Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tuần 18 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.02 KB, 47 trang )



NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
09.01
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Người cơng dn số 1
Kiểm tra HKI.
Kiểm tra HKI.
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên
giới.
Thứ 3
10.01
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Câu ghép
Hình thang
Ba thể của chất
Thứ 4
11.01
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí
Người cơng dn số 1 (tt)
Diện tích hình thang


Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả
người
Thương mại – du lịch
Thứ 5
12.01
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Tinh thần yêu nước của dân ta
Luyện tập
Chiếc đồng hồ
Thứ 6
13.01
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Cách nối các vế câu ghép
Luyện tập chung
Hỗn hợp
Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả
người
-1-
Tuần 18
Tuần 18
Tuần 18
Tuần 18
Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2006
TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc
đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù
hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm
trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn
trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà
Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Bài giới
thiệu 5 chủ điểm của phần 2
(môn TĐ, chủ điểm đầu tiên
“Người công dân”, giới thiệu bài
tập đọc đầu tiên “Người công
dân số 1” viết về chủ tịch Hồ

Chí Minh từ khi còn là một
thanh niên đang trăn trở tìm
đường cứu nước, cứu dân tộc.
- Ghi bảng người công dân số
1.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi
đáp.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích
đoạn vở kịch thành đoạn để học
sinh luyện đọc.
- Giáo viên chia đoạn để luyện
đọc cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?”
- Đoạn 2: “Anh Lê … hết”.
- Giáo viên luyện đọc cho học
sinh từ phát âm chưa chính xác,
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn của vở kịch.
-
-2-
15’
5’

các từ gốc tiếng Pháp: phắc –
tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba …
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ
chú giải và giúp các em hiểu
các từ ngữ học sinh nêu thêm
(nếu có)
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại,
giàng giải, bút đàm.
- Yêu cầu học sinh đọc phần
giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời
gian, tình huống diễn ra trong
trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi
tìm hiểu nội dung bài.
- Anh Lê giúp anh Thành việc
gì?
- Em hãy gạch dưới câu nói
của anh Thành trong bài cho
thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân,
tới nước?
- Giáo viên chốt lại: Những câu
nói nào của anh Thành trong bài
đã nói đến tấm lòng yêu nước,
thương dân của anh, dù trực
tiếp hay gián tiếp đều liên quan
đến vấn đề cứu dân, cứu nước,
điều đó thể hiện trực tiếp của
anh Thành đến vận mệnh của
đất nước.
- Tìm chi tiết chỉ thấy câu

chuyện giữa anh Thành và anh
Lê không ăn nhập với nhau.
- Giáo viên chốt lại, giải thích
thêm cho học sinh: Sở dĩ câu
chuyện giữa 2 người nhiều lúc
không ăn nhập nhau về mỗi
người theo đuổi một ý nghĩa
khác nhau mạch suy nghĩ của
mỗi người một khác. Anh Lê chỉ
đến công ăn việc làm của bạn,
đến cuộc sống hàng ngày. Anh
Thành nghĩ đến việc cứu nước,
cứu dân.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn
- 1 học sinh đọc từ chú giải.
- Học sinh nêu tên những từ
ngữ khác chưa hiểu.
- 2 học sinh đọc lại toàn bộ
trích đoạn kịch.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm và suy
nghĩ để trả lời.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm
việc làm ở Sài Gòn.
- Học sinh gạch dưới rồi nêu
câu văn.
- VD: “Chúng ta là … đồng bào
không?”.
- “Vì anh với tôi … nước Việt”.
- Học sinh phát biểu tự do.

- VD: Anh Thành gặp anh Lê
để báo tin đã xin được việc làm
nhưng anh Thành lại không nói
đến chuyện đó.
- Anh Thành không trả lời vài
câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là
qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi … làm gì?
- Anh Thành đáp: người nước
nào “Anh Lê nói … đèn Hoa
Kì”.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đọc phân biệt rõ nhân vật.
-3-
4’
1’
cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi
đáp.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn
kịch từ đầu đến … làm gì?
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
diễn cảm đoạn văn này, chú ý
đọc phân biệt giọng anh Thành,
anh Lê.
- Giọng anh Thành: chậm rãi,
trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự
trăn trở khi nghĩ về vận nước.
- Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt
tình, thể hiện tính cách của một

người yêu nước, nhưng suy
nghĩ còn hạn hẹp.
- Hướng dẫn học sinh đọc nhấn
giọng các cụm từ.
- VD: Anh Thành!
- Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi!
Vì tôi nói với họ.
- Vậy anh vào Sài Gòn này làm
gì?
- Cho học sinh các nhóm phân
vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh các nhóm, cá
nhân thi đua phân vai đọc diễn
cảm.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi
đáp.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
trao đổi trong nhóm tìm nội
dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Đọc bài.
- Chuẩn bị: “Người công dân số
1 (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh các nhóm tự phân
vai đóng kịch.
- Học sinh thi đua đọc diễn
cảm.

