Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Tuần 31, 32, 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.9 KB, 141 trang )

1
TUẦN 31
Ngày soạn:
9/ 4/ 2023
Ngày giảng: Thứ hai, 10/ 4/ 2023
Toán
Tiết 151: PHÉP TRỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.
2. Năng lực:
- Học sinh làm được bài 1, bài 2, bài 3.
- Giải quyết nhiệm vụ toán học GV giao cho.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài,
yêu thích mơn học.
*HSKT: Chép các phép tính bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. 1. Khởi động
Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" - HS chơi trò choi
với nội dung câu hỏi nhu sau:
+ Nêu tính chất giao hốn của phép
cộng.
+ Nêu tính chất kết hợp của phép
cộng.


- HS nghe
- GV nhận xét trị chơi
10’

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Ơn tập kiến thức:
- Ôn tập về các thành phần và các
tính chất của phép trừ
+ Cho phép trừ : a - b = c ; a, b, c
gọi là gì ?
+ Nêu cách tìm số bị trừ ?
+ Nêu cách tìm số trừ ?
- GV đưa ra chú ý :

- HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước
lớp:
a : Số bị trừ
b : Số trừ
c : Hiệu
+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ
đi hiệu.
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng
với số trừ.


2
a- a=0
a- 0=a
2. 3. Luyện tập
Bài 1: HĐ cá nhân

- Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

20’

Bài 2: HĐ cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

Bài 3: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

3. 4. Vận dụng
- Cho HS giải bài toán
sau:
3

- Tính rồi thử lại theo mẫu
- Cả lớp làm vở, 3 HS làm bảng lớp,
chia sẻ kết quả
a.
8923 – 4157 = 4766
Thử lại : 4766 + 4157 = 8923
27069- 9537 = 17559
Thử lại : 17559 + 9537 = 27069
b.


c.
7,284 – 5,596 = 1,688
Thử lại : 1,668 + 5,596 = 7,284
0,863- 0,298 = 0,565
Thử lại : 0,565 + 0,298 = 0,863
- Tìm x
- Cả lớp làm vào vở,2 HS lên bảng
làm, chia sẻ cách làm
a. x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 – 5,84
x = 3,32
b. x – 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35
x =
2,9
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm, chia sẻ.
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa
là :
540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
Đáp số : 696,1ha
theo tóm tắt - HS giải
Bài giải
Diện tích hồ cá và diện tích trồng cây



3
- Strồng cây ăn quả: 2,7 ha
ăn quả là:
4,3 ha
- S hồ cá: 0,95 ha
2,7 + 0,95 = 3,65(ha)
Diện tích trại chăn nuôi gà là:
- S trại nuôi gà: …..?
- Về nhà tìm các bài tập tương tự để
4,3- 3,65 = 0,65 (ha)
làm thêm.
Đáp số: 0,65 ha
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 62: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
2. Năng lực:
- Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh.
*HSKT: Chép đoạn 1 của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU YẾUU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’

1. Khởi động:
- Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí mật"
với nội dung đọc thuộc lòng bài thơ Bầm
ơi, trả lời về câu hỏi các nội dung bài
thơ.
- Chiếc áo dài có vai trị như thế nào
trong trang phục của phụ nữ Việt Nam
xưa ?

- HS chơi trò chơi

- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc
áo dài thẫm màu, phủ ra bên
ngoài những lớp áo cánh nhiều
màu bên trong. Trang phục như
vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ
trở nên tế nhị, kín đáo.
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong
-Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ
cho y phục truyền thống của Việt Nam ? Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt Nam ai



4
cũng thích mặc áo dài. / Vì phụ
nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự
nhiên, mềm mại và thanh thoát
hơn trong chiếc áo dài...
- HS nghe
- HS ghi vở

