Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.35 KB, 4 trang )

LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
y ax b
 
(
0
a

) (T
3
)
ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC- T
4
)
A. Mục tiêu:
- Luyện tập cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
y ax b
 
(
0
a

)
cách xác định giao điểm của đồ thị hàm số trên, biết trình bày lời giải
khoa học .
- Vận dụng và rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải hình học.
- Giúp học sinh vận dụng điều kiện để 2 đường thẳng song song , cắt
nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau để là các bài tập có liên quan về
hàm số.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính , thước kẻ, com pa.
HS: Ôn tập về định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất, thước kẻ, com


pa.
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 9A
1
9A
2


2. Nội dung:
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
y ax b
 
(
0
a

)
1. Bài 1: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 3x - 4 với 2 trục toạ
độ .
( Đề thi THPT năm học: 2006 - 2007)
Giải:
Cho x = 0

y = - 4

A ( 0; -4)
Cho y = 0

=
4

3



B (
4
3

;0)
Vậy đồ thị hàm số y = 3x – 4 cắt trục tung Oy tại điểm A ( 0; - 4) và
cắt trục hoành tại điểm B (
4
3

;0)
2. Bài 2; Cho hàm số
y = (m + 2).x + m - 3

a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến.
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành
độ bằng -3
c) CMR: Đồ thị hàm số luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị
của m
( Đề thi THPT năm học: 2001 - 2002)
Giải:
a) Để hàm số
y = (m + 2).x + m - 3
luôn luôn nghịch biến với mọi giá trị của x



m +2 < 0

m < -2
Vậy với m < - 2 thì hàm số
y = (m + 2).x + m - 3
luôn luôn nghịch biến với
mọi giá trị của x.
b) Để đồ thị hàm số
y = (m + 2).x + m - 3
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
bằng -3


x = -3 ; y = 0
Ta có : 0 = (m + 2).


3

+ m - 3


-3m – 6 + m - 3 = 0


-2m = 9

m =
9
2



Vậy với m =
9
2

thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
bằng – 3.
c) Giả sử đồ thị hàm số
y = (m + 2).x + m - 3
luôn luôn đi qua 1 điểm cố
định
M (x
0
; y
0
) với mọi giá trị của m

y
0
= (m + 2).x
0
+ m – 3 (với

m)

y
0
= m.x
0

+ 2 x
0
+m – 3 (với

m)

( m.x
0
+ m) + (2 x
0
– 3 - y
0
) = 0 (với

m)

m.(x
0
+ 1) + (2 x
0
– 3 - y
0
) = 0 (với

m)


0
0 0
1 0

2 3 0
x
x y
 


  




 
0
0
1
2 1 3 0
x
y
 



   





0
0

1
2 3 0
x
y
 


   



0
0
1
5
x
y
 


 


Vậy đồ thị hàm số
y = (m + 2).x + m - 3
luôn luôn đi qua 1 điểm cố định
M (x
0
= -1; y
0

= -5) với mọi giá trị của m
3. Bài 3; Cho hàm số
y = (m - 1).x - 2m + 3

a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn đồng biến.
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành
độ bằng 3
c) CMR: Đồ thị hàm số luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị
của m

×