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động
- Một số HS nêu.
- Gọi một số HS đọc ghi nhớ của -Lớp nhận xét bổ sung.
bài trước.
- GV nhận xét.
- ...Thực hành kĩ năng học kì I
-HS theo dõi.
-HS làm bài vài PHT.
2. Luyện tập thực hành:
-Một số HS trình bày trước lớp.
*Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức -Nhận xét bổ sung.
30’ 3 bài đạo đức bằng hoạt động cá
-HS đóng vai xử lý tình huống.
nhân vào PHT.
-Gọi HS sinh trình bày
-GV hệ thống lại
*Hoạt động 2: Tổ chức cho HS
ứng xử một số tình huống liên quan
đến 3 bài đã học theo nhóm.
+TH1:Em sẽ làm gì khi thấy một
nhóm bạn đang trêu chọc một cụ
già ăn xin?
+TH2:Em sẽ làm gì trong ngày 8/3
và ngày 20/10?
+TH3:Nhóm em được phân cơng -Nghe để thực hiện

82


lao động vệ sinh lớp vào sáng thứ
bảy.Em cùng các bạn sẽ làm gì?
- Lần lượt gọi các nhóm trình
bày,nhận xét bổ sung,tuyên dương
nhóm có cách xử lý đúng và hay.
3.Vận dụng:
- Dặn HS thực hành xây dựng
5’ trường học thân thiện.
-Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán
LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.u cầu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác.
2. Năng lực
- Rèn cách trình bày bài, cách tính diện tích hình tam giác khi chưa biết đường
cao.
3. Phẩm chất
- Giúp HS có ý thức học tốt, cẩn thận, chính xác và u thích mơn học.
*HSKT: Vẽ hình tam giác và hình chữ nhật.
II. Đồ dùng:
-Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.


TG
5

25

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Khởi động:
- Giới thiệu - Ghi đầu bài.
2. Luyện tập
1. Hoạt động 1 : Ơn cách tính diện tích hình tam
giác.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Cho HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích
hình tam giác.
2. Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.

83

- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình tam
giác.


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài


Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm 2, chiều
cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam
giác.
Bài tập2:
Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình
vng cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác
biết chiều cao 16cm.

Bài tập3: (HSKG)
Hình chữ nhật ABCD có:
AB = 36cm; AD = 20cm
BM = MC; DN = NC . Tính diện tích tam giác
AMN?
36cm
A
B
20cm

M

D

C
N


C. Tổng kết:
- GV nhận xét giờ học .

Lời giải:
Cạnh đáy của hình tam giác.
27 x 2 : 4,5 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
Lời giải:
Diện tích hình vng hay diện tích hình tam giác là:
12 x 12 = 144 (cm2)
Cạnh đáy hình tam giác là:
144 x 2 : 16 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm.
Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
36 x 20 = 720 (cm2).
Cạnh BM hay cạnh MC là:
20 : 2 = 10 (cm)
Cạnh ND hay cạnh NC là:
36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích hình tam giác ABM là:
36 x 10 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác MNC là:
18 x 10 : 2 = 90 (cm2)
Diện tích hình tam giác ADN là:
20 x 18 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác AMNlà:
720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2)
Đáp số: 270 cm2

- HS lắng nghe và thực hiện.

5
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
02/1/2023
Ngày giảng: Thứ ba, 03/1/2023
Tập đọc
84


Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con
người theo yêu cầu cảu BT2 .
2. Năng lực:
- Trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
3. Phẩm chất:
- u thích mơn học. Thơng qua các bài tập, giáo dục lòng nhân ái biết mang lại
niềm vui cho người khác.
*HSKT : Tập chép hai câu văn đầu trong bài : Chuỗi ngọc lam.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học

+ Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
tg
5’

30’

Hoạt động của trò
- HS hát
1. khởi động:
- HS nghe
- Cho HS hát
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết - HS ghi vở
học.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành
2.1. Kiểm tra đọc
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài
tập đọc hoặc học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
nội dung bài theo yêu cầu trong
phiếu.
- GV đánh giá
2.2. Luyện tập
Bài 2: HĐ Nhóm
- HS đọc yêu cầu

+ HS lên bốc thăm bài đọc.

