PHÒNG GD&ĐT LẠC THỦY
TRƯỜNG TH&THCS CỐ NGHĨA
BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO GĨP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY
SỬ DỤNG KỸ THUẬT TRIGER TRONG POWERPOINT ĐỂ
THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI DẠY HỌC
I. VẤN ĐỀ CẦN ĐỔI MỚI
Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học đang là xu hướng phát triển
mạnh mẽ trong các nhà trường hiện nay. Các phần mềm sử dụng trong dạy học
rất phong phú, đa dạng, giao diện đẹp và ngày càng được cải tiến, phát triển để
hỗ trợ người dùng thuận tiện hơn. Tuỳ vào từng mơn học sẽ có phần mềm hỗ trợ
giảng dạy riêng. Tuy nhiên phần mềm Powerpoint đang được ưa chuộng và sử
dụng nhiều hơn bởi các tính năng tiện dụng của nó. Khi đưa các bài giảng lên
trang trình chiếu, kiến thức sẽ trở nên sinh động, mới mẻ, hấp dẫn và dễ tiếp cận
người học.
Có rất nhiều cách để thể hiện kiến thức trong một bài giảng trình chiếu,
mỗi giáo viên sẽ thể hiện kiến thức theo phong cách riêng của mình. Thể hiện
kiến thức mới thơng qua các trị chơi là cách học sinh thích thú nhất. Thơng qua
các trị chơi, học sinh cảm thấy hứng khởi hơn, khắc sâu kiến thức hơn và đón
nhận kiến thức mới với tâm thế thoải mái nhất.
Mặc dù có rất nhiều ưu điểm nhưng những ứng dụng mà Powerpoint đem
lại chưa được khai thác triệt để. Qua trao đổi với một số bạn đồng nghiệp, rất
nhiều giáo viên sử dụng Powerpoint ở mức độ cơ bản hoặc tải giáo án trên mạng
về chỉnh sửa chứ chưa thực sự hình thành được kỹ năng, kỹ xảo. Không phải
giáo viên nào cũng biết cách sử dụng những ứng dụng tiện lợi của Powerpoint
để thiết kế các trang chiếu. Một số lỗi phổ biến là hiệu ứng trong trang chiếu rời
rạc. Khi thiết kế các trị chơi thì chưa có tính tương tác, các đối tượng trong trị
chơi có khi phải xuất hiện lần lượt theo thứ tự bằng cách bấm phím Enter, con
trỏ chuột. Do đó học sinh tham gia trị chơi sẽ lựa chọn câu hỏi theo sự ấn định
của giáo viên. Điều này gây ra sự nhàm chán cho học sinh và khó khăn cho giáo
viên khi giảng dạy.
Việc tiếp cận Cơng nghệ thơng tin của giáo viên cịn khá nhiều hạn chế.
Dù có nhiều ưu điểm nhưng đó cũng là phương pháp mới, tương đối khó, khơng
phải giáo viên nào cũng có khả năng tiếp cận. Đặc biệt trong tình trạng thiếu
giáo viên trầm trọng như hiện nay. Thời gian lên lớp dày đặc khiến giáo viên
khó có thể sắp xếp được thời gian học hỏi, tìm tịi những kỹ thuật mới. Để hình
thành được kỹ năng kỹ xảo khi thiết kế bài giảng đòi hỏi người thiết kế phải có
sự đầu tư rất lớn về thời gian, công sức.
Công nghệ thông tin phát triến hàng ngày, hàng giờ. Tuy vậy, giáo viên
vẫn chưa tiếp cận những công nghệ mới. Hiện nay Office đã ra phiên bản mới
2021 có nhiều cải tiến và hiện đại nhưng một số giáo viên vẫn còn dùng phiên
1
bản 2003. Việc chậm tiếp cận công nghệ mới là rào cản khiến người giáo viên
không thực hiện được các kỹ thuật hiện đại.
Thiết kế các trò chơi thường mất nhiều thời gian, cơng sức, địi hỏi sự
sáng tạo và đầu tư của người thiết kế nên một số giáo viên thường có tâm lý e
ngại, tránh né. Các tiết dạy sử dụng trình chiếu hầu hết dùng trong các tiết dự
giờ, thao giảng. Mà mỗi giáo viên chỉ dự giờ, thao giảng 2 đến 3 lần/ 1 năm nên
việc hình thành kỹ năng kỹ xảo cịn hạn chế.
