Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Tuần 19,20,21 huyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.08 KB, 88 trang )

109


TUẦN 19

Ngày soạn:

8/1/

2023
Ngày giảng: Thứ hai: 9/1/ 2023
Toán
Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. u cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết tính diện tích của hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tốn học: Tính diện tích hình thang.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ( a ), bài 2 ( a ).
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ học bài
*HSKT: Tập vẽ hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt ng dy hc:
TG
Hoạt động của thy
Hoạt động của trũ
5 1. Khởi động
- Cho hs hát
- Kết nối- giới thiệu bài - Ghi đề bài - 2HS thực hiện y/c.


- Y/c: nêu đặc điểm của hình thang;
cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của
hình thang (có vẽ sẵn hình )
15’ 2. Khám phá
* HĐ1: Hình thành cơng thức
tính diện tích hình thang.
- GV hướng dẫn như SGK:
- HS thực hành,trả lời.
b
+ Cắt ghép hình.
(a+b )×h
+ Tính diện tích hình tam giác vừa
h
2
S=
ghép được.
+ Tính diện tích hình thang.
a
+ Lập cơng thức tổng quát.
( S là diện tích; a, b là độ dài các
cạnh đáy; h là chiều cao.)
- Cho hs nhắc lại cơng thức tính - Hs nêu
110


15’

5’

diện tích hình thang

3. Thực hành
Bài 1/93:
- GV u cầu học sinh nhắc lại cách
tính diện tích hình thang rồi làm
bài.
Bài 2/94:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách
tính diện tích hình thang rồi làm bài
Bài 3/94:
4. Vận dụng
- Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo
thành một hình tam giác sau đó đo
độ dài đáy và chiều cao của hình
tam giác đó rồi tính diện tích.

- HS trả lời, làm vở.
a) (12 + 8) x 5 : 2= 50 (cm2).
b) Dành cho HS khá, giỏi
- HS trả lời,làm vở.
a) (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2).
b) (3 + 7) x 4 : 2 = 20(cm2).
Đáp số: 10020,01m2

- Về nhà tìm cách tính độ dài đáy
khi biết diện tích và chiều cao tương
ứng.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Tập đọc
Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (khơng cần giải thích lí do).
2. Năng lực:
- Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê ).
- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
3. Phẩm chất:
-Tự hào, khâm phục Bác.
*HSKT: Tập chép các từ khó trên bảng
II. Đồ dùng dạy học:
111


T
G
5'

23'

- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Khởi động:
- Chđ ®iĨm Ngưêi công dân số Một
nói lên điều gì ? Cô mời cả lớp quan

sát bức tranh: Nội dung tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs quan sát tranh bài đọc
nêu nội dung tranh
- Kết nối- Giới thiệu bài
2. Khám phá
a). Luyện đọc
- Yêu cầu 1 hs đọc lời giới thiệu
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch
+ Từ khó: Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú LÃng
Sa, phắc tuya.
- Bài này đợc chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
-Câu dài: Anh học trờng nớc
nào.
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi 1HS đọc chú giải
- Y/c HS đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
b) Tỡm hiu bi:
- Anh lê giúp anh Thành việc gì?
* ý1: Anh Lê giúp anh Thành tìm
việc làm.
- Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn nghĩ tới nớc, tới
dân?
*ý2,3: Sự trăn trở của Nguyễn Tất
Thành
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp trả lời
câu hỏi: Câu chuyện của anh Thành
và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập

với nhau. HÃy tìm những chi tiết thể
hiện điều đó và giải thích vì sao như
vËy.
- Dẫn dắt, yêu cầu hs nêu nội dung
bài
112

- Tranh vẽ hai người thanh niên đang
nói chuyện trong một căn nhà vào buổi
tối.

- 1 hs đọc
- HS nghe
+3 HS đọc
- 3 đoạn
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc 3 đoạn nối tiếp.
- 1HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- … tìm việc làm ở Sài Gịn.
- HS đọc.
- Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da
vàng với nhau. Nhưng … anh có khi
nào nghĩ đến đồng bào khơng?