+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo
phiếu trước lớp.
- Lập bảng thống kê các bài thơ đã
học trong chủ điểm Vì hạnh phúc
con người.
+ HS thảo luận nhóm: Lập bảng
thống kê các bài thơ đã học trong
các giờ tập đọc
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.

- Cho HS lập bảng:
+ Thống kê các bài tập đọc như thế - HS nêu tên
nào?
85


+ Cần lập bảng gồm mấy cột?
+Cần lập bảng gồm mấy dịng
ngang...
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo
nhóm
Tác
Thể
STT Tên bài
giả
loại
Chuỗi
1
...

ngọc lam
2
...
+ GV theo dõi, nhận xét và đánh
giá kết luận chung.
Bài 3: HĐ nhóm
+ Trình bày cái hay, cái đẹp của
những câu thơ đó (Nội dung cần
diễn đạt, cách diễn đạt)
- Thuyết trình trước lớp.

- Học sinh đọc hai bài thơ đã học
thuộc lòng trong chủ điểm:
+ Hạt gạo làng ta
+ Về ngôi nhà đang xây.
- Đại diện các nhóm trình bày và
tranh luận với các nhóm khác.

- HS thảo luận nhóm đơi thực hiện
u cầu bài tập và trình bày trước
lớp.

- Cho HS thảo luận nhóm
- Cho HS đọc diễn cảm một đoạn - Học sinh nêu tên hai bài thơ đã
thơ, đoạn văn mà em thích nhất.
học thuộc lòng thuộc chủ điểm,
đọc thuộc lòng bài thơ và nêu
5’ 3. Vận dụng
những câu thơ em thích.
- Về đọc các bài thơ, đoạn văn cho

hay hơn, diễn cảm hơn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Toán
Tiết 87: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Tính diện tích hình tam giác
2. Năng lực:
- Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài 2 cạnh vng góc .
- Học sinh làm bài 1, 2, 3 .
- Tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vng.
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
*HSKT: Vẽ một số hình và em thích.
86


II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. khởi động:
- HS thi nêu

- Cho HS thi nêu các tính diện tích
- HS nghe
hình tam giác.
- HS ghi vở
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’ 2. Thực hành:
- HS đọc đề bài
Bài 1: Cá nhân

- HS làm vở sau đó chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu HS đọc đề

a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)

- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện
tích hình tam giác.
- GV chốt lại kiến thức.

- HS đọc đề
- HS quan sát
- HS trao đổi với nhau và nêu


Bài 2: Cá nhân

+ Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác
ABC chính là BA

- u cầu HS đọc đề

+ Đường cao tương ứng với đáy ED của tam giác DEG
là GD.

- GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS tìm các đường cao
tương ứng với các đáy của hình tam
giác ABC và DEG.
Hình tam giác ABC và DEG trong
bài là hình tam giác gì ?
- KL: Trong hình tam giác vng
hai cạnh góc vng chính là đường
cao của tam giác
Bài 3: Cá nhân

+ Đường cao tương ứng với đáy GD của tam giác
DEG là ED
- Là hình tam giác vng
- HS đọc đề
- HS tự làm bài vào vở sau đó chia sẻ cách làm.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vng ABC là: 3 x 4 : 2 =
6(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 =

7,5(cm2)
Đáp số: a. 6cm2

- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ
trước lớp.
- GV kết luận

87

b. 7,5cm2
- Cho HS tự đọc bài và làm bài vào vở.
Báo cáo kết quả cho GV
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD:
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6(cm2)
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và


cạnh ME:
MN = QP = 4cm; MQ = NP = 3cm
ME = 1cm; EN = 3cm
Tính:
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4 x 3 = 12(cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là:
3 x 1 : 2 = 1,5(cm2)
Diện tích hình tam giác NPE là:

3 x 3 : 2 = 4,5(cm2)
Tổng diện tích 2 hình tam giác MQE và NPE là :
1,5 + 4,5 = 6(cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
12 - 6 = 6(cm2)
- HS tính:
S = 18 x 35 = 630(dm2)
Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2)

Bài 4(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV hướng dẫn nếu cần thiết.

