Tải bản đầy đủ (.pdf) (396 trang)

Tiến trình lịch sử vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.59 MB, 396 trang )

TRÌNH

Mi

NGUYÊN

|
\

H SỬ
NAM

|

QUANG

NGỌC
Chủ biên


Wet

“0
"|

NGUYEN QUANG NGOC (Chi bien)

MINH GIANG - ĐỖ QUANG HUNG - NGUYEN THUA HY.

NGUYEN DINH LE - TRUONG THI TIEN - PHAM XANH
a IO IK


FORI

OK

TIEN TRINH

LICH SU VIET NAM
(Tái bản lần thứ bảy)

THU VIEN DH.DAN LAP HE

PHONG DOC

ACUEAVLEON

NHA XUAT BAN GIAO DUC

~


Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục.
fl

2007/CXB/412 ~2119/GD

Mã số: 7X346T7 - DAI


LỜI GIỚI THIỆU
Cùng với công cuộc đổi mới đất nước, sử học Việt Nam hơn 10 năm

qua đã có những chuyển biến sâu sắc trên con đường đổi mới tư duy và
phương pháp nghiên cứu. Bên cạnh mắng đề tài truyền thống chống ngoại

xâm, truyền thống đấu tranh cách mạng vẫn tiếp tục được triển khai theo
chiêu sâu, giới sử học tập trung nhiều hơn sự quan tâm đến những vấn đề
về kinh tế- xã hội, văn hố.... nhìn nhận và đánh giá lịch sử đất nước toàn

điện hớn, khách quan hơn và ngày càng tiệm cận với chân lý lịch sử. Nhiều
sách giáo khoa, giáo trình đã phần ánh được những thành tựu mới của sử

học và đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống trong

nhà trường.

Trên
Việt Nam
quyết định
thức thuộc

cơ sở rút kinh nghiệm và
trước đây cho phù hợp với u
xây dựng mơn học Tiến trình
khối kiến thức chung cho sinh

cải
cầu
lịch
viên

tiến các bộ

mới, Đại học
sử Việt Nam
nhóm ngành

giáo trình lịch sử
Quốc gia Hà Nội đã
thành mơn học chính
VÌ.

Cuốn sách được soạn thảo theo tỉnh thân bám sát để cương Tiến trình lịch

sử Việt Nam đã được Đại học Quốc gia Hà Nội thẩm định và thông qua,

bảo

ddm cung cấp cho sinh viên những kiến thức vừa cơ bản, vừa hệ thống về quá

trình phát triển liên tục của lịch sử Việt Nam từ khi có con người xuất hiện trên

đất nước ta cho đến ngày nay. Cuốn sách cố gắng phần ánh những thành tựu
mới của khoa học lịch sử trong nước và trên thế giới cũng như những nghiên cứu
chuyên sâu của mỗi tác giả và được trình bày theo quan diễn chính thống, trên
tỉnh thân kết hợp chặt chẽ, hài hòa truyền thống và hiện đại. Tuy nhiên trong
khuôn khổ của một cuốn giáo trình giản yếu, các tắc giả mới chỉ chú trọng cung
cấp cho sinh viên một bức tranh tổng quan về diễn tiến lịch sử với những đặc

diễn chủ yếu, những quy luật phát triển cơ bản của lịch sử đất nước mà chưa thể
đi sâu, trình bày, lý giải một cách đây đủ, cặn kế các vấn đề, các sự kiện.
Trong khi một bộ giáo trình lịch sử Việt Nam đẩy đủ và cập nhật
trong kế hoạch xây dựng, trong khi các bộ thông sử Việt Nam đã quá

được sửa chữa, bổ sung thì Tiến trình lịch sử Việt Nam mặc dù chỉ là
sử giản yếu, vẫn đáp ứng được phân nào nhu cầu học tập chuyên sâu

còn đang
lâu chưa
cuốn lịch
của sinh

viên chuyên ngành lịch sử thuộc các trường đại học, nhu cầu nghiên cứu, tham

khảo của độc giả trong và ngoài nước quan tâm và yêu mến lịch sử dân lộc.


Sách được chia ra làm hai phân: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại và Lịch sử
Việt Nam cận- hiện đại. Phần thứ nhất được giới thiệu trong 6 chương bám sát
tiển trình phát, triển của các hình thái kinh tế xã hội từ công xã nguyên thủy qua
phương thức sẵn xuất châu Á, chế độ phong kiến đến trước khi nước ta bị thực dân
Pháp xâm lược. Phần thứ hai trình bày về thời kì từ khi thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam (năm 1858) cho đến nay, ôm 7 chương, trong đó 4 chương về giai đoạn
cận đại (1858-1945) và 3 chương về giai đoạn hiện đại (1945 đến nay).
Chả biên, trên cơ sở bàn bạc nhất trí với tập thể tác giả về những nội dung,

nguyên tắc trình bày, lơgích của đề cương và từng vấn đê đã phân công cụ thể

nhu sau:

1.

2.


Phần thứ nhất :

- Chươngl,lI

: PGS TS Nguyễn Quang Ngọc.

- Chương HH, IV :
- Chương V, VI :
Phần thứ hai :
- Chuong VII, VII
- Chuong IX,X
- Chương XI,XI
- Chuong XIII

PGS TS Nguyễn Thùa Hỷ.
ŒS. TSKH Vũ Minh Giang.

: GS. TS Đỗ Quang Hưng.

: PGS TS Phạm Xanh.

: PGS.TS Nguyễn Đình Lê.
+ PGS. TS Trương Thị Tiến.

Mặc dà các tác giả đã hết sức cố gắng, nhưng chắc chẵn cuốn sách khơng

tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi hy vọng nhận được
báu của bạn đọc gân xa về cả nội dụng, hình thức,
trình bày để các tác giả có thêm cơ hội nâng cao và
phục vụ ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn cho chương

nghiên cứu Lịch sử Việt Nam.

nhiều ý kiến đóng góp quý
phương pháp nghiên cứu và
hồn thiện cuốn sách nhằm
trình giảng dạy, học tập và


Sách được tổ chức biên soạn và hoàn thành trong khn khổ Chương trình
giáo trình của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học
Quốc gia Hà Nội, được sự động viên giúp đỡ của Nhà xuất bản Giáo dục, sự
quan tâm đóng góp ý kiến của các giáo sư Định Xuân Lâm, Phan Đại Doãn,
Lê Mậu Hãn, nhiêu nhà sử học trong Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, đặc biệt
là các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy mơn Tiến trình lịch sử Việt Nam cũng
như nhiều khóa sinh viên các khoa xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia
Hà Nội. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến tất cd
những sự giúp đỡ quý báu đó.

