Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Xây dựng mô hình thị trường cho vay chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 101 trang )

at |

i ƯNG Tớ

NGANHANG NHA NUGC VIET NAM

tie

BO GIAO DUC VA BAOTAO

NG

)‘

TRUONG DAL HQC NGAN HANG THANH PHO HO CHÍ MINH

ie ee

NGUYEN MANH HUNG

XÂY DỰNG MƠ HÌNH THI TRUONG CHO VAY CHUNG

Mi

3n NA

KINH TE TAI CHINH - NGAN HANG

TP

HO



NGAN

HANG

CHIMINEH

_

THU ViEN .
b/c

o5d4é

THANH PHO HỒ CHi MINH -— NAM 2007

ee

BPAILHOC

a

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ TUYẾT HOA

là VÁ

MA SO : 60.31.12

ee


lly,

a

-CHUYEN NGANH:

lig,

CN

cớ



ee i:

LUAN VAN THAC S¥ KINH TE

1n

Hi ‹Sese
an

KHOAN TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

ie

i

te


i

lll

ct

TC

i

Ssdttonmr

Yn G


LỜI CAM BOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong

bất kỳ cơng trình nào khác.

ˆ

NGUYEN MANH HUNG


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT |_ NGHĨA TIẾNG ANH


NGHĨA TIẾNG VIỆT

ACBS

Cơng ty chứng khóan ACB

AGS

Cơng ty chứng khốn Ngân
hàng Nông nghiệp

ATO

Lệnh giao dịch tại mức giá mở
cửa

CTCK

Công ty chứng khốn

DAS

Cơng ty chứng khốn Đại Việt

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DVD


Delivery versus delivery | Phương thức thanh toán DVD

DVP

Delivery versus payment | Phuong thifc thanh tốn DVP

ĐTNN
ISMA

Đâu tư nước ngồi
International Securities

Market Association

Hiệp

hội

thị

trường

khóan quốc tế

chứng

KSD

Korea Securities Deposit | Trung tâm lưu ký chứng khoán


KSE

Korea Securities

Sở giao dịch chứng khoán Hàn

Exchange

quốc

Hàn quốc

NHNN
OSLA

Ngân Hàng Nhà nước
Overseas Securities
Lending Agreement

Hợp đồng cho vay chứng khoán
nước


REPO

TCLK

Repurchase Agreement


| Thỏa thuận mua lại

Tổ chức lưu ký

TTGDCK

Trung

TTCKVN

Thị trường
Nam

TTLKCK

Trung tam lưu ký chứng khoán

TTLETPHCM

Trung tâm lưu ký TP, HCM

TTTT

Trung tâm thanh tốn

khốn

tâm

giao dịch chứng

chứng

khốn

TVLK

Thành viên lưu ký

VCBS

Cơng ty chứng khốn VCB

VNM

Cơng ty sữa Vinamilk

Việt


DANH MỤC BẰNG BIỂU
STT
Bảng |

TEN BANG BIEU
Qui mô thị trường repo và cho vay chứng khoán chỉnh
phủ tại một số nước

Trang
09


Bang2

| Bảng 2: Tình hình quy mơ giao dịch trên TTCK

33

Bảng3

| Bảng 3: Tình hình đăng ký và lưu ký chứng khoán

36

Bảng 4

Bảng 5

Bảng 4 :Số liệu về chứng khoán cầm cố tại TTLK
CNTPHCM

dén 31/12/2006

Bảng 5: Số liệu tổng hợp về việc thực hiện Repo tại các
cơng ty chứng khốn

50

59


MỤC LỤC


1.1.1.

Định nghĩa cho vay chứng khoán

1.1.2.

Các lọai thị trường cho vay chứng khoán

1.1.3.

Lịch sử ra đời và phát triển của thị trường cho vay chứng khốn

1.1.4.

Qui mơ của thị trường cho vay chứng khoán

Bp
mB

1.1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN

hm

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN

OD

LỜI MỞ ĐẦU


Trang

1.2, CÁC THÀNH PHẦN THAM GIÁ THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG
KHOÁN

10

1.2.1.