- Vì anh với tơi … chúng ta là cơng
dân nước Việt…



- Nhận xét, chốt nội dung.

8'

- HS đọc
+ Anh Lê: vy anh vo Si Gũn lm
* Nội dung: Tâm trạng day dứt, gỡ?
trăn trở tìm đờng cứu nớc của + Anh Thành: Anh học trường…
Ngun TÊt Thµnh
người nước nào?
3. Thực hành
+ Anh Lê: Nhưng tôi cha hiểu… Sài
- Gäi hs phân vai đọc
- Treo bảng phụ đoạn 1 ,đọc mẫu, Gịn này nữa.
+ Anh Thành: … vì đèn dầu ta khụng
hớng dẫn cách đọc đoạn 3.
sỏng bng ốn hoa kỡ.
- Y/c học sinh đọc theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho hs thi ®äc.
- Nhiều hs nêu
- Cho hs nhắc lại nội dung bài
- GV nhËn xÐt .
4. Vận dụng
- Em học tập được đức tính gì của - 3 hs phân vai đọc đoạn kịch.
Bác Nguyễn Tất Thành ?
- HS nghe
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- hs thi đọc
- HS nhận xét.

- HS bình chọn bạn đọc hay.

4’
-Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường
cứu nưíc cđa Ngun TÊt Thµnh
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức:
Tiết 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng q
113


hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê
hương.
- Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
* Giáo dục ĐĐHCM cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm
và xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng
cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê
hương.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất:

- Trung thực trong học tập và cuộc sống. Yêu quê hương đất nước.
*HSKT: Tập chép ghi nhớ của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK.
- Phiếu học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G
4’ 1. Khởi động:
- Cho HS hát bài"Quê hương tươi đẹp"
- HS hát
- Kết nối giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
30’ 2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa
làng em, sgk.
- GV kể chuyện.
- HS nghe.
- YC HS thảo luận theo nhóm 4.
- Hs đọc thầm, thảo luận nhóm
+Cây đa mang lại lợi ích gì cho dân - Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp
làng?
cho làng , đã gắn bó với dân làng
qua nhiều thế hệ. Cây đa là một
trong những di sản của làng. Dân
làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên
gọi là “ơng đa”.
+Tại sao bạn Hà góp tiền để cứu cây đa? - Cây đa bị mối, mục nên cần được

cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa
114


+Trẻ em có quyền tham gia vào những
cơng việc xây dựng q hương khơng?

nên góp tiền để cứu cây đa q
hương.
- Chúng ta cần u q hương mình
và cần có những việc làm thiết thực
để góp phần xây dựng quê hương
ngày càng giàu đẹp.
- Tham gia xây dựng quê hương là
quyền và nghĩa vụ của mỗi người
dân, mỗi trẻ em.
- Mời đại diện một số nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời

+Noi theo bạn Hà, chúng ta cần làm gì
cho quê hương ?
+ Quê hương em ở đâu?
+ Có điều gì khiến em ln nhớ về quê
hương?
+ Nêu một số biểu hiện tình yêu quê
hương?
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình

huống (bt1, sgk)
- Hs nhắc lại bài học
- Phân nhóm, y/c HS thảo luận xử lý tình - HS thảo luận, trình bày
huống
- Gọi nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
A, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê
hương.
- Gv nhận xét chung
3. Vận dụng:
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài
hát,... nói về tình yêu quê hương.
6’ - Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc - Hs lắng nghe và thực hiện
làm mà em mong muốn thực hiện cho
quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về
quê hương mình.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
115


- Củng cố cách tính diện tích của hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập
liên quan.
2. Năng lực:
- Rèn năng lực giải toán.
3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, u thích mơn học.
* HSKT: Tập vẽ các hình: Hình thang, hình tam giác, hình vng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hoạt động của thy
Hoạt ®éng cđa trị
TG
5’ 1. Khởi động :
- Y/c: Nêu đặc điểm của hình thang; cạnh đáy, cạnh
- HS thực hiện y/c.
bên, đường cao của hình thang .