3.Vận dụng:
- Cho HS tính diện tích của hình tam
5’ giác có độ dài đáy là 18dm, chiều
cao 3,5m.
- Về nhà tìm cách tính chiều cao khi
biết diện tích và độ dài đáy tương
ứng.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
88


Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3)
I.u cầu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường .
- HS (M3,4) nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài
thơ bài văn.
2. Năng lực:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
3. Phẩm chất:
- u thích mơn học.
*GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
*HSKT: Chép 4 dong thơ trong bài: Hạt gạo làng ta
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lịng đã
học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. khởi động:
- HS thi kể
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc
- HS nghe
thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh
- HS ghi vở
- Giáo viên nhận xét.
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’ 2.Hoạt động kiểm tra tập đọc và học + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.

+ HS thảo luận nhóm lập bảng
thuộc lịng:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập
đọc hoặc học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội - HS làm bài theo nhóm
dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước
- GV đánh giá
lớp.
3. Thực hành:
Bài 2: HĐ Nhóm
- Lập bảng tổng kết vốn từ về môi
trường
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ:
Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo
89


nhóm hồn thành bảng
- Chia sẻ kết quả
Các sự vật trong môi
trường
Những hành động bảo vệ
môi trường

Sinh quyển
(MT động, thực vật)
Rừng, con người, thú,
chim, cây

+ Trồng cây rừng, chống
đốt nương, chống đánh bắt
cá, chống bắt thú rừng,
chống buôn bán động vật
hoang dã...

Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Sông, suối, ao, hồ, biển,
khe, thác...
Giữ sạch nguồn nước
sạch, xây dựng nhà máy
nước...
Lọc nước thải cơng
nghiệp

Khí quyển
(MT khơng khí)
Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí
hậu
Lọc khói cơng nghiệp, xử lý rác
thải chống ơ nhiễm bầu khơng
khí

4. Vận dụng: ( 5’ )
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh
- Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Chính tả
Tiết 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngồi và
các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15
phút .
2. Năng lực:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
3. Phẩm chất:
- u thích mơn học.
*HSKT: Tập đánh vần tên một số bài học thuộc lòng đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng,
Ảnh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc.
- Học sinh: Sách giáo khoa
90


III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

5’
1.Khởi động
- HS hát
- Cho HS hát
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
30’
2.1 Hoạt động kiểm tra đọc:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp
tập đọc hoặc học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
nội dung bài theo yêu cầu trong
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
phiếu.
- HS nêu
- GV đánh giá
2.2 HĐ viết chính tả:
- Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
- HS luyện viết từ khó
- Hình ảnh nào trong bài gây ấn
tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở - HS viết bài
- HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo
Ta-sken ?
thành tên riêng đó.
b) Hướng dẫn viết từ khó :
- Em hãy tìm từ khó dễ lẫn khi viết

- HS nghe và thực hiện
chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các
từ vừa tìm được.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
c) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
d) Thu, chấm bài.
3. Vận dụng:
5’
- Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên
riêng nước ngồi.
- Về nhà tìm thêm một số tên riêng
nước ngồi và luyện viết thêm.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TỪ TRÁI NGHĨA
91


Phân biệt ngh/ng và s/x
I.Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa đã
học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học:

- Nội dung ôn tập.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5 1. Khởi động:
- HS trình bày.
- Giới thiệu - Ghi đầu bài.
2.Luyện tập:
- Thực hành hỏi đạp theo nhóm
2.1.Hệ thống kiến thức
25
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, từ - HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
trái nghĩa.
Lời giải:
2.2. Thực hành
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
trong các câu sau:
d) Miền Nam đi trước về sau.
a) Có mới nới cũ.
e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
Lời giải:
a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá

d) Miền Nam đi trước về sau.
buốt , lạnh cóng…
e) Dù ai đi ngược về xi
Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng cóng.
b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập…
ba.
Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là
- GV cho HS giải thích ý nghĩa một khó chịu.
Lời giải:
số câu.
Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa
từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm Con trâu trắng giẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
được.
- xáo: sáo
- ngiêng: nghiêng
- chên:
a) Rét.
trên
giẫn: dẫn
- chở: trở .
- HS lắng nghe và thực hiện.

b) Nóng.

