Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã sơn thủy, huyện kim bôi, tỉnh hòa bình giai đoạn 2018 – 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 134 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến
thức đã học và đánh giá chất lƣợng học tập của mỗi sinh viên sau mỗi khóa
học theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, đƣợc sự cho phép của Ban Giám
hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ môn
Điều tra – Quy hoạch rừng, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đề
xuất phương án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Sơn Thủy,
huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 – 2025”.
Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn đến tập thể giảng viên,
công nhân viên chức trƣờng Đại học Lâm nghiệp nói chung và khoa Lâm học
nói riêng. Đặc biệt, tơi xin giành sự cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Hữu
Viên ngƣời đã tận tình hƣớng đẫn tơi thực hiện đề tài này cùng tập thể Bộ
môn Điều tra – Quy hoạch rừng, khoa Lâm học. Và qua đây tôi cũng xin đƣợc
gủi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân dân xã Sơn Thủy đã tạo điều kiện giúp đỡ
trong suốt quá trình thu thập số liệu
Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù đã có nhiều cố gắng
nhƣng do thời gian, trình độ và kiến thức thực tế còn hạn chế, lần đầu làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, những
ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ và các bạn để bài khóa luận của tơi
đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
N ,

t

8

Sinh viên thực hiện


T

i

n Tuấn


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.2. Tại Việt Nam .............................................................................................. 7
1.2.1. Quá trình phát triển quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp ..................... 7
1.2.2. Một số nghiên cứu về việc vận dụng phƣơng pháp quy hoạch phát triển
sản xuất lâm nông nghiệp vào thực tiễn ở Việt Nam ........................................ 8
1.2.3. Một số chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác quản l đất đai và
quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp tại Việt Nam ........................ 10
1.2.4. Đặc thù của công tác quy hoạch lâm nông nghiệp................................ 13
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 15
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 15
2.1.3. Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu ............................................. 15
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
2.2.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Sơn Thủy, huyện Kim Bơi,
tỉnh H a Bình. ................................................................................................. 15

2.2.2. Xây dựng phƣơng án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp .................. 16
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. .............................................................. 17
2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu .................................................... 18
CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 21
3.1. Điều kiện cơ bản của xã Sơn Thủy, huyện Kim Bơi, tỉnh H a Bình....... 21
ii


3.1.1. Điều kiện sản xuất lâm nông nghiệp ..................................................... 21
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng ......................................... 28
3.1.3. Đánh giá, phân tích tình hình phát triển sản xuất lâm nông nghiệp ..... 31
3.2. Xây dựng phƣơng án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp ..................... 33
3.2.1. Những căn cứ lập phƣơng án sản xuất lâm nông nghiệp ...................... 33
3.2.2. Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm
nông nghiệp ..................................................................................................... 34
3.2.3. Phân bổ và phân kì kế hoạch sử dụng đất đai cho xã Sơn Thủy........... 36
3.2.4. Quy hoạch các biện pháp phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp............ 42
3.2.5. Ƣớc tính vốn đầu tƣ và hiệu quả vốn đầu tƣ ......................................... 52
3.2.6. Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện...................................................... 55
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Từ viết tắt

UBND

Uỷ ban nhân dân

NĐ – CP

Nghị định – Chính phủ

QH

Quốc hội

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

PTNT

Phát triển nông thôn

KH

Kế Hoạch

NTM

Nông thôn mới

HĐND


Hội đồng nhân dân

BHYT

Bảo hiểm y tế

PTNT

Phát triển nông thôn

NQ – TU

Nghị quyết – Trung ƣơng

QĐ –UBND

Quyết định - ủy ban nhân dân

BC – HĐND

Báo cáo – Hội đồng nhân dân

QHLN

Quy hoạch lâm nghiệp

QSDĐ

Quyền sử dụng đất


NHT

Nhà hoả tang

THCS

Trung học cơ sơ

KHHGĐ

Kế hoạch hố gia đình

TM-DV

Thƣơng mại - Dịch vụ

CN

Cơng nghiệp

PCLB

Phịng chống lụt bão

ATGT

An toàn giao thong

HTX


Hợp tác xã

TDTT

Thể dục thể thao

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Sơn Thủy năm 2017 .............................. 29
Biểu 3.2: Hiện trạng tài nguyên rừng xã Sơn Thủy năm 2017 ....................... 30
Biểu 3.3: Phân bổ sử dụng đất đai cho xã Sơn Thủy giai đoạn 2018 - 2025 .. 37
Biểu 3.4: Phân k kế hoạch sử dụng đất xã Sơn Thủy giai đoạn 2018 - 2025 40
Biểu 3.5: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cây nông nghiệp xã Sơn Thủy giai
đoạn 2018 – 2025 ............................................................................................ 43
Biểu 3.6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh tài nguyên rừng xã Sơn Thủy giai
đoạn 2018 – 2025 ............................................................................................ 44
Biểu 3.7: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc 1ha rừng Keo lai ....................... 45
Biểu 3.8: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Keo lai giai đoạn 2018
– 2025 .............................................................................................................. 46
Biểu 3.9: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận khai thác 1m3 rừng trồng ................ 47
Biểu 3.10: Tiến độ và vốn đầu tƣ khai thác rừng hiện có giai đoạn 2018 –
2025 ................................................................................................................. 47
Biểu 3.11: Dự kiến tiến độ và vốn đầu tƣ khai thác rừng trồng mới .............. 48
Biểu 3.12: Chi phí bảo vệ 1ha rừng ................................................................ 49
Biểu 3.13: Tổng hợp chi phí bảo vệ rừng giai đoạn 2018 – 2025 .................. 49
Biểu 3.14: Tiến độ thực hiện và chi phí cho biện pháp khoanh ni bảo vệ
rừng tự nhiên giai đoạn 2018 – 2025 .............................................................. 50
Biểu 3.15: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cho 1 ha trồng cây lâu năm ................ 53