30’

- Kết nối- Giới thiệu bài
2. Thực hành:
2.1. Ôn tập kiến thức:
- Nêu cách tính diện tích hình thang.
2.2. Thực hành làm bài tập

- Ghi đầu bài

Bài 1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé
1,6dm, chiều cao 0,8dm.
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích.
Tính diện tích tấm bìa cịn lại?
.
Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy

lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung
bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng
đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
- Gv hướng dẫn hs làm bài
- Kèm cặp hs
- Nêu lại kiến thức ôn tập trong tiết học
3. Vận dụng
- Tự gấp một hình thang, sau đó đo độ dài các cạnh
rồi tính diện tích cảu hình mình gấp được.
- Nhận xét tiết học.

116

- HS thực hành,trả lời.
(a+b )×h
2
S=

( S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh
đáy; h là chiều cao.)
- Hs làm bài cá nhân.
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
Diện tích tấm bìa cịn lại là:
1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
26 + 8 = 34 (m)

Chiều cao của thửa ruộng là:
26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
(34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)

a

h


Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc
là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
= 4,23 tạ.
Đáp số: 4,23 tạ.

5’
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
09/1/ 2023
Ngày giảng: Thứ ba, 10/1/2023
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường
cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước
của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3

( khơng u cầu giải thích lí do).
2. Năng lực:
- HS HTT biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính
cách của từng nhân vật ( câu hỏi 4).
+ Đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
+ Giao tiếp và hợp tác với bạn trong hoạt động thảo luận nhóm.
+ Tự giải quyết nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức trở thành một công dân tốt.
*HSKT: Tập chép tên các nhân vật ghi trên bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
117


T
G
5

25

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Khởi động:

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch
phần 1.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
a) Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn

- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn
trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp.
- Cho đại diện nhóm đọc trước lớp.
- HS đọc tồn bộ đoạn kịch.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1. Anh Lê, anh Thành đều là thanh
niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì
khác nhau?

Ý1:Cuộc nói chuyện giữa anhThành
và anh Lê.
2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm
118

- HS đọc
- HS nghe
- HS ghi vở


- Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  sóng nữa.
+ Đoạn 2: Phần cịn lại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó: Latút- sơTơ- rê- vin, A- lê- hấp.
+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ, luyện
đọc câu khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Đọc trước lớp
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch.
- HS theo dõi
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, chia sẻ kết quả
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nơ lệ vì
cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật
chất của kẻ xâm lược.
+ Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng
ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới
để về cứu dân cứu nước.
+ Lời nói: Để giành lại non sơng, chỉ có hùng tâm
tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực, ..
+ Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?”
+ Lời nói: làm thân nơ lệ .
- Người cơng dân số một ở đây chính là thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ Tịch Hồ Chí
Minh.
- Hs báo cáo



con đường cứu nước được thể hiện
qua những lời nói, cử chỉ nào?

* Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước và tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nước, cứu dân
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Hs đọc lại
- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 đoạn kịch theo phân vai.
- Tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành.
- Yêu nước, thương dân, quyết tâm thực hiện mục tiêu
của mình,...

3. “Người cơng dân số một” trong
đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như
vậy?
- Ý 2: Quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước của anh Thành
- Cho đại diện các nhóm báo cáo
- GV nhận xét, kết luận
- Giáo viên tóm tắt ý chính: Người
cơng dân số một ở đây là Nguyễn Tất
Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí
Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành
là “Người cơng dân số Một” vì ý thức
là cơng dân của một nước Việt Nam
độc lập được thức tỉnh rất sớm ở
Người. Nguyễn Tất Thành đã ra nước

ngồi tìm con đường cứu nước, lãnh
đạo nhân dân giành độc lập.
- Hs nêu nội dung
c) Luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc
đúng lời các nhân vật.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm 1 đoạn kịch tiêu biểu theo
cách phân vai.
3. Vận dụng
- Qua vở kịch này, tác giả muốn nói
5
điều gì ?
- Em học được đức tính gì của Bác
Hồ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
119


Toán
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết tính diện tích hình thang.
- HS làm bài 1, bài 3a
2. Năng lực:
+ Tự học và giải quyết nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho.

+ Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép cơng thức tính diện tích hình thang và hình tam giác GV ghi
trên bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động:
- Cho HS thi đua:
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình - HS thi đua nêu
thang
+ Viết cơng thức tính diện tích
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi bảng
2. Thực hành:
32’ Bài 1: HĐ Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tính diện tích hình thang có độ dài 2
đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h:
- Nhận xét các đơn vị đo của các số - Các số đo cùng đơn vị đo
đo.

S = (a + b) x h : 2
- Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích
hình thang
120


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét , kết luận

- HS làm vở sau đó chia sẻ
a) a =14cm; b = 6cm; h = 7cm.

Bài 3a: HĐ nhóm
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2
nhận định
- u cầu HS trình bày kết quả thảo
luận. Giải thích.
- GV nhận xét chữa bài

2
1
9
b) a = 3 m ; b = 2 m ; h = 4 m

c) a = 2,8m ; b = 1,8m; h = 0,5m
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả
Chiều cao cũng chính là chiều rộng của
HCN là:AD = AM + MN = 3 + 3 = 6

S hình thang AMCD là:
(3 + 9) x 6 : 2 = 3 6 (cm2)
S hình thang MNCD là
(3 + 9) x 6 : 2 = 36 (cm2)
a) Vậy diện tích các hình thang AMCD,
MNCD, NBCD bằng nhau (Đ)
Vì (3 hình thang đều có chung đáy lớn,
chung đường cao, chung số đo đáy nhỏ
Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân
bằng nhau) => S bằng nhau.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
- GV hướng dẫn, sửa sai
Bài giải
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình
thang là: 120 x 2 : 3= 80(m)
Chiều cao của thửa tuộng hình thang là:
80 - 5 = 75(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500(m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
3’ 3. Vận dụng
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg)
- Người ta còn nêu quy tắc tính diện
Đáp số: 4837,5kg
tích hình thang bằng thơ lục bát, em
Muốn tính diện tích hình thang
có biết câu thơ đó khơng ? Hãy đọc
Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào
cho cả lớp cùng nghe.

Rồi đem nhân với chiều cao
- Về nhà dựa vào cơng thức tính diện
tích hình thang tìm cách tính chiều Chia đơi lấy nửa thế nào cũng ra.
- HS nghe và thực hiện
cao của hình thang.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
121


**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 37: CÂU GHÉP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác (ND ghi nhớ ) .
- Xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu
vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
2. Năng lực:
- HSHTT thực hiện được yêu cầu của BT2 ( Trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
+ Tự chủ, tự học hồn thành nhiệm vụ học tập.
+ Giao tiếp hợp tác với bạn trong hoạt động nhóm
+ Năng lực ngơn ngữ.
3. Phẩm chất:
- Tích cực học tập, có ý thức và trách nhiệm trong sử dụng từ và câu.
*HSKT: Tập chép 2 câu đầu trong phần nhận xét.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Vở viết, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
5’

20’

Hoạt động của thầy
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Cho HS thi đặt câu theo các mẫu
câu đã học nói về các bạn trong lớp.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu thứ tự các câu
trong đoạn văn.
- Cho HS thảo luận cặp đơi theo câu
hỏi:
122

Hoạt động của trị
- Hs hát
- Đặt câu
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- HS đọc
C1: Mỗi lần...... con chó to

C2: Hễ con chó....... giật giật
C3: Con chó..............phi ngựa
C4: Chó chạy..... ngúc nga ngúc ngắc
+ Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
+ Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phốc


+ Muốn tìm chủ ngữ trong câu ta đặt
câu hỏi nào?
+ Muốn tìm vị ngữ trong câu ta đặt
câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở
- Cho HS chia sẻ
- GV nhận xét kết luận

lên ngồi trên lưng con chó to.
+ Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cầm hai tai con chó
giật giật.
+ Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gị lưng như người phi
ngựa.
+ Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi
ngúc nga ngúc ngắc.
+ Đặt câu hỏi : Con gì nhảy phốc lên ngồi trên lưng
con chó to?
+ Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?
- HS thảo luận:
- Câu có 1 có 1 vế; câu 2, 3, 4 có 2 vế
- Câu đơn là câu do một cụm từ chủ ngữ, vị ngữ tạo

thành.