- Gv nhận xét trò chơi
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
20’ 2. Khám phá:
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- Cho HS chia đoạn.
- HS nêu cách chia đoạn. (Có thể
+ Em có thể chia bài này thành mấy chia bài thành 3 đoạn)
đoạn ?
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng
biết chữ nên khơng biết giấy gì.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Mấy tên
lính mã tà hớt hải xách súng chạy
- Cho nhóm trưởng điều khiển HS đọc rầm rầm.
tiếp nối từng đoạn của bài văn trong + Đoạn 3: Phần cịn lại.
nhóm
- HS đọc bài nối tiếp lần 1.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS nêu cách phát âm, ngắt
cho từng HS .
giọng..
- GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu - HS đọc bài nối tiếp lần 2.

nghĩa của các từ được chú giải sau bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
diễn cảm đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ - HS theo dõi SGK
ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu
làm việc cho Cách mạng; đọc phân biệt
lời các nhân vật:
+ Lời anh Ba – ân cần khi nhắc nhở Út;
mừng rỡ khi khen ngợi Út.
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được
giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện
vọng muốn làm thật nhiều việc cho Cách
mạng.
10’ b. Tìm hiểu bài:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc - Rải truyền đơn.
bài, TLCH và chia sẻ trước lớp
+ Công việc đầu tiên của anh Ba giao - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ
cho Út là gì?
khơng n, nửa đêm dậy ngồi


5
+ Những chi tiết nào cho thấy Út rất hồi nghĩ cách dấu truyền đơn.
hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
- Giả bán cá từ ba giờ sáng. Tay
bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên

+ Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền lưng. Khi rảo bước, truyền đơn từ
đơn
từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì
vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì Út đã quen hoạt động, muốn
+ Vì sao Út muốn được thốt ly?
làm nhiều việc cho Cách mạng.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- Nội dung: Nói về nguyện vọng,
lịng nhiệt thành của một phụ nữ
dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp cơng sức cho cách
3. Luyện đọc diễn cảm
mạng.
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Cả
của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc lớp trao đổi, thống nhất về cách
hay.
đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
đoạn"Anh lấy tứ mái nhà ... khơng biết
giấy gì "
+ GV đọc mẫu.
- HS theo dõi
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc diễn cảm. Lớp
trước lớp.
theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
- Nhận xét, bổ sung HS.
5’ 4. Vận dụng:

- GV yêu cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm - Hs đọc
bài văn theo cách phân vai (người dẫn
chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út).
- Nghe và thực hiện
- Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi
người cùng nghe.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
đọc trước bài “Bầm ơi”.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Đạo đức


6

Tg
5’

30’

Tiết 31: BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nhận biết cái đúng cái tốt
- Hiểu vì sao phải bảo vệ cái đúng cái tốt
2. Năng lực:
- Biết một cách đơn giản những việc làm bảo vệ cái đúng cái tốt

3. Phẩm chất:
- Thực hiện được những việc để bảo vệ cái đúng cái tốt
*HSKT: Trả lời theo bạn một số câu hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các câu chuyện có nội dung bảo vệ cái đúng cái tốt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU YẾUU
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Khởi động:
? - Vì sao cần phải bảo vệ cái đúng
cái tốt?
- Nhận xét
- Kết nối- Giới thiệu bài
2. Thực hành
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
a. Bạn Cường không đội mũ bảo
hiểm khi ngồi trên xe gắn máy. Huy
nhắc nhở Cường thì bố Cường trợn
mắt nói: “ Đi có vài phút, làm sao
phải đội!”. Huy phải nói sao với bố
của Cường?
b. Nga mua bút chì ở hiệu sách và
cô bán hàng đã đưa thừa tiền giả lại
cho bạn. Nếu em đi cùng Nga em sẽ
làm gì?
c. Nam trực cờ đỏ thì thấy bạn Hà
cùng lớp vứt rác ở sân trường.Nam
ghi bạn Hà vào sổ nên lớp bị trừ
điểm. Các bạn trong lớp phê bình
Nam. Nếu em ở trong lớp đó em sẽ

làm gì?
- Gọi các nhóm trình bày
- Cho các bạn nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời
- Nhận xét, bổ sung

- Đọc tình huống
- Hs thảo luận nhóm đơi xử lí các tình
huống

- Trình bày, ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc yc bài
- Hs kể cá nhân