v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển đi lên của khoa học kĩ thuật, đời sống con ngƣời
ngày càng đƣợc cải thiện và không ngừng nâng cao. Tuy nhiên, ở những nơi
khó khăn hơn là các vùng nơng thơn, miền núi, đặc biệt là các vùng đồng bào
dân tộc thiểu số thì kinh tế vẫn cịn chậm phát triển đời sống nhân dân cịn
nhiều khó khăn. Nói đến nơng thơn miền núi là nhắc đến sản xuất lâm nông
nghiệp, đời sống kinh tế ngƣời dân dựa chủ yếu vào đất đai và các tài nguyên
nằm trên đất. Ở vùng này sự phát triển còn thấp và châm hơn các vùng khác
mà ngun nhân thì có thể kể đến nhƣ trình độ kĩ thuật sản xuất c n thô sơ lạc
hậu, phƣơng thức quản lí cịn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ, cơng tác quy hoạch
lâmnơng nghiệp vẫn cịn nhiều bất cập, ít đƣợc chú trọng, thiếu chi tiết, cụ
thể. Dẫn đến tài nguyên ngày càng bị suy kiệt, đát đai thoái hóa, chất lƣợng
rừng giảm. Các sản phẩm thu đƣợc từ rừng không đủ đáp ứng cho nhu cầu
của ngƣời dân và nên kinh tế thị trƣờng mà cuộc sống của ngƣời dân lại dựa
vào sản xuất lâm nông nghiệp nên đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân
ít đƣợc cải thiện.
Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch phát triển sản xuất lâm
nơng nghiệp nói riêng giúp cho việc bố trí, sắp xếp hợp lý nguồn tài nguyên
đất đai, tạo điều kiện sử dụng đất ổn định, lâu dài, bảo vệ đƣợc nguồn tài
nguyên đất đai và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, có nhƣ vậy thì sản xuất lâm
nông nghiêp của mỗi địa phƣơng mới phát triển thật sự bền vững.
Sơn Thủy nằm ở phía bắc của huyện Kim Bôi Cách trung tâm huyện
10km. Là một xã miền núi thuộc vùng Tây Bắc, bị chia cắt bởi các triền núi
và hệ thống khe suối, bị chia cắt phức tạp ảnh hƣởng lơn đến sản xuất lâm
nộng nghiệp của xã. Hiện tƣợng phá rừng đôi khi c n xảy ra, rừng tự nhiên bị
suy kiệt trầm trong, các biện pháp phục hồi rừng chƣa đƣợc chú trọng. Lợi ích

từ rừng đem lại chƣa phát huy đƣợc tối đa so với tiềm năng của nó. Đời sống
nhân dân còn gặp nhiều khăn, thiếu thốn.

1


Xuất phát từ tính cấp thiết của thực tiễn trên, và góp phần vào nghiên
cứu một số cơ sở khoa học của công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp
cho xã và nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hƣớng phát triển tổng hợp, bền
vững, ổn định và lâu dài cho xã, đƣợc sự nhất trí của Khoa Lâm học, Trƣờng
Đại học Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp:“Đề xuất
phương án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Sơn Thủy, huyện
Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 – 2025”.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cùng với sự phát triển đi lên của khoa học kĩ thuật, đời sống của con
ngƣời ngày càng đƣợc nâng lên. Tuy nhiên với sức ép ngày càng lớn của dân
số đ i hỏi công tác quy hoạch sử dụng đất càng phải chặt chẽ và chú trọng
hơn nhằm lợi dụng tối đa, bền vững, lâu dài các tài nguyên đó phục vụ tốt cho
đời sống con ngƣời. Trên thế giới, công tác quy hoạch lâm nông nghiệp đã
đƣợc nghiên cứu và đề cập từ rất sớm. Những nghiên cứu đó đã đóng góp
những thành tựu vô cùng to lớn vào việc sử dụng rừng bền vững.
1.1. Trên thế giới
Từ thế kỉ XIX, loài ngƣời bắt đầu nghiên cứu về đất. Kết quả của
những cơng trình nghiên cứu về phân loại xây dựng bản đồ và quản lí đất đai
đã làm cơ sở quan trọng cho việc quản l và sử dụng đất đai, tăng năng suất

trong sản xuất lâm nông nghiệp.
Tại Mỹ, bang Wiscosin đã tạo ra đạo luật sử dụng đất đai vào năm
1929 và tiến hành xây dựng kế hoạch sử dụng đất đầu tiên cho vùng Oneide
của Wiscosin, kế hoạch này đã xác định các diện tích cho sử dụng cho lĩnh
vực lâm nơng nghiệp và nghỉ ngơi giải trí. Hạn chế của quy hoạch này là tạo
việc khai thác rừng quảng canh, khơng kiểm sốt lửa rừng và chống xói mịn.
Năm 1946, Jack.G.V đã cho ra đời chun khảo đầu tiên về phân loại đất đai
với tên “p â loạ đất đa c o quy hoạch sử dụ