Ý thức học tập của một số học sinh chưa cao, các em chưa xác định được
mục tiêu học tập, chưa cố gắng hết mình trong tiết học, đặc biệt là đối với các
mơn phụ, mơn tự chọn. Vì vậy, giáo viên cần đổi mới phương pháp, tạo hứng
thú cho học sinh để các em dễ dàng tiếp cận kiến thức, học thông qua chơi, vừa
chơi mà vừa học để cuốn hút các em vào bài học.
Trước thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu biện pháp đổi mới: “ Sử
dụng kỹ thuật Triger trong Powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học ” tại
trường TH&THCS Cố Nghĩa. Kỹ thuật Triger là kỹ thuật cho phép người dùng
sử dụng một đối tượng trên trang chiếu điều khiển hiệu ứng của các đối tượng
khác. Khi sử dụng kỹ thuật này, các đối tượng trong trang chiếu sẽ được tách ra
một cách riêng biệt, xuất hiện theo sự lựa chọn của học sinh thơng qua nhấp
chuột. Nhờ đó tăng sự tương tác của học sinh vào bài học, giúp học sinh hứng
thú và tiếp cận kiến thức dễ dàng hơn. Đây là kỹ thuật tương đối khó, địi hỏi
người thiết kế phải nắm rõ về các đối tượng trong trang chiếu của mình và thực
hiện đầy đủ các bước tạo Triger trong trang chiếu.
+ Kết quả tự khảo sát thử nghiệm đầu năm học đối với học sinh khối lớp 5
cho thấy: khi thực hiện phương pháp dạy học truyền thống, hiệu quả đạt được
khoảng 50% còn khi thực hiện phương pháp: “ Học thông qua chơi” sử dụng kỹ
thuật Triger trong Powerpoint, , hiệu quả đạt được khoảng 90%
II. NỘI DUNG
1. Giải pháp thực hiện.
Giải pháp 1: Sử sụng kỹ thuật Triger thiết kế trị chơi “Lật ơ chữ”
a. Mục tiêu của giải pháp:
Đây là trị chơi đơn giản, tính tương tác cao và linh hoạt với học sinh.
Giúp học sinh hứng thú hơn, tiếp cận kiến thức chủ động hơn trong giờ học. Tạo
khơng khí thoải mái trong tiết học. Từ đó, học sinh tích cực phát biểu xây dựng
bài, hình thành tư duy suy luận logic. Tạo điều kiện cho học sinh củng cố và
hệ thống kiến thức một cách sâu sắc.
b. Cách thực hiện.
* Trị chơi Lật ơ chữ thường có cấu trúc như sau:
1. Chủ đề của ô chữ (Từ khoá).
2. Kiến thức, nội dung bài học có trong chương trình (kiến thức mới hoặc bài
cũ).
3. Các câu hỏi tương ứng với từng ô chữ
4. Thời gian tối đa mỗi câu hỏi.
5. Quy định cách chơi.
2
* Các bước tổ chức trị chơi Lật ơ chữ:
Bước 1: Giới thiệu ơ chữ và đưa ra từ khố, nêu gợi ý (nếu có). Đưa ra hướng
dẫn, quy định cách chơi.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
Bước 3: Nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận về kiến thức trong trị chơi.
* Quy trình xây dựng trị chơi:
Bước 1: Chuẩn bị các từ khố cho ơ chữ: Từ khoá được chọn phải bao
quát được nội dung bài học, có thể là từ khố của các định nghĩa, khái niệm,
cơng thức đã học hoặc có trong nội dung bài mới.
Bước 2: Xắp xếp các từ để tạo ra ô chữ: Chọn lọc và sắp xếp các từ khố
thành ơ chữ. Nếu có nhiều ơ chữ thì chọn cách sắp xếp sao cho kết thúc trò chơi,
các chữ cái trong các ơ ở hàng dọc tạo thành từ khố bao quát nhất.
Bước 3: Viết gợi ý cho mỗi ô chữ: Căn cứ vào những từ khoá đã chọn,
nội dung bài học và trình độ của học sinh để viết các gợi ý. Gợi ý cần ngắn gọn,
xúc tích, từ ngữ rõ ràng và có tính tư duy.
