Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 18- Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.59 KB, 27 trang )

TUẦN 18
TUẦN 18
Thứ hai.
Tiết 86 : TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác
và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
2. Kó năng: Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác
nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã
học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: 2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS : 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
16’
1. Bài cũ: Hình tam giác.
- Học sinh sửa bài nhà .
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh cách tính diện tích hình tam
giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách tính diện tích hình tam giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh


cắt hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
-Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
*Bài mới: Diện tích hình tam giác.
1. Cách tính diện tích hình tam
giác.
-Học sinh thực hành cắt hình tam
giác – cắt theo đường cao → tam
giác 1 và 2.
A
C H B
- Học sinh ghép hình 1 và 2 vào
hình tam giác còn lại → EDCB
- Vẽ đường cao AH.
-Đáy BC bằng chiều dài hình chữ
1
14’
4’
ghép hình.
- Giáo viên so sánh đối chiếu các
yếu tố hình học.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt lại:
2
ha
S
×
=
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh biết vận dụng cách tính diện
tích hình tam giác.
+ Ở bài tập số 1, giáo viên yêu
cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
công thức tính diện tích tam giác.
+ Ở bài tập số 2, giáo viên lưu ý
học sinh bài a)Đổi đơn vò đo để độ
dài đáy và chiều cao có cùng một
đơn vò đo. Sau đó tính diện tích
hình tam giác
Hoạt động 3:
- Tổng kết - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
nhật EDCB
- Chiều cao CD bằng chiều rộng
hình chữ nhật.
→ diện tích hình tam giác như thế
nào so với diện tích hình chữ nhật
(gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ
nhật bằng tổng diện tích ba hình
tam giác.
+ S
ABC
= Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ S
ABC
= Tổng S 2 hình tam giác
(1và 2)
- Vậy S
hcn

= BC × BE
- Vậy
2
BEBC
S
×
=
vì S
hcn
gấp đôi S
tg
Hoặc
2
AHBC
S
×
=
BC là đáy; AH là cao
- Nêu quy tắc tính S
tg
– Nêu công
thức.
2.Thực hành luyện tập: Học sinh
làm các bài tập, phần luyện tập để
củng cố các kiến thức.
* Bài 1: Giải:
a. (8 x 6):2 = 24(cm
2
)
b.(2,3 x 1,2 ) :2 = 1,36 (dm

2)
* Bài 2 Giải:
a. Đổi: 24dm = 2,4 m
Diện tích: (5x2,4) :2 = 6 (m
2
)
b.Diện tích:(42,5x5,2):2=110,5(m
2
)
3. Củng cố. Học sinh nhắc lại quy
tắc, công thức tính diện tích hình
tam giác.
Về nhà: chuẩn bò: “Luyện tập”.
Tiết 35 : TẬP ĐỌC
2
ÔN TẬP - TIẾT 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kó năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài
tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
15’

7’
7’
1. Bài cũ: Đọc bài: Ca dao về lao
động sản xuất và trả lời câu hỏi
củng cố nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1:
-Giáo viên chọn một số đoạn văn,
đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã
họcđể kiểm tra từng em.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh lập bảng thống kê các bài tập
đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu
xanh”.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý
yêu cầu lập bảng thống kê.
- Giáo viên chia nhóm, cho học
sinh thảo luận nhóm.
-Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh nêu nhận xét về nhân vật
Mai (truyện “Vườn chim” của
Vũ Lê Mai).
-Cho học sinh đọc yêu cầu đề bài,
*Học sinh đọc bài văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học
sinh trả lời.

- Nhận xét cách đọc của bạn.
*Bài mới : Ôn tập học kì 1- tiết 1.
1. Kiểm tra tập đọc.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp
những đoạn văn, đoạn thơ khác
nhau.
2. Lập bảng thống kê các bài tập
đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu
xanh”.
1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm việc theo nhóm –
Nhóm nào xong dán kết quả lên
bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
3. Học sinh làm bài tập số 3:
-Mai rất yêu, rất tự hào về đàn
chim và vườn chim. Bạn ghét
những kẻ muốn hại đàn chim . Chi
tiết minh họa:
3
5’
học sinh làm bài và trình bày.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhận xét về nhân vật Mai.
-Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 4:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi đua đọc diễn cảm.

- Giáo viên nhận xét – Tuyên
dương.
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm đònh
bắn chim, Mai đã phản ứng rất
nhanh: xua tay và hô to cho đàn
chim bay đi, rồi quay ngoắt không
thèm nhìn chú Tâm.
→ Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố.
- Học sinh đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét.
*Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
Tiết 18 : CHÍNH TẢ

ÔN TẬP - TIẾT 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kỹ năng học thuộc lòng của học sinh
trong lớp.
2. Kó năng: - Nghe – viết đúng chình tả, trình bày đúng bài “Chợ Ta –
sken”.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’

10’
15’
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1:
-Giáo viên kiểm tra kỹ năng học
thuộc lòng của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 Hoạt động 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Học sinh đọcbài tập số3,tiết trước.
*Bài: n tập học kì 1-Tiết 2
1. Kiểm tra học thuộc lòng.
-Học sinh lần lượt đọc trước lớp
những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ
khác nhau.
2. Học sinh nghe – viết bài.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
4
5’
- Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
- Giáo viên giải thích từ Ta –
sken.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe
– viết.
- Giáo viên chấm chữa bài.
 Hoạt động 3: -Giáo viên hệ
thống nội dung bài.
Tổng kết - dặn dò, Nhận xét tiết
học.