Bài tập 3: Gạch chân những từ viết
sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó

Chiều in ngiêng chên mảng núi xa
92


Con trâu trắng giẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
5 3. Vận dụng
- GV nhận xét giờ học.
- Tập viết cho đúng chính tả
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1.
I.u câu cần đạt:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em
đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
TG

5

25

Hoạt động của thầy

1. Khởi động:
- Giới thiệu , Ghi đầu bài.
2. Luyện tập:
2.1.Hệ thống kiến thức
- Nêu khái niệm DT,ĐT, TT, các
thành phân chính của câu.
2.2. Thực hành
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi
trong đoạn thơ sau:
…ịng sơng qua trước cửa
Nước …ì …ầm ngày đêm
…ó từ …ịng sơng lên
Qua vườn em ..ào …ạt.
Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ,
tính từ trong đoạn văn sau:
Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm
tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng
trong như tấm thảm khổng lồ bằng
93

Hoạt động của trò
- HS trình bày.

- Thực hành theo nhóm đơi.
Lời giải:
Dịng sơng qua trước cửa
Nước rì rầm ngày đêm
Gió từ dịng sơng lên
Qua vườn em dào dạt.
Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn

trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch. Nhữngcánh buồm
trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực
lên như đàn bướm trắng
lượn giữa trời xanh.
DT, DT, TT , DT , TT ,
ĐT , DT ,
DT , TT , DT , DT , TT , DT , DT , TT , DT ,
DT , TT
ĐT , TT , DT , TT, ĐT ,
DT,TT
Lời giải:
a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh
đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên


ngọc thạch. Những cánh buồm trắng
trên biển được nắng sớm chiếu vào
sáng rực lên như đàn bướm trắng
lượn giữa trời xanh.

bàn.
Lời giải:
Hình ảnh “Cơ nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân
hóa.
- Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong

các câu sau:
a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ
trên cánh đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn
được đặt trên bàn.
Bài tập 4:Hình ảnh “Cơ nắng xinh
tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay
nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài
3 phần a?
3. Vận dụng
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.

5
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
03/1/2023
Ngày giảng: Thứ tư, 04/1/2023
Toán
Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Xác định giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Làm các phép tính với số thập phân .
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
94



2. Năng lực:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân tương đối thành thạo.
- Học sinh làm: Phần 1; Phần 2 : Bài 1, 2.
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học
*HSKT: Tập đọc các số bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa,...
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’
1. khởi động:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
30’
Phần 1: Hãy khoanh vào trước
những câu trả lời đúng.
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh tự làm.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời
miệng.
- Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS
giải thích
Bài 2: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh tự làm

- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu
HS giải thích tại sao
Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm
bài
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu
HS giải thích
Phần 2:
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
95

Hoạt động của trò
- HS hát
- HS ghi vở
- HS đọc
- Học sinh làm bài rồi chữa

+ Chữ số 3 trọng số thập phân 72,
3
364 có giá trị là: B. 10

- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài rồi trả lời miệng.
Tỉ số % của cá chép và cá trong bể
là:
C. 80%
- HS nêu

- Học sinh làm bài rồi trả lời miệng
2800g bằng:
C. 2,8 kg

- Đặt tính rồi tính.


- Giáo viên gọi học sinh lên chia - Học sinh tự đặt tính rồi tính kết
sẻ kết quả và nêu cách tính.
quả.
- Giáo viên nhận xét kết luận
- HS chia sẻ kết quả
Bài 2: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
a)
b)
39,72
95,64


- Yêu cầu HS làm bài
46,78
27,35
85,90
67,29
- Nhận xét chữa bài.

Bài 3(M3,4): Cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ

vào vở.
chấm
- Gv quan sát, uốn nắn HS
- 1 Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ
kết quả
a) 8 m 5 dm = … m
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
- HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết
quả
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40(m)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60(m)
Diện tích hình tam giác MDC là:
60 x 25 : 2 = 750(m2)
Đáp số: 750m2
- HS tính:
3.Vận dụng:
5’
- Tìm tỉ số phần trăm của 19 và 25 Tỉ số phần trăm của 19 và 25 là:
- Về nhà tính tỉ lệ phần trăm giữa 19 : 25 = 0,76
0,76 = 76%
số học sinh nữ và số học sinh nam
- HS nghe và thực hiện
của lớp em.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Tập làm văn
96



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×