Các chủ thể đi vay và cho vay

1.2.2.

Các trưng gian thị trường

12

1.2.3.

Tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ và thanh tốn

14

1,3. QUI TRÌNH GIAO DỊCH CHỌ VAY CHỨNG KHOÁN

15

1.3.1.

Thỏa thuận giao dịch


15

1.3.2.

Xác nhận giao dịch

7

1.3.3.

Thanh tóan giao dịch

18

10

1.3.3.1 Qui trình thanh tóan

18

1.3.3.2. Phương thức thanh toán

18

1.3.3.3 Thời hạn thanh toán

19

1.4, RUI RO VA QUI DINH QUAN LÝ TRONG HQAT DONG CHO VAY

CHUNG KHOAN

19

1.4.1. Rui ro trong giao dịch cho vay chứng khoán

19

1.4.1.1. Rủi ro tín đụng

19

1.4.1.2. Rủi ro thanh khoản

20

1.4.1.3. Rủi ro thị trường

20

1.4.1.4. Rủi ro pháp lý

20

1.4.1.5. Rủi ro họat động

21


1.4.1.6. Rủi ro thanh toán


21

1.4.1.7. Rủi ro lưu ký

21

1.4.2. Pháp lý và các qui định về quần lý trong hoạt động cho vay chứng khốn

22

1.4.2.1. Các khía cạnh pháp lý trong giao dịch chovay chứng khoán

22

1.4.2.2. Các qui định về quản lý trong họat động cho vay chứng khoán

23

1.5. THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHUNG KHOAN CUA MOT SỐ NƯỚC VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM

24

1.5.1. Thị trường cho vay chứng khoán của một số nước trên thế giới

1.5.1.1. Thị trường cho vay chứng khoán Hàn quốc
1.5.1.2. Thi trường cho vay chứng khoán Mỹ

1.5.2. Một số bài học kinh nghiệm


24
24
27
30

Chương 2 : THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHÓAN VIỆT NAM

VÀ SỰ CÂN THIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHO VAY CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

32

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

32

2.1.2. Cơ chế giao dịch trên thị trường chứng khoán

37

2.1.3. Khái quát ũnh hình họat động của thị trường chứng khốn Việt Nam

40

32

2.1.3.1. Thị trường chứng khoán (cổ phiếu)phát triển chưa tương xứng với


qui mô của nền kinh tế
2.1.3.2. Về hệ thống trung gian của thị trường

2.1.3.3. Hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường
2.1.3.4. Công tác đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ

2.1.3.5. Cơ sở pháp lý cho thị trường vẫn chưa hòan thiện

42
43
43
45

2.2. THỰC TRẠNG VỀ HỌAT ĐỘNG CHO VAY TRÊN THỊ TRƯỜNG

CHỨNG KHỐN
2.2.1. Hỗ trợ chứng khóan để sửa lỗi giao địch

47

2.2.2. Câm cố chứng khoán

48

2.2.3. Repo

31


2.2.4. Một số tổn tại trong họat động cho vay trên thị trường chứng khoán

60

Việt Nam hiện nay

2.3. SỰ CÂN THIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHO VAY CHUNG KHOAN Ở VIỆT NAM

61

2.3,1.Nhu cau của thị trường về vay và cho vay chứng khoán

61

2.3.1.1. Đối với các ngân hàng thương mại

61

2.3.1.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

62

2.3.1.3.Đối với các thành viên tham gia

62

2.3.1.4. Đối với các cơ quan quản lý

63

2.3.1.5. Nhu cầu ổn định và hòan thiện họat động thanh tóan trên thị trường

chứng khốn

64

CHƯƠNG 3 : MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP

67

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN
VIỆT NAM

67

3.2. MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

70

3.2.1. Các chủ thể tham gia vào giao dịch vay và cho vay chứng khoán

70

3.2.2. Cấu trúc giao dịch

71

3.2.2.1. Các lọai giao dịch vay chứng khốn

71


3.2.2.2. Quy trình giao dịch

73

3.2.2.3. Thời hạn giao dịch, phi vay và cho vay chứng khoán

75

3.2.2.4, Tài sản đầm bảo và tỷ lệ tài sản đầm bảo

76

3.2.3. Quần lý nhà nước về thị trường cho vay chứng khoán

77

3.2.3.1. Khung pháp lý về thị trường cho vay chứng khoán

7?

