Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình (Abbank) - Chi Nhánh Quang Trung Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Đề tài:

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH (ABBANK)CHI NHÁNH QUANG TRUNG

HVTH : BÙI DUY KHÁNH
MSHV : 030630141259
GVHD : TS. ĐÀO LÊ KIỀU OANH
TP. HCM, tháng 12/2018

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!

I


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Đề tài:

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY


KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH (ABBANK)CHI NHÁNH QUANG TRUNG

HVTH : BÙI DUY KHÁNH
MSHV : 030630141259
GVHD : TS. ĐÀO LÊ KIỀU OANH

TP. HCM, tháng 12/2018

II


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Nhân tố t c đ n đ n ợi nhuận của ngân hàng
thương mại cổ phần An Bình tron

iai đoạn 2015 – 2017” à cơn trình n hiên cứu

của tơi, được thực hiện trên cở sở nghiên cứu lý thuy t và thực tiễn dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS.Đào Lê Kiều Oanh
Các n i dung, k t quả nghiên cứu tron đề tài này là hoàn toàn trung thực
và chưa được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong
bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đ nh i đã được tơi thu thập từ các
nguồn dữ liệu khác nhau và có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong
bài nghiên cứu còn sử dụng m t số nhận xét, đ nh i cũn như số liệu của các tác
giả, cơ quan, tổ chức kh c và đều có trích dẫn, chú thích nguồn gốc.
N u phát hiện có bất kỳ sự không trung thực nào trong n i dung của bài
nghiên cứu khoa học này, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm.

I



LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và rèn luyện dưới giản đườn trườn đại học Ngân
hàng TP. Hồ Chí Minh, k t hợp với thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP An
Bình - Chi nh nh Quan Trun , em đã học tập và tích ũy được nhiều ki n thức cho
bản thân mình. Chun đề khóa luận này được hình thành từ sự k t hợp giữa lý
thuy t đã học ở trường và ki n thức thực t tại đơn vị thực tâp.
Đầu tiên, Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô đan côn t c tại trường
đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh nói chun và đặc biệt là thầy cơ giảng dạy tại
khoa Tài chính-N ân hàn đã tận tâm giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại
trường. Những ki n thực thu nhận được sẽ à hành tran quý b u cho em bước trên
đườn tươn

ai sắp tới. Đặc biệt em vô cùng bi t ơn cô Đào Lê Kiều Oanh đã tận

tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện chuyên đề khóa luận này. Những góp ý
thi t thực cũn như sự hướng dẫn quý báu của thầy đã iúp em hoàn thành đề tài
này.
Do những hạn ch về thời ian cũn như chưa có nhiều kinh nghiệm thực
t nên chun đề khóa luận khơng tránh khỏi những thi u sót. Em kính mong nhận
được sự iúp đỡ và chỉ bảo tận tình của q thầy cơ để đề tài của mình được hồn
chỉnh hơn. Xin chúc tồn thể q thầy cơ có thật nhiều sức khỏe và gặt h i được
nhiều thành công trong công tác giảng dạy, trong hoạt đ n kinh doanh cũn như
trong cu c sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày

tháng


T c iả

II

năm 2018


ABSTRACTS
The bank is a financial intermediary, which is an important capital channel
for the entire economy. In the increasingly fierce competition environment, the
improvement and expansion of activities is the direction and motto for banks to
exist and develop. In the activities of the Bank, there are lending activities,
however, banks often focus on lending to business customers but are not interested
in lending to individual customers. From that fact, when society is growing, not
only companies, businesses need capital to expand their markets but also
individuals need to borrow capital and use more capital. ever. Life is more and more
modern, living standards are also enhanced, life is now not only confined to "eating
well, wearing warm" but gradually moving to "eat well, wear nice" and there are
many other needs. should be met. Now the psychology of individual customers
considers borrowing to satisfy their needs and goods before being able to pay. In
response to this demand, the banks have expanded the supply of capital to
individual customers in need, helping society to solve the shortage of temporary
capital, making the production process continuous and advanced. quality of life
Besides, the bank also has an interest income, which helps banks survive and
develop. Lending to individual customers not only brings income to the bank but
also helps the bank disperse risks. After practicing at the Bank for Agriculture and
Rural Development in Vinh City and by studying the data on the bank's lending
situation, seeing the bank's lending to individual customers, also is one of the basic
credit activities, bringing a part of income to the bank but the results achieved are
not worthy of the scale can reach, lending to individual customers here still meet

must be some difficulties. In order to solve these difficulties as well as develop
lending to individual customers, in the coming time, the bank needs to study and
offer solutions to overcome the existing outstanding problems. This is the reason
why I selected the topic "Developing individual lending activities at An Binh Bank
Quang Trung branch" to make a report on the results of my graduation internship.