CÁC TÁC GIÁ


MO DAU

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, phía bắc giáp nước Cộng hịa nhân

dân Trung Hoa, phía tây và tây nam giáp các nước Cộng hòa dân chủ nhân dần
Lào và Vương quốc Campuchia, phía đơng và phía nam giáp Thái Bình Dưởig
với 3260 km đường bờ biển và khoảng trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ. Việt Nam
rộng khoảng 330.000 km” đất liên và phần biển rộng lớn gấp nhiều lần so với


phần đất liên. Do có vị thế rự nhiên đặc biệt như vậy nên Việt Nam sớmi trở

thành một chiếc cầu nối giữa châu Á và Thái Bình Dương, giữa Đơng Nam A

lục dia va Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm của các luông đường, luồng hàng
từ Đông sang Tay, từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc và giao thoa của nhiều nền vặn
:
hố, văn minh lớn trên thế giới.

Sự tích Hồng Bàng giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là sự “kết
duyên”, hèa hợp của hai giống Tiên - Rồng. Tiên là Âu Cơ, thuộc Lực quốc ở
trên cạn và Rồng là Lạc Long Quân thuộc Thủy quốc ở miền duyên hải, hải đảo.
Những huyên thoại này được kiểm chứng bằng các di tích, đí vật khảo cổ học
phong phú, đa dạng và liên tục, xác nhận một thực tế hiển nhiên là cùng với quá
trình hình thành đất nước, con người Việt Nam, tổ tiền ta đã đồng thời khai

chiếm cả núi rừng, đồng bằng và biển cả, đã triệt để khai thác và thích nghỉ với
điều kiện tự nhiên, tạo nên thế mạnh căn bản của cộng đồng ngay từ thuở khai sinh. ‘
Thiên nhiên Việt Nam đa dạng, trên đại thé bao gồm các vùng đồng bằng
ven biển, trung du, cao nguyên và núi rừng. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đớigió mùa, nắng lắm, mưa nhiều, có nhiều vùng tiểu khí hậu và thế giới động, thực
vật phong phú. Trong lòng đất Việt Nam tàng trữ nhiều loại khống sản có giá `
trị kinh tế cao. Đây có thể được coi như là một vùng thiên nhiên “hào phóng”,


nhưng trái lại, nó cũng vơ cùng khác nghiệt, dit dan, có thể bất thường gây ra
mn vàn tai hoạ cho con người.
Việt Nam hiện nay có 54 tộc người với hơn 80 triệu dân, trong đó riêng
người Kinh (hay người Việt ) chiếm khoảng 86% và 53 tộc người thiểu số chiếm
khoảng 14% dân số. Về phương diện ngôn ngữ, các tộc người sinh sống trên đất


Việt Nam

thuộc 8 nhóm ngơn ngữ của các hệ Nam

á, Thái, Nam

Đảo và

Hán Tạng như: Môn - Khơme, Việt - Mường, Mông - Dao, hỗn hợp Nam Á,

Tày - Thái, Tạng - Miến, Hán, Nam Đảo. Lãnh thổ và cư dân Việt Nam được
hình thành và định hình trong tiến trình lịch sử đất nước. Lịch sử Việt Nam là
lịch sử của một cộng đồng cư dân nhiều tộc người, có tộc người đa số, có các tộc
người thiểu số, có tộc người đến trước, có tộc người đến sau, nhưng một khi đã
hịa chung vào cộng đồng dân tộc Việt thì chung sức chung lòng cùng nhau
dựng nước và giữ nước. Suốt trong chiều dài lịch sử, nhân dân các dân tộc cả đa

số và thiểu số, cả miễn núi và miền xuôi đã cùng nhau xây đắp nên phẩm chất,

cốt cách của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, tạo dựng nên một nền văn
hoá, văn hiến Việt Nam độc đáo, với nhiều giá trị cao đẹp.

Sẽ thật là có lý nếu coi lịch sử chống ngoại xâm như là một đặc điểm nổi
bật và xuyên suốt tiến trình lịch sử Việt Nam. Cũng cần phải khẳng định là

chính lịch sử chống ngoại xâm đã quy định nhiều đặc điểm của bản sắc văn hóa

Việt Nam, xã hội Việt Nam. Nhưng lịch sử chống ngoại xâm khơng phải là tồn
bộ lịch sử dân tộc, mà trái lại, sự phát triển kinh tế, những thành tựu về văn hoá,
xã hội... lại chính là cơ sở tồn tại và phát triển của đất nước, là sức mạnh vật chất

và tỉnh thần để dân tộc ta vượt qua những thử thách hiểm nghèo, làm nên những

chiến công thần kỳ trong sự nghiệp chống ngoại xâm. Lịch sử xây dựng và bảo
vệ đất nước gian truân và hào hùng đã kết tỉnh thành những giá trị truyền thống
tiêu biểu cho sức sống và bản sắc dân tộc, đã để lại cho hôm nay và mai sau những
bài học lịch sử, những di sản vô giá.