-Cả lớp nghe – viết.
3. Củng cố.
-Nhận xét bài làm.
- Chuẩn bò: “Tinh thần yêu nước
của dân tộc ta”.
Tiết 18 : ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức trong các bài đạo đức đã học ở
học kì I. Biết nội dung ý nghóa của một số chuẩn mực, hành vi đạo đức phù
hợp với học sinh lớp 5 trong mối quan hệ của ác em với quê hương đất nước,
tổ tiên, cụ già, em nhỏ...
Kó năng:
-Biết nhận xét, đánh giá các hành vi có liên quan đến các chuẩn mực đã học,
lựa chọn và ứng xử phù hợp trong các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.
Thái độ:
-Biết chòu trách nhiệm về việc làm của mình, biết ơn tổ tiên ,kính trọng
người già, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với bạn bè và những
người xung quanh...
II .Chuẩn bò:
Các tình huống đề học sinh thực hành.
Một số phiếu khổ to để các nhóm thảo luận.
III. Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5
*Hoạt động 1:
Giáo viên chia nhóm cho các em
thảo luận ôn tập theo các bài đã
học ở học kì I.

-Giao mỗi nhóm một đến hai bài.
Yêu cầu học sinh dựa vào các kiến
thức đã học cũng như mục ghi nhớ
ở sách giáo khoa để ôn.
-Sau thời gian thảo luận, các nhóm
báo cáo kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên củng cố, hệ thống ,
khắc sâu kiến thức cho học sinh.
-Gọi một em đọc ghi nhớ sau mỗi
bài.
*Hoạt động 2:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các
nhóm thực hành giải quyết các tình
huống có liên quan đến các kiến
thức vừa ôn tập.
Cho học sinh thảo luận và trình
bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung lẫn nhau
để nắm vững kiến thức.
*Hoạt động 3:
Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
1. Học sinh ôn lại các kiến thức
đã học:
-Các nhóm tự ôn tập các bài đã
học:
*N1: Bài: "Em là học sinh lớp 5"
"Có trách nhiệm với việc làm
của mình"

*N2: Bài:"Có chí thì nên"
"Nhớ ơn tổ tiên"
*N3:Bài"Kính già, yêu trẻ"
"Tôn trọng phụ nữ"
*N4:Bài:"Hợp tác với những
người xung quanh"
2.Thực hành:
-Học sinh thực hành xử lí các tình
huống theo các bài ôn tập ở trên:
3.Củng cố:
Học sinh tóm tắt nội dung cần ghi
nhớ.
THỂ DỤC
BÀI 35:ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI; ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU
SAI NHỊP; TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN
6
I.Mục tiêu:
-Ôn đi dều vòng phải , vòng trái; đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu thực
hiện động tác tương đối chính xác.
-Cxhơi trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn- biết cách chơi và tham gia chơi
ở mức độ chủ động.
-Giáo dục tính nhanh nhẹn, nền nếp, kỉ luật trong hàng ngũ để nâng cao thể
lực tập luyện.
II.Chuẩn bò:
-Kẻ sân để chơi trò chơi.
-Cệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện.
III.Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10P
20p

5p
* Hoạt động1: -Giáo viên tập hợp
lớp, phổ biến nội dung,phương
pháp của giờ học.
-Cho học sinh tập các động tác
khởi động, sau đó tổ chức cho các
em chơi trò chơi tự chọn.
*Hoạt động2:
+Giáo viên chia lớp thành hai
nhóm, tổ chức cho học sinh tự
luyện tập theo tổ do nhóm trưởng
điều khiển- giáo viên bao quát
theo dõi, uốn nắn cho các em.
Giáo viên tạo tình huống hô sai
nhòp để học sinh tự sửa chân.
-Cho học sinh thi trình diễn.
+ Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn
Nhắc nhở học sinh chơi đúng luật
và an toàn, không xô đẩy nhau ,
tránh xẩy ra chấn thương trong khi
chơi.
*Hoạt động 3:
-Cho học sinh ttập các động tác hồi
phục.
Giáo viên hệ thống nội dung bài
học.
1. Phần mở đầu:
-Học sinh tập các động tác khởi
động: xoay các khớp chân, tay

hông, cổ...
-Chơi trò chơi : Nhảy cóc
-Đi chậm và hít thở sâu.
2.Phần cơ bản:
a.Ôn đi đều vòng phải, vòng trái
và đổi chân khi đi sai nhòp.
-Cả lớp chia làm hai nhóm, tự ôn
ở hai khu vực. Tổ trưởng điều
khiển cho nhóm mình luyện tập.
-Ôn đi đều hai đến bốn hàng dọc
Các nhóm thi đua trình diễn đi
đều và bình chọn nhóm đẹp nhất.
b.Học sinh chơi Chạy tiếp sức
theo vòng tròn.
-Trước khi chơi ,một số em nhắc
lại cách chơi.
Các tổ thi đua chơi với nhau.
-Chú ý chơi đúng luật, an toàn.
3. Phần kết thúc:
Học sinh tập các động tác hồi
tỉnh: nhảy thả lỏng, cúi người thả
lỏng, sau đó đi chậm và hít thở
sâu.
7
-Nhận xét, dặn dò.
Tiết 87 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .
- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông

(biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
2. Kó năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
10’
20’
1. Bài cũ: “Diện tích hình tam
giác “.
- Học sinh nhắc lại quy tắc công
thức tính S tam giác.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1:Nêu quy tắc và
công thức tính diện tích tam giác.
- Muốn tìm diện tích tam giác ta
cần biết gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
 Hoạt động 2:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đềbài tập số 2.
- Tìm chỉ ra đáy và chiều cao
tương ứng.

+ Ở bài tập số 3, cho học sinh
thảo luận nhóm đôi để tìm cách
-Lớp nhận xét.
*Bài: Luyện tập.
1. Ôn lại kiến thức tính diện tích
tam giác.
-Học sinh nhắc lại nối tiếp.
- Học sinh trả lời.
2. Luyện tập.
*Bài 2: Học sinh đọc đề.
- Học sinh vẽ hình vào vở và tìm
chiều cao.
-Học sinh nêu nhận xét.
* Bài 3:
8
4’
tính S tam giác vuông.
- Giáo viên chốt ý: Muốn tìm
diện tích hình tam giác vuông ta
lấy 2 cạnh góc vuông nhân với
nhau rồi chia 2.
+ Ở bài tập số 4, giáo viên yêu
cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh:Đo
độ dài các cạnh hình chữ nhật
ABCD.
-Giáo viên yêu cầu học sinh tìm
được đáy và chiều cao các hình
tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
 Hoạt động 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc, công thức tính diện
tích hình tam giác vuông, tam giác
không vuông?
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học
-Học sinh nêu quy tắc?
- 5 học sinh nhắc lại?
- Học sinh làm bài tập 3 vào vở.
- Học sinh sửa bài bảng lớp.
*Bài 4: -Học sinh đọc đề, thực
hành đo và tính S hình chữ nhật
ABCD.
- Học sinh tìm S hình tam giác
ABC dựa vào S hình chữ nhật. Cả
lớp tính diện tích từng hình vào vở.
-Sau khi làm xong sửa bảng lớp
(thi đua ai nhanh hơn).
3. Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện
tích tam giác vuông và tam giác
thường.
*Về nha:ø ôn lại kiến thức về hình
tam giác.
Chuẩn bò: “ Luyện tập chung”
Tiết 35 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP - TIẾT 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học.
2 2. Kó năng: - Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.

Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Thái độ: - Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 3.
-Học sinh đọc một vài đoạn văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học
sinh trả lời.
9
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động,
thực vật)
Thủy quyển
(môi trường
nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự
vật
trong
môi
trường
- Rừng

- Con người
- Thú
- Chim
- Cây lấy gỗ lâu
năm
- Cây ăn quả
- Cây rau
- Cỏ
- Sông
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh,
rạch, mương, lạch
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- m thanh
- nh sáng
- Khí hậu
Những
hành
động
bảo vệ
môi
trường
Trồng cây gây
rừng, phủ xanh đồi
trọc, chống đốt

nương, trồng rừng
ngập mặn
- Chống đánh cá
bằng mìn, bằng điện
- Chống săn bắn thú
rừng chống buôn
bán động vật hoang

- Giữ sạch nguồn
nước
- Vận động nhân
dân khoan giếng
- Xây dựng nhà
máy nước
Xây dựng nhà
máy lọc nước thải
công nghiệp
- Lọc khói công nghiệp
- Xử lí rác thải
- Chống ô nhiễm bầu
không khí
14’
15’
5’
 Hoạt động 1: Giáo viên chọn
một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc
các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh lập bảng tổng vốn từ về môi

trường.
- Yêu cầu học sinh đọc bài,giáo
viên giúp học sinh yêu cầu của
bài tập: làm rõ thêm nghóa của
các từ: sinh quyển, thủy quyển,
khí quyển.
- Giáo viên chia nhóm, cho học
sinh thảo luận nhóm.
Hoạt động 3: Tổng kết - dặn
dò: Chuẩn bò: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học
1. Kiểm tra tập đọc.Học sinh lần
lượt đọc trước lớp những đoạn văn,
đoạn thơ khác nhau.
2. Lập bảng tổng vốn từ về môi
trường.1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm –
Nhóm nào xong dán kết quả lên
bảng.
3.Củng cố. + Thi đặt câu với từ
ngữ vừa tìm.
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×