đất”. Đây là tài liệu đầu

tiên đề cập đến đánh giá khả năng của đất cho QHSDĐ. Vào những năm 60,
tạp chí “East Afrcan Jural for Agricinture anh Forestry” đã xuất bản nhiều
bài báo về quy hoạch cơ sở hạ tầng ở Nam Phi. Năm 1996, hội khoa học đất
của Mỹ cho ra đời chuyên khảo về hƣớng dẫn điều tra đất, đánh giá khả năng
của đất và ứng dụng trong QHSDĐ.
Từ những năm 1967, nhiều nghị về phát triển nông thôn và QHSDĐ
đã đƣợc hội đồng nông nghiệp châu u đã phối hợp với tổ chức F O, tổ chức
các hội nghị đều kh ng định rằng quy hoạch các sản xuất nông nghiệp, lâm
3


nghiệp, chăn nuôi... phải dựa trên cơ sở quy hoạch đất đai. Năm 1975, Wink
đã phân 6 nhóm chính về dữ liệu và tài nguyên cần thu thập cho quy hoạch sử
dụng đất nhƣ: khí hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhƣỡng, thủy văn đất, tài nguyên
nhân tạo nhƣ hệ thống tƣới tiêu, thảm thực vật.
Năm 1988, Dent và nhiều tác giả đã nghiên cứu về quy trình quy
hoạch.

ng khái quát QHSDĐ trên 3 cấp và các mối quan hệ các cấp khác


nhau: Kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng, cấp cộng đồng. ng c n
đề xuất trình tự quy hoạch gồm 4 giai đoạn và 10 bƣớc .
Tại nhiều quốc gia trên thế giới công tác quy hoạch đƣợc nghiên cứu ở
các mức độ rộng hẹp khác nhau nhƣng nội dung chủ yếu đƣợc các nhà khoa
học quan tâm chính là các yếu tố về sự phát triển bền vững, các nghiên cứu
này đều hƣớng đến mục đích chung là sử dụng đất và phát triển sản xuất lâm
nông nghiệp đáp ứng đƣợc các yêu cầu: Có hiệu quả về mặt kinh tế, lợi ích về
xã hội, thích hợp về mơi trƣờng sinh thái.
Quy hoạch vùng ở Pháp: Các hoạt động sản xuất trong quy hoạch vùng
ở Pháp theo các hƣớng sau: sản xuất nông nghiệp theo các phƣơng thức trồng
trọt gia đình, cơng nghiệp với các mức độ thâm canh cao độ, thâm canh trung
bình và cổ điển, hoạt động khai thác rừng; khai thác chế biến; nhân lực theo
các dạng thuế thời vụ, các loại lao động nông lâm nghiệp, cân đối xuất nhập;
thu chi và các cân đối khác. Quy hoạch nhằm mục đích khai thác lãnh thổ
theo hƣớng tăng thêm giá trị sản phẩm của xã hội.
Quy hoạch vùng ở Bungari: Nội dung của quy hoạch vùng ở Bunggari
là: Cụ thể hóa, chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp, phối hợp giữ sản xuất
công nghiệp và sản xuất nông nghiệp theo ngành dọc; xây dựng các mạng
lƣới cơng trình phục vụ cơng cộng và sản xuất; tổ chức đúng đắn mạng lƣới
khu dân cƣ và phục vụ công cộng liên hợp trong phạm vi hệ thống nông thôn,
bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên, tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao động sinh
hoạt.

4


Ở Angieri: Việc quy hoạch sử dụng đất đƣợc dựa trên nguyên tắc nhất
thể hóa, liên hợp hóa và kỷ luật đa phía.
Ở Canada: Chính phủ liên bang đã can thiệp vào quy hoạch cấp trung

gian (cấp bang đang đƣợc giảm bớt.
Ở Philippin: Có 3 cấp lập quy hoạch. Cấp quốc gia sẽ hình thành những
chỉ đạo chung, cấp vùng triển khai một khung chung cho quy hoạch theo
vùng và cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai các đồ án tác nghiệp.
Ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đƣợc phân theo 3 cấp: Quốc gia,
vùng và á vùng hay địa phƣơng.
Ở các nƣớc Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai đã
bắt đầu phát triển nhƣng mới dừng lại ở tổng thể các ngành, không tiến hành
quy hoạch ở các cấp nhỏ nhƣ ở địa phƣơng.
Từ những thực tế trên, QHSDĐ đã và đang là tiền đề cho việc phát triển quy
hoạch lâm nơng nghiệp. Chính vì vậy mà hệ thống hồn chỉnh về mặt l luận
quy hoạch lâm nông nghiệp và điều chế đã đƣợc hình thành.
Vào đầu thế kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải
quyết việc “

oa

u c t luâ c u

”, có nghĩa là đem trữ lƣợng hoặc

diện tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu k khai thác và tiến
hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng hoặc diện tích. Phƣơng
thức này phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu k khai thác
ngắn.
Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh
rừng chồi đƣợc thay thế bằng phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu k
khai thác dài, phƣơng thức “
phƣơng thức “


oa

u c t luâ c u

” nhƣờng chỗ cho

a đ u” của Harting. Harting đã chia chu k khai thác thành

nhiều thời k lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lƣợng chặt hàng năm. Đến
năm 1816, xuất hiện phƣơng pháp phân k lợi dụng của H.cotta. Cotta chia
chu k khai thác thành 20 thời k lợi dụng và cũng lấy đó để khống chế lƣợng
chặt hàng năm.
5