Phần thứ nhất

LICH SỬ VIỆT NAM CO - TRUNG ĐẠI
(Từ nguồn gốc đến năm 1858 )



Chương Ï

VIỆT NAM TỪ TIỀN SỬ ĐẾN THỜI DỰNG NƯỚC
1- VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

1. Thời đại Đá cũ và dấu vết Người Vượn 6 Việt Nam

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, được coi là một trong
những trung tâm phát sinh và phát triển của loài người. Khảo cổ học đã

phát hiện được răng người vượn ở các hang Thẩm
(Lạng

Sơn),


núi Quan

nhiều

cơng

cụ

n, núi Nng

chặt

thơ

(Thanh



của

Khun, Thẩm

người

Hóa).

vượn

ở núi


Hai

Đọ,

Tại các địa điểm

Hang Gon và Dầu Giây (Xuân Lộc, Đồng Nai) và An Lộc (Lộc Ninh,
Bình Phước) cũng có một số cơng cụ đá như rìu tay, trốp pơ của Người
Vượn. Như vậy là vào (hời Cánh tân (cách ngày nay khoảng từ 20 đến
30 vạn năm) ở cả trên hai miền Bắc, Nam nước ta đều đã phát hiện được
đấu tích sinh sống của Người Vượn.
Thời Cánh tân (Pleistocence) được chia thành 3 giai đoạn: sơ kỳ, trung
kỳ và hậu kỳ, tương đương với thời đại Đá cũ (Palaeolithic) trong lịch sử

loài người. Tiếp theo là thời Toàn tân (Holocene) tương đương với thời kỳ
từ khi con người bước vào thời đại Đá mới (Neolithic) cho đến ngày nay.

Do hoàn cảnh lúc đó, để tồn tại, họ phải dựa vào nhau sống thành từng

bây, mỗi bây có khoảng từ 20 đến 30 người; có thể mỗi bẩy nhự thế lại là
tập hợp của một nhóm gia đình mẫu quyền gồm từ 5 đến 7 gia đình. Người
Vượn ở núi Đọ sống bằng săn bắt và hái lượm. Họ săn được cả loài thú lớn.

Để săn được thú lớn, họ phải tập hợp nhau lại thành đám đơng, có tổ chức
phối hợp hành động, có cam kết với nhau về cách thức ăn chia. Nhiều nhà
nghiên cứu cho rằng Người Vượn ở núi Đọ dần dần đạt tới hình thức x

tiền thị tộc.




hội

11


Nghiên cứu răng Người Vượn phát hiện được ở hang Thẩm 6m,
(Quỳ Châu, Nghệ An), các nhà nhân chủng học nhận thấy đây là dạng

người vượn đi thẳng muộn ở Việt Nam, đã có những đặc điểm của người hiện đại
Sapiens). 6 Hang Hùm (Lục Yên, Yên Bái), các nhà nhân chủng
học đã tìm thấy răng người vượn có nhiều đặc điểm người hiện đại trong-

(Homo

lớp trầm tích đầu hậu kỳ Cánh tân (cách ngày nay từ 14 đến 8 vạn năm).
Người Hang Hùm được coi là người hiện đại đầu tiên trên đất -Việt Nam.

Những phát hiện khảo cổ học tại hang Miệng Hồ vào những năm 70 và

đặc biệt trong Mái đá Ngườm (đều thuộc xã Thần Sa, Vũ Nhai, Thái
Nguyên) những năm 80 lại cho biết rõ chủ nhân của những di chỉ khảo cổ
học này từ cách đây khoảng 23.000 năm đã biết dùng những hòn cuội quắc
đít tách ra thành những mảnh tước và những cơng cụ có lưỡi sắc. Đây là
dấu tích văn hóa Hậu kỳ đá cũ sớm ở Việt Nam. Nghiên cứu lớp nằm trên
lớp đá dăm, các nhà khảo cổ học đã nhận ra những dấu vết của văn hóa Sơn Ví.
Văn hóa Sơn Vị, được phát hiện đầu tiên tại xã Sơn Ví (Lâm Thao, Phú
Thọ) năm 1968, cũng thuộc Hậu kỳ đá cũ mà chủ nhân của nó đã cư trú
trên một địa bàn rộng lớn từ Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, qua vùng đồi của


các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ ở miền Bắc, tới vùng Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Trị ở miền Trung và vào tận khu vực Lâm Đồng ở miễn
Nam.

Văn hóa Sơn Vị có niên đại cách ngày nay

khoảng từ trên 20.000

năm đến 11.000 năm.
Tại hang Con Moong (Cẩm Thủy, Thanh Hóa), các nhà khảo cổ học đã
tìm thấy dấu tích văn hóa Sơn Vi nằm ở tầng văn hóa cuối cùng của di chỉ.

Tầng phía trên của nó có nhiều cơng cụ thuộc văn hóa Hịa Bình. Hơn nữa

tại đi chỉ này, ngay ở trong lớp văn hóa Sơn Vi cũng đã xuất hiện (tuy cịn

ít) những cơng cụ đặc trưng của văn hóa Hịa Bình. Tư liệu này là một bằng
chứng khẳng định quá trình phát triển liên tục từ văn hóa Sơn Vỉ lên văn
hóa Hịa Bình- nền văn hóa của các cư dân nông nghiệp sơ khai, cách ngày
nay từ 18.000 năm đến 7.000 nam.)

2. Thời đại Đá mới
Khảo cổ học đã phát hiện được dấu tích của văn hóa Hịa Bình ở các
tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bính, Nghệ

An, Quảng Bình, Quảng Trị, trong đó tập trung nhất tại Hịa Bình và Thành
Hóa. Khơng chỉ ở Việt Nam, văn hóa Hịa Bình cịn được phát hiện ở nhiều
nước khác trong khu vực Đông Nam Á. Các bộ lạc nguyên thủy, chủ nhân

12



của văn hóa Hịa Bình đã biết trồng các loại rau củ, cây ăn quả và đặc biệt,
họ đã biết trồng lúa (tuy nhiên, nông nghiệp trồng lúa chỉ thực sự phát triển
ở giải đoạn sau). Khoa học ngày nay khẳng định, Đơng Nam Á, trong đó có
Việt Nam là một trong những trung. tâm phát sinh nông nghiệp sớm của
loài người, bên cạnh các trung tâm khác là Trung Đông, Trung Mỹ, Pêmu...

Mặc dù đã biết đến nông nghiệp, nhưng con người Hịa Bình vẫn sống

chủ yếu bằng thức ăn do hái lượm, săn bắt mang lại. Nguồn thức ăn là

thành quả trực tiếp của sản xuất nông nghiệp mới chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.