Hoạt động nhóm.
- Học sinh các nhóm thảo luận
theo nội dung chính của bài.
- VD: Tâm trạng của người
thanh niên Nguyễn Tất Thành
day dứt trăn trở tìm con đường
cứu nước, cứu dân.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
-4-
TOÁN:
KIỂM TRA HKI.

ĐẠO ĐỨC:
KIỂM TRA HKI.
-5-
LỊCH SỬ:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết một số thành tưu tiêu biểu trong xây
dựng hậu phương vững mạnh; bước đầu hình dung mối
quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
2. Kĩ năng: - Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền
tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới.
3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của
nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn
quốc (tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
18’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới
Thu Đông 1950.
- Ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới nhằm mục đích gì?
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Biên giới Thu Đông 1950?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Hậu phương những năm sau
chiến dịch biên giới.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tạo biểu
tượng về hậu phương ta vào
những năm sau chiến dịch biên
giới.
Mục tiêu: Nắm khái quát hậu
phương nước ta sau chiến dịch
biên giới.

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo
luận.
- Giáo viên nêu tóm lược tình
hình địch sau thất bại ở biên
giới: quân Pháp đề ra kế hoạch
nhằm xoay chuyển tình thế
bằng cách tăng cường đánh
phá hậu phương của ta, đẩy
mạnh tiến công quân sự. Điều
này cho thấy việc xây dựng hậu
- Hát
- Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
-
-6-
7’
5’
1’
phương vững mạnh cũng là đẩy
mạnh kháng chiến.
- Lớp thảo luận theo nhóm bàn,
nội dung sau:
+ Tình hình phát triển kinh
tế, văn hóa của ta sau chiến
dịch biên giới? Tinh thần thi đua
học tập và tăng gia sản xuất
của hâu phương ta trong những

năm sau chiến dịch biên giới
như thế nào?
+ Nêu tác dụng của Đại hội
anh hùng chiến sĩ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất? (Đại hội diễn
ra trong bối cảnh nào? Những
tấm gương thi đua ái quốc có
tác dụng như thế nào đối với
phong trào thi đua ái quốc phục
vụ kháng chiến?
+ Tình hình hậu phương ta
trong những năm 1951 – 1952
có ảnh hưởng gì đến cuộc
kháng chiến?
→ Giáo viên nhận xét và chốt.
 Hoạt động 2: Rút ra ghi
nhớ.
Mục tiêu: Nắm nội dung chính
của bài.
Phương pháp: Vấn đáp, đàm
thoại.
- Đai họi anh hùng và chiến sĩ
thi đua toàn quốc lần thứ nhất là
biểu tượng gì?
→ Rút ra ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động
não.
- Kể tên một trong bảy anh

hùng được Đại hội chọn và kể
sơ nét về người anh hùng đó.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện
Biên Phủ (7/5/1954)”.
- Nhận xét tiết học
bàn.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
-7-
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
-8-
Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm được câu ghép ở mục độ đơn giản.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế
câu trong câu ghép. Đặt được câu ghép.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý
Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ
sẵn bảng ô bài tập 1
- 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Câu
ghép.
Tiết học hôm nay các con
sẽ học câu ghép, vì thế các em
cần chú ý để có thể nắm được
khái niệm về câu ghép, nhận
biết câu ghép trong đoạn văn,
xác định được các vế câu trong
câu ghép và đặt được câu ghép.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Hỏi đáp, thực
hành, thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
lần lượt thực hiện từng yêu cầu
trong SGK.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đánh số thứ
tự vào vị trí đầu mỗi câu.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong
từng câu.
- Giáo viên đặt câu hỏi hướng
dẫn học sinh:
- Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm
chủ ngữ).
- Làm gì? Như thế nào/ (để tìm
- Hát
Hoạt động nhóm, cá nhân,
lớp.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc
yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ
và thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 4 học sinh tiếp nối nhau lên
bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị
ngữ bằng cách gạch dọc, các
em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ,
2 gạch dưới vị ngữ.

- VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao
giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi
trên lưng con chó to.
+ Hễ con chó / đi chậm, con khỉ
-
-9-
vị ngữ).
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh xếp 4 câu
trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu
ghép.
- Giáo viên gợi câu hỏi:
- Câu đơn là câu như thế nào?
- Em hiểu như thế nào về câu
ghép.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh chia nhóm
trả lời câu hỏi.
- Có thể tách mỗi vế câu trong
câu ghép trên thành câu đơn
được không? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại, nhận xét
cho học sinh phần ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi
nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học
sinh : Tìm câu ghép trong đoạn
văn và xác định về câu của từng
câu ghép.
- Giáo viên phát giấy bút cho
học sinh lên bảng làm bài.
/ cấu tại con chó giật mình.
+ Con chó / chạy sải thì khỉ / gò
lưng như người phi ngựa.
+ Chó / chạy thong thả, khỉ /
buông thõng tay, ngồi ngúc
nga, ngúc ngắc.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo
thành.
- Câu do nhiều cụm chủ vị tạo
thành là câu ghép.
- Học sinh xếp thành 2 nhóm.
- Câu đơn: 1
- Câu ghép: 2, 3, 4.
- Học sinh trao đổi nhóm trả lời
câu hỏi.
- VD: Không được, vì các vế
câu diễn tả những ý có quan
hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi
vế câu thành câu đơn để tạo
nên đoạn văn có những câu rời
rạc, không gắn nhau nghĩa.
- Nhiều học sinh đọc lại phần
ghi nhớ.

- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
làm việc cá nhân tìm câu ghép.
- 3, 4 học sinh được phát giấy
lên thực hiện và trình bày trước
lớp.
- VD:
1. Trời/ xanh thẳm, biển/
cũng xanh thẳm như
dâng lên cao.
2. Trời/ cao mây trắng
nhạt, biển/ mơ màng dịu
hơi sương.
-10-
1’
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa
cho học sinh.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho các con trao đổi theo cặp
để trả lời câu hỏi đề bài.
- Giáo viên nhận xét, giải đáp.
Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Gợi ý cho học sinh ở từng câu
dấu phẩy ở câu a, câu b cho sẵn
với vế câu có quan hệ đối chiếu.
- Từ vì ở câu d cho biết giữa 2
vế câu có quan hệ nhân quả.

- Giáo viên dán giấy đã viết nội
dung bài tập lên bảng mời 4, 5
học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, đàm
thoại.
- Thi đua đặt câu ghép.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Cách nối các vế
câu ghép”.
- Nhận xét tiết học
3. Trời/ ầm ầm dông gió.
Biển/ đục ngầu, giận dữ.
4. Trời/ ầm ầm dông gió.
Biển/ đục ngầu, giận dữ.
5. Biển nhiều khơi rất đẹp,
ai/ cũng thấy như thế.
6. Có một điều/ ít ai chú ý
vẻ đẹp phần lớn/ là do.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
yêu cầu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- VD: Các vế của mỗi cau ghép

trên không thể tách được
những câu đơn vì chúng diễn
tả những ý có quan hệ chặt chẽ
với nhau.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc cá nhân,
các con viết vào chỗ trống vế
câu thêm vào.
- 4, 5 học sinh được mời lên
bảng làm bài và trình bày kết
quả.
- VD:
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm
chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan.
+ Trong truyện cổ tích: Cây khế
và người em chăm chỉ hiền
lành, người anh thì tham lam
lười biếng.
+ Vì trời mưa to nên đường
ngập nước.
Học sinh nhận xét các em khác
nêu kết quả điền khác.
- 2 dãy thi đua.
(3 em/ 1 dãy)
-11-
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

-12-
TOÁN:
HÌNH THANG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số
đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số
hình đã học.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số
đặc điểm của hình thang.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài kiểm
tra.
- Học sinh làm lại một vài bài dễ
làm sai.
3. Giới thiệu bài mới: Hình
thang.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh hình thành biểu tượng

về hình thang.
Phương pháp: Thực hành,
quan sát, động não.
- Giáo viên vẽ hình thang
ABCD.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhận biết một số đặc điểm của
hình thang.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh
nào?
+ Hai cạnh nào song song?
- Giáo viên chốt.
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát hình vẽ
trong SGK sau đó dùng kéo cắt
hình tam giác.
- Học sinh quan sát cách vẽ.
- Học sinh lắp ghép với mô hình
hình thang.
- Vẽ biểu diễn hình thang.
- Lần lượt từng nhóm lên vẽ và
nêu đặc điểm hình thang.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh lên bảng chỉ
vào hình và trình bày.
Đáy bé
Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.