3.2.3.2. Về quan ly

79

3.2.3.3. Về thuế trong giao dịch vay và cho vay chứng khoán

82

3.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN


85

KẾT LUẬN

90


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Một trong những giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn trung và dài hạn ổn
định, hiệu quả, phục vụ đâu tư phát triển kinh tế nước ta chính là việc thị
trường chứng khốn Việt Nam đi vào họat động .Sau thời gian bảy năm họat
động, thị trường chứng khốn đã giúp cho cơng chúng làm quen với một hình

thức đầu tư mới là đầu tư chứng khốn, góp phần thu hút lượng vốn nhàn rỗi
được đánh giá là rất lớn trong dân cư đưa vào đầu tư.

Trải qua những giai đọan đầu của q trình phát triển, thị trường chứng
khốn nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển và ngày càng sôi động. Sự phát
triển của thị trường thể hiện ở qui mô giao dịch ngày càng tăng, số lượng các tổ

chức niêm yết tăng trưởng mạnh,

số lượng tài khoản giao dịch của nhà đầu tư

cũng gia tăng nhanh chóng, giao dịch của thị trường ngày càng đa đạng, hệ
thống trung gian phục vụ thị trường cũng đã được hình thành và ngày càng phát
triển: số lượng và qui mô của các cơng ty chứng khốn cũng như các cơng ty
quản lý quỹ tăng lên rất nhanh; trung tâm lưu ký chứng khốn đã ra đời tạo


điều kiện để cải tiến cơng tác thanh toán giao dịch chứng khoán , hạn chế rủi
To trong thanh tốn cũng như quản lý các cơng ty đại chúng.
Về mặt quản lý, tháng 6/2006 Luật Chứng khốn đã được Quốc Hội

thơng qua và bắt đầu có hiệu lực đã tạo ra khung pháp lý tương đối đầy đủ và
hoàn chỉnh cho họat động kinh doanh chứng khốn.
Bên cạnh những mặt tích cực, thị trường chứng khốn nước ta vẫn còn

một số tổn tại như vẫn còn hạn chế về qui mô, thị trường tăng trưởng chưa bền
vững, năng lực và chất lượng cung cấp dich vụ của các tổ chức trung gian và hỗ
trợ chưa đáp ứng và chưa theo kịp với yêu cầu của nhà đầu tư, các giao dich
trên thị trường chưa thật sự đa dạng,

một số lọai hình giao địch tuy đã đuợc


hình thành nhưng mang tính tự phát, chưa được chính thức hóa và hướng dẫn cụ
thể về phía cơ quan quản lý trong đó có giao dịch vay và cho vay chứng khoán.

Hiện nay, nhiều nhà đầu tư là các tổ chức hoặc cá nhân nắm giữ một
khối lượng lớn các lọai chứng khốn có nhu cầu cho vay tạm thời các chứng

khốn đang nắm giữ để có nguồn tài trợ cho các giao dịch ngắn hạn, các công
ty chứng khốn cũng có nhu cầu vay chứng khốn để đảm bảo giao dịch trong
những trường hợp nhằm lẫn hoặc sai sót trong giao dịch, các nhà đầu tư cá
nhân cũng có nhu cầu cẩm cố chứng khốn để có thêm

nguồn

vốn họat


động..Những yếu tố khách quan nêu trên đã thúc đẩy nghiệp vụ vay và cho
vay chứng khốn bước đầu hình thành trên thị trường chứng khốn Việt Nam
và có xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ. Sự hình thành và phát triển của

giao địch này cũng nói lên xu thế chung của các giao dịch trên thị trường thế
giới : giao địch vay và cho vay chứng khoán là lọai hình giao dịch khơng thể
thiếu trong một thị trường chứng khốn phát triển.
Lợi ích thiết thực của họai động vay và cho vay chứng khoán đã được ghi nhận
ở các thị trường chứng khoán của những nước phát triển: với chức năng tạo tinh
thanh khoản và đầm bảo thanh tốn, giao dịch cho vay chứng khốn mang lại
lợi ích không chỉ cho các nhà đâu tư và các công ty thành viên mà cịn mang lại
lợi ích cho cả cơ quan quần lý.
Trong xu thế phát triển của thị trường chứng khốn Việt nam hiện nay,

các hình thức giao dịch chắc chắn sẽ ngày càng đa dạng và với những lợi ích
thiết thực của giao dịch vay và cho vay chứng khốn, hình thức giao dịch này
cần được bổ sung vào các giao địch trên thị trường.


