Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

(Luận văn) một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.13 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

hi
ng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

ep
do
w
n
a
lo
d
th
yj

PHAN HỒ TRUNG PHONG

uy
ip
la
an

lu
n
va
tz
ha

n


oi

m
ll
fu
z
vb
k

jm

ht
o
l.c
ai

gm
m

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an

Lu
n

va
y
te


re

th

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005


Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

MỞ ĐẦU

p
do

XW

w
n
ad
lo

1. Tính cấp thiết của đề tài:

th

Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới đã đạt được những kết quả tốt


u
yj

y

đẹp, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Riêng trong năm 2002, Việt Nam được Ngân

ip

hàng thế giới xếp là nước có tốc độ tăng trưởng GDP đứng hàng thứ 2 ở châu Á.

la

an
lu

Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới gia tăng mạnh mẽ trong vài năm gần
đây tác động sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi kinh tế Việt Nam phải

n
va

chuẩn bị cho việc mở cửa để hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đã gia

fu

WTO.

n

oi
m
ll

nhập vào các tổ chức ASEAN, APEC, AFTA, và đang trong tiến trình hội nhập vào

t
ha

Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế, ngành bảo hiểm Việt Nam

z

z

cũng đã có những bước phát triển vượt bậc. Năm 2004 đánh dấu một sự phát triển

vb

ht

sôi động của thị trường bảo hiểm Việt Nam, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã bước

k
jm

sang một giai đoạn mới, giai đoạn cạnh tranh và phát triển.

gm


Trong các điều kiện như thế, định hướng và các giải pháp phát triển dịch vụ bảo

l.c

ai

hiểm được Nhà nước quan tâm đặc biệt để nhằm tạo lập một thị trường bảo hiểm

om

Việt Nam tăng trưởng và phát triển bền vững, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

an

Lu

bảo hiểm Việt Nam có chỗ đứng vững chắc trong môi trường cạnh tranh khá gay

1

y

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

te

quảng cáo bán các sản phẩm bảo hiểm còn phải chú trọng đến công tác đào tạo và

re


Riêng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, cùng với việc tăng cường tiếp thị,

n

va

gắt.


Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

phát triển nguồn nhân lực; đổi mới không ngừng để hoàn thiện sản phẩm cũng như

p
do

công tác phục vụ khách hàng, công tác quản lý, tạo lập lợi thế cạnh tranh trên thị

w

trường nhằm phát triển kinh doanh.

n

ad
lo


Đề tài: “Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối

th

cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” không nằm ngoài mục tiêu của Chính phủ Việt

u
yj

Nam trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước.

y

ip

2. Mục đích nghiên cứu đề tài:

la

an
lu

Mục đích của đề tài là nhằm vào các vấn đề sau:
- Làm sáng tỏ một số lý luận về bảo hiểm và ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến

n
va

lónh vực kinh doanh bảo hiểm.


fu

n
oi
m
ll

- Cung cấp một số kinh nghiệm liên quan đến quá trình toàn cầu hóa nền kinh
tế nói chung và lónh vực bảo hiểm nói riêng.

t
ha

- Phân tích thực trạng tình hình phát triển dịch vụ bảo hiểm hiểm ở Việt Nam

z

trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo

z

k
jm

ht

3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu đề tài:

vb


hiểm hiểm ở Việt Nam trong thời gian tới.

gm

Đề tài nghiên cứu lý luận về bảo hiểm, lý luận về toàn cầu hóa, tác động của

l.c

ai

toàn cầu hóa đến lónh vực kinh doanh bảo hiểm và thực trạng thị trường bảo hiểm

om

Việt Nam giai đoạn 1993 – 2004. Từ đó, đề tài rút ra một số nhận xét về đặc điểm

an

Lu

thị trường bảo hiểm giai đoạn 1993 – 2004, đưa ra một số chỉ tiêu phát triển dịch vụ
bảo hiểm đến năm 2010 cùng với các giải pháp để thực hiện các chỉ tiêu đó trong

va
n

thời gian tới.

y


te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

2


Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp

p
do

so sánh, phân tích những số liệu thống kê, các báo cáo thường niên của thị trường

w

bảo hiểm Việt Nam cũng như các văn bản luật có liên quan đến ngành bảo hiểm để

n

ad

lo

đưa ra những giải pháp có tính thực tiễn.

th

4. Nội dung của luận văn:

u
yj

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3

y
ip

chương:

la

- Chương I: Lý luận chung về bảo hiểm và tác động của toàn cầu hóa đến lónh

an
lu

vực kinh doanh bảo hiểm.

n
va


- Chương II: Phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

n
oi
m
ll

fu

kinh tế quốc tế.