Trong nhiều hang động thuộc văn hóa Hịa Bình, tầng văn hóa khá dày
với nhiều hiện vật. Nó cho phép đốn định, con người đã sống định cư một
thời gian dài trong các hang động này. Cuộc sống khá ổn định tại một địa
điểm là điểu kiện quan trọng làm nấy sinh nông nghiệp sơ khai và chính
bản thân nơng nghiệp sơ khai, đến lượt nó lại củng cố thêm cuộc sống định

cư. Có thể mỗi một hang động, một mái đá là nơi cư trú của một thị tộc và
nhiều thị tộc ở gần nhau tập hợp lại thành một bộ lạc.

Văn hóa Bắc Sơn phân bố chủ yếu trong vùng núi đá vơi Bắc Sơn gồm

các

Bắc
Hịa


huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Hữu Lũng, Chỉ Lăng, Văn Quan (Lạng Sơn),
Nhai (Thái Nguyên). Tuy ra đời sau văn hóa Hịa Bình, nhưng văn hóa
Sơn có quan hệ nguồn gốc, với những đặc trưng chung của văn hồa
Bình và cùng kết thúc quá trình tổn tại ở khoảng thời gian cách ngày

nay 7.000 năm). Cũng như người Hịa Bình, người Bắc Sơn định cư trong

các hang động đá vôi, lấy cuội ở sông suối để chế tác cơng cụ, nhưng cơng
cụ của người Hịa Bình chủ yếu là ghè đếo, cịn cơng cụ của người Bắc Sơn

tỉ lệ giữa ghè đếo và mài gần tương đương nhau. Đặc biệt, rải rác trong các
di chỉ đã phát hiện một số hiện vật gốm. Tuy chưa đủ tư liệu để khẳng định,
nhưng vẫn có cơ sở để nghĩ đến sự xuất hiện của nghề làm gốm ngay trong
văn hóa Bắc Sơn. Trình độ sản xuất nơng nghiệp của người Bắc Sơn cũng
được nâng

lên một bước.

Song cũng giống như người Hịa Bình, lúc này

nguồn lương thực do nơng nghiệp mang lại vẫn chưa phải là nguồn sống
chính của cư đân. Người Bắc Sơn cũng vẫn lấy săn bắt, hái lượm làm hoạt
động kinh tế cơ bản của mình.
Trên
vịnh Hạ
tích Soi
- Soi Nhụ

vùng bờ biển Quảng Ninh, Hải Phòng và trên một số đảo trong
Long, Bái Tử Long, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nhóm di

Nhụ nằm trong khung niên đại của Hịa Bình và Bắc Sơn. Cư dân
chủ yếu sinh sống trong các hang động và núi đá vơi ở ngồi hải

13

ˆ


đảo và vùng ven bờ vịnh thuộc huyện Cẩm Phả, thành phố ] Hạ Long, huyện
Hồnh Bồ, một phần ng Bí, n Hưng (Quảng Ninh). Người ta đã tìm
thấy loại rìu mài lưỡi kiểu Bắc Sơn ở trong văn hóa Soi Nhụ. Các nhà khảo

cổ học càng ngày càng có thêm chứng cứ để hình dung sự phát triển tiếp
nối của văn hóa Bắc Sơn với các đi tích Hậu kỳ đá mới trong vùng núi Lạng
Sơn và vùng biể. Đơng Bắc cũng như sự đóng góp của văn hóa Hịa Bình

cho q trình hình thành văn hóa Hậu kỳ đá mới ở đồng bằng duyên hải

miền Trung.

:

Tiếp sau văn hóa Hịa Bình, văn hóa Da Bút là nên Văn hóa đá mới có

gốm. Di chỉ được phát hiện đầu tiên vào năm 1926-1927 tại thôn Đa Bút
(Vĩnh Tân, Vĩnh Lộc, Thanh Hoá). Những bộ phận cư dân thuộc văn hóa
Hịa Bình sống trong vùng hang động miền Tây Thanh Hóe đã dần dần tiến
xuống chiếm lĩnh vùng đồng bằng và vươn tới định cư nơng nghiệp. Văn
hóa Cái Bèo (ở khu vực thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phịng) là sự
tiếp nối văn hóa Soi Nhu, có niên đại 6.000 năm cách ngày nay. Giống như

Đa Bút, Cái Bèo cũng kế thừa truyền thống Hịa Bình, Bắc Sơn nhưng lại

nhanh chóng thích ứng với mơi trường biển và khai thác biển.

Văn hóa Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) cũng thuộc văn hóa đá
mới có gốm sau Hịa Bình, phân bố ở vùng đồng bằng ven biển Nghệ An,

Hà Tĩnh. Người Quỳnh Văn đã bước đầu định cư tương đối lâu dài giữa
vùng trời biển bao la và tiến hành săn bắt, thu nhặt, khai thác các nguồn lợi
tự nhiên ở duyên hải miên Trung. Đồi vỏ điệp Quỳnh Văn vừa là nơi cư trú
vừa là khu mộ của người nguyên thuỷ. Khai quật khu mộ này, khảo cổ học
cho rằng, mộ địa Quỳnh Văn vẫn là nơi chơn các thành viên bình đẳng của
thị tộc, chưa có dấu hiệu chứng tỏ có sự phân hóa tài sản trong cư dan
Quỳnh Văn.

Đại biểu cho di tích đá mới sau Hịa Bình ở ven biển Nam Trung Bộ là
di chỉ Bàu Dũ (thuộc xã Tam Xuân, thị xã Tam Kỳ, Quảng Nam). Nét nổi
bật là công cụ đá ở Bàu Dũ mang đậm đặc trưng văn hóa Hịa Bình, nhưng
ở Bàu Dũ ngồi cuội người ta cịn sử dụng đá gốc để chế tác công cụ. Người
Bàu Dũ cư trú ngồi trời, ven bờ biển, thích nghi dần với môi trường rộng lớn.
Phong cách mai táng người chếtở Bàu Dũ giống người Quỳnh Văn.
Các di tích văn hóa thuộc Hậu kỳ đá mới phân bố rất rộng trên hầu

khắp mọi miễn đất nước.