Trước tình hình thực tế trên, tơi mạnh dan chon dé tai:

“XÂY

DỰNG



HÌNH


THỊ

TRƯỜNG

CHO

VAY

CHỨNG

KHỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM" do nhận
thấy tính thực tiễn và những lợi ích của họat động này.

2.. VỀ PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Để tài tập rung nghiên cứu những nội dung mang tính chất lý luận về
họat động vay và cho vay chứng khoản, tham khảo kinh nghiệm của một số
nước trên thế giới. Trên cơ sở những nghiên cứu đó, để tài phân tích tính khách
quan và sự cần thiết của giao dịch cho vay chứng khoán trên thị trường chứng

khoán Việt Nam kết hợp với khung pháp lý điều chỉnh về

thị trường chứng

khốn để xây dựng mơ hình thị trường cho vay chứng khoán Việt Nam.

3. VỀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
Để tải sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê kết
hợp với phương pháp hệ thống: đi từ cơ sở lý thuyết, phân tích thực tế và dựa
vào phân tích thực tế và kinh nghiệm của các nước để xây dựng mơ hình phù

hợp với điều kiện của thị trường chứng khoán Việt Nam.

4. VỀ KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngòai phần mở đẩu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về thị trường cho vay chứng khoán
Chương

II: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam

và xu hướng phát

triển thị trường cho vay chứng khoán trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Chương HI: Mơ hình thị trường cho vay chứng khoán Việt Nam và các giải

pháp


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN
1.1.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHUNG KHOAN
1.1.1. Định nghĩa cho vay chứng khoán:
Cho vay chứng

khoán

là những hoạt động liên quan đến việc trao đổi


chứng khoán giữa người đi vay chứng khốn với người cho vay theo đó người đi

vay có nghĩa vụ phải hồn trả lại đúng chứng khốn đó với khối lượng tương
đương trong tương lai vào một thời điểm nhất định.
Giao dịch này có một số những đặc điểm sau:
®

Người đi vay chứng khốn (sau đây gọi tất là người đi vay) được đứng

tên sở hữu đối với chứng khốn trong thời gian điển ra giao dịch.


Người đi vay chứng khoán được phép tiếp tục thực hiện một hợp đồng

cho vay chứng khoán khác hoặc sử dụng chứng khốn để thanh tốn cho giao
địch trên thị trường.

©_ Người cho vay ( theo hợp đồng), không giữ lại quyển đứng tên sở hữu
đối với chứng khoán cho vay nhưng có quyển hưởng quyển lợi về tài chính
(như lãi, cổ tức ..) và có quyển nhận bồn lại các chứng khốn theo đúng thời

hạn thỏa thuận.

©_

Người cho vay được nhận một khoản bảo đảm bằng tài sản (có thể bằng

tiển, thư tín dụng hay bằng chứng khốn khác) để đối lấy việc tạm thời từ bổ
việc đứng tên sở hữu chứng khoản cho vay. Giá trị thị trường của tài sản dam
bảo phải lớn hơn giá trị của chứng khoán cho vay nhằm bảo vệ người cho vay


trước sự đảo chiểu của giá chứng khoán trên thị trường hoặc đảm bảo khả năng
nhận lại chứng khoán.