Sau đó phƣơng pháp “

quâ t u oạc ” ra đời và sau này là

phƣơng pháp “cấp tu ” chịu ảnh hƣởng của “l lu

r

t uc u

”, có

nghĩa là yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn về tuổi cũng nhƣ diện tích và
trữ lƣợng, vị trí và đƣa các cấp tuổi cao vào diện tích khai thác. Hiện nay biện
pháp kinh doanh rừng này đƣợc dùng phổ biến ở các nƣớc có tài nguyên rừng

phong phú. C n phƣơng pháp “lâm p

t ” và hiện nay là “lâ

p



không căn cứ vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể của mỗi lâm phần
tiến hành phân tích xác định sản lƣợng và biện pháp kinh doanh, phƣơng thức
điều chế rừng. Cũng từ phƣơng pháp này c n phát triển thành “p
kinh doanh lô” và “p

p p

p p

tra”

Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng hình thành mơn học đầu tiên ở
nƣớc Đức, Áo và mãi đến thế kỷ XVIII mới trở thành mơn học hồn chỉnh và
độc lập. Thì k đầu mơn học quy hoạch lâm nghiệp xác định sản lƣợng rừng
làm nhiệm vụ duy nhất nên gọi là môn học “T

t u oạc r

”. Sau nội

dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn về lợi dụng bền vững nên môn
học đƣợc đổi thành “Qu


c t u oạc r

”. Sau này mội dung môn học

chuyển sang nghiên cứu về điều kiện sản xuất và tổ chức kinh doanh rừng, tổ
chức rừng và chi phối về giá cả, lợi nhuận và mơn học có tên là “Qu
ki

doa

r

oạc



QHSDĐ có sự tham gia của ngƣời dân đƣợc đề cập khá đầy đủ và toàn
diện trong tài liệu hội thảo VFC – TV Dreden, 1998 của Dr. Habil Holm
Uibring

ssociate concerus for Vietnams. Tác giả đã đề cập tới: Quy hoạch

rừng những nhận x t về PTNT, QHSDĐ, phân cấp hạng đất, phƣơng pháp
tiếp cận mới trong QHSDĐ.
Cùng trong chƣơng trình hội thảo quốc tế tại Việt Nam 1998 – Tài liệu
hội thảo về QHSDĐ (Land use planning at village level) của F O đã đề cập
một cách chi tiết khái niệm sự tham gia và đề xuất các chiến lƣợc QHSDĐ và
giao đất. Về cơ bản chiến lực nêu lên:


6


- Sự tham gia của ngƣời dân trong những hoạt động thực thi QHSDĐ
và giao đất đào tạp cán bộ và chuẩn bị, hội nghị làng và chuẩn bị.
- Điều tranh ranh giới làng, khoanh vẽ đất đang sử dụng, điều tra rừng
và xây dựng bản đồ đất.
- Thu thập số liệu và phân tích.
- QHSDĐ và giao đất.
- Xác định đất canh tác nông nghiệp.
- Sự tham gia của ngƣời dân trong hợp đồng và chuyển đất nông lâm
nghiệp. Mở rộng quản l và đánh giá.
Những tài liệu hƣớng dẫn trên là phƣơng tiện tốt để tiến hành QHSDĐ cho
cấp xã theo phƣơng pháp cùng tham gia.
1.2. Tại Việt Nam
1.2.1. Quá trình phát triển quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp
Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nƣớc ta ngay từ thời k Pháp thuộc.
Nhƣ việc xây dựng phƣơng án điều chế rừng chồi, sản xuất củi, điều chế rừng
Thông theo phƣơng pháp hạt đều...
Đến năm 1955 - 1957, tiến hành sơ thám và mô tả ƣớc lƣợng tài
nguyên rừng. Năm 1958 - 1959, tiến hành thống kê trữ lƣợng rừng miền Bắc.
Mãi đến năm 1960 - 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng ở
miền Bắc.
Năm 1994, Tổng cục địa chính đã xây dựng kế hoạch và triển khai
công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mơ cả nƣớc giai đoạn 1995 - 2000.
Trong đó việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử
dụng vào mục đích khác cũng đƣợc đề cập tới. Báo cáo đánh giá tổng quát
hiện trạng sử dụng đất và định hƣớng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để
các địa phƣơng, các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế
hoạch sử dụng đất.

Nguyễn Xuân Quát 1996 , đã phân tích tình hình sử dụng đất đai và đề
xuất mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh nuôi và phục
7


hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời đƣa ra những tập đồn cây trồng thích hợp
cho các mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững trong cơng trình nghiên cứu
“Sử dụ

đất t ng hợp và b n vữ ”

Phƣơng pháp tiếp cận nơng thơn có ngƣời dân tham gia đƣợc đề cập
trong chƣơng trình tập huấn Dự án hỗ trợ lâm nghiệp của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp. L Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc
Bình 1997 , đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngồi nƣớc biên soạn
những vấn đề chính sau:
+ Các khái niệm và phƣơng pháp tiếp cận trong quá trình tham gia.
+ Các phƣơng pháp, công cụ đánh giá nông thơn có ngƣời tham gia.
+ Tổ chức q trình đánh giá nông thôn.
+ Thực hành tổng hợp.
Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có
sự tham gia của ngƣời dân, Trần Hữu Viên 1999 đã kết hợp phƣơng pháp
quy hoạch sử dụng đất trong nƣớc và của một số dự án quốc tế đang áp dụng
tại một số vùng có dự án ở Việt Nam. Trong đó, tác giả đã trình bày về khái
niệm và nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất có ngƣời dân
tham gia.
Trên cơ sở nghiên cứu áp dụng những thành tựu đạt đƣợc của Thế giới
vào thực tiễn Việt Nam trong lĩnh vực Quy hoạch sử dụng đất và Quy hoạch
phát triển lâm nông nghiệp, đã có nhiều cơng trình đƣợc tiến hành tại hầu hết
các vùng miền, các địa phƣơng trên toàn quốc.