` Văn hóa Hà Giang phân bố trên địa bàn tương đương với các tỉnh
Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Bái, trong đó tập
14



aye
ote

trung nhất ở Hà Giang và Cao Bằng. Nét đặc trưng của văn hóa Hà Giang là
sự có mặt của loại hình bơn có vai, có nấc mà gờ nấc chạy thẳng từ vai này

sang vai kia. Đồ gốm ở Hà Giang thường thô dày, đều pha cát thô, thạch
anh mang phong cách riêng của đồ gốm tiển sử vùng núi Tây Bắc,

Lạng Sơn, nhưng cũng phẳng phất phong cách gốm Phùng Nguyên sau này.

Văn hóa Mai Pha phân bố chủ yếu trên
bật của văn hóa Mai Pha là tổ hợp rìu, bơn
được mài nhắn tồn thân. Đồ gốm được làm
thực vật, sạn cát, vỏ nhuyễn thể và thạch

vạch mô típ hoa thị kết hợp trổ lỗ.

địa
tứ
từ
anh

bàn tỉnh Lạng Sơn. Nét nồi
giác kích thước vừa và nhỏ
chất liệu đất sét trộn với bã
nghiền nhỏ, hoa văn khắc

Văn hóa Cái Bèo được các nhà khảo cổ học xác nhận là
hóa “tiên Hạ Long” vì nó là cơ sở trực tiếp hình thành

Hạ Long từ 4500 năm đến 4000 năm cách ngày nay. Văn hóa
triển qua hai giai đoạn. Giai đoạn sớm (loại hình Thoi Giếng)

loại hình văn
nên văn hóa
Hạ Long phát
là sự tiếp tục

truyền thống công cụ cuội và kỹ nghệ mài Bắc Sơn với nghề làm gốm bằng
bàn xoay. Người Thoi Giếng đã mở rộng kinh tế khai thác biển ở cả ven bờ

và xa bờ. Đến giai đoạn muộn, nét tiêu biểu của văn hóa Hạ Long là những
chiếc rìu bơn có nấc, được chế tác có sự tham gia chủ yếu của kỹ thuật cưa,

chuốt bóng và kỹ thuật tạo nấc. Đồ gốm chủ yếu là gốm xốp với kỹ thuật _
trang trí hoa văn đấp thêm, văn khắc vạch kết hợp trổ lỗ. Dấu tích văn hóa
Hạ Long giai đoạn muộn khơng chỉ tìm thấy trên địa bàn miền Bắc, mà còn
xuất hiện ở cả các khu vực miền Trung, miền Nam nước ta và nhiều nơi
thuộc Nam Trung Quốc, Đơng Nam Á.

Bắt nguồn

từ văn hóa Quỳnh

Văn

và phát triển lên từ văn hóa

Quỳnh Văn là văn hóa Bàu Tró (phân bố dọc vùng ven biển và đồng bằng
các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị). Nét đặc trưng của văn

hóa Bàu Tró là cơng cụ tuy đã được mài nhưng vẫn chưa hết dấu vết ghè
đếo ở trên thân. Ở Bàu Tró, bên cạnh các đổ gốm làm bằng tay đã có đồ
gốm làm bằng bàn xoay. Đặc biệt, người Bàu Tró đã biết dệt vải. Trong các
di chỉ thuộc văn hóa Bàu Tró đã tìm thấy những dọi xe chỉ bằng đất nung.

Nói đến dấu tích văn hóa Hậu kỳ đá mới cũng khơng thể khơng nhắc đến
văn hóa Biển Hồ ở cao ngun Plâycu, tỉnh Gia Lai và các nhóm di tích khác ở
Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, ở vùng núi Bắc Trung Bộ và Tay Bắc.

Nhìn chung, vào cuối thời đại đá mới, trên khắp ba miền Bắc, Trung,
Nam của đất nước, bao gồm cả vùng rừng núi, trung du, đồng bằng châu



thổ, duyên hải và hải đảo đã tụ cư nhiều nhóm bộ lạc có kỹ thuật làm đồ đá
và đồ gốm gần tương tự nhau. Nhiều bộ lạc đã lấy nông nghiệp trồng lúa
làm hoạt động kinh tế chủ yếu và nhờ có nơng nghiệp trồng lúa mà đời

sống của con người đã bước đầu ổn định. Họ đã bắt đâu định cư trong các

xóm làng. Các nhà nghiên cứu cho rằng với sự chuyên hóa trong kinh tế

sản xuất, với sự phát triển trao đổi và sự bùng nổ dân số, đó chính là biểu

hiện của một cuộc “Cách mạng đá mới ” tren đất Việt Nam.

3. Sơ kỳ thời đại đồ đồng
Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội nguyên

thủy là trên cơ sở kỹ thuật chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, cư dân


thời đại Hậu kỳ đá mới trên đất nước ta đã tìm được một loại vật liệu mới là

đồng. Đồng tham gia vào thế giới gỗ đá đã dần dần làm thay đổi sức sản
xuất xã hội. Một trong các nhóm bộ lạc đó là chủ nhân của văn hóa Phùng

Ngun.
Các bộ lạc Phùng

Ngun

là cư dân

nơng nghiệp

trồng lúa ở vùng

Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng.
Các bộ lạc Phùng Nguyên đã đạt đến đỉnh cao của kỹ thuật làm đồ đá với
sự sử dụng thành thạo kỹ thuật cưa, khoan lỗ, khoan tách lõi, tiện, mài...

mà con người thuộc tất cả các giai đoạn trước và sau đó đều không thể vượt
qua. Cư dân Phùng Nguyên là những người thợ gốm tài hoa. Họ làm gốm
bằng bàn xoay, gồm nhiều chủng loại, kiểu dáng đẹp, với những đồ án
trang trí hài hịa và mang những nét đặc trưng Phùng Ngun. Di tích cư trú

là những xóm làng cổ, định cư lâu đài, với điện tích rộng hàng chục
vạn Tết vng. Người Phùng Ngun đã biết chăn ni chó, lợn, trâu, bò,
gà. Hộ Điết đến hợp kim đồng thau và dùng hợp kim đồng thau để chế tác
công cụ sản xuất, nhưng thực, ra loại công cụ mới này chưa có vị trí thực sự

của họ

trong đời sống kinh tế xã hội. Ở thời kỳ Phùng Nguyên con người vẫn sử
dụng phổ biến công cụ bằng đá. Các bộ lạc Phùng Nguyên, vì thế, chưa
vượt ra khỏi phạm trù của hình thái cơng xã ngun thủy. Tuy nhiên, do sự
xuất hiện của nghề luyện kim mà người đàn ông đã bước đầu có được
vị trí quan trọng trong sản xuất và trong đời sống xã hội. Thời kỳ Phùng
Nguyên, con người vẫn. sống trong xã hội nguyên thủy, nhưng xã hội