®

Người đi vay phải trả phí vay. Phí vay mượn chứng khoán được thoá

thuận trước trong hợp đồng.
1.1.2. Các loại thị trường cho vay chứng khốn:
Có thể phân chia thị trường cho vay chứng khoán thành 2 thị trường riếng
biệt: thị trường cho vay chứng khốn thơng thường và thị trường cho vay chứng
khoán đặc biệt.

e

Thị trường cho vay chứng khốn thơng thường: mục đích của người đi

vay là muốn tạm thời có được một số loại chứng khốn nhất định để sử dụng
cho các giao dịch trên thị trường chẳng hạn như sử dụng chứng khoán đi vay để
thực hiện giao dịch bán khống chứng khoán.
Thị trường cho vay chứng khốn thường được thực hiện thơng qua các

hợp đồng cho vay chứng khốn (thường là cổ phiếu) có thể cú bo m hoc
khụng cú bo m .
ôâ

Th trng cho vay chứng khoán đặc biệt: người cho vay giao chứng


khoán và nhận tiền như là tài sắn cầm cố cho khoản vay chứng khoán. Các loại
chứng

khoán cho vay phải là những chứng

khốn nằm trong danh mục các

chứng

khốn do chính phủ nước sở tại phát hành

và cũng có thể là chứng

khốn do các doanh nghiệp trong nước phát hảnh. Giao dịch này thường được

sử dụng để tài trợ cho danh mục đầu tư của nhà đầu tư với mức lãi suất thường
thấp hơn lãi suất cho vay không thế chấp ngắn hạn liên ngân hàng.
Thị trường cho vay chứng khoán đặc biệt ở nhiều nước thường được thực
hiện thông qua các hợp đồng mua bán lại (REPO) và thường là các khoản nợ
của chính phủ.

Có thể nói, thị trường cho vay chứng khoán cao cấp hơn thị trường cho vay
tiền, các giao dịch được thiết kế tuỳ theo nhu cầu khách hàng, có sự tham gia
của các định chế và tác nhân trung gian như ngân hàng lưu ký, những trung


gian tin cậy có vai trị m

kiếm hợp đồng, thoả thuận và định giá giao địch,


người kinh doanh chứng khoán... và ngày càng trở thành thành phần quan trọng
của thị trường tài chính trên thế giới. Sự hoạt động của thị trường này đã góp
phần cung cấp tính thanh khoản và sự linh hoạt nhiều bơn cho thị trường chứng
khoán, thị trường các công cụ phái sinh và thị trường tài chính nói chung.

1.1.3. Lịch sử ra đời và phát triỂn của thị trường cho vay chứng khoán
Thị trường cho vay chứng khoán đã tổn tại từ thế kỷ 19 và chỉ giới hạn

trong phạm vi của một số nước,
Trong những thập niên 50, 60, thị trường cho vay chứng khoán tổn tại ở

một số nước và được quần lý chặt chẽ để đảm bảo rằng cổ phiếu chỉ được cho
vay bởi những tổ chức nhất định, cho những mục đích nhất định và thường
thơng qua những tổ chức trung gian chuyên nghiệp.

Vào những năm 1960 ở Mỹ, sự gia tăng của giao dịch lô lớn và hoạt động
bán khống chứng khốn dẫn đến rủi ro khơng thanh tốn gia tăng. Một giao

dịch bán khống thường xảy ra đối với người đầu cơ giá xuống. Họ vay chứng
khoán để bán với giá hiện tại và hy vọng khi giá chứng khoán xuống họ mua

vào để thanh toán cho khoản vay đó. Để đảm bảo an tịan cho họat động cho
vay chứng khốn trên thị trường thì luật chứng khốn của các nước quy định
người bán chứng khốn phải có chứng khoán lưu ký tại tổ chức lưu ký chứng
khoán.