1.2.2. Một số nghiên cứu về việc vận dụng phƣơng pháp quy hoạch phát
triển sản uất

n ng nghiệp v o thực tiễn ở Việt Nam

- Năm 1993, nghiên cứu và thí điểm đầu tiên về quy hoạch sử dụng đất
và giao đất lâm nghiệp cấp xã do Dự án đổi mới chiến lƣợc phát triển lâm
nghiệp thực hiện tại xã Tử Nê – huyện Tân Lạc, xã Hang Kìa và xã Pà Cị
huyện Mai Châu thuộc tỉnh Hịa Bình. Một trong những bài học kinh nghiệm
rút ra đƣợc qua việc thực thi dự án là công tác quy hoạch sử dụng đất phải
8


đƣợc coi là một nội dung chính và cần đƣợc thực hiện trƣớc khi giao đất trên
cơ sở tôn trọng tập quán nƣơng rẫy cố định, lấy xã làm đơn vị để lập kế hoạch
và giao đất, có sự tham gia tích cực của ngƣời dân.
- Chƣơng trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam – Thụy Điển
giai đoạn 1996 – 2001 trên phạm vi 5 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang,
Phú Thọ, Yên Bái, đã tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển
nông lâm nghiệp cấp xã trên cơ sở kế hoạch phát triển cấp thơn, bản và hộ gia
đình đã căn cứ vào nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời sử dụng đất với cách
tiếp cận từ dƣới lên trên tạo ra kế hoạch có tính khả thi cao hơn. Tuy nhiên,
chƣa tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa chủ trƣơng của Nhà nƣớc với nhu cầu và
nguyện vọng của nhân dân.
- Vào các năm 1996 - 1997, trong quá trình triển khai dự án quản l
nguồn nƣớc hồ Yên Lập có sự tham gia của ngƣời dân tại Hoành Bồ, Quảng
Ninh. Tác giả Nguyễn Bá Ngãi đã thử nghiệm phƣơng pháp lập kế hoạch có
cả sự tham gia của ngƣời dân để quy hoạch nông lâm nghiệp cho 3 xã Bằng
Cả, Quảng La và Dân Chủ, phƣơng pháp PR


đƣợc sử dụng để quy hoạch

nông lâm nghiệp và xây dựng dự án cấp xã, thôn cho các lĩnh vực quy hoạch
lâm nghiệp và cây ăn quả cho quản l rừng ph ng hộ, quy hoạch trồng trọt,
quy hoạch chăn nuôi và trồng cỏ, quy hoạch phát triển thủy lợi, quy hoạch
mạng lƣới tín dụng thôn bản. Sau 3 năm thực hiện cho thấy bản quy hoạch
tƣơng đối phù hợp với tình hình hiện tại, đây là cơ sở vững chắc cho lập kế
hoạch tác nghiệp hàng năm.
- Theo tác giả Bùi Đình Tối và Nguyễn Hải Nam năm 1998, tỉnh Lào
Cai đã xây dựng mơ hình sử dụng PR

để tiến hành quy hoạch sử dụng đất,

tỉnh Hà Giang đã xây dựng và lập kế hoạch sử dụng đất 3 cấp là xã, thôn và
hộ gia đình. Đến năm 1998, trên tồn vùng dự án có 78 thơn bản đƣợc quy
hoạch sử dụng đất đai theo phƣơng pháp có ngƣời dân tham gia.
- Năm 1999 và năm 2000 Novan cùng với nhóm tƣ vấn của dự án lâm
nghiệp Việt Nam –

DB đã nghiên cứu và thử nghiệm phƣơng pháp xây
9


dựng tiểu dự án cấp xã với mục tiêu là đƣa ra một phƣơng pháp quy hoạch
lâm nông nghiệp cho 50 xã của 4 tỉnh là: Thanh Hóa, Gia Lai, Phú Yên và
Quảng Trị.
- Một số nghiên cứu về quy hoạch lâm nghiệp khác nhƣ: PGS.TS Vũ
Nhâm 2006 - 2010: "Qu
Da d ) v r


"N
r

ỏ t

trồ
r

cứu xâ dự
sả xuất tạ vù

oạc c u

óa r

Sa M c ( u
cu

trồ

Mỡ (Ma l et a Glauca

a a la ceolata La b oo ) cu

cấp

cấp ỗ l " GS.TS. Trần Hữu Viên 2010 - 2015:

p
ú phía


đ uc

r

tự

ắc, ắc Tru

- Chƣơng trình “Mỗ xã, p



l r
v Tâ N u

t sả p

t ờ

xa

l

".