16


nguyên thủy của người Phùng Nguyên là xã hội đang. có những chuyển biến
mạnh

mẽ, đang vươn lên để tự phủ định mình, một xã hội đã có đẩy đủ
những tiền để để bước sang một hình thái mới cao hơn- xã hội có phân hóa

giai cấp và Nhà nước sơ khai.
Cùng với các bộ lạc Phùng Ngun cịn có những bộ lạc khác ở nhiều

khu vực khác nhau trên đất nước ta đã tiến vào thời đại đồ đồng.

Các bộ lạc chủ nhân của nên văn hóa Hoa Lộc sống trên vùng bờ biển

các huyện Hậu Lộc và Nga Sơn (Thanh Hóa), bên cạnh các hoạt động đánh

cá, săn bắn, họ thực sự là cư dân của một nên nông nghiệp dùng cuốc phát
triển. Họ là những người không chỉ có kỹ thuật chế tác đá phát triển cao,
mà cịn có nghệ thuật làm gốm độc đáo cả về kiểu dáng và hoa văn trang

tri. Đặc biệt, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một số hiện vật bằng đồng
như dùi đồng, dây đồng trong các di chỉ này, Đây chính là cơ sở để xác
nhận chủ nhân của nên văn hóa Hoa Lộc đã biết đến kim khí. Di chỉ Cồn
Chân Tiên ở lưu vực sơng Mã có phong cách trang trí đồ gốm gần giống với
văn hóa Phùng Nguyên. Di chỉ Đền Đồi ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) có một số
đổ án trang trí trên gốm gần gũi với Cồn Chân Tiên. Di chỉ Long Thạnh

(Bình Định) được các nhà khảo cổ học xếp vào văn hóa Sa Huỳnh sơ kỳ.
Tại đây, phong cách trang trí hoa văn trên mặt thành miệng đồ gốm cũng
như thủ pháp trang trí hoa văn trên gốm có nhiều nét gần gũi với gốm

Phùng Nguyên. Cả ba di chỉ này đều được nhiều nhà khảo cổ học xếp tương
đương với văn hóa Phùng Ngun ở lưu vực sơng Hồng.
Tại

đảo

Hịn

Tre

(Khánh

Hịa)



các

đảo


hay

khuvực bờ. xin h

Cam Ranh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ từ năm
phát hiện nhiều di tích văn hóa Xóm Cồn được xếp vào gia|

'
đoạn,

mới- Sơ kỳ đồng thau. Công cụ đá điển hình ở Xóm Cồn

ey

DHaRNARY

tứ

giác thon dài. Đồ gốmở đây khá phong phú với lối vẽ hoa vắn'đuàu đồ
nàu
và vàng da cam. Người Xóm Cồn thường sử dụng vỏ nhuyễn thể làm cơhg

cụ và đồ trang sức. Cư dân Xóm Cổn bên cạnh nghề đánh bắt cá, khai thắc
thủy, hải sản, đã biết trồng trọt và chăn nuôi.

Thuộc

|


vùng lưu vực sông Đồng Nai chúng ta từng Bret đến

đi chỉ

Câu Sắt thuộc Hậu kỳ đá mới. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện thêm
nhiều di chỉ Bến Đò, Phước Tân, Hội Sơn, Ngãi Thắng... là bước

phát triển


Đồng Nai đã biết sử dụng những chiếc cuốc đá mài nhắn, thân cong về phía
trước, kích thước lớn để làm đất. Gốm Đồng Nai giai đoạn này đã phong

phú về kiểu loại và hoa văn, trong đó cũng có những đồ án trang trí gần
giống với Phùng Nguyên. Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long và một số

t

đảo thuộc vùng biển phía nam và tây nam, chúng ta cũng đã phát hiện thêm

nhiều di tích quan trọng có thể xếp vào khung
Như vậy, khơng chỉ có bộ lạc Phùng
đặc biệt là ở các vùng đồng bằng ven biển
đây khoảng 4000 năm, trên cơ sở trình độ
tác đá, người nguyên thủy đã bát đầu biết

niên đại Sơ kỳ thời đại đồng thau.
Nguyên mà trên khắp đất nước,.
Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ cách
phát triển cao của kỹ thuật chế

đến hợp kim đồng thau. Nét đặc

biệt của các đi chỉ văn hóa thuộc Sơ kỳ thời đại đồ đồng thau ở Việt Nam là

tính bản địa, tính liên tục từ Hậu kỳ đá mới phát triển lên và các mối quan

hệ giao lưu văn hóa thường xuyên nhiều chiều giữa chúng. Nếu coi văn-hóa
Phùng Nguyên là nền văn hóa Sơ kỳ thời đại đồ đồng tiêu biểu nhất, thì ở
hầu hết các nên văn hóa cùng thời, đồ gốm đều phảng phất phong cách
Phùng Nguyên. Sự xuất hiện của hợp kim đồng thau được coi là sự kiện

trọng đại nhất trong đời sống kinh tế xã hội nguyên thuỷ, là cơ sở cho bước
phát triển nhẩy vọt của các bộ lạc nguyên thủy trên đất Việt Nam trong giai

đoạn tiếp theo.