Điều này ln buộc người bán khống chứng khốn phải vay chứng

khốn để lưu ký vào tài khoản hiện hữu của mình rổi mới được thực hiện việc
bán chứng khoán. Cũng trong thời gian này thị trường cho vay vốn phát triển


mạnh đối với trái phiếu chính phủ Mỹ; điều này đã thúc đẩy sự phát triển các
hoạt động mua bán lại trái phiếu chính phủ do các nhà kinh doanh muốn tim
kiếm nguồn tài trợ hoặc muốn khắc phục tình trạng thiếu chứng khoán tam

thời, Cùng với sự phát triển của thị trường, các ngân hàng trung ương cũng bắt


đầu tham gia vào thị trường cho vay chứng khoán thông qua việc sử đụng các

giao dịch mua lại nhằm tạo ra tính an tồn cho nghiệp vụ thị trường mở. Các
thành viên tham gia thị trường giao dịch mua lại các loại trái phiếu chính phủ

chi giới hạn ở những tổ chức trong nước như các nhà kinh doanh chính yếu, các
ngân hàng nội địa và một số thành viên trên thị trường tiền tệ.
Đến những năm 1980, ở Mỹ cho vay chứng khốn được nhìn nhận như
một nghiệp vụ bổ sung trong các nghiệp vụ cung cấp bởi ngân hàng lưu ký.
Nghiệp

vụ này tạo ra một nguồn

doanh chứng khoản. Trong

thu nhập tăng thêm cho các tổ chức kinh

giai đoạn này, các nội dung của hợp đồng cũng

được tiêu chuẩn hoá bởi Hiệp hội thị trường trái phiếu.
Những năm 1990, qui mơ của thị trường trái phiếu chính phủ thứ cấp gia


tăng nhanh chóng ở nhiều quốc gia do các nhà kinh doanh muốn tìm kiếm
nguồn tài trợ để mua chứng khoán, thanh toán bán khống và sử dụng repo để
kiếm lợi và hạn chế rủi ro lãi suất. Các giao dịch repo được sử dụng ngày càng
nhiều bởi các ngân hàng Trung ương và kéo theo là sự phát triển của một hệ
thống thanh toán hiệu quả.
Nếu như thị trường giao dịch mua bán lại chỉ giới hạn trong phạm vỉ quốc

gia thì thị trường cho vay cổ phiếu đã mang tính quốc tế do sự phát triển của thị
trường các công cụ phái sinh, sự xuất hiện của các cơ hội kiếm lãi nhờ chênh
lệch giá - lợi nhuận và việc sử dụng rộng rãi các giao dịch bán khống. Những
giao địch này ngày càng gia tăng và vượt ra khỏi phạm

vi quốc gia khi thị

trường chứng khốn ngày một trở nên tồn cầu hố.
Các xu thế giao dịch nói trên đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm 1990
ngày càng có nhiều cơng ty, cá nhân có như cầu vay chứng khốn để tận dụng
những cơ hội kiếm lời trên thị trường. Sự phát triển của công nghệ thông tin và

thị trường phái sinh cho phép nhà đẫu tư xây đựng cơ cấu tài chính có thể giúp


họ đối phó với những nguy cơ ở mức chấp nhận được và giảm thiểu được
những rủi ro khác của thị trường. Chính thị trường cho vay chứng khốn tạo ra

tính thanh khoản cần thiết và cho phép nhà đầu tư thực hiện được cơ cấu tài
chính hoạch định.

1.1.4. Qui mơ của thị trường cho vay chứng khốn
Các giao dịch cho vay chứng khoán phan lớn được thực hiện riêng lẻ,

không qua các giao dịch tập trung và không được thể hiện qua hệ thống giao

dịch điện tử trung tâm nên thường khơng có số liệu thống kê. Với sự tham gia

của rất nhiều thành viên, trong đó có những thành viên không thuộc phạm vi
điều chỉnh của luật và không được giám sát chặt chế (như các quỹ

hedge

funds), những số liệu tổng hợp thể hiện quy mô của thị trường cho vay chứng

khốn là rất khó có được.
Tuy nhiên, dựa trên những dự đốn khả đĩ về qui mơ hiện tại và sự phát

triển gần đây của thị trường cho vay chứng khoán nội địa; số liệu về giao dịch
cho vay chứng khốn có thể thấy được từ số liệu của ngân hàng trung ương
hoặc số liệu của các nhà quản lý thị trường hay ngần khố. Tại một vài nước,
các giao dịch vay và mua lại chứng khoán được thực hiện thơng qua sở giao

địch nên có thể dựa vào các số liệu thống kê của sở giao dịch hoặc số liệu của
hệ thống bù trừ chứng khoán để xác định khối lượng cho vay chứng khốn.
Qui mơ của thị trường cho vay chứng khốn chính phủ được xác định đựa
trên số liệu chính thức cung cấp bởi các ngân hàng trung ương hoặc các nhà

quản lý thị trường chứng khoán.