” OCOP thí điểm từ

năm 2013 tại tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu thực hiện việc phát triển hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền thống, có lợi thế ở khu

vực nơng thơn góp phần tái cơ cấu nền kinh tế nông thôn Quảng Ninh theo
hƣớng phát triển nội sinh và gia tăng giá trị. Thực hiện có hiệu quả nhóm tiêu
chí “

t v

t ức t c ức sả xuất” trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xây

dựng nơng thơn mới. Thông qua việc phát triển sản xuất tại các địa bàn nơng
thơn góp phần hạn chế việc giảm dân số nông thôn di cƣ ra thành phố, bảo vệ
môi trƣờng và gìn giữ ổn định xã hội nơng thơn.
1.2.3. Một số chính sách của Đảng v Nh nƣớc về c ng tác quản
ai v quy hoạch phát triển sản uất

ất

n ng nghiệp tại iệt Na

- Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã
nêu: “Đất đa , t

u

c, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng

bi n, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sả do N
t , quản lý là tài sản công thu c sở hữu to

dâ do N


cđ u

c đại diện chủ

sở hữu và thống nhất quả l ” – Đ ều 53
- Chƣơng trình 327, chƣơng trình 661/TTg – CP của thủ tƣớng chính
phủ về chƣơng trình 5 triệu ha rừng.
- Luật Đất đai năm 2013 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội đã đƣa ra 5 hệ
thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai mới bao gồm: quốc gia, tỉnh,

10


huyện, quốc phịng, an ninh mà khơng cịn quy hoạch sử dụng đất đai cho cấp
xã.
- Luật bảo vệ và Phát triển rừng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, k họp thứ 6 thông qua luật số: 29/2004/QH11
ngày 03/12/2004.
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi
hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.
- Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
- Căn cứ vào NĐ số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về
lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội.
- Quyết định số 434/QĐ/QLR ngày 11/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành Hƣớng dẫn xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát
triển rừng cấp xã và Hƣớng dẫn giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho
cộng đồng dân cƣ thôn.
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban
hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 7 của BCH Trung ƣơng Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Quyết định số 124/QĐ - TTg năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ:
Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Căn cứ Quyết định số 57QĐ-TTg ngày 09/1/2012 của Thủ tƣớng
Chính phủ về phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 –
2020.
- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2013 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo
hƣớng nâng cao giá trị tăng và phát triển bền vững.
- Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai số 43/2014/NĐ-CP đƣợc
Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2004 quy định chi tiết một số điều
của Luật đất đai.

11


- Thông tƣ 29/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
ngày 02/06/2014 Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất.
- Văn bản số 1414/BNN-TCLN ngày 05/5/2014 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc triển khai Kế hoạch hành động nâng cao năng
suất, chất lƣợng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020.
- Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2014 phân định rõ ba loại rừng
(rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất làm cơ sở cho quy hoạch
lâm nghiệp.
- Quyết định số: 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/5/2014 Phê duyệt Kế
hoạch hành động phát triển thị trƣờng gỗ và sản phẩm gỗ giai đoạn 2014 –
2020.
- Văn bản 1519/TCLN-KHTC ngày 02/10/2014 về việc xây dựng kế
hoạch phát triển lâm nghiệp 2016 – 2020 và lập kế hoạch đầu tƣ công 2016 –

2020.
- Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính
phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm
nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 –
2020.
- Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng chính
phủ Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2016 – 2020.
- Văn bản số 2434/BNN-TCLN ngày 23/3/2017 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ rừng.
Những chính sách và chủ trƣơng này là cơ sở tạo điều kiện cho nhân
dân các dân tộc miền núi vùng cao có khả năng nâng cao đời sống vật chất,
tiếp nhận khoa học kỹ thuật, đƣợc hỗ trợ vốn, giống và đƣợc đầu tƣ về kỹ
thuật khuyến nông, khuyến lâm, và đảm bảo đầu ra của sản phẩm. Đó cũng là
cơ sở để củng cố vững chắc niềm tin tƣởng vào nhà nƣớc của nhân dân.

12


1.2.4. Đặc thù của công tác quy hoạch lâm nông nghiệp
- Địa bàn quy hoạch lâm nông nghiệp rất đa dạng, phức tạp, thƣờng có
địa hình cao, dốc, chia cắt phức tạp, giao thơng đi lại khó khăn và có nhiều
ngành kinh tế hoạt động.
- Là địa bàn cƣ trú của đồng bào các dân tộc ít ngƣời, trình độ dân trí
thấp, kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống vật chất và tinh thần cịn gặp
nhiều khó khăn. Đối tƣợng của công tác quy hoạch lâm nông nghiệp là rừng
và đất lâm nghiệp, từ bao đời nay là “của c u

’’ của đồng bào các dân tộc


nhƣng thực chất là vơ chủ.
- Cây lâm nghiệp có chu k kinh doanh dài. Ngƣời dân chỉ tự giác bỏ
vốn tham gia trồng rừng nếu biết chắc chắn sẽ có lợi.
- Mục tiêu của quy hoạch lâm nông nghiệp cũng rất đa dạng: quy hoạch
rừng phòng hộ; quy hoạch rừng đặc dụng và quy hoạch các loại rừng sản xuất.
- Quy mô của công tác quy hoạch lâm nông nghiệp bao gồm cả tầm vĩ
mơ và vi mơ: Quy hoạch tồn quốc, từng vùng lãnh thổ, từng tỉnh, huyện, xí
nghiệp, lâm trƣờng, quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã và làng lâm nông
nghiệp.
- Lực lƣợng tham gia làm công tác quy hoạch lâm nông nghiệp thƣờng
luôn phải lƣu động, điều kiện sinh hoạt khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn về
mọi mặt… Đội ngũ cán bộ xây dựng phƣơng án quy hoạch rất đa dạng, bao
gồm cả lực lƣợng của Trung ƣơng và địa phƣơng, thậm trí các ngành khác
cũng tham gia làm quy hoạch lâm nông nghiệp. Trong đó, có một bộ phận
đƣợc đào tạo bài bản qua các trƣờng, lớp song phần lớn chỉ dựa vào kinh
nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành lâm - nông nghiệp.
* Những yêu c u của công tác quy hoạch lâm nông nghiệp phục vụ
chuy

đ

c cấu ở nông thôn.