- Ở C1: em xác định chủ ngữ, vị ngữ
bằng cách nào?
- Hỏi tương tự câu 2,3,4
Bài 2: HĐ Nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu
hỏi:
+ Em có nhận xét gì về số vế câu
của các câu ở đoạn văn trên?
+ Thế nào là câu đơn? Thế nào là
câu ghép?
+ Vậy câu ghép là câu do nhiều cụm
chủ ngữ, vị ngữ tạo thành.
- Yêu cầu HS xếp các câu thành 2
nhóm.
- Cho HS chia sẻ
- GV nhận xét , kết luận
Bài 3:Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép
- Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép.
- Thế nào là câu ghép?

*Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ.
123

- HS làm việc theo nhóm
- HS chia sẻ

- HS nghe và thực hiện
- HS đọc
- HS tách thì mỗi vế câu rời rạc
+ Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại
+ Mỗi vế câu ghép thường cấu tạo giống một câu đơn
có đủ chủ ngữ, vị ngữ ý có quan hệ chặt chẽ với nhau
- HS đọc
- Em đi học còn mẹ em đi làm.


10’

ST
T
Câu
Câu
2
Câu
3
Câu
4

3. Thực hành
Bài 1: HĐ Cá nhân
- GV giao nhiệm vụ:
+ Hãy đọc các câu ghép trong đoạn
văn?
+ Căn cứ vào đâu mà em xác định
đó là những câu ghép?
+ Yêu cầu xác định các vế câu trong

từng câu?
- Cho HS chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Vế 1

Vế 2

Trời / xanh thẳm
c
v
Trời / rải mây trắng nhạt /
c
v

Biển / cũng thẳm xanh, như
c
v
dâng cao lên, chắc nịch
Biển/ mơ màng dịu hơn sương
c
v

Trời/ âm u mây mưa
C
V

Biển/ xám xịt, nặng nề
C
V
Biển/ đục ngầu, giận giữ

C
V

Trời / ầm ầm dơng gió
C
V

Câu
5

Biển / nhiều khi rất đẹp
C
V

Ai / cũng thấy như thế
C
V

Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu
- GV nhận xét, kết luận

Bài 3: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS chia sẻ kết quả trước lớp
- Nhận xét bài làm của HS

3’


4. Vận dụng
- Xác định các vế câu trong câu ghép sau:
Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn
núi.
- Đặt 1 câu ghép nói về một người bạn thân của em ?

124

- Có thể tách mỗi vế câu ghép thành một câu đơn có
được khơng? Vì sao?
+ Khơng thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được thành
1 câu đơn.Vì mỗi vế câu có thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với các vế câu khác
- HS đọc
- HS làm vở
- HS chia sẻ:
a)Mùa xn đã về, khơng khí ấm áp hẳn lên.
- Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở.
b) Mặt trời mọc, sương tan dần.
c) Trong truyện cổ tích …người anh lười biếng, tham
lam.
- HS nêu:
Dừa mọc ven sông,/ dừa men bờ ruộng,/ dừa leo sườn
núi./


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Chính tả ( Nghe - ghi)
TiÕt 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi .
2. Năng lực:
- Thực hiện được bài tập chính tả: Bài tập 2, bài tập 3, a/b .
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
*HSKT: Tập chép hai câu đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
4'
-HS hát
- Cho hs hát
- GTB: Giờ hôm nay chúng ta nghe - viết bài chính
tả Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực. Luyện viết
đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi với âm chính o/
ô.
2. Khỏm phỏ
- Gv đọc bài chính tả
- Gọi 1 hs đọc
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực


15'
+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói
nào lưu danh mn đời
- Từ khó: Phủ Tân An, khảng khái
- Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào?
- Gv đọc cho hs viết vào vở
- Đọc lại bài chính tả
- Chữa bài, nhận xét chung.
3. Thực hành
Bµi 2. Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để
hoàn chỉnh bài sau:
- GV nhắc: ô 1 là chữ r/d/gi
ô 2 là chữ o, ô
- Yêu cầu hs làm bài

