Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

§ 5 : CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.81 KB, 5 trang )

§ 5 : CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn .
- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn , vẽ tiếp tuyến đi qua
một điểm nằm bên ngoài đường tròn . Biết vận dụng các dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh
.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ cách vẽ tiếp tuyến của đường tròn , thấy được một
số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế .
II/ CHUẨN BỊ :
+ Thước thẳng , compa , êke .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ On định :
2/ KTBC :
- GV : Treo bảng phụ lên bảng ghi ND BT 17 , 19 < SGK/ 109 > yêu cầu
2 HS lên bảng giải ?
Đáp án
- HS
1
: Giải BT 17 < SGK / 109 >
R D Vị trí tương đối của đường thẳng và
đường tròn
5 cm 3 cm
Cắt nhau
6 cm
6 cm
Tiếp xúc nhau
4 cm 7 cm
Không giao nhau
- HS


2
: Giải BT 19 < SGK / 109 >
Tâm các đường tròn có bán kính bằng 1 cm và tiếp xúc với xy
nằm trên 2 đường thẳng song song với xy cách xy 1 khoảng h
= 1 cm và thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường
thẳng xy .
- HS : Nhận xét ?
- GV : Chốt lại và cho điểm 2 HS vừa KT .
3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > .
Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung
1/ Hoạt động 1 :
Dấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến của đường
tròn .
- GV : Cho HS nhắc
lại các dấu hiệu nhận
- HS nhắc lại <
SGK / >


- HS : TL : Vì K/c
từ O -> a là OC = R
1/ Dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn :




biết tiếp tuyến của
đường tròn

- GV : Vẽ đt ( O ) ,
bán kính OC , rồi vẽ
đthẳng a

OC tại C
lên bảng .
- (?) đtẳng a có là
tiếp tuyến của đt (O)
hay không ? Vì sao ?

- GV : Yêu cầu HS
phát biểu thành lời
định lí ?
- GV chốt lại và ghi
bảng định lí dưới
dạng tóm tắt
- GV : Cho Hs hoạt
động nhóm làm ?1 <
SGK/110 > trong 5’
.
- Sau 5’ GV thu
=> đthẳng a tiếp
xúc với đt(O) tại C
hay đthẳng a là t
2

của đt(O) .
- HS phát biểu định
lí < SGK / 110 >








- HS thực hiện giải
kết quả như sau :




- HS nhận xét sửa



C

a

a/ Định lí : < SGK / 110 >
C

a , C

(O)
=> a là t.
tuyến của đt(O)
a


OC tại C
b/ Vận dụng : Làm ? 1 <
SGK / 110 >






Ta có : AH

BC tại H của đt
bảng nhóm treo lên
bảng cho cả lớp KT .




- GV chốt lại và
chuyển sang mục 2 .
2/ Hoạt động 2 : Ap
dụng
- GV treo bảng phụ
ghi ND bài toán <
SGK / 111 > lên
bảng và yêu cầu HS
đọc to đề bài toán .
- Cho HS suy nhgĩ
2’ và lên bảng trình
bày lời giải


- GV đưa ND bài ?2
lên bảng yêu cầu HS
sai nếu có .
- HS : đọc to đề bài
toán

- HS suy nhgĩ 2’ và
lên bảng trình bày
lời giải .




- HS dưới lớp nhận
xét ?



- HS suy nhgĩ 2’ và
lên bảng trình bày
lời giải .

(A)
=> BC là tiếp tuyến của đt (A) .

2/ Ap dụng :
a/ Bài toán : < SGK / 111 >
Giải
 Cách dựng :

- Dựng M

OA : MO =
MA
- Dựng đt(M , MO) , đt
này cắt đt(O) tại B và C .
- Nối AB và AC ta được
các tiếp tuyến cần dựng .


b/ Vận dụng : Làm ? 2 <
SGK /111 >
Giải
Ta có

AOB có MB là
đường trung tuyến
 BM =
2
1
OA =>
^
ABO =
suy nghĩ 2’ và lên
bảng chứng minh ?
Còn HS dưới lớp
làm ra phiếu học tập
nộp ?
- Sau 2’ GV mời 1
HS lên bảng chứng

minh ?
- Cho HS dưới lớp
nhận xét ?
- Chốt lại và sửa sai
nếu có .


- HS dưới lớp nhận
xét ?

90
0

 Do AB

OB tại B => AB
là tiếp tuyến của đt (O) .
Tương tự AC cũng là tiếp
tuyến của đt (O) .

4/ Củng cố : GV cho HS nêu lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của
đt ?
HS : TL : ………………………………….
HS : Nhận xét ?
GV : Chốt lại và dặn dò
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí
- BTVN : Làm các BT trong SGK / 111
- Tiết sau học “ Luyện tập “

×