Bảng

1: Qui mơ


thị trường repo và cho vay chứng

khốn

chính phủ

tại một số nước
Đơn vị : Triệu USD

Ty
giữa

Tổng giá
Giá

trị|Giá

GD

vay|GD

TPCP

trị|trị

GD

mua


|vay

va

lại TPCP

|mua

lại

TPCP

.

Tổng

giá

trị TPCP
phát
hành

lệ
tổng

giá trị GD
vay

và | Thời


mua

điểm

2
lạitổng
giá

báo cáo
trị

TPCP
phat hanh
Ue

na

na

49,144

na

Bi

1,338

72,749

74,086


252,769 =| 29,3

6/1998

Canada

na

na

249,686

[na

12/1998

Phap

2,797

256,866

| 259,664

Hongkong | n.a

na

na


Anh

45,045

134,593

179,638

Mỹ

na

na

| 704,486 | 36.8

135574

12/1998

3/1992

| na

9/1998

| 37.2

6/1998


477,624 | 1,376,300 | 1,853,924 | 3,355,500 | 55.3

2/1999

| 482,662

Nguồn : Báo cáo đánh giá hoạt động giao dịch cho vay chứng khoản của

Ngân hàng thanh tốn quốc tế; n.a: số liệu khơng thu thập được

Những số liệu trên cho thấy tẩm quan trọng cúa việc cho vay chứng
khốn chính phú như một nguồn tài trợ và tạo thanh khoản cho thị trường tài
chính. Ở những thị trường đã phát triển như ở Mỹ, số lượng trái phiếu chính


10

phủ trong các giao dịch repo và cho vay đã tăng 27% từ mức 1,46 tỷ USD

tháng 2/1997 lên 1,800 tỷ USD vào tháng 2/1999.

1... CÁC THÀNH PHẨN THAM GIÁ THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG
KHỐN
Thực tế, khơng có một qui định chung nào về các thành phần tham gia
trong thị trường cho vay chứng khoán do những khác biệt về điểu kiện thi
trường, qui mơ và trình độ phát triển của từng thị trường. Một cách chung nhất,
các thành phẩn có thể có trong thị trường cho vay chứng khốn có thể chia

thành 3 nhóm như sau:

-_

Nhóm 1: Các chú thể đi vay và cho vay chứng khốn .

-

Nhóm 2: Các trung gian cung cấp dịch vụ chun mơn

-

Nhóm 3: Các tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ và thanh toán.

1.2.1 Các chủ thể di vay và cho vay

Chủ thể đi vay chứng khoán
Chủ thể đi vay chứng khoán có thể là các cơng ty kinh đoanh lớn, các nhà
kinh doanh mơi giới, các quĩ phịng ngừa rủi ro, các cơng ty đầu tư...có nhu cầu
vay chứng khốn để thực hiện nghĩa vụ giao chứng khoán trong khi hiện tại họ

khơng sở hữu chứng khốn cùng loại.
Nhu câu vay chứng khoán của các chủ thể đi vay thường phát sinh khi:
-

Họ muốn

bán chứng khoán đã mua nhưng chưa được bên bán chuyển

giao chứng khoán.

-_


Cần giao chứng khoán mà họ chưa mua để thực hiện một hợp đồng phái

sinh.

- _ Sử dụng chứng khoán như một tài sản cầm cế để đâm bảo cho các giao
dịch khác.


1

-_

Khắc phục một giao dich bất thành đang thực hiện qua hệ thống thanh

toán chứng khoán.