7
* Hoạt động 5: Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể một số câu - Lắng nghe
chuyện, tình huống thể hiện việc - Lắng nghe và thực hiện
bảo vệ cái đúng, cái tốt
- GV cho HS phân tích, rút ra bài
học từ câu chuyện
- Nhận xét
3. Vận dụng
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về thực hiện những
5’
việc để bảo vệ cái đúng cái tốt với

những tình huống trong cuộc sống
hằng ngày.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán
Tiết 61: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh cách thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số và ứng dụng vào làm bài tập dụng làm bài tập.
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng tính tốn
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận.
*HSKT: Chép các phép tính bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Học sinh: vở bài tập Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh
- Học sinh hát
- Giới thiệu bài: Ghi bài
30’ 2. Luyện tập
* Bài tập 1: Tính

- Cho học sinh nêu yêu cầu và - Học sinh nêu


8
cách tính
- Học sinh làm bài vào vở
- Cho học sinh làm bài
a) +295674
+256,8
- Chữa bài tập, gọi học sinh giải
859706
397,4
thích
1155380
654,2
b)

4 5 9 2 4 22
  ;  
11 11 11 3 5 15

+869,577
97,845
967,422

* Bài tập 2: Tính bằng cách thuận
tiện
- Cho học sinh nêu các tính chất - Học sinh nêu
- Học sinh làm bài
của phép cộng

= 976+
- Yêu cầu học sinh vận dụng để a) (976 + 865) + 135
( 865+135) = 976+ 1000
tính nhanh
=1976
- Giáo viên chữa bài tập
b) 16,88+ 9,76+ 3,12
Bài 3: Bài tốn(HSKG)
Vịi nước thứ nhất mỗi giờ chảy = (16,88+ 3,12)+ 9,76
được 1/4 thể tích của bể, vịi nước = 20+ 9,76
thứ 2 mỗi giờ chảy được 1/5 thể = 29,76
tích của bể. Hỏi cả hai vòi nước - Hs nêu yêu cầu BT
cùng chảy vào bể trong một giờ - Làm bài vào vở
thì được bao nhiêu phần trăm của Bài giải
Trong một giờ cả hai vòi chảy được là:
bể.
- Nhận xét chữa bài
+ = = 45%
3’ 3. Vận dụng
- Vận dụng phép tính cộng trong
Đáp số: 45%
cuộc sống hằng ngày.
Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
10/ 4/ 2023

Ngày giảng: Thứ ba, 11/ 4/ 2023
Tập đọc
Tiết 62: BẦM ƠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với
người mẹ Việt Nam
- GDAN-QP: Sự hi sinh của những người Mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


9
2. Năng lực:
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tình yêu thương cha mẹ.
*HSKT: Chép khổ 1 của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thơ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU YẾUU
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
5’ 1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi"Chiếc hộp bí - HS chơi trị chơi
mật" với nội dung là đọc bài Công
việc đầu tiên và trả lời câu hỏi cuối
bài:

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho + Rải truyền đơn.
chị Út là gì ?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá
truyền đơn ?
như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó
truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị
rảo bước, truyền đơn từ từ rơi
xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết,
trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì sao Út muốn được thốt li ?
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động,
muốn làm được thật nhiều việc cho
Cách mạng.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
21’ 2. Khám phá:
a. Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc bài thơ
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- Đọc nối tiếp
- Cho hs nêu và đọc từ khó
- Đọc từ khó
- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
- Đọc nối tiếp lần 2- Đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc trong nhóm đơi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm đọc bài

lần 1.
+ Hs đọc
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS đọc cho nhau nghe ở trong


10
lần 2.
- Luyện đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
trong SGK sau đó chia sẻ trước lớp
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

+ Tìm những hình ảnh so sánh thể
hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu
nặng.

+ Anh chiến đã dùng cách nói như thế
nào để làm yên lịng mẹ ?

+ Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em
suy nghĩ gì về người mẹ của anh ?