-
-13-
1’
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh phân biệt hình thang
với một số hình đã học, rèn kỹ
năng nhận dạng hình thang và
thể hiện một số đặc điểm của
hình thang.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
Bài 1:
- Giáo viên chữa bài – kết luận.
Bài 2:
- Giáo viên chốt: Hình thang có
2 cạnh đối diện song song.
Bài 3:
- Giáo viên theo dõi thao tác vẽ
hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
Bài 4:
- Giới thiệu hình thang.
Bài 5:
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
sửa sai cho học sinh.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
- Nêu lại đặc điểm của hình
thang.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài tập: 3, 4/ 100.

- Chuẩn bị: “Diện tích hình
thang”.
- Dặn học sinh xem trước bài ở
nhà.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đổi vở để kiểm tra
chéo.
- Học sinh làm bài, cả lớp nhận
xét.
- Học sinh nêu kết quả.
- Học sinh vẽ hình thang.
- Học sinh nhận xét đặc điểm
của hình thang vuông.
- 1 cạnh bên vuông góc với hai
cạnh đáy.
- Có 2 góc vuông, Chiều cao
hình thang vuông là cạnh bên
vuông góc với hai đáy.
- Đọc ghi nhớ.
- Thực hành ghép hình trên các
mẫu vật bằng bìa cứng.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại đặc điểm
của hình thang.
- Thi đua vẽ hình thang trong 4
phút. (học sinh nào vẽ nhiều
nhất. Vẽ hình thang theo nhiều
hướng khác nhau).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
-14-
-15-
KHOA HỌC:
BA THỂ CỦA CHẤT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyền từ thể
này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng,
thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyền từ thể này sang
thể khác.
2. Kĩ năng: - Phân biệt 3 thể của chất.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65.
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập HKI.
- Giáo viên sửa bài thi.
3. Giới thiệu bài mới: “Ba thể
của chất”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Trò chơi tiếp

sức “Phân biệt 3 thể của chất”.
Phương pháp: Trò chơi, thực
hành.
- Giáo viên chia thành 2 đội.
- Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học
sinh tham gia chơi.
- Nhóm nào gắn xong các phiếu
trước và đúng là thắng cuộc.
- Dựa vào đâu để chúng ta phân
biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng
hay thể khí?
- Quan sát hình 1a, b, c hình
nào giúp chúng ta hình dung
được đó là thể rắn, thể lỏng hay
thể khí?
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh 2 đội đứng xếp
hàng dọc trước bảng.
- Các nhóm cử đại diện lên
chơi.
- Lần lượt từng người tham gia
chơi.
- (hình dạng).
- (1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí).
-
-16-
Bảng 3 thể của chất.
Rắn Lỏng
Khí

Bột Rượu
Các-bô-níc
Cát
Dầu ăn
Ô-xi
Muối Nước Ni-tơ
Chất dẻo Xăng
Đất sét
Gỗ
Nhôm
Đường
10’
→ Kết luận:
- Các chất ở thể rắn có hình
dạng nhất định.
- Chất lỏng có thể chảy lan ra
mọi phía và không có hình dạng
nhất định.
- Chất khí ta không thể nhìn
thấy chất ở thể khí.
 Hoạt động 2: Làm việc với
phiếu bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực
hành.
- Giáo viên phát cho mỗi học
sinh 1 phiếu học tập.
- Giáo viên gọi một số bạn lên
chữa bài.
- Kết luận:
Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Học sinh làm bài tập trong
phiếu học tập.
- Học sinh trao đổi bài làm của
mình với bạn bên cạnh.
-17-
Phiếu học tập.
1. Dựa v o nhà ững kiến thức đã học ở lớp 4, hãy vẽ sơ đồ sự
chuyển thể của nước.
2. Hãy đánh dấu × v o trà ước câu trả lời bạn cho l à đúng.
a) Sáp ở thể lỏng v thà ể khí khi:
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ bình thường
b) Thuỷ tinh ở thể lỏng khi:
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ bình thường
c) Ni-tơ ở thể lỏng khi:
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ bình thường
Nhiệt độ bình thường
d) Kim loại ở thể lỏng khi:
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ bình thường
3. Dựa v o b i tà à ập 2, theo bạn điều kiện để một số chất chuyển từ
thể n y sang thà ể khác l gì?à
4. Sự biến đổi của một số chất từ thể n y sang thà ể khác được gọi l à
sự biến đổi gì?

5’
2’
- Khi nhiệt độ thay đổi, các chất
có thể chuyển từ thể này sang
thể khác. Sự biến đổi này gọi là
sự biến đổi vật lí.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, thảo
luận.
- Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm và phát cho các nhóm một
số phiếu trắng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Hỗn hợp.
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm làm việc viết tên
các chất ở 3 thể dán phiếu của
mình lên bảng.
- Cả lớp cùng kiểm tra xem
nhóm nào có sản phẩm nhiều
và đúng là thắng cuộc.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
-18-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×