- _ Thực hiện giao dịch bán khống: vay chứng khốn hiện khơng sở hữu để
bán với mục đích thu lợi đựa trên cơ sở dự đoán giá của loại chứng khoán này

sẽ giảm xuống.
Chủ thể cho vay chứng khoán

Bên cho vay chứng khoán chủ yếu là các tổ chức đầu tư có nhu cầu nắm
gì chứng khốn trong một thời gian dài như các qui dau tư, quĩ bảo hiểm, các
công ty kinh doanh chứng khoán lớn... Những tổ chức này mong muốn cho vay

chứng khốn để có được những nguồn lợi bổ trợ từ chứng khoán. Mặc dầu thu
nhập từ việc cho vay chứng khốn là tương đối nhỏ nhưng nó vẫn có ý nghĩa
quan trọng trong những lĩnh vực kinh đoanh có tính cạnh tranh lớn như quản lý

qụ đầu tư vì một sự chênh lệch nhỏ trong kết quả hoạt động cũng ánh hưởng

đến việc xếp hạng kinh doanh hoặc nó được sử dụng để trang trải cho các chỉ
phi cia qui.
Các tổ chức tài chính như ngân hàng và các cơng ty chứng khốn cũng
cho vay chứng khốn với vai trị là cho vay lại chứng khốn (vay chứng khốn
và cho vay lại các chứng khốn này). Nếu một cơng ty nhận thấy có sự chênh
lệch phí vay của cùng một loại chứng khốn, họ có thể vay chứng khốn đó với
phí vay thấp để cho vay lại với phí cao hơn thì họ sẽ tiến hành giao dịch này

hoặc vay chứng khốn của chính phủ và cho vay lại chứng khốn này với điểu
kiện là phẩi có tài sản đẩm bảo là tiền rổi lại dùng tiển đó để mua chứng
khốn có lợi tức lớn hơn.
Các ngân hàng trung ương sử dụng thị trường cho vay chứng khoán như

những cơng cụ phục vụ cho chính sách tiền tệ và như một kênh thơng tín về kỳ
vọng của thị trường đối với chính sách tiễn tệ. Ngồi ra, ngân hàng trung ương


12

cũng có thể cho vay trái phiếu chính phủ từ tài khoản của mình để tạo tinh
thanh khoản cho thị trường giao dịch mua bán lại chứng khoán và tạo điểu kiện
cho việc bù trừ trái phiếu chính phủ được điễn ra suôn sẻ. Như vậy Ngân hàng

trung ương vừa có thể là chủ thể cho vay chứng khốn vừa có thể là chủ thể đi
vay chứng khốn.
1.2.2 Các trung gian thị trường
Cho vay chứng khoán là một nghiệp vụ tương đối phức tạp trong đó các
đối tượng tham gia thường dựa vào các trung gian và các nhà cung cấp dịch vụ

để thực hiện giao dịch và dựa vào các trung gian để quản lý các mặt hoạt động
Hiên quan đến giao dich cho vay chứng khoán. Các trung gian chủ yếu tham gia

thị trường cho vay chứng khoán bao gồm:
Các tổ chức môi giới
Tổ chức môi giới thực hiện vai trò là cầu nối giữa bên đi vay và bên cho
vay. Họ cũng có thể trực tiếp là bên đi vay hoặc bên cho vay chứng

khoán

nhằm thu lợi từ phần chênh lệch trong giao địch hoặc để thực hiện các chiến

lược đầu tư, kinh doanh. Ngoài ra, họ còn tham gia cung cấp các dịch vụ hỗ trợ

như lưu giữ ghi sổ tập trung, bù trừ và lưu ký chứng khoán.
Các tổ chức lưu ký
Các tổ chức lưu ký là trung gian truyền thống trong các giao dịch cho vay
chứng khoán phục vụ cho các nhà đầu tư có tổ chức. Dịch

vụ chủ yếu do tổ

chức lưu ký cung cấp là đại điện cho khách hàng hay tự mình trực tiếp thực
hiện các khoản cho vay. Thơng thường địch vụ họ cung cấp là dịch vụ trọn gói

từ việc sắp xếp giao dịch, chỉ dẫn thanh toán đến việc quản lý tất cả các
nghiệp vụ và các khía cạnh liên quan tới việc cho vay như xem xét các điều

kiện tiểm năng của bên vay, thoả thuận các điều kiện cho vay, hình thức chứng
khốn có thể cho vay, tài sản đảm bảo được chấp thuận. Họ cung cấp cho bên




×