- GV cho HS nêu nội dung chính của
bài.
- Qua tìm hiểu nội dung bài học, em

có băn khoăn thắc mắc gì khơng ?
- GV: Mùa đơng mưa phùn gió bấc,
thời điểm các làng quê vào vụ cấy
đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến

nhóm.
- Vài nhóm đại diện đọc trước lớp
- HS nghe, nhận xét

- HS thảo luận nhóm TLCH và chia
sẻ trước lớp
+ Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió
bấc làm anh chiến sĩ nhớ thầm tới
người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ
hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non,
mẹ run vì rét.
+ Tình cảm mẹ với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy
lần.
+ Tình cảm của con với mẹ:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm
bấy nhiêu.
+ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng
bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu
mươi.

+ Người mẹ của anh chiến sĩ là một
phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu
thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình
thương u con.
- HS nêu: Tình cảm thắm thiết, sâu
nặng của người chiến sĩ với người
mẹ Việt Nam.
- Thưa thầy, em không biết mưa
phùn, gió bấc là gì ?


11

10’

4’

sĩ chạnh lòng nhớ tới mẹ, thương mẹ
phải lội ruộng bùn cấy lúa lúc gió
mưa.
- GV: Anh chiến sĩ dùng cách nói so
sánh. Cách nói ấy có tác dụng làm yên
lòng mẹ : mẹ đừng lo nhiều cho con,
những việc con làm khơng thể sánh
với những vất vả, khó nhọc của người
mẹ nơi quê nhà.
3. Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
đọc đúng câu hỏi, các câu kể; đọc

chậm 2 dòng thơ đầu, nhấn giọng,
nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng
bài thơ.
4. Vận dụng
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ,
em nghĩ gì về anh ?

- Cách nói so sánh của anh chiến sĩ
có gì hay ?

- HS theo dõi
- HS nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc long

+ Anh chiến sĩ là người con hiếu
thảo, giàu tình yêu thương mẹ. /
Anh chiến sĩ là người con rất yêu
thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình
yêu mẹ bên tình yêu đất nước. / …
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi - Hs nghe, thực hiện
những HS học tốt, học tiến bộ.
- Về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài

và đọc cho mọi người cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Toán
Tiết 152: LUYỆN TẬP


12
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững cách cộng, trừ phân số và số thập phân.
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
2. Năng lực:
- HS làm bài 1, bài 2.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài,
u thích mơn học.
*HSKT: Chép các phép tính trong bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bảng phụ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU YẾUU
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
5’ 1. 1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi
các câu hỏi:

+ Nêu cách cộng phân số cùng mẫu
số?
+ Nêu cách trừ phân số cùng mẫu số?
+ Nêu cách cộng phân số khác mẫu
số?
+ Nêu cách trừ phân số khác mẫu số?
- Gv nhận xét trò chơi
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
30’ 2. Thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tính:
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ trước - Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm
lớp
bài, chia sẻ cách làm
2 3 10 9 19
- GV nhận xét chữa bài
a)    
3

5

15

15

15


12 5 4
3



17 17 17 17
Bài 2: HĐ cá nhân
b) 578,69 + 181,78 = 860,47
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
-Yêu cầu HS làm bài
- HS tự giải, 4 HS lên bảng làm bài,
- Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao chia sẻ cách làm
hốn và tính chất kết hợp để cộng trừ
phân sô và số thập phân


13
- GV nhận xét chữa bài

Bài tập chờ:
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân

7 3 4 1
7 4
3 1
   (  )  (  ) 
11 4 11 4 11 11
4 4

11 4
 2
11 4
a)

72 28 14


99 99 99
72 28 14
 (  )
99 99 99
72 42 30 10
 
 
99 99 99 33
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= ( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
d) 83,46 – 30,98 – 72,47
= 83,45 – ( 30,98 + 72,47)
= 83,45 – 73,45 = 10
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết
quả với giáo viên
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia
đình đó chi tiêu hàng tháng là:
3
1
17

+ =
(số tiền lương)
5
4
20

a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia
đình đó để dành là:
20 17
3
=
(số tiền lương)
20 20
20
3
15
=
= 15%
20
100

5’

b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để
dành được là:
4000000 : 100 x 15 = 600000
(đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lương;
3. Vận dụng:
b) 600000 đồng.