Công tác quy hoạch lâm nông nghiệp đƣợc triển khai dựa trên những
chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc
và chính quyền các cấp từng địa bàn cụ thể với mỗi phƣơng án lâm nông
nghiệp phải đạt đƣợc:

13



- Hoạch định rõ ranh giới đất nông nghiệp - đất lâm nghiệp và đất do
các ngành khác sử dụng: Trong đó, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp đƣợc
quan tâm hàng đầu vì hai ngành chính sử dụng đất đai.
- Trên phần đất lâm nghiệp đã đƣợc xác định, tiến hành xác định 3 loại
rừng. Từ đó xác định các giải pháp lâm sinh thích hợp với từng loại rừng và
đất rừng.
- Tính tốn nhu cầu đầu tƣ. Vì là phƣơng án quy hoạch nên việc tính
tốn nhu cầu đầu tƣ chỉ mang tính khái quát, phục vụ cho việc lập kế hoạch
sản xuất ở những bƣớc tiếp theo.
- Xác định một số giải pháp đảm bảo thực hiện những nội dung quy
hoạch.
- Đổi mới một số phƣơng án quy hoạch có quy mơ lớn c n đề xuất các
chƣơng trình, dự án cần ƣu tiên để triển khai bƣớc tiếp theo là lập Dự án đầu
tƣ hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi.

14


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã Sơn Thủy,
huyện Kim Bơi, tỉnh H a Bình giai đoạn 2018 – 2025 nhằm phát triển sản
xuất lâm nơng nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Điều tra, đánh giá, phân tích điều kiện cơ bản của xã Sơn Thủy, huyện
Kim Bôi, tỉnh H a Bình làm cơ sở đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm
nông nghiệp.

- Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Sơn
Thủy nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa
phƣơng.
2.1.3. Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu
- Đố t ợng nghiên cứu: Hiện trạng sử dụng đất và hoạt động sản xuất
lâm nông nghiệp xã Sơn Thủy, huyện Kim Bơi, tỉnh H a Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại địa bàn xã Sơn Thủy, huyện Kim
Bơi, tỉnh H a Bình.
- Gi i hạn nghiên cứu: Tập trung đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai tài
nguyên lâm nông nghiệp làm cơ sở xây dựng phƣơng án phát triển sản xuất lâm nông
nghiệp cho xã Sơn Thủy, huyện Kim Bơi, tỉnh H a Bình giai đoạn 2018 - 2025.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Điều tra ph n tích iều kiện cơ bản của
i t nh H a

ơn hủy huyện

nh.

Đ u kiện sản xuất nông lâm nghiệp
- Điều tra điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế xã hội.
- Điều tra tình hình sản xuất lâm nông nghiệp của xã.
15

i


2.2.1.2. Hiện trạng sử dụ


đất đa , t

nguyên r ng.

- Hiện trạng sử dụng và quản l đất đai tài nguyên lâmnông nghiệp của xã.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản l đất đai tài nguyên lâm - nông
nghiệp của xã.
3 Đ

, p â t c t u n lợ ,

ó

của đ u kiệ c bả đ n

phát tri n sản xuất lâm nông nghiệp.
2.2.2.

y dựng phƣơng án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp

2.2.2.1. Nhữ

c

X c đị

cứ l p p
p

sản xuất lâm nông nghiệp

ng, mục tiêu, nhiệm vụ phát tri n sản xuất lâm

nông nghiệp
a. Phƣơng hƣớng
b. Mục tiêu
c. Nhiệm vụ
2.2.2.3. P â b sử dụ

đất v p â

hoạch sử dụ

đất đa c o xã S

2.2.2.4. Các biện pháp phát tri n sản xuất lâm nông nghiệp
- Các biện pháp sản xuất nông nghiệp.
- Các biện pháp sản xuất lâm nghiệp.
- Các biện pháp thủy sản.
- Xây dựng các mơ hình sản xuất nơng lâm.
5 Ư c tính vố đ u t v

ệu quả vố đ u t

- Ƣớc tính vốn đầu tƣ.
- Hiệu quả vốn đầu tƣ.
6 Đ xuất giải pháp t chức thực hiện
- Giải pháp về kỹ thuật
- Giải pháp về thị trƣờng
- Giải pháp về chính sách
- Giải pháp về tổ chức quản lý

