Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 5 :ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.97 KB, 6 trang )

Tiết 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I . MỤC TIÊU
- Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình trong tam giác, trong
hình thang
- Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào tính góc, chứng minh các cạnh
song song , bằng nhau
- Hiểu được tính thực tế của các tính chất này
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ;
8B……………………………
2. Kiểm tra :
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Lý thuyết
? Nêu định nghĩa, tính chất
đường trung bình của tam giác








? Nêu định nghĩa, tính chất
đường trung bình của hình thang



1. Tam giác
+) Định nghĩa : Đường trung bình của


tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai
cạnh của tam giác
+) Tính chất:
- Đường thẳng đi qua trung điểm một
cạnh của tam giác và song song với cạnh
thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai
- Đường trung bình của tam giác thì song
song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
2. Hình thang
+) Định nghĩa: Đường trung bình của
hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm
hai cạnh bên
+) Tính chất
- Đường thẳng đi qua trung điểm môt
cạnh bên và song song với hai đáy thì đi
qua trung điểm cạnh bên thứ hai
- Đường trung bình của hình thang thì
song song với hai đáy và bằng nửa tổng
hai đáy
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1 : Cho tam giác ABC các đường
trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi
I, K theo thứ tự là trung điểm của GB,
GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK




Bài 1:








A

E

B

C

D

G

I

K















Bài tập 2: Cho hình thang ABCD
(AB // CD) các tia phân giác góc ngoài
đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác
góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K.
chứng minh rằng
a) AH  DH ; BK  CK
b) HK // DC


ABC có AE = EB, AD = DC
Nên ED là đường trung bình, do đó
ED // BC ,
2
BC
ED
Tương tự GBC có GI = GC, GK = KC
Nên IK là đường trung bình, do đó
IK // BC ,
2
BC
IK 
Suy ra:
ED // IK (cùng song song với BC)
ED = IK (cùng
2

BC
)
Bài 2:









A

B

C

D

E

H

F

K




1 2
c) Tính độ dài HK biết AB = a ;
CD = b ; AD = c ; BC = d

- Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL



CM:
a) Gọi EF là giao điểm của AH và BK
với DC
Xét tam giác ADE ta có EA
ˆ
ˆ
1
 (so le)

21
ˆ
ˆ
AA  => ADE cân tại D
Mặt khác DH là tia phân giác của góc D
=> DH  AH
Chứng minh tương tự ; BK  CK
b) theo chứng minh a ADE cân tại D
mà DH là tia phân giác ta cũng có DH là
đường trung tuyến => HE = HA
chứng minh tương tự KB = KF
Vậy HK là đường trung bình của hình
thang ABFE => HK // EF

hay HK // DC
b) Do HK là đường trung bình của
hình thang ABFK nên
2 2
2 2
AB EF AB ED DC CF
HK
AB AD DC BC a b c d
   
 
     
 

4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
5. Rút kinh nghiệm:

×