III


CHAPTER 2
In chapter 2, the thesis focuses on studying theoretical issues the scientific
research is as follows:
First, the thesis has systematized to be expressed through concepts,
characteristics, role of scientific and technological activities.
Secondly, systematizing the basic reasoning of the development of
technology and technology of commercial banks such as the concept and factors
affecting the development of scientific and technological activities of commercial
banks to see the importance of each factor for operational development. Science and
Technology
Third, the dissertation presents the experience of developing science and
technology activities of some foreign banks in Vietnam to draw lessons for
Vietnamese commercial banks.
The research contents in chapter 2 are the theoretical basis for the thesis
study and analyze the situation in chapter 3.
CHAPTER 3
In chapter 3, the author draws on the internal report data of Quang
Trung branch to analyze the situation of loan balance and overdue debt of the
branch. As a result of the above data, Quang Trung branch is a strong branch in
terms of mobilized capital and outstanding loans, operating in a consistent direction
of ABBANK. Not only that, the data also showed that ABBANK is operating well,

the debts are still well controlled by the Bank and comply with the regulations and
policies of the State Bank. In addition, the Branch should consider its lending of
science and technology, since most loans are medium and long-term, if there are
fluctuations in the economy, the Branch will not recover the debt quickly create a
liquidity "hole". And these limitations will be the basis for the recommendations
and measures of chapter 3.
IV


CHAPTER 4
On the basis of theoretical research on development of science and
technology loans in Chapter I and the analysis and evaluation of the development
process of science and technology in An Binh presented in chapter 3 with the
achievements and limitations, the author has set out The solution group in Chapter 4
includes:
- Group of solutions to develop science and technology activities for An
Binh such as: credit policy mechanism; loan products, distribution channels,
marketing activities, human resources ...
- The author also made recommendations to the Government and the State
Bank to create favorable conditions for banking business operations in general and
scientific and technological activities in particular to be developed smoothly.
All proposals aim to further develop lending to individual customers at
An Binh, thereby contributing to An Binh's retail banking development strategy in
front of domestic competitors and foreign countries in the period of international
economic integration.

V


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..

Tp. HCM, n ày …… th n …… năm 2018
Ký tên
VI


VII


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp. HCM, n ày …… th n …… năm 2018
Chủ tịch Hội đồng xét duyệt

VIII


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... II
BẢNG KÝ HIỆU-CHỮ VIẾT TÁT .................................................................... XV

DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ ......................................................................... XVII
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI: ....................................................................1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: .................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: .................................................................................3
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .................................................3
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ....................................................................3
1.6 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI: ...............................................................................3
1.7 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: .....................................4
1.8BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: ...............................................................................5
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .....................6
2.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng ......................................................................6
2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hang ........................................................................6
2.1.2 Vai trị của hoạt đ ng tín dụn đối với nền kinh t ........................................7
2.1.3 Các nguyên tắc hoạt đ ng tín dụng .................................................................9
2.2 Cho vay khách hàng cá nhân .............................................................................9
2.2.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân .........................................................9
2.2.2. Đặc điểm và phân loại nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân ..................10
2.2.3. Rủi ro cho vay khách hàng cá nhân .............................................................11
2.3 Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ........................................11
2.3.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân .......................................11
IX


2.3.2. Chỉ tiêu đ nh i ph t triển hoạt đ ng cho vay khách hàng cá nhân...........12
2.3.2.1. Dư nợ cho vay........................................................................................12
2.3.2.2. Nợ quá hạn .............................................................................................12
2.3.2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn ....................................................................................13
2.3.2.4. Tỷ lệ dư nợ/vốn huy đ ng .....................................................................13