Bước 4: Xây dựng ô chữ
- Tạo các ô chữ theo cấu trúc đã xác định, Điền từ khố vào ơ chữ. Tạo
thêm 1 ơ chữ trống có kích thước bằng đúng ơ chữ đã điền từ khố. Đưa ơ chữ
trống lên trên ơ chữ có từ khố để che đi.
- Tạo hiệu ứng cho các ô chữ bị tác động, Nhấp chọn vào ô chữ muốn
tạo hiệu ứng, sau đó vào thẻ Animation > Add Animation và chọn hiệu ứng
mong muốn.
- Mở cửa sổ Animation Pane. Click chuột phải vào hiệu ứng vừa tạo, chọn
Timing
- Nhấp chuột chọn vào phần Triggers. Tick chọn Start effect on click of,
sau đó lựa chọn ơ chữ chủ động. Có thể lựa chọn trực tiếp phần Trigger trên
thanh cơng cụ (trong nhóm Advanced Animation), sau đó chọn On click of và
chọn đối tượng chủ động.
* Kết quả đạt được sau khi tổ chức trò chơi:
- Khi chưa tổ chức trò chơi: Học sinh bị động trong lĩnh hội kiến thức, giáo viên
hoạt động nhiều, ít tạo được hứng thú cho học sinh.
- Sau khi áp dụng phương pháp chơi trị chơi, giờ học khơng cịn khơ khan, học
sinh tích cực tham gia trị chơi để khám q kiến thức thơng qua những bí mật
bên dưới ơ chữ. Giáo viên khơng cịn phải thuyết trình nhiều mà vẫn đạt được
mục tiêu của bài học.
Dưới đây là hai ví dụ về trị chơi “ Lật ơ chữ” mà tơi đã thiết kế và thực hiện
giảng dạy tại trường TH&THCS Cố Nghĩa:
3
1. Trị chơi khởi động “Lật ơ chữ phiên bản Corona” :
2. Trò chơi khởi động trong bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số
trang trong văn bản (Tin học lớp 5)
Giải pháp 2. Sử dụng kỹ thuật Triger thiết kế trò chơi: Hái táo
a. Mục tiêu của giải pháp:
Tương tự trị chơi “Lật ơ chữ”. Trị chơi “Hái táo” cũng có tính tương tác
cao và linh hoạt với học sinh. Giúp học sinh hứng thú hơn, tiếp cận kiến thức
chủ động hơn trong giờ học. Tạo khơng khí thoải mái trong tiết học. Từ đó, học
4
sinh tích cực phát biểu xây dựng bài, hình thành tư duy suy luận logic. Tạo điều
kiện cho học sinh củng cố và hệ thống kiến thức một cách sâu sắc.
b. Cách thực hiện.
* Trị chơi Hái táo có cấu trúc như sau:
1. Chủ đề của bài học
2. Kiến thức, nội dung bài học có trong chương trình (kiến thức mới hoặc
bài cũ) là từ khoá ẩn sau mỗi quả táo.
3. Các câu hỏi tương ứng với mỗi quả táo
4. Thời gian tối đa mỗi câu hỏi.
5. Quy định cách chơi.
* Các bước tổ chức trò chơi Hái táo:
Bước 1: Giới thiệu trò chơi và đưa ra chủ đề. Đưa ra hướng dẫn, quy định
cách chơi.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
Bước 3: Nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận về kiến thức trong trị chơi.
Quy trình xây dựng trị chơi:
Bước 1: Chuẩn bị các từ khố cho mỗi quả táo: Từ khoá được chọn phải
bao quát được nội dung bài học, có thể là từ khố của các định nghĩa, khái niệm,
cơng thức đã học hoặc có trong nội dung bài mới.
Bước 2: Viết các câu hỏi tương ứng với mỗi từ khố. Câu hỏi phải mang
tính tư duy, gợi mở về từ khoá đã chọn
Bước 3: Viết gợi ý cho mỗi từ khoá: Căn cứ vào những từ khố đã chọn,
nội dung bài học và trình độ của học sinh để viết các gợi ý. Gợi ý cần ngắn gọn,
xúc tích, từ ngữ rõ ràng và có tính tư duy.
Bước 4: Xây dựng trị chơi.
- Lựa chọn hình ảnh cái cây có kích thước phù hợp và chèn vào trang chiếu.