- Chương III: Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong

t
ha

bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

z
z
vb
k
jm

ht
om

l.c

ai


gm
an

Lu
n

va

y

te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

3


Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

CHƯƠNG 1

p
do


LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ TÁC ĐỘNG

w

n

CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN LĨNH VỰC KINH DOANH

ad
lo

th

BẢO HIỂM

u
yj
y
ip
la

an
lu

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM:

n
va


1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm:
Từ xa xưa, trong lịch sử nền văn minh nhân loại, con người đã vận dụng đủ mọi

fu

n
oi
m
ll

cách để tìm ra những biện pháp phòng tránh tai nạn rủi ro nhằm giữ vững sự ổn
định trong đời sống kinh tế. Cùng với sự phát triển của xã hội, các nhu cầu của con

t
ha

người trở nên đa dạng, phức tạp hơn. Theo đó, các hoạt động để đáp ứng nhu cầu

z

z

ấy cũng phát triển một cách tương ứng. Các hoạt động này dần dần được quy định

vb

ht

lại một cách chính thức, hợp pháp và được gọi chung là Bảo hiểm.


k
jm

Những nghiên cứu về lịch sử phát triển của hoạt động bảo hiểm cho thấy hoạt

gm

động bảo hiểm trong quá trình phát triển đã trải qua ba hình thái: Dự trữ thuần túy,

om

1.1.1.1. Dự trữ thuần túy:

l.c

ai

cho vay nặng lãi và cuối cùng là hình thức thỏa thuận ràng buộc giữa các bên.

an

Lu

Khi xã hội loài người hình thành, con người đã ý thức được việc tự bảo vệ để tồn

y

te

re


Khi con người nhận thức được những rủi ro từ thiên nhiên và cuộc sống, thì ý thức

n

va

tại mà vấn đề đầu tiên là dự trữ thức ăn kiếm được hàng ngày phòng khi đói kém.

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hoà Trung Phong

4


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

dự trữ càng cao, họ nhận ra rằng dự trữ có tổ chức thì sẽ hiệu quả hơn so với dự trữ

p
do

cá nhân riêng lẻ.

w


Một ví dụ điển hình cho hình thức sơ khai này của bảo hiểm là tổ chức những

n

ad
lo

người thợ đá ở Ai Cập vào những năm 2500 TCN. Người tham gia vào tổ chức này

th

phải đóng tiền hội phí để thành lập quỹ tương trợ. Quỹ này được dùng để giúp đỡ

u
yj

nạn nhân của các vụ tai nạn.

y

ip

1.1.1.2. Cho vay nặng lãi:

la

Dự trữ thuần túy không thể giải quyết đầy đủ nhu cầu của con người khi xã hội

an

lu

phát triển và hoạt động của con người trở nên đa dạng hơn. Thay vì tự tích góp cho

n
va

đến khi có đủ tiền chuẩn bị cho một chuyến hàng, nhà buôn có thể vay tiền từ

n
oi
m
ll

fu

những người cho vay để khỏi mất thời gian chờ. Người cho vay sẽ nhận được một
khoản lãi do người đi vay trả. Hệ thống cho vay đặc biệt phát triển cùng với sự mở

t
ha

rộng thương mại và buôn bán giữa các quốc gia, các vùng.

z

Ở Babylone 1700 năm TCN và Athènes 500 năm TCN đã xuất hiện một hệ

z


vb

thống cho vay nặng lãi để mua và vận chuyển hàng hóa. Trong trường hợp xảy ra

ht

k
jm

mất mát, hư hại đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyển, người đi vay không

gm

phải hoàn trả khoản tiền đã vay. Tuy nhiên, lãi suất của hệ thống cho vay này quá