- Giải pháp về vốn
- Giải pháp về khoa học công nghệ
16

T ủ


2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu.
2.3.1.1. K th a tài liệu có chọn lọc
Dùng để thu thập và kế thừa có chọn lọc các tài liệu sẵn có trên địa bàn
nghiên cứu hoặc những tài liệu có liên quan tới các vấn đề về phát triển sản
xuất lâm nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu từ trƣớc giờ tới nay cịn mang
tính thời sự.
Thu thập số liệu từ các văn bản, dự án, báo cáo tổng kết hàng năm của
xã, các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
Thu thập bản đồ số, bản đồ giấy của địa phƣơng làm cơ sở quy hoạch
đất đai.
- Điều kiện cơ bản:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên.
+ Tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội.
+ Tài liệu về phát triển sản xuất của xã.
+ Tài liệu về hiện trạng rừng.
- Thu thập hệ thống bản đồ số và bản đồ giấy.
2.3.1.2 P

p p đ u tra khảo sát ngoài thực địa

Phƣơng pháp này dùng để kiểm tra chỉnh lí các số liệu có sẵn đồng thời
bổ sung hồn thiện, đầy đủ hoặc các số liệu, thơng tin cịn thiếu hoặc chƣa

đƣợc cập nhật.
+ Điều tra thực địa về các loại hình rừng, đất rừng.
+ Điều tra thực địa về diện tích và trữ lƣợng các loại rừng trên địa bàn
- Phƣơng pháp phỏng vấn là phỏng vấn các cán bộ và ngƣời dân xung
quanh khu vực nghiên cứu bằng phƣơng pháp PR
- Phƣơng pháp điều tra chuyên đề là tiến hành điều tra chuyên đề nhằm
bổ sung các thông tin cần thiết nhƣ đất và lập địa, tái sinh rừng, sâu bệnh hại,
đặc sản và lâm sản phụ, khảo sát đƣờng vận chuyển.

17


2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu
3

P

p p p â t c SWOT

- Phân tích SWOT từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp
S Strength : Điểm mạnh
W Weakness : Điểm yếu

S

W

O Opprtunities : Cơ hội

O


T

T (Threats): Thách thức
3

P

p pđ

ệu quả kinh t v

ô tr ờng

Tổng hợp, phân tích số liệu từ đó làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai,
tài nguyên rừng và nhu cầu sản xuất lâm nghiệp để xây dựng phƣơng án quy
hoạch sản xuất lâm nghiệp cho xã. Xử lý bằng 2 phƣơng pháp sau:
- P ương p áp tĩn
Coi các yếu tố chi phí và các kết quả độc lập tƣơng đối, không chịu tác
động của các nhân tố thời gian.
Tổng lợi nhuận: P = TN – CP
Tỷ xuất lợi nhuận: PCP = P/CP
Trong đó:
P : là tổng lợi nhuận.
TN: là tổng thu nhập.
CP: là tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
- P ương p áp động
Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi nhuận CBA (Cost Benefit
nalyis để phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình sản xuất. Các số liệu đƣợc
tổng hợp và phân tích bằng các hàm kinh tế trong chƣơng trình Excel trên

máy tính. Các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá gồm: Lãi ròng (NPV), Tỷ xuất thu
hồi nội bộ (IRR), tỷ số giữa giá trị hiện tại chƣa thu nhập và chi phí (BCR).
+ Tính giá trị hiện tại của thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động
sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
n

Công thức: NPV= 

t 1

Bt  Ct
(1  r ) t

18


Trong đó:
NPV: là giá trị hiện tại của thu nhập r ng đồng)
Bt: là giá trị thu nhập năm thứ t đồng)
Ct: là giá trị chi phí ở năm thứ t đồng)
t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất năm
+ Tính tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lƣợng đầu tƣ và cho biết
mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n

Cơng thức: BCR= BPV 
CPV




t 1
n



t 1

Bt
(1  r ) t
Ct
(1  r ) t

Trong đó:
BCR là tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BPV là giá trị hiện tại của thu nhập.
CPV là giá trị hiện tái của chi phí.
Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR càng lớn thì hiểu quả kinh tế càng
cao, cụ thể BCR >1 thì sản xuất có lãi, BCR = 1 thì hồ vốn, BCR <1 thì sản
xuất lỗ.
Kết quả tính tốn các chỉ tiêu kinh tế của từng phƣơng thức trong các
năm đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:
Năm

Ct

Bt

Bt – Ct


(1 + r)t

CPV

BPV

NPV

BCR

1
2
…..
+ Tỷ xuất hồi nội bộ
IRR là chỉ tiêu thể hiện xuất lợi nhuận thực tế của một chƣơng trình
đầu tƣ, tức là nếu vay vốn với lãi suất bằng chỉ tiêu này thì chƣơng trình đầu
tƣ hồ vốn. IRR thể hiện lãi suất thực hiện của một chƣơng trình đầu tƣ, lãi
suất này gồm 2 bộ phận: Trang chải lãi ngân hàng, phần lãi của nhà đầu tƣ.
19


n

Công thức: NPV=



t 1

Bt  Ct

(1  IRR ) T

Trong đó:
NPV là giá trị hiện tại thuần của thu nhập r ng đồng)
Bt là giá trị thu nhập năm thứ t đồng)
Ct là giá trị chi phí năm thứ t đồng)
T là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất.
IRR thể hiện mức lãi suất vay vốn tối đa mà chƣơng trình đầu tƣ có thể
chấp nhận đƣợc mà không bị lỗ vốn. IRR đƣợc tinh theo tỷ lệ %, đây là chỉ
tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tƣ có kể đến yếu tố thời gian thơng
qua tính chiết khấu. IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn
càng nhanh. Nếu IRR > r là có lãi, IRR < r là lỗ, IRR = r là hoà vốn.

20


×