Chèn thêm một số hình ảnh quả táo có đủ màu xanh, đỏ đặt vào các vị trí phù
hợp trên cái cây. Bên dưới vị trí đặt quả táo cần chèn thêm từ khoá đã chọn.
- Tạo hiệu ứng cho các quả táo bị tác động, Nhấp chọn vào quả táo muốn
tạo hiệu ứng, sau đó vào thẻ Animation > Add Animation và chọn hiệu ứng
mong muốn.
- Mở cửa sổ Animation Pane. Click chuột phải vào hiệu ứng vừa tạo, chọn
Timing
- Nhấp chuột chọn vào phần triggers. Tick chọn Start effect on click of, sau đó
lựa chọn ơ chữ chủ động. Có thể lựa chọn trực tiếp phần trigger trên thanh cơng
cụ (trong nhóm Advanced Animation), sau đó chọn On click of và chọn đối
tượng chủ động.
* Kết quả đạt được sau khi tổ chức trò chơi:
- Khi chưa tổ chức trò chơi: Học sinh bị động trong lĩnh hội kiến thức, giáo
viên hoạt động nhiều, ít tạo được hứng thú cho học sinh.
- Sau khi áp dụng phương pháp chơi trị chơi, giờ học khơng cịn khơ khan,
học sinh tích cực tham gia trị chơi để khám quá kiến thức thông qua
5
những bí mật bên dưới mỗi quả táo. Giáo viên khơng cịn phải thuyết trình
nhiều mà vẫn đạt được mục tiêu của bài học.
Ví dụ về trị chơi : “Hái táo” mà tôi đã thiết kế và thực hiện giảng dạy hoặc
thiết kế giúp đồng nghiệp tại trường TH&THCS Cố Nghĩa:
1.Trị chơi khởi động bài 69: Luyện tập (mơn Tốn lớp 2)
2. Trị chơi bơng hoa tặng thầy cơ:
Giải pháp 3: Sử dụng kỹ thuật Triger thiết kế trò chơi: Khu vườn trên mây
a. Mục tiêu của giải pháp:
Đây là trị chơi lấy hình ảnh của Game thực tế ảo “Khu vườn trên mây”
mà học sinh rất yêu thích. Với hình ảnh quen thuộc, học sinh dễ dàng tham gia
trị chơi và cuốn hút vào nội dung bài học với những câu hỏi bí ẩn. Giúp học
sinh hứng thú hơn, tiếp cận kiến thức chủ động hơn trong giờ học. Tạo khơng
khí thoải mái trong tiết học. Từ đó, học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài,
6
hình thành tư duy suy luận logic. Tạo điều kiện cho học sinh củng cố và hệ
thống kiến thức một cách sâu sắc.
b. Cách thực hiện.
* Trò chơi Khu vườn trên mây có cấu trúc như sau:
1. Chủ đề của bài học
2. Kiến thức, nội dung bài học có trong chương trình (kiến thức mới hoặc
bài cũ) là từ khố ẩn sau mỗi chậu cây.
3. Các câu hỏi tương ứng với mỗi chậu cây.
4. Thời gian tối đa mỗi câu hỏi.
5. Quy định cách chơi.
* Các bước tổ chức trò chơi Khu vườn trên mây:
Bước 1: Giới thiệu trò chơi và đưa ra chủ đề. Đưa ra hướng dẫn, quy định
cách chơi.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
Bước 3: Nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận về kiến thức trong trị chơi.
* Quy trình xây dựng trị chơi:
Bước 1: Chuẩn bị các từ khoá cho mỗi chậu hoa: Từ khoá được chọn phải
bao quát được nội dung bài học, có thể là từ khố của các định nghĩa, khái niệm,
cơng thức đã học hoặc có trong nội dung bài mới.
Bước 2: Viết các câu hỏi tương ứng với mỗi từ khố. Câu hỏi phải mang
tính tư duy, gợi mở về từ khoá đã chọn
Bước 3: Viết gợi ý cho mỗi từ khoá: Căn cứ vào những từ khoá đã chọn,
nội dung bài học và trình độ của học sinh để viết các gợi ý. Gợi ý cần ngắn gọn,
xúc tích, từ ngữ rõ ràng và có tính tư duy.
Bước 4: Xây dựng trị chơi.