Lu

1.1.1.3. Thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên:

om

các sắc lệnh để chấm dứt hoạt động cho vay nặng lãi.

l.c

ai

hà khắc, có khi lên đến 400% nên Nhà thờ và các hội tôn giáo đã can thiệp bằng

an


Sau khi hoạt động cho vay nặng lãi chấm dứt hoạt động, nhu cầu cần tiền và

n

va

cần sự đảm bảo cho chuyến hàng của các nhà buôn vẫn rất lớn, đặc biệt khi thông

y

te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

5


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi


thương mua bán đang phát triển và mang lại lãi suất rất cao, người ta đã tìm ra hai

p
do

phương pháp khác để giải quyết nhu cầu vốn và giảm thiệt hại.

w

1.1.1.3.1. Hình thức cổ phần:

n

ad
lo

Chuyến hàng được tạo lập bằng sự đóng góp của nhiều người. Mỗi người đóng

th

góp một phần nào đó vào chuyến hàng và cùng chịu trách nhiệm theo phần đóng

u
yj

góp đó. Khi chuyến hàng về tới đích, lợi nhuận sẽ được chia cho mọi người theo tỷ

y

ip


lệ góp vốn của họ. Ngược lại, nếu chuyến hàng chẳng may gặp rủi ro thì hậu quả

la

thiệt hại cũng được chia sẽ cho nhiều người.

an
lu

1.1.1.3.2. Hình thức bảo hiểm:

n
va

Những thỏa thuận bảo hiểm đầu tiên xuất hiện gắn liền với hoạt động giao lưu,

n
oi
m
ll

fu

buôn bán hàng hóa bằng đường biển. Theo đó, một bên nhà buôn hay chủ tàu trả
cho một tổ chức một khoản tiền nhất định để khi hàng hóa, tàu thuyền không đến

z

thiệt hại xảy ra.


t
ha

được nơi giao hàng thì tổ chức này sẽ trả cho họ một khoản tiền nhằm bù đắp những

z

vb

Như vậy, có thể coi bảo hiểm hàng hải là sự khởi đầu của ngành bảo hiểm. Hợp

ht

k
jm

đồng bảo hiểm cổ nhất còn được lưu giữ đến ngày nay được phát hành ở Italia vào

gm

năm 1347. Năm 1424, hội Bảo hiểm đầu tiên ra đời chuyên về vận tải đường biển.

l.c

ai

Sau bảo hiểm hàng hải, một số loại bảo hiểm khác cũng lần lượt ra đời:

om


- Vụ cháy lớn ở London – Anh vào năm 1666 đã thiêu hủy 13.200 tòa nhà, là

Lu

thảm họa lớn nhất từ trước cho đến thời điểm đó. Nhu cầu về bảo hiểm cho tài sản

an

trước rủi ro cháy đã dẫn tới sự ra đời của các công ty bảo hiểm trong lónh vực hỏa

va
n

hoạn. Năm 1667, Công ty bảo hiểm hỏa hoạn đầu tiên ra đời ở Anh.

y

te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

6


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế


Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

- Công ty Bảo hiểm nhân thọ Equitable ra đời ở Anh năm 1762 đánh dấu sự hình

p
do

thành của loại hình bảo hiểm nhân thọ.

w

- Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của nền sản xuất

n

ad
lo

đại công nghiệp cơ khí, hàng loạt các nghiệp vụ bảo hiểm đã xuất hiện và phát

th

triển rất nhanh: Bảo hiểm ô tô, Bảo hiểm máy bay, Bảo hiểm trách nhiệm dân sự,…

u

yj

Ngày nay Bảo hiểm đã trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng, là động lực

y

ip

thúc đẩy nền kinh tế – xã hội phát triển.

la

1.1.2. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm trong đời sống kinh tế – xã hội:

an
lu

Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt, con người luôn phải đối đầu với các rủi

n
va

ro bất trắc. Tổn thất xảy ra có thể làm thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản

n
oi
m
ll

fu


của con người.