2.3.2.5. Tỷ lệ dư nợ tín dụng/ Tổng nguồn vốn (%): ..........................................14
2.3.2.6. Tỷ lệ dư nợ tín dụng/ Vốn huy đ ng (%): .............................................14
2.3.2.7. Vịng quay vốn tín dụng ........................................................................14
2.3.2.8. Tỷ lệ sinh lời từ hoạt đ ng tín dụng ......................................................14
2.3.3. Các nhân tố t c đ ng phát triển hoạt đ ng cho vay khách hàng cá nhân ....15
2.3.3.1 Bên trong ngân hàng: ..............................................................................15
2.3.3.2. Bên ngoài ngân hàng: ............................................................................16
2.4 Kinh nghiệm phát triển cho vay cá nhân của các ngân hàng thƣơng mại và
bài học cho Abbank: ...............................................................................................16
2.4.1 Kinh nghiệm cho vay tại n ân han Đôn Nam Á: ......................................16
2.4.2 Bài học kinh nghiệm về phát triển hoạt đ ng cho vay khách hàng cá nhân
đối với các NHTM Việt Nam : ..............................................................................18
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................20
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH (ABBANK) CHI NHÁNH
QUANG TRUNG ....................................................................................................21
3.1 Tổng quan về Ngân hang TMCP An Bình – Chi nhánh Quang Trung .......21
3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình ....................................................21
3.1.1.1. Ngành nghề kinh doanh .........................................................................21
3.1.1.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp: ........................................................22
3.1.1.3. Đối với khách hàng cá nhân: .................................................................22
3.1.1.3. Đối với kh ch hàn đầu tư:....................................................................22
X


3.1.1.4. Đối với nhóm khách hàng thu c Tập đồn Điện lực và c c đơn vị thành
viên: ....................................................................................................................22
3.1.1.5. Đối tác ....................................................................................................23
3.1.1.6. Các mốc son phát triển ..........................................................................23
3.1.2 Vài nét về Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Quang Trung ..............23

3.1.3 Khái quát k t quả hoạt đ ng kinh doanh của Abbank – Chi nhánh Quang
Trung ......................................................................................................................24
3.1.3.1 Hoạt đ n huy đ ng vốn ........................................................................24
3.1.3.2 Hoạt đ ng cho vay ..................................................................................26
3.2. Giới thiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Abbank – Chi nhánh
Quang trung .............................................................................................................28
3.2.1. Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân tại Abbank – Chi nhánh Quang
Trung ......................................................................................................................28
3.2.1.1 Cho vay mua nhà đất ..............................................................................28
3.2.1.2 Cho vay tiêu dùng có th chấp................................................................29
3.2.2. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Abbank – Chi nhánh Quang
Trung ......................................................................................................................30
3.3. Thực trạng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Quang Trung ...............................................34
3.3.1. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân .............................................................34
3.3.1.1 Dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn vay ...............................................36
3.3.1.2 Dư nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn của chi nhánh Quang
Trung...................................................................................................................40
3.3.2. Nợ quá hạn ...................................................................................................42
3.3.2.1. Nợ quá hạn của KHCN- chi nhánh Quang Trung .................................42
3.3.2.2. Nợ quá hạn theo thời hạn vay của KHCN- chi nhánh Quang Trung ....44

XI


3.3.2.3. Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn của KHCN - Chi nhánh Quang
Trung...................................................................................................................46
3.3.3. Chỉ tiêu đ nh i hoạt đ ng cho vay KHCN của CN Quang Trung............48
3.3.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn ....................................................................................48
3.3.3.2. Tỷ lệ dư nợ/ Vốn huy đ ng....................................................................48

3.3.3.3. Tỷ lệ dư nợ tín dụng/ Tổng nguồn vốn (%): ..........................................49
3.3.3.4. Tỷ lệ dư nợ tín dụng/ Vốn huy đ ng (%) ..............................................49
3.3.3.5. Vịng quay vốn tín dụng ........................................................................50
3.3.3.6. Tỷ lệ sinh lời từ hoạt đ ng tín dụng ......................................................51
3.4. Nhận định về những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại An Bình..............................................................52
3.4.1 Những k t quả đạt được ................................................................................52
3.4.2 Những tồn tại ................................................................................................52
3.5. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế........................................................53
3.5.1. Nguyên nhân khách quan .............................................................................53
3.5.1.1. Môi trường kinh t xã h i ......................................................................53
3.5.1.2. Đối thủ cạnh tranh .................................................................................54
3.5.2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................54
3.5.2.1. Do hạn ch trong chính sách tín dụng của ngân hàng ...........................54
3.5.2.2. Do hạn ch về sản phẩm dịch vụ cung ứng ...........................................55
3.5.2.3. Hệ thống kênh phân phối .......................................................................55
3.5.2.4. Nguồn nhân lực......................................................................................56
3.5.2.5. Chi n ước marketing ............................................................................56
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................57
CHƢƠNG 4: ............................................................................................................59

XII


GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH-CHI
NHÁNH QUANG TRUNG.....................................................................................59
4.1. Định hƣớng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ABBANKChi nhánh Quang Trung đến năm 2020 ...............................................................59
4.2. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của Abbank – Chi nhán
Quang Trung trong phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ...........60

4.2.1. Phát huy th mạnh........................................................................................60
4.2.2. Khắc phục điểm y u.....................................................................................61
4.2.3. Tận dụn cơ h i ...........................................................................................61
4.2.4. Vượt qua thử thách.......................................................................................61
4.3. Một số giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
ABBANK – Chi nhánh Quang Trung ...................................................................62
4.3.1. Bên trong Ngân hàng ...................................................................................62
4.3.1.1 T i định vị thươn hiệu ..........................................................................62
4.3.1.2 Tăn cường sức mạnh tài chính ..............................................................63
4.3.1.3 Thu hút thêm nguồn vốn huy đ ng .........................................................64
4.3.1.4. Đa dạng hóa và phát triển các sản phẩm cho vay ..................................65
4.3.1.5 Nâng cấp và trang bị nhiều hơn nữa các thi t bị cơng nghệ thơng tin ...65
4.3.2 Bên ngồi ngân hàng.....................................................................................66
4.3.2.1 Về phía chính phủ ...................................................................................66
4.3.2.2 Về phía n ân hàn nhà nước ..................................................................67
4.3.2.3 Sự cạnh tranh trong n i b ngành ...........................................................67
4.3.2.4 Lựa chọn khách hàng vay .......................................................................68
4.3.2.5 Cập nhật và theo dõi sự bi n đ ng của môi trường kinh t ....................69
4.3.2.6 Chủ đ ng tìm hiểu thêm thông tin những bi n đ ng của thiệt hại .........69
Kết luận chƣơng 4 ...................................................................................................70
XIII


KẾT LUẬN ..............................................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................72

XIV


BẢNG KÝ HIỆU-CHỮ VIẾT TÁT


STT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

CBTD

Cán b tín dụng

2

HĐCTD

Hợp đồng cấp tín dụng

3

KHCN

Khách hàng cá nhân

4

NHNN

N ân hàn nhà nước


5

NHTM

N ân hàn thươn mại

6

PKHCN

Phòng khách hàng cá nhân

7

TMCP

Thươn mại cổ phần

8

TSĐB

Tài Sản Đảm Bảo

9

DPRR

Dự phòng rủi ro


10

SXKD

Sản xuất kinh doanh

11

CBTĐ

Cán b thẩm định

12

CB KHCN

Cán b khách hàng cá nhân

13

GHTD

Gia hạn tín dụng

14

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng


15

BĐS

Bất đ ng sản

16

GDBĐ

Giao dịch bảo đảm

17

NHCTD

Ngân hàng cấp tín dụng

18

HĐBĐ

Hợp đồng bảo đảm

19

GDBĐ

Giao dịch bảo đảm


20

CB HTTD

Cán b hỗ trợ tín dụng

21

VAMC

Công ty Quản lý tài sản

XV


22

ABBANK

N ân Hàn Thươn Mại Cổ Phần An Bình

XVI


DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐÒ
BIỂU ĐỒ

Trang


Biểu đồ 3.1: Dư nợ cho vay KHCN iai đoạn 2015- 2017

35

Biểu đồ 3.2 : Tỷ trọn dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn của CN 37
Quan Trun

iai đoạn 2015- 2017

Biểu đồ 3.3: Tỷ trọn dư nợ cho vay theo thời hạn của chi nhánh 39
Quang Trung
Biểu đồ 3.4: Dư nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn của chi 41
nh nh Quan Trun

iai đoạn 2015- 2017

Biểu đồ 3.5: Nợ quá hạn của KHCN- chi nhánh Quang Trung 43
iai đoạn 2015- 2017
Biểu đồ 3.6: Nợ quá hạn theo thời hạn của KHCN- chi nhánh Quang 45
Trun

iai đoạn 2015- 2017

Biểu đồ 3.7: Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn của KHCN - 47
Chi nh nh Quan Trun

iai đoạn 2015- 2017

BẢNG
Bảng 3.1: Vốn huy đ ng của chi nh nh Quan Trun


iai đoạn 2015- 25

2017
Bản 3.2: Dư nợ tín dụng của chi nh nh Quan Trun

iai đoạn 2015- 26

2017
Bản 3.3 :Dư nợ cho vay KHCN iai đoạn 2015- 2017
Bảng 3.4: Chênh lệch dư nợ cho vay KHCN iai đoạn 2015 – 2017

34

Bản 3.5 : Dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn của CN Quang Trung 36
iai đoạn 2015- 2017

XVII


Bảng 3.6: Chênh lệch dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn của chi 36
nh nh Quan Trun
Bản

iai đoạn 2015 – 2017

3.7: Dư nợ cho vay theo thời hạn của CN Quang Trung 38

iai đoạn 2015- 2017
Bảng 3.8 : Chênh lệch dư nợ cho vay theo thời hạn của CN Quang 38

Trung
iai đoạn 2015 – 2017
Bản 3.9 : Dư nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn của chi 40
nh nh Quan Trun

iai đoạn 2015- 2017

Bảng 3.10 : Chênh lệch dư nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng 40
vốn của CN Quan Trun

iai đoạn 2015 – 2017

Bảng 3.11: Nợ quá hạn của KHCN- chi nhánh Quang Trung 42
iai đoạn 2015- 2017
Bảng 3.12 : Chênh lệch nợ quá hạn của KHCN – chi nhánh Quang 42
Trung
iai đoạn 2015 – 2017
Bảng 3.13: Nợ quá hạn theo thời hạn vay của KHCN- chi nhánh 44
Quan Trun

iai đoạn 2015- 2017

Bảng 3.14: Chênh lệch nợ quá hạn theo thời hạn vay của KHCN – CN 44
Quan Trun

iai đoạn 2015 – 2017

Bảng 3.15: Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn của KHCN- Chi 46
nh nh Quan Trun


iai đoạn 2015- 2017

Bảng 3.16: Chênh lệch nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn của 46
KHCN – chi nh nh Quan Trun

iai đoạn 2015 – 2017

Bảng 3.17: Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nh nh Quan Trun
2015- 2017
XVIII

iai đoạn

48


Bảng 3.18: Tỷ lệ dư nợ/ vốn huy đ ng của CN Quan Trun

iai đoạn

48

2015- 2017
Bảng 3.19: Tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn của ABBANK với m t số 49
n ân hàn kh c iai đoạn 2015- 2017
Bảng 3.20: Tỷ lệ dư nợ/ vốn huy đ ng của ABBANK iai đoạn 2015- 49
2017
Bảng 3.21: Vịng quay vốn tín dụng của CN Quan Trun
2015-2017


iai đoạn 50

Bảng 3.22: Tỷ lệ sinh lời từ hoạt đ ng tín dụng của CN Quang Trung 51
iai đoạn 2015-2017

XIX


CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI:
Trong bối cảnh kinh t đan từn bước chuyển mình, h i nhập kinh t
quốc t đan diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu th phổ bi n trên th giới, Việt Nam
cũn khơn nằm ngồi xu th đó. Đặc biệt à n ành n ân hàn đón vai trị h t sức
quan trọng góp phần thúc đẩy ti n trình đó.
Từ lâu sự ra đời của n ành n ân hàn đã óp phần điều ti t các nguồn vốn,
là kênh phân phối vốn, điều chỉnh vốn từ nơi thừa vốn san nơi thi u vốn. Sở dĩ
n ân hàn

àm được điều này là thông qua hoạt đ ng tín dụng. Tín dụn

à n ười

trợ thủ đắc lực giúp cho các thành phần trong xã h i phát triển tồn diện. Kinh
doanh tín dụng là m t trong những nghiệp vụ kinh doanh chủ y u nhằm đem ại
nguồn thu lớn cho ngân hàng, là m t loại hình kinh doanh khơng mới nhưn chưa
bao giờ à cũ đối với ngành ngân hàng.
Cũn như c c N ân hàn thươn mại khác, Ngân hàng TMCP AN Bình
kinh doanh tron

ĩnh vực tiền tệ với chức năn chủ y u à huy đ ng vốn để cho vay.


Kinh doanh Ngân hàng là m t hoạt đ ng chứa đựng nhiều rủi ro, nhạy cảm, ảnh
hưởn đ n tồn b hoạt đ ng kinh t . Tron đó tín dụng là m t hoạt đ ng kinh
doanh quan trọng trong các hoạt đ ng của Ngân hàng. Các khoản tín dụng của Ngân
hàng tài trợ cho nhiều nhóm khách hàng khác nhau trong nền kinh t như: c c nhà
sản xuất, nhà phân phối, nhà xây dựn , nôn dân, n ười mua nhà ở, thươn mại,
dịch vụ và cả n ười tiêu dùng... tất cả điều phụ thu c vào khoản tín dụng của Ngân
hàng.
Hiện nay tron

ĩnh vực tín dụng, các ngân hàng tỏ ra rất năn đ ng trong

việc ti p cận, cung cấp tín dụn cho kh ch hàn c nhân. Đây à thị trường mục tiêu
nhiều n ân hàn đan nhắm tới. Trong cu c cạnh tranh này c c N ân Hàn Thươn
Mại Cổ Phần đã ph t triển sản phẩm cho vay kh đa dạng và phong phú dành cho
khách hàng cá nhân. Vì vậy, em n hĩ việc phát triển hoạt đ ng cho vay cá nhân là
vấn đề quan trọng và cần được phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
N ân Hàn Thươn Mại Cổ Phần An Bình (ABBANK) cũn khơn nằm
ngồi chủ trươn và xu th đó. ABBANK mặc dù cũn có những lợi th nhất định
1


trong cạnh tranh so với c c n ân hàn TMCP kh c nhưn nhìn chun ABBANK à
m t n ân hàn thươn mại chưa được đ nh giá cao, ngân hàng cịn tồn tại khơng ít
những y u kém, cũn như đan đối mặt với nhữn khó khăn và th ch thức phía
trước. Để ngân hàng tận dụng tốt những lợi th của mình trên cơ sở x c định những
điểm y u từ đó đưa ra iải pháp mở r ng hoạt đ ng cho vay cá nhân tại chi nhánh
Quang Trung.
Tuy nhiên, qua thực t cho thấy hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng tiềm ẩn
nhiều rủi ro và những rủi ro này bắt nguồn từ nhiều n uyên nhân kh c nhau. Để

hoạt đ ng kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo có hiệu quả nhưn hạn ch rủi ro
trước tiên phải thông qua việc phân tích tín dụn . Do đó, việc phân tích tín dụng là
mục tiêu khơng thể thi u đối với hoạt đ ng tín dụng của tất cả các Ngân hàng.
Với việc tươn

ai tơi sẽ ngắn bó lâu dài với công việc tại ngân hàng nên

tôi nhận thức sâu sắc rằng việc nghiên cứu biện pháp giúp ngân hàng phát triển cho
vay khách hàng cá nhân là việc làm cần thi t. Với ý do đó, tơi chọn đề tài: “Phát
triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP An Bình, chi
nhánh Quang Trung” àm luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:


Mục tiêu tổng quát: Phân tích và đ nh i thực trạng phát triển hoạt đ ng

cho vay khách hàng cá nhân tại ABBank – Chi nhánh Quang Trung, từ đó đề xuất
các ki n nghị và giải pháp góp phần ph t tăn cường việc phát triển cho vay khách
hàng cá nhân tại chi nhánh.

o

Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển cho vay khách hàng cá nhân

của n ân hàn thươn mại .
o

Phân tích thực trạng về phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Ngân


hàng TMCP An Bình, chi nhánh Quang Trung.
o

Nghiên cứu những giải ph p để phát triển cho vay khách hàng cá nhân của

Ngân hàng An Bình, chi nhánh Quang Trung.