- Lựa chọn hình ảnh chậu cây và các dây leo có kích thước phù hợp trong
“Game Khu vườn trên mây” và chèn vào trang chiếu. Chèn thêm một số hình
ảnh vịi nước đặt vào các vị trí phù hợp trên chậu cây. Đặt các đường liên kết
Hyperlink đến các trang chiếu có câu hỏi và câu trả lời.
- Tạo hiệu ứng cho các chậu cây bị tác động, Nhấp chọn vào chậu cây muốn
tạo hiệu ứng, sau đó vào thẻ Animation > Add Animation và chọn hiệu ứng
mong muốn.
- Mở cửa sổ Animation Pane. Click chuột phải vào hiệu ứng vừa tạo, chọn
Timing
- Nhấp chuột chọn vào phần triggers. Tick chọn Start effect on click of, sau đó
lựa chọn chậu cây chủ động. Có thể lựa chọn trực tiếp phần trigger trên thanh
công cụ (trong nhóm Advanced Animation), sau đó chọn On click of và chọn
đối tượng chủ động. Bấm chuột phải chọn Hyperlink, sau đó chọn trang chiếu
chứa câu hỏi và câu trả lời.
* Kết quả đạt được sau khi tổ chức trò chơi:
Khi chưa tổ chức trò chơi: Học sinh bị động trong lĩnh hội kiến thức, giáo
viên hoạt động nhiều, ít tạo được hứng thú cho học sinh. Sau khi áp dụng
phương pháp chơi trị chơi, giờ học khơng cịn khơ khan, học sinh tích cực tham
7
gia trị chơi để khám q kiến thức thơng qua những bí mật bên dưới chậu cây.
Giáo viên khơng cịn phải thuyết trình nhiều mà vẫn đạt được mục tiêu của bài
học.
Ví dụ về trị chơi : “Khu vườn trên mây” mà tôi đã thiết kế và thực hiện giảng
dạy tại trường TH&THCS Cố Nghĩa:
2. Quá trình áp dụng các giải pháp
Qua quá trình áp dụng biện pháp đổi mới: “Sử dụng kỹ thuật Triger
trong Powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học ” trong nửa HKI vừa qua,
tôi nhận thấy kết quả học tập môn Tin học của học sinh có tiến bộ rõ rệt, các em
hứng thú say mê hơn trong học tập, tự tin trả lời các câu hỏi xây dựng bài trước
lớp, biết hợp tác nhóm một cách tích cực do đó giờ học rất sơi nổi và thoải mái,
tình cảm cơ - trị ln gần gũi gắn bó. Bảng so sánh những ưu điểm sau khi tôi
đã áp dụng các giải pháp trên trong việc giảng dạy tại đơn vị mình.
Trước khi áp dụng
- Lớp học trầm
- Học tập chậm chạp, ít phát biểu ý
kiến.
- Số lượng học sinh rụt rè, nhút nhát
khi biểu diễn còn nhiều.
- Học sinh nắm kiến thức hời hợt, mau
quên.
- Khả năng vận dụng lý thuyết vào
thực hành còn hạn chế
8
Sau khi áp dụng
- Lớp học sơi nổi, tích cực.
- Học tập nhanh nhẹn, hăng hái phát
biểu ý kiến.
- Số lượng học sinh mạnh dạn, tự tin
khi biểu diễn tăng lên nhiều.
- Học sinh ghi nhớ kiến thức nhờ hình
ảnh trực quan trong trị chơi.
- Tăng khả năng vận dụng lý thuyết
vào thực hành. Học sinh ghi nhớ vị trí
và cách dùng các nút lệnh dễ dàng
hơn
Kết quả khảo sát giữa học kỳ I cụ thể đã đạt được đối với học sinh khối
lớp 4 như sau:
Hoàn thành
Chưa hoàn
Tổng số
Hoàn thành
tốt
thành
Khối
HS
(4A1,4A2)
SL
%
SL
%
SL
%
Khối 5
63
28
44.4%
35
55.6%
3. Phạm vi, lĩnh vực, khu vực có khả năng áp dụng
Qua q trình áp dụng biện pháp đổi mới: “Sử dụng kỹ thuật Triger
trong Powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học ” vào việc giảng dạy ở các
khối lớp được phân công tại trường TH&THCS Cố Nghĩa, tôi nhận thấy đa số
học sinh đều rất hứng thú học tập, mức độ yêu thích và tiếp thu của học sinh đã
được nâng lên một các rõ rệt, khơng khí trong giờ học rất sôi nổi và thoải mái,
các em đã mạnh dạn, tự tin hơn khi xung phong lên trình bày bài trước lớp.
Ngồi áp dụng với bộ mơn Tin học tơi trực tiếp giảng dạy, tôi đã tham gia
cùng đồng nghiệp thiết kế bài giảng ở nhiều bộ môn khác, giúp đồng nghiệp
tham gia thao giảng cấp trường, cấp huyện đạt được kết quả khá cao.
Số lượng học sinh chưa đạt yêu cầu về môn học đã giảm rất nhiều và số
học sinh hồn thành tốt mơn học tăng lên rõ rệt so với kết quả khảo sát đầu năm
học, tình cảm cơ trị thêm gần gũi gắn bó đáp ứng được cho các em mục tiêu:
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” từ đó góp phần hình thành nhân cách
đạo đức, tư tưởng và lối sống cho các em trở thành con ngoan, trò giỏi cháu
ngoan Bác Hồ.
III. KẾT LUẬN
Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy kết quả đạt được như trên là rất
khả quan. Qua một thời gian áp dụng biện pháp đổi mới trên cho học sinh tơi
thấy các em có rất nhiều tiến bộ trong việc thực hành những kiến thức đã học.
Sản phẩm thực hành của các em phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức.
Kỹ năng thực hành có sự tiến bộ rõ rệt. Học sinh tỏ ra rất thích học, rất say mê
mơn học. Khơng khí diễn ra sơi nổi, thoải mái kích thích được lịng say mê
khám phá của các em. Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng...
Với những cố gắng trên tôi đã thực hiện khá thành cơng và đã phát huy được
tính tích cực trong học tập của học sinh, chất lượng giảng dạy được nâng lên rõ
rệt qua từng học kỳ, từng năm học.
Trên đây là một số đổi mới tôi đã đúc rút ra trong quá trình thực hiện tại
đơn vị. Tôi đã nhận thấy được ở các em phát huy được tinh thần tham gia hoạt
động học tập tích cực, giúp các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, góp phần mang lại
hiệu quả cao trong mỗi giờ lên lớp tại nhà trường ngày càng có chất lượng tốt
hơn.
Từ những hiệu quả tích cực của biện pháp đổi mới: "“Sử dụng kỹ thuật
Triger trong Powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học ” mà tôi đã áp dụng
9
khá hiệu quả tại đơn vị mình tơi cũng rất mong các giải pháp mà tôi đã thực
nghiệm sẽ được nhân rộng trong các trường Tiểu học, TH&THCS trên địa bàn
huyện Lạc Thủy để có thể nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tin học nói
chung và các bộ mơn khác nói riêng ngày càng phát triển và có chất lượng cao
hơn.
Để báo cáo đổi mới có khả năng được nhân rộng hơn, tôi xin mạnh dạn đề
xuất một số ý kiến như sau:
- Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ ý tưởng, nội dung bài học cho mỗi lần
thiết kế và tổ chức trị chơi.
- Tích cực tham gia học hỏi, tích luỹ chun mơn để có thể vận dụng các
phương pháp đổi trong dạy học nhằm nâng cao hiểu quả giáo dục
- Tiếp tục bổ sung một số sách, tư liệu tham khảo của bộ môn đáp ứng
nhu cầu học tập và phát triển của xã hội.
- Thường xuyên động viên, khích lệ các em trong học tập, đặc biệt là các
em có năng khiếu nổi trội.
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất (tivi, máy chiếu) để các đồng chí giáo
viên có điều kiện học hỏi, thực hành, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao
kiến thức về công nghệ thông tin.
Với tất cả những đề xuất nêu trên, tơi rất mong sẽ góp phần giúp các em học
sinh học tập tốt hơn.
Bản báo cáo đổi mới về “Sử dụng kỹ thuật Triger trong Powerpoint để
thiết kế trị chơi trong dạy học ” của tơi sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế. Rất kính mong Ban giám khảo và các đồng chí đồng nghiệp đóng góp ý
kiến và chia sẻ những biện pháp hay hơn để bản báo cáo của tơi được hồn thiện
hơn và tơi có thể áp dụng trong cơng tác giảng dạy đạt kết quả cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Phú Nghĩa, ngày tháng 11 năm 2022
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO
Nguyễn Thị Minh Hoài
10