Tổn thất xảy ra có thể được bù đắp bằng khoản tiền tiết kiệm của chính người

t
ha

bị tổn thất hay khoản tiền cứu trợ từ các tổ chức xã hội. Tuy nhiên, các khoản tiền

z

này không kịp thời, nhanh chóng và cũng không chắc chắn. Nếu tổn thất xảy ra cho

z
vb

một người trong khi anh ta chưa tích lũy được số tiền đủ để bù đắp tổn thất thì anh

ht

k
jm

ta vẫn gặp khó khăn và phải phụ thuộc vào cứu trợ. Trong khi đó, cứu trợ chỉ là một

l.c

ai


không chắc chắn được rằng mình sẽ được cứu trợ.

gm

cách trợ giúp khắc phục hậu quả xuất phát từ lòng từ thiện, người gánh chịu tổn thất

om

So với tiết kiệm và cứu trợ, Bảo hiểm thể hiện rõ tính ưu việt của nó:

an

Lu

- Kỹ thuật bảo hiểm giúp người ta qui tụ được một số đông người. Khi có rủi ro
tổn thất xảy ra với một số người, Nhà bảo hiểm sẽ dùng quỹ bảo hiểm do đám đông

n

va

đóng góp dưới hình thức Phí bảo hiểm để bồi thường cho họ. Bằng cách này, rủi ro

y

te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong


(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế

7


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

tổn thất được hoán chuyển từng phần nhỏ sang từng người khác và như vậy mỗi

p
do

người không bị rủi ro tác động làm ảnh hưởng trầm trọng.

w

- Cũng do tập trung được số đông, kỹ thuật bảo hiểm có thể thống kê tính toán

n

ad
lo


tương đối chính xác khả năng xảy ra tổn thất trong tương lai. Mức độ chính xác

th

càng cao, mức đôï bất trắc càng giảm làm cho rủi ro cũng được hạ giảm theo.

u
yj

1.1.3. Vai trò, tác dụng của bảo hiểm:

y

ip

Bảo hiểm là một hoạt động kinh tế quan trọng trên cơ sở xây dựng quỹ bảo

la

hiểm dưới hình thức nhất định để bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho những tổn

an
lu

thất về tài sản hay con người. Hoạt động của bảo hiểm đã và đang thâm nhập vào

n
va

tất cả các lónh vực của đời sống kinh tế xã hội.


cạnh:

1.1.3.1. Khía cạnh kinh tế – xã hội:

z

1.1.3.1.1. Dàn trải tổn thất:

t
ha

n
oi
m
ll

fu

Nhìn chung, vai trò và tác dụng của Bảo hiểm có thể được xét trên hai khía

z
vb

Bảo hiểm có tác dụng dàn trải tổn thất tài chính của một số ít người cho số đông

ht

k
jm


người. Đây là tác dụng hết sức quan trọng của Bảo hiểm. Khi số đông tham gia bảo

gm

hiểm, không phải tất cả mọi người tham gia đều phải chịu rủi ro tổn thất mà chỉ một

l.c

ai

số ít người trong số đó không may gặp rủi ro. Do đó, thông qua việc đóng góp một

om

khoản tiền nhỏ, Người tham gia bảo hiểm không chỉ được đảm bảo an toàn cho bản

an

1.1.3.1.2. Giảm thiểu tổn thất thiệt hại:

Lu

thân mà còn góp phần hỗ trợ cho những cá nhân khác không may gặp rủi ro.

n

va

y


te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

8


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm, Công ty bảo hiểm luôn chú ý

p
do

đến việc tăng cường các biện pháp phòng tránh cần thiết để bảo vệ đối tượng bảo

w

hiểm, góp phần bảo đảm an toàn cho tính mạng, sức khỏe con người.


n

ad
lo

Chỉ có thông qua Bảo hiểm, hiệu quả của các biện pháp đề phòng, hạn chế

th

thiệt hại mới đạt được kết quả cao nhất bởi lẽ các Công ty bảo hiểm có khả năng

u
yj

về tài chính, nhiều kinh nghiệm và chuyên môn nên nắm bắt được nguyên nhân của

y
ip

thiệt hại.

la

Bên cạnh đó, khi tham gia bảo hiểm, Người được bảo hiểm đã nhận thức được

an
lu

rủi ro có thể sẽ xảy ra cho mình nên không chỉ một phía Nhà bảo hiểm có nhiệm vụ


n
va

đề phòng hạn chế tổn thất mà ngay Người được bảo hiểm cũng phải có trách

n
oi
m
ll

fu

nhiệm.

1.1.3.1.3. Đảm bảo an tâm về mặt tinh thần:

t
ha

Khi tham gia bảo hiểm, Người được bảo hiểm đã chuyển phần rủi ro của mình

z

sang Công ty bảo hiểm. Do đó, họ không còn lo lắng về các rủi ro xảy ra đối với họ

z
vb

nữa.


k
jm

ht

1.1.3.1.4. Kích thích tiết kiệm:

gm

Bảo hiểm ra đời tạo ra một hình thức tiết kiệm linh hoạt, tác động đến tư duy

l.c

ai

của các cá nhân, hộ gia đình, chủ doanh nghiệp, góp phần hình thành nên một ý

Lu

1.1.3.1.5. Tạo cơ hội có công ăn việc làm:

om

thức, thói quen về việc dành một phần thu nhập để có một tương lai an toàn hơn.

an

Xét trên bình diện vó mô, Bảo hiểm góp phần giải quyết công ăn việc làm cho


y

te

re

1% lực lượng lao động. Ở Việt Nam, tính đến năm 2004, số lao động làm việc trong

n

va

người lao động. Theo kết quả thống kê, ở Pháp, hoạt động bảo hiểm thu hút khoảng

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

9


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

các Công ty bảo hiểm đã lên tới 136.900 người. Điều đó chứng tỏ hoạt động bảo


p
do

hiểm là lónh vực thu hút lao động xã hội không nhỏ.

w

Không chỉ có vâïy, thông qua đầu tư dưới nhiều hình thức, Bảo hiểm còn gián

n

ad
lo

tiếp tạo thêm nhiều việc làm cho các ngành khác của đất nước.

th

1.1.3.2. Khía cạnh tài chính:

u
yj

1.1.3.2.1. Ổn định chi phí:

y

ip


Chi phí nhằm đảm bảo an toàn của các cá nhân và doanh nghiệp được xác định

la

ngay từ đầu năm. Nếu không tham gia bảo hiểm, họ sẽ giữ lại được khoản phí bảo

an
lu

hiểm nhưng khi có thiệt hại xảy ra họ có thể gặp khó khăn nếu tổn thất thiệt hại là

n
va

quá lớn.

n
oi
m
ll

fu

Như vậy, Bảo hiểm giúp các doanh nghiệp bảo toàn được vốn, các cá nhân
khắc phục được những khó khăn về mặt tài chính, không rơi vào tình trạng kiệt quệ

t
ha

vật chất cũng như tinh thần.


z

1.1.3.2.2. Đầu tư phát triển kinh tế trong nước:

z

vb

Đặc điểm trong kinh doanh bảo hiểm là phí nộp trước, việc bồi thường, chi trả

ht

k
jm

tiền bảo hiểm chỉ được thực hiện khi sự kiện qui định trong hợp đồng xảy ra. Do

gm

vậy, các Công ty bảo hiểm nắm giữ một quỹ tiền tệ khá lớn. Lượng vốn này sẽ

l.c

ai

được các Công ty bảo hiểm tính toán đầu tư sao cho có hiệu quả bởi lẽ khả năng

om


cạnh tranh của mỗi công ty phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả của hoạt động đầu tư.

an

khách hàng, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước.

Lu

Trên cơ sở của kết quả đầu tư, các công ty sẽ có điều kiện giảm phí để từ đó thu hút

y

te

re

ý thức đề phòng hạn chế tổn thất và ý thức tiết kiệm của người dân, Bảo hiểm còn

n

va

Như vậy, không chỉ đóng vai trò của một công cụ an toàn và dự phòng, thúc đẩy

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

10



(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

đóng vai trò là trung gian tài chính. Với các vai trò này, Bảo hiểm ngày càng phát

p
do

huy tác dụng của nó đối với nền kinh tế, đó là tập trung, tích tụ vốn, đảm bảo cho

w

quá trình tái sản xuất diễn ra được thường xuyên và liên tục. Tác dụng này càng

n

ad
lo

quan trọng đối với nước ta hiện nay vì nó có thể, bên cạnh các Ngân hàng thương

th

mại, góp phần làm tăng số vốn đầu tư từ việc huy động và tận dụng một cách triệt


u
yj

để các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.

y

ip

Vì vai trò và tác dụng lớn lao của Bảo hiểm nên các quốc gia trên thế giới, dù

la

đã phát triển hay chưa phát triển, đều coi trọng hoạt động bảo hiểm và xem hoạt

an
lu

động bảo hiểm như “Một cỗ máy ổn định xã hội tinh xảo”.

n
va

Ở nước ta, cùng với việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế thị trường theo

n
oi
m
ll


fu

định hướng xã hội chủ nghóa, hoạt động bảo hiểm cần được đẩy mạnh để xây dựng
một quỹ dự trữ bồi thường tổn thất bất ngờ, nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kế

t
ha

hoạch xây dựng kinh tế nước ta và ổn định đời sống nhân dân.

z

1.1.4. Các nguyên tắc của hoạt động bảo hiểm:

z
vb

1.1.4.1. Nguyên tắc số đông:

ht

k
jm

Theo qui luật số đông, nếu thực hiện việc nghiên cứu trên một lượng đủ lớn các

gm

trường hợp, người ta sẽ tính toán được tương đối chính xác khả năng xảy ra trong


om

việc xảy ra biến cố đó.

l.c

ai

thực tế của một biến cố. Qua đó, người ta có thể làm chủ được sự ngẫu nhiên trong

an

Lu

Qui luật số đông là cơ sở khoa học quan trọng của Bảo hiểm. Qui luật này giúp
các nhà bảo hiểm đo lường mức độ rủi ro nhận bảo hiểm, tính phí và quản lý các

n

va

quỹ dự phòng chi trả.

y

te

re


Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

11


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

Người bảo hiểm đảm bảo cho các sự cố ngẫu nhiên. Nếu tính riêng từng trường

p
do

hợp đơn lẻ có thể giống một trò chơi may rủi. Song nếu tính trên tổng thể nhiều rủi

w

ro đảm nhận, Nhà bảo hiểm có thể dự đoán được về khả năng xảy ra sự cố ở mức

n

ad
lo


độ chính xác có thể chấp nhận được.

th

* Hệ quả :

u
yj

1.1.4.1.1. Nguyên tắc dàn trải :

y

ip

Đám đông dàn trải đảm bảo việc tích tụ rủi ro, tần suất xảy ra rủi ro ổn định để

la

Bảo hiểm hoạt động được tốt nhất. Nguyên tắc dàn trải rủi ro được thể hiện ở việc

an
lu

dàn trải về không gian, về thời gian và về giá trị.

n
va


- Dàn trải về không gian: Để thực hiện nguyên tắc “Không để trứng trong cùng

n
oi
m
ll

fu

một giỏ”, Người bảo hiểm nên bán Bảo hiểm trên phạm vi rộng chứ không nên hạn
chế trong một vùng hạn hẹp nào đó .

t
ha

- Dàn trải về thời gian: Người bảo hiểm phải tránh ký kết hợp đồng Bảo hiểm

z

với tất cả Người được bảo hiểm trong cùng một thời điểm. Nhờ đó, doanh thu phí

z

vb

Bảo hiểm và bồi thường tổn thất không gây biến động lớn đến tình hình hoạt động

k
jm


ht

kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm.

gm

- Dàn trải về giá trị: Người bảo hiểm không nên ký kết tất cả hợp đồng bảo

hiểm lớn.

Lu

1.1.4.1.2. Nguyên tắc lựa chọn:

om

l.c

ai

hiểm với số tiền bảo hiểm giống nhau, đặc biệt là các hợp đồng có số tiền bảo

an

Trong thực tế, các rủi ro do mỗi khách hàng mang đến là không giống nhau. Có

y

te


re

bