Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.43 KB, 5 trang )

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG


I- MỤC TIÊU
- HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông.
- Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường cao, diện tích
- Rèn kĩ năng chứng minh
II- CHUẨN BỊ
GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa.
HS: Thước thẳng ,com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng
của 2 tam giác?

HS
HĐ2: Bài mới (30ph)

Cho ABC và A’B’C’
có A = 1V, A’ = 1V cần bổ sung thêm
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của
2 tam giác
ABC và A’B’C’ có
điều kiện gì để 2 tam giác đồng dạng?


+ B = B’
+ Hoặc
' ' ' '


AB AC
A B A C



GV: Ngoài các trường hợp đồng dạng
suy ra từ 2 tam giác còn trường hợp nào
không, nghiên cứu ?1 SGK?

* Phát biểu trường hợp đồng dạng đó?
GV yêu cầu HS vẽ hình , Ghi GT/KL vào
vở và suy nghĩ cách c/m
Gợi ý:
Bình phương 2 vế của đẳng thức (1) sau
đó áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta
được:
2 2 2 2
2 2 2 2
' ' ' ' ' ' ' '
B C A B B C A B
BC AB BC AB

 


Nhưng theo định lí Py-ta-go thì:
2 2
' ' ' ' ' '
B C B C A C
  và

2 2 2
BC AB AC
 
nên suy ra A'C' = AC. Từ đó áp dụng

2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông
đồng dạng
?1/81 HS đọc SGK và đứng tại chỗ trả
lời:
DEF

D’E’F’
ABC

A’B’C’
* Định lý 1 SGK







CM (SGK)
=> ABC

A'B'C'


A

A'



B C B' C'
trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam
giác.
GV chốt lại trường hợp đồng dạng đặc
biệt của 2 tam giác vuông

HS nghiệm lại định lí với trường hợp 2
tam giác ở ?1.

GV cho ABC

A’B’C với tỉ số k.
Gọi AH BC; A’H’ B’C’ là 2 đường
cao tương ứng.
CMR:
' '
AH
k
A H


Hãy dựa vào hướng dẫn của SGK tự
hoàn thành phần c/m vào vở ghi.
Từ đây hãy phát biểu thành định lí?







3. Tỉ số đường cao, diện tích của tam
giác đồng dạng
HS tự c/m:
Vì AHB

A’H’B’ (A = A’; H = H’)
' ' ' '
AH AB
k
A H A B
 

HS phát biểu

Định lí 2: SGK
ABC

A’B’C với tỉ số k =>
'
h
k
h








A
A'


h h'

B H C B' H' C'

Cho ABC

A’B’C’. Tính S
ABC

S
A’B’C’
, sau đó lập tỉ số
?
'
S
S




Theo kết quả bài toán trên ta có định lí
như thế nào?


HS : S
ABC
= 1/2 BC.AH
S
A’B’C’
= 1/2 B’C’.A’H’
=>
2
1
.
2
. .
1
' ' ' ' '
' '. ' '
2
BC AH
S BC AH
k k k
S B C A H
B C A H
   

HS phát biểu
Định lí 3:
ABC

A’B’C với tỉ số k =>
2
'

S
k
S



Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)

- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của
2 tam giác vuông
- Cho biết tỉ số đường cao, diện tích của 2
tam giác đồng dạng?
- Bài tập 46/84




HS1

HS2

HS3: - ADC

ABE
- DEF

BCF
Giải thích:
E
D


F


A B C



HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)

- Học lý thuyết theo SGK
- BTVN: 47,48/84
* Hướng dẫn bài 47:

ABC là tam giác vuông
( Py-ta go đảo ) nên A’B’C' cũng vuông => tích 2 cạnh góc vuông là 54, kết hợp
với đ/k nó có 3 cạnh tỉ lệ với 3;4;5 để tìm độ dài mỗi canh

×