2


1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
o

Về lý luận, phát triển cho vay cá nhân kinh doanh bao gồm những n i dung

ì? C c tiêu chí đ nh i k t quả và nhân tố ảnh hưởng phát triển cho vay cá nhân
của NHTM là gì?
o

Thực trạng phát triển hoạt đ ng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng

TMCP An Bình - Chi nhánh Quang Trung hiện nay như th nào? Có những thành
cơng và hạn ch gì? Ngun nhân nào ảnh hưởn đ n thực trạn đó?
o

Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Quang Trung phải àm ì để phát

triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng mình?
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:



Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan cho vay

khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP An Bình, chi nhánh Quang Trung.


Về khơng gian: nghiên cứu thực trạng của Ngân hàng TMCP An Bình,

chi nh nh Quan Trun cho vay kh ch hàn c nhân trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh.


Về thời gian: Tập trun phân tích và đ nh i hoạt đ ng tín dụng – hoạt

đ ng cho vay cá nhân của ABBANK chi nhánh Quang Trung qua từ năm 2015 đ n
năm 2017.
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phươn ph p phân tích.
Phươn ph p thu thập số liệu từ báo cáo k t quả hoạt đ ng kinh doanh của
chi nhánh.
Phươn ph p so s nh sự bi n đ ng tình hình cho vay cá nhân tại chi nhánh
Quang Trung qua c c năm.
1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:


Về mặt lý thuy t: Luận văn đã tổng hợp lý thuy t về hoạt đ ng cho vay

cá nhân của n ân hàn Thươn mại, các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả cho
vay cá nhân của Ngân hàng và ứng dụng các k t quả này xây dựng mơ hình lý
thuy t các nhân tố ảnh hưởn đ n hiệu quả hoạt đ ng của NHTMCP.


3




Về mặt thực tiễn: k t quả nghiên cứu sẽ đưa đ n óc nhìn đầy đủ và tồn

diện hơn về việc cho vay c nhân và xu hướng sắp tới của hoạt đ ng cho vay tại
NHTMCP. Sự tham gia của c c NH nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều,
khi n cho khách hàng cá nhân sẽ có nhu cầu cao hơn từ phía NH. Từ đó, đưa ra c c
gợi ý giúp NHTMCP An Bình cạnh tranh được với c c đối thủ khác mà vẫn đảm
bảo mức rủi ro thấp nhất, đảm bảo sự tồn tại phát triển lành mạnh của hệ thống NH
An Bình tại Việt Nam.
1.7 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện đề tài, tôi đã n hiên cứu và k thừa m t số đề tài có liên quan
đ n hoạt đ ng cho vay cá nhân như sau:
Luận văn thạc sĩ kinh t “Nân cao chất ượng tín dụng tại Ngân hàng
thươn mại cổ phần Côn thươn chi nh nh Hu ” năm 2012 của tác giả Lê thị
Quỳnh Thươn tại Học viện Hành chính. Đề tài phân tích, đ nh i thực trạng chất
ượng tín dụng n ân hàn TMCP Côn Thươn Việt Nam Chi nhánh Hu để thấy
những hạn ch , tồn tại trong hoạt đ ng tín dụng và tìm ra ngun nhân tại ngân
hàn TMCP Côn Thươn Việt Nam Chi nhánh Hu ; đưa c c iải pháp nhằm nâng
cao chất ượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Côn Thươn Việt Nam Chi nhánh
Hu .
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Ph t triển dịch vụ cho vay đối với
h sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành
phố Đà Nẵn ” năm 2012 của tác giả Nguyễn Ngọc Hoàng tại Đại học Đà Nẵng. Đề
tài Phân tích và đ nh i thực trạng phát triển cho vay h sản xuất tại Agribank chi
nh nh Đà Nẵng thời ian qua và xu hướng phát triển trong thời gian tới. Đề xuất
giải pháp và ki n nghị nhằm phát triển cho vay h sản xuất tại Agribank chi nhánh

Đà Nẵng.
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Giải pháp mở r ng cho kinh doanh
tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn quận Liên Chiểu
Thành phố Đà Nẵn ” năm 2012 của tác giả Lê Quang Vinh tại Đại học Đà Nẵng.
Tác giả muốn đón

óp ý ki n nhằm mở r ng hoạt đ ng cho vay kinh doanh tại Chi

nhánh NH NN & PTNT Quận Liên Chiểu- TP Đà Nẵng, góp phần tăn khả năn

4


×