125

- Lắng nghe

- HS theo dâi trong SGK.
- 1 hs ®äc bài chính tả.
- Nguyn Trung Trc sinh ra trong mt gia đình nghèo.
Năm 23 tuổi ơng lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An
và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.
- Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì
mới hết người Nam đánh Tây.
- Hs viết từ khó vào bảng con
- Tên riêng :Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An,
Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam.
- Hs viết bi vo v

- hs soỏt li bi
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 hs làm trên giấy khổ to trên bảng, cả lớp làm vào
VBT.
a) Thứ tự các từ cần điền;
Giấc, ô, d, o, r
- hs nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập


15

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
Bài 3. a. Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi
thích hợp với mỗi ô trống: Làm việc cho cả ba thời
a) Các em phải tìm các tiếng bắt đầu bằng d/r/gi để
điền vào chỗ chấm.
b) Tiếng có chứa o hoặc ô
- Yêu cầu HS làm bài.
4. Vn dng
- Nhc nh học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
các từ đã viết sai.
- Về nhà chọn một đoạn văn khác trong bài viết lại
cho đẹp hơn.

- 1HS ®äc néi dung
- 1 HS làm trên bảng điền vào giấy khổ to, cả lớp làm
vào vở.
a) Thứ tự các từ điền: ra, giải, già, dành.
b) hồng, ngọc, trong ( hoa lựu)

- trong, réng ( c©y sen)
- HS nhËn xÐt.
- Lắng nghe

4'
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng việt
Tiết 37: ÔN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA VÀ LUYỆN VIẾT
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được
học.
2. Năng lực
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập về từ trái nghĩa thành thạo.
3. Phẩm chất
126


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
*HSKT: Tập chép một số từ trái nghĩa trên bài.
II.Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động

- Hs thi nhau đọc từ trái nghĩa
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Thi đọc - HS nhận xét
- Ghi đầu bài
từ trái nghĩa.
- Kết nối giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Nhiều hs nhắc lại
2. Thực hành:
30’ * Cho hs nhắc lại: Thế nào là từ trái
nghĩa?
a) mới /cũ.
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong b) Lên /xuống
c) Ngọt bùi /đắng cay.
các câu sau:
d) trước /sau.
e) ngược /xi
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá
buốt , lạnh cóng…
- GV cho HS giải thích ý nghĩa một số Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng.
b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập…
câu.
Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó
chịu.
rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. -Thực hành luyện viết trong vở
- xáo/ sáo

- ngiêng/ nghiêng
- chên/ trên
a) Rét.
- giẫn/ dẫn
- chở/ trở .
- HS lắng nghe và thực hiện.

b) Nóng.

Bài tập 3: Luyện viết đoan thơ sau:
Ai thổi sáo gọi trâu đâu đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi xa
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo trở về
127


- Phân biệt các chữ dễ viết sai.
3. Vận dụng
- Quan sát các sự vật trong cuộc sống
4’
hằng ngày và chia sẻ với người thân so
sánh những đặc điểm tính chất của sự
vật đó, có sử dụng từ trái nghĩa.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
Tiết 38: LUYỆN TẬP CÂU GHÉP

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép
không bằng từ nối (nội dung ghi nhớ)
2. Năng lực:
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn , viết được đoạn văn theo yêu cầu của
BT2
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ , u thích mơn học.
*HSKT: Tập chép ý a trong bài 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G
5' 1.Khởi động
- Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ
-HS trả lời .
- Kết nối - Giới thiệu bài.
-VD: Mặt trời lên cao, sương tan dần
30' 2. Luyện tập
2.1. Ôn tập kiến thức:
- HS nhận xét
-Nêu cách nối các vế trong câu ghép. -Thực hành trao đổi trong nhóm đơi.
+ Nối bằng các từ nối
+ Nối trực tiếp, giữa các vế câu cần có
dấu phẩy,hai chấm, chấm phẩy.
128




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×