Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Quản trị sản xuất và chất lượng CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG (Cost of Quality) Th.S Nguyễn Thị Bích Thư TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG

CHỦ ĐỀ: CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bích Thư


THÀNH
VIÊN
NHÓM

2


Bảng phân cơng cơng việc
Cơng việc

Tìm kiếm tài liệu
Tổng hợp tài liệu

Soạn powerpoint
Thuyết trình
Tổ chức thực hiện
và quản lý chung


CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
1. Chi phí chất lượng là gì?

3. Lợi ích của thơng tin về chi phí chất lượng


2. Các loại chi phí của chất lượng

4. Phương pháp phân tích

4


1. CHI PHÍ CHẤT
LƯỢNG LÀ GÌ?

5


● Chi phí chất lượng (Costs of Quality) là
tất cả các chi phí mà nhà sản xuất phải
chịu để đảm bảo sản xuất ra sản phẩm
có chất lượng.. Chi phí chất lượng mang
lại cho các nhà sản xuất cơ hội để phân
tích, và do đó cải thiện hoạt động của họ.

6


● Chi phí Chất lượng có thể được biểu thị
bằng tổng của hai yếu tố: Chi phí chất lượng
tốt (CoGQ) và chi phí chất lượng kém
(CoPQ). Được biểu diễn trong phương trình
cơ bản dưới đây:
CoQ = CoGQ + CoPQ


7


2. CÁC CHI PHÍ
LIÊN QUAN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG
8


2.1. Chi phí phịng ngừa
-Chi phí phịng ngừa: Chi phí phát sinh để đảm bảo
rằng các lỗi được giảm thiểu và ngăn ngừa ở giai đoạn
sớm nhất. Chi phí này thường bao gồm:
a) Kế hoạch: Các hoạt động tiền sản xuất như xem xét
bản vẽ, thông số kỹ thuật và quy trình kiểm tra, lựa chọn
các thơng số quy trình và quy trình kiểm sốt để đảm bảo
sản xuất ra các sản phẩm chất lượng.
9


2.1. Chi phí phịng ngừa
b) Đào tạo: Đào tạo cơng nhân, người giám sát và người
quản lý về các nguyên tắc cơ bản của phương pháp luận
chất lượng

10


2.1. Chi phí phịng ngừa
c) Kiểm sốt quy trình: Sử dụng các thủ tục/phương pháp

giúp xác định khi nào một quy trình được kiểm sốt và khi
nào thì khơng, để vận hành quy trình mà khơng tạo ra sai
sót

11


2.1. Chi phí phịng ngừa
d) Hệ thống thơng tin: Thu thập thơng tin, dữ liệu về các
đặc tính, chất lượng, lỗi chất lượng, hiệu suất chất lượng
của nhà cung cấp, khiếu nại từ khách hàng…phân tích
thơng tin và phân phối kết quả.

12


2.1. Chi phí phịng ngừa
e) Dự án cải tiến: Chi phí của các dự án đặc biệt được
khởi xướng để nâng cao chất lượng sản phẩm thuộc phạm
vi phòng ngừa

13


2.1. Chi phí phịng ngừa
f)Phát triển hệ thống: Thời gian và tài liệu dành cho
việc tạo ra một hệ thống chất lượng: chính sách, thủ
tục, hướng dẫn cơng việc

14



2.2. Chi phí thẩm định

Chi phí thẩm định: Là chi phí phát sinh để xác định sản
phẩm bị lỗi trước khi xuất xưởng dựa vào các yêu cầu
hoặc thông số kỹ thuật của sản phẩm.

15


2.2. Chi phí thẩm định
Chi phí thẩm định bao gồm:
+ Kiểm tra đầu vào và nguồn gốc của vật liệu đã mua
hoặc tại nhà cung cấp, vật liệu trong kho hoặc thành phẩm
tại nhà máy hoặc tại khách hàng.
+Kiểm tra trong quá trình và cuối cùng
+Kiểm tra sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ
+Hiệu chuẩn thiết bị đo lường và thử nghiệm
+Vật tư và vật liệu dùng trong kiểm tra
16


2.2. Chi phí thẩm định
Ví dụ: Giả sử một nhà bán lẻ nhạc cụ nhận được một lô hàng guitar từ một nhà
sản xuất lớn.

17



2.2. Chi phí thẩm định
Năm ngối, chuyến cung ứng đầu tiên của hãng sản xuất đàn guitar đã bị lỗi,
khiến cho khách hàng phải trả lại sản phẩm đã mở, khiếu nại với công ty cung
ứng của cửa hàng guitar và một số khách hàng đã chuyển hướng mua đàn của
một nhà bán lẻ nhạc cụ khác.

18


2.2. Chi phí thẩm định
Vì thế nên năm nay, khi lô hàng đàn guitar mới xuất hiện, nhà bán lẻ
nhạc cụ phải mở hộp, kiểm tra từng cây đàn để đảm bảo bộ chỉnh âm
ở trạng thái tốt và sau đó đóng gói lại trước khi cung cấp cho khách
hàng. Quá trình này khá tốn kém về tiền bạc và thời gian, nó được
tính trên bảng cân đối kế tốn như một chi phí thẩm định.

19


2.3. Chi phí sai hỏng bên trong

Chi phí này được phát sinh để khắc phục các lỗi được
phát hiện trước khi sản phẩm hoặc dịch vụ được giao
cho khách hàng.

20




×