- Cho HS tính bằng cách thuận tiện - HS làm bài
nhất:
17,64 - ( 5 - 4,36) = 17,64 - 5 +
17,64 - ( 5 - 4,36) =
4,36
= 17,64 + 4,36 - 5
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi
= 22 - 5


14
những HS học tốt, học tiến bộ.
= 17
- Dặn HS ôn lại giải toán về tỉ số phần - Lắng nghe
trăm.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Dạo đức ( Lớp 1 )
Bài 15: KÍNH TRÊN, NHƯỜNG DƯỚI (tiết 2)

I. Mục tiêu
- Nêu được những việc làm thể hiện sự kính trên nhường dưới.
- Thể hiện được sự một số viêc làm cụ thể để thể hiện sự kính trọng, lễ phép với
ơng bà cha mẹ;nhường nhịn em nhỏ.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện được sự kính trên nhường dưới; khơng
đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể hiện sự kính trên nhường dưới.
*Hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc xác định được những việc làm thể hiện

được sự kính trên,nhường dưới đánh giá được hành vi đúng/ sai thể hiện sự lễ
phép ,cha mẹ; nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ; thực hiện được một số việc làm cụ thể
để thể hiện sự kính trên, nhường dưới phù hợp với lứa tuổi.
- Phẩm chất nhân ái qua việc thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện
sự kính trên nhường dưới phù hợp với lứa tuổi.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu rèn luyện, một số hình ảnh trong SGK.
- HS: SGK Đạo đức 1, Vở bài tập Đạo đức 1.Một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự
kính trọng , lễ phép với người lớn; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
3 .Luyện tập
Hoạt động 3: LỰA CHỌN CỦA EM
1.GV tổ chức cho HS thảo luận cặp
đôi, mỗi nhóm 1 tranh và đưa ra ý
kiến về lời nói, việc làm của các bạn
trong tranh.
-GV gợi ý cho HS nhận xét theo từng
tranh;
Bức tranh vẽ gì?bạn nhỏ trong tranh
nói gì, làm gì?

Hoạt động của HS
- HS thảo luận cặp đơi.

- HS trình bày ý kiến, nhận xét theo
tranh.
+ Tranh 1 : Bức tranh vẽ hai chị em
đang vẽ tranh. Em nhỏ thích hộp



15
Em có nhận xét gì về lời nói, việc
làm của bạn nhỏ?/Em đồng tình hay
khơng đồng tình với lời nói, việc làm
của bạn nhỏ? Vì sao?
2.GV tổ chức cho các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận. GV có thể tổ chức
cho các nhóm báo cáo kết quả theo
các hình thức khác nhau: trả lời ,iệng,
sắm vai…
Các nhóm khác góp ý, đưa ra cách
giải quyết khác.
3. GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
Lưu ý: GV có thể sử dụng nhiệm vụ
2,3 trong VBT để tổ chức hoạt động
cho HS.
4. GV mời một số HS kể về những
việc làm thể hiện sự kính trên,nhường
dưới. Các Hs khác bổ sung và chia sẻ
thêm.
5. GV tổng kết và yêu cầu HS về nhà
thực hiện những việc làm thể hiện sự
kính trên nhường dưới và ghi vào
phiếu rèn luyện.
4. VẬN DỤNG
Hoạt động 4: SẮM VAI SỬ LÍ TÌNH
HUỐNG.
1.GV chia lớp thành các nhóm, mỗi

nhóm – 6 HS và sắm vai sử lí tình
huống trong SGK trang 73,GV có thể
bổ sung tình huống khác.
2.GV nếu câu hỏi gợi ý cho HS hiểu
rõ từng nội dung của tình huống:
- Gia đình Na đang đi đâu?
- Chuyện già đã xảy ra giữa Na và
em?
3.GV tổ chức cho các nhóm sắm vai
sử lí tình huống, chú ý giúp đỡ các
nhóm phân vai.

màu của chị.Chị nhường cho em
dùng trước.
- Đồng tình với việc làm của bạn nữ
vì thể hiện sự nhường nhịn, giúp đõ
em nhỏ.
+ Tranh 2: Tranh vẽ mẹ đang phơi
bánh tráng ở sân nhà. Bạn Nam
muốn đi chơi. Bạn vừa chào mẹ vừa
đi luôn, không đợi mẹ có cho phép
hay khơng.
-Khơng đồng tình với với việc làm
của bạn Nam vì bạn chưa thể hiện sự
lễ phép với mẹ.
-Nếu là bạn, em sẽ xin phép và đợi
sự cho phép chủa mẹ rồi mới sang
nhà bạn chơi…
- HS suy nghĩ và kể.
- HS thảo luận nhóm 6.


- Gia đình Na đang đi siêu thị mua
sắm.
- Na và em trai cùng thích con gấu
bơng.
- HS phân vai.


16
4. GV mời các nhóm sắm vai. Cả lớp
theo dõi, nhận xét cách giải quyết tình
huống và sự thể hiện vai của các bạn
nhỏ có tự nhiên khơng, có hay khơng,
- Trong tình huống này có 5 vai: Bố
lời thoại của các nhân vật thể nào?
Na, mẹ Na,Na, em trai Na và bác
- Gv khuyến khích HS nói lời thoại
bán gấu bơng.
phù hợp với tình huống. Dành thời
gian cho các nhóm tập sắm vai.
5. GV nhận xét về cách sử lí tình
- HS sắm vai vào nhân vật.
huống của các nhóm.
- HS nhận xét các nhóm.
- GV cho HS làm nhiêm vụ 2 trong
VBT Đạo đức.
- GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị tiết 3.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................

......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
2. Năng lực:
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2)
3. Phẩm chất:
-Tơn trọng phụ nữ.
*HSKT: Nói theo bạn các đức tính cần có của người phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1 a, b, c, bảng nhóm…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU YẾUU
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
5’ 1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": - HS chơi trò chơi
Nội dung là nêu tác dụng của dấu
phẩy và ví dụ nói về ba tác dụng của
dấu phẩy.
- GV nhận xét trò chơi
- HS nghe


17


30’

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc các yêu cầu a,b của BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân lần lượt chia sẻ câu trả lời các câu hỏi a,
b.
- GV nhận xét, bổ sung chốt lại lời
giải đúng.
- 1 HS đọc lại lời giải đúng
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Cả lớp sửa bài theo đúng lời giải.

- HS ghi vở

- Cả lớp theo dõi đọc thầm lại.
- HS làm bài, chia sẻ
* Lời giải:
a. + Anh hùng: có tài năng, khí
phách, làm nên những việc phi thường.
+ Bất khuất: Không chịu khuất phục
trước kẻ thù.
+ Trung hậu: có những biểu hiện tốt

đẹp và chân thành trong quan hệ với
mọi người.
+ Đảm đang: gánh vác mọi việc,
thường là việc nhà một cách giỏi
giang.
b. Những từ ngữ chỉ các phẩm chất
khác của người phụ nữ VN: cần cù,
nhân hậu, độ lượng, khoan dung, dịu
dàng, nhường nhịn, …
- Mỗi câu tục ngữ dưới đây nói lên
phẩm chất gì của người phụ nữ Việt
Nam?
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ trước
lớp
* Lời giải:
a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn:
Mẹ bao giờ cũng dành những gì tốt
nhất cho con->Lòng thương con đức
hi sinh của người mẹ.
b. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn
nhờ tướng giỏi: Khi gia cảnh gặp
khó khăn phải trơng cậy người vợ
hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy
vị tướng giỏi ->Phụ nữ rất đảm đang,
giỏi giang, là người giữ gìn hạnh
phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh:


18


Bài tập chờ;
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV cho một HS đọc yêu cầu của
BT3.
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu
cầu của BT:
+ Đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu
tục ngữ nêu ở BT2.
+ HS cần hiểu là khơng chỉ đặt 1 câu
văn mà có khi phải đặt vài câu rồi
mới dẫn ra được câu tục ngữ..
- GV cho HS suy nghĩ đặt câu
- GV nhận xét, kết luận những HS
nào đặt được câu văn có sử dụng câu
tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay
nhất.

5’

Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng
sẵn sàng tham gia giết giặc->Phụ nữ
dũng cảm, anh hùng.
- HS đọc
- HS nghe, tự đặt câu,báo cáo GV
+ Mẹ em là người phụ nữ yêu
thương chồng con, luôn nhường
nhịn, hi sinh, như tục ngữ xưa có
câu: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con
lăn. (1 câu)

+ Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi
người nhớ ngay đến câu tục ngữ:
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (1
câu)
+ Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện
không may. Nhờ mẹ đảm đang, giỏi
giang, một mình chèo chống, mọi
chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp. Bố
em bảo, đúng là: Nhà khó cậy vợ
hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (3
câu)
- HS nêu: ân cần, dịu dàng, nhân
hậu, đảm đang,...
- Nghe và thực hiện.

3. Vận dụng:
- Tìm các từ chỉ phẩm chất tốt đẹp
của người phụ nữ Việt Nam ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ
những từ ngữ, tục ngữ vừa được
cung cấp qua tiết học.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Chính tả: (Nghe - ghi )
Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


19
1. Kiến thức:
- Nghe- viết đúng bài chính tả.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương
( BT2, BT3a).
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc.
*HSKT: Nhìn sách chép bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU YẾUU
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
5’ 1. 1. Khởi động:
- Cho HS chia thành 2 nhóm chơi trị - HS chơi
chơi "Viết nhanh, viết đúng" tên các
huân chương, danh hiệu, giải
thưởng: Huân chương Lao động,
Huân chương Sao vàng, Huân
chương Quân công, Nghệ sĩ Ưu tú,
Nghệ sĩ Nhân dân.
- Gv nhận xét trò chơi
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết - HS nghe
hoa tên các huân chương, giải - HS nhắc lại

thưởng, danh hiệu.
17’
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Khám phá
a. Chuẩn bị viết chính tả:
- Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt - Cả lớp lắng nghe.
Nam.
- Đoạn văn kể về điều gì?
- Đặc điểm của hai loại áo dài cổ
truyền, áo dài tân thời của phụ nữ
Việt Nam.
- GV nhắc HS chú ý tập viết những - HS đọc thầm, tập viết các từ ngữ dễ
từ em dễ viết sai
viết sai: 30, XX,…
b. Viết chính tả:
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)

- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS sốt lỗi chính tả.


20
- GV đọc lần 3.
- Thu bài nx
- GV nx 7-10 bài.
- HS nghe
- Nhận xét bài viết của HS.

3. Thực hành:
13’ Bài tập 2: HĐ nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu
- GV yêu cầu các nhóm làm vào - Các nhóm thảo luận và làm bài,
bảng phụ và gắn lên bảng lớp.
chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
* Lời giải:
a. Giải thưởng trong các kì thi văn
hoá, văn nghệ, thể thao
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì : Huy chương Bạc
- Giải ba :Huy chương Đồng
b. Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ
tài năng:
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ
Nhân dân
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c. Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ
mơn bóng đá xuất sắc hằng năm:
- Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc nhất:
Đơi giày Vàng, Quả bóng Vàng,
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi
giày Bạc, Quả bóng Bạc.
- Chốt: Em hãy nêu quy tắc viết hoa - HS nêu lại quy tắc viết hoa tên các
tên các huy chương, giải thưởng, huy chương, giải thưởng, danh hiệu
danh hiệu?
Bài tập 3: HĐ cặp đôi
- HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm đơi
- u cầu HS làm bài
* Lời giải:
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu
- GV xác nhận kết quả đúng.
tú, Huy chương Vì sự nghiệp giáo
dục, Huy chương Vì sự nghiệp bảo
vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b. Huy chương Đồng Toán quốc tế,
4. 4. Vận dụng:
Huy chương Vàng.
5’ - Cho HS ghi tên các giải thưởng - HS viết:
theo đúng quy tắc viết hoa:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×