:

IL- VIỆT NAM THỜI KỲ DỰNG NƯỚC

1. Những chuyển biến về kinh tế- xã hội

Sự phát mỉnh ra kỹ thuật luyện kim đánh dấu một bước ngoat lớn
trong xã hội ngun thuỷ. Tuy nhiên nói như thế khơng có nghĩa là một khỉ
con người tìm ra đồng là xã hội ngay lập tức đã có những biến chuyển căn
bản. Thật ra, suốt cả thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên, con người nguyên

thủy Việt Nam mmới chỉ đủ thời gian để kịp chuẩn bị những tiên để cho bước,
nhẩy vọt. Hình thái xã hội nguyên thủy ở thời Phùng Nguyên mới bước đầu


có dấu hiệu tan rã và nó tiếp tục tan rã cùng với các bước phát triển của văn
oo
hóa đồng thau trong các giai đoạn tiếp theo.
Văn hóa Đồng Đậu- văn hóa Trung kỳ thời đại đồng thau ở vào khoảng
nửa sau thiên niên kỹ thứ II TCN,.vừa là bước kế tục, vừa là quá trình nâng
cao và đổi mới so với văn hóa Phùng Nguyên. Nếu ở Phùng Nguyên, con

người mới bất đầu biết đến kỹ thuật luyện kim thì ở Đồng Đậu kỹ thuật luyện kim đồng thau đã thực sự phát triển. Trong các di chỉ thuộc văn hóa
Đồng Đậu, hiện vật bằng đồng thau chiếm khoảng 20% 'số cơng cụ và vũ khí với
18

nhiều

loại hình phong

phú như rìu, mũi lao, mũi

tên, lưỡi câu,


giữa... Khảo cổ học cịn tìm thấy khn đúc mũi tên, mũi nhọn, rìu... làm

bằng đất và bằng đá, khn đúc một vật và khuôn đúc một lần nhiều hiện
vật. Chắc chắn phải đến thời điểm này, kim loại mới thực sự gia nhập vào,

thế giới gỗ đá của người nguyên thủy và tạo nên sự thay đổi lớn Ta trong
đời sống kinh tế xã hội người nguyên thuỷ.
Bước

sang


giải đoạn

văn hóa

Gị Mun-

Hậu

kỳ thời đại đồng

thau

(khoảng cuối thiên niên kỷ thứ HH TCN đến đầu thiên niên ký thứI TCN) đồ

đồng phát triển mạnh và chiếm ưu thế so với đồ đá. Nhìn chung, trong các

đi chỉ Gị Mun, các nhà khảo cổ học đã thống kê được số hiện vật đồng

thau chiếm

trên 50% tổng số cơng cụ và vũ khí phát hiện được. Bên cạnh `

các loại hình cơng cụ và vũ khí từng thấy trong
này ở Gị Mun xuất hiện thêm loại rìu lưỡi xéo,
được người Gị Mun sử dụng để chế tạo đồ trang
trình gia tăng của đồ đồng thau là chiều hướng
lượng cũng như loại hình.

các di chỉ Đồng Đậu, lần

lưỡi liễm. Đồng thạu cũng
sức. Tỷ lệ nghịch với quá ˆ
giảm sút của đồ đá về 36

Đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn (khoảng đâu thiên niên kỷ thứI TCN), đồ
đồng phát triển rực rỡ, đạt đến mức hoàn hảo cả về kỹ thuật cũng như nghệ

thuật. Trong khi đó, tại các di chỉ thuộc văn hóa Đơng Sơn, số hiện vật đá

tìm được khơng chỉ ít về số lượng mà còn nghèo nàn và đơn điệu về loại
hình, trừ đổ trang sức. Đồ gốm cũng chỉ được chế tạo đơn sơ và hướng vào
mục đích thực dụng. Điều đáng lưu ý hơn là các nhà khảo cổ học cịn phát

hiện ra dấu tích của nghề luyện kim sắt và những hiện vật như cuốc, mai,
thuổng, mũi tên làm bằng sắt trong nhiều di chỉ Đông Sơn. Đấy là cơ sở

khoa học để khảo cổ học ngày nay xếp văn hóa Đơng Sơn vào Sơ kỳ thời
đại đồ sắt.
,

Từ văn hóa Phùng Ngun đến văn hóa Đơng Sơn, một chặng đường
dài gần 2000 năm, con người Việt Nam từ một nền kinh tế nguyên thủy với
công cụ sản xuất bằng đá là phổ biến đã bước sang một nên kinh tế bao
gồm nhiều ngành nghề, trong đó nông nghiệp trồng lúa nước trở thănh

ngành chủ đạo với những công cụ sản xuất bằng đồng thau, bằng sắt có
hiệu quả sử dụng tốt, năng suất lao động cao. Riêng trong lĩnh vực kinh tế
nông nghiệp trồng lúa nước thời kỳ này cũng là thời kỳ chúng ta đạt được
những thành tựu căn bản trên con đường chuyển từ nông nghiệp đùng cuốc


lên nông nghiệp dùng cày với lưỡi cày bằng kim loại và sức kéo của gia
súc. Quá trình này cũng đồng thời là quá trình con người Việt Nam dứt
khoát chọn nghề trồng cây lúa nước làm nghề sống chính. Định hướng có ý
nghĩa hết sức căn bản này được hình thành và khẳng định do sự thúc ép
ngày một gay gắt của quá trình gia tăng dân số. Từ những vùng núi đổi

19


trung du, những vùng bậc thêm, những gò cao bên cạnh đồng bằng, người
Việt từng bước lấn dân vùng đồng bằng. Đến khi họ có cơng cụ đồng thau,
và nhất là cơng cụ sắt trong tay thì vùng đồng bằng đầm lây khơng cịn là
mối hiểm nguy đối với họ nữa. Đến thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, tồn bộ
vùng đồng bằng rộng lớn của sông Hồng, sông Mã, sông Cả đã được khai
._ phá về căn bản. Những làng xóm đơng vui, những dịng sơng, kênh mương,
hệ thống giao thông đường thủy, hệ thống thủy lợi, những cánh đồng mầu

mỡ đã gần như là cảnh quan chung của vùng đồng bằng châu thổ.

Về mặt xã hội, chế độ phụ hệ bắt đâu được manh nha từ thời kỳ văn

hóa Phùng Ngun và đến thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, nó chắc chắn đã được

xác lập. Truyền thuyết dân gian về Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Sơn Tinh Ngọc Hoa, truyện Trâu Cau ... đều phản ánh chế độ cư trú bên nhà chồng
(tức là hình thức hơn nhân của chế độ phụ hệ). Truyền thuyết Hùng Vương
xác nhận ngôi thủ lĩnh cao nhất thuộc về nam giới và cha truyền con nối.

Xây ra đồng thời với quá trình nâng dần vai trị của người đàn ơng, q

trình ra đời và phát triển của loại gia đình hạt nhân là q trình tan rã của

cơng xã thị tộc và thay vào đó là loại hình xã hội mới đặc trưng cho giai
đoạn tan rã của công xã nguyên thủy và q độ sang xã hội có giai cấp:

cơng xã nông thôn.

Tư liệu khảo cổ học cho biết những di chỉ thuộc văn hóa Đơng Sơn
thường rộng từ vài nghìn đến vài vạn mét vng và tầng văn hóa khá dầy.
Đó là những xóm làng định cư trên cơ sở công xã nông thôn.
Tư liệu dân tộc học, ngôn ngữ học cho biết những từ Việt cổ như kẻ,

cha, chiểng... thường để chỉ khu vực cư trú của người Việt tương đương với
làng xã sau này. Mỗi công xã nông thơn gồm một số gia đình sống qy

quần trong một khu vực địa lý nhất định. Một đặc điểm quan trọng của
công xã nông thôn nước ta là bên cạnh quan hệ láng giềng, địa lý, quan hệ
huyết thống vẫn được bảo tồn trong công xã. Kết cấu vừa làng vừa họ hay
kết cấu làng - họ chắc chắn khá phổ biến ở thời kỳ văn hóa Đơng Sơn và
cịn lưu lại ở các thế kỷ sau, thậm chí đến ngày nay trong các địa danh

mang tên một họ gắn với chữ “xá”. Đặc điểm này làm cho sự gắn bó bên
trong cơng xã càng trở nên bền chặt.

Tư liệu thư tịch cổ cho biết thời Hùng Vương có các loại “ruộng Lạc”,
“đân Lạc” là ruộng và dân của công xã. Ruộng đất cày cấy của công xã
được phân chia cho các gia đình thành viên sử dụng theo những tục lệ

mang tính chất bình đẳng và dân chủ của cộng đồng làng xã và có thể là
phân chia một lần, có kết hợp điều chỉnh khi cân thiết. Đơn vị sản xuất chủ

yếu trong cơng xã là gia đình nhỏ. Ngoài những ruộng đất phân chia cho


20


cấy chung nhằm

sử dụng thu hoạch vào những chỉ phí công cộng. Công

việc khai hoang làm thủy lợi và những lao động cơng ích khá^ đều được
tiến hành bằng lao động hiệp tác của tồn thể cơng xã. Xã hội thời kỳ văn
hóa Đơng Sơn dựa trên nên tắng cơng xã nông thôn được các nhà nghiên

cứu cho là loại hình xã hội kiểu “Phương thức sản xuất châu Á”),

Trong xã hội, tuy sự phân hóa theo hai cực chưa thật sâu sắc và mức độ

phân hóa chưa cao lắm, nhưng tình trạng phân biệt về của cải và thân phận
con người thì đã rõ ràng. Tư liệu mộ táng thời kỳ văn hóa Đơng Sơn là một
bằng chứng xác nhận thực tế này. Trong số 115 ngôi mộ phát hiện ở Thiệu

Dương (Thanh Hố) có 2 ngơi mộ khơng có hiện vật, 53 ngơi mộ chỉ có đồ
gốm, 36 ngơi mộ có đồ gốm và một ít hiện vật đồng, 20 ngơi mộ có từ 5
đến 30 hiện vật đồng, 4 ngơi mộ có trên 20 hiện vật đồng, trong đó ngơi
mộ có nhiều hiện vật đồng

nhất là 36 chiếc. Ở Đơng

trong số 60 ngơi mộ, có 16 ngơi mộ

Sơn (Thanh


Hố),

chỉ có hiện vật gốm và đá, 44 ngơi mộ

có hiên vât đồng trong đó ngơi mộ nhiều nhất là 20 chiếc. Đặc biệt, khu mộ
táng ở Làng Cả (Việt Trì, Phú Thọ) phản ánh rõ nét fình trạng phân nóa xã hội:
Trong số 307 ngơi mộ có 258 ngơi mộ khơng có hiện vật, 38 ngơi mộ có từ 1 đến

5 hiện vật, 5 ngơi mộ có từ 6 đến 10 hiện vật, 3 ngơi mộ có từ 11 đến 15 hiện vật
và 3 ngơi mộ có trên 16 hiện vật. Ở Việt Khê (Thuỷ Nguyên, Hải Phòng) trong số
5 ngơi mộ hình thuyền thì 4 ngơi mộ khơng có hiện vật, nhưng ngơi mộ cồn lại lại

có đến 107 hiện vật, trong đó có 93 hiện vật đồng. Đây chắc chắn là ngôi mộ của

một người giầu và có thế lực !.
Qua tư liệu mộ táng ta có thể hình dung q trình tan rã của chế độ

công xã nguyên thủy dẫn đến kết cục là một số người bị
thấp kém, trong khi đó có một số ít người có điều kiện vượt
giầu sang hơn hẳn và một số người khác trên đại thể vẫn
bình. Các nguồn thư tích cổ của Trung Quốc, truyền thuyết
góp phần xác nhận giả thuyết này.

tụt xuống
lên thành
giữ ở mức
dân gian...

địa vị

người
trung
cũng

Nhìn một cách tổng quan, thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, xã hội đã bao gồm 3

tầng lớp là vua quan quý tộc, nô tỳ và dân tự do của công xã nông thên.

Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội. Họ có thể vốn là các
thành viên trong cơng xã vì nghèo khổ hay vì vi phạm tục lệ của công xãmà bị bất làm nô tỳ. Truyện An Tiêm cồn cho biết trường hợp nô tỳ là
người ngoại tộc bị bán. Trên trống đồng Ngọc Lũ, Hồng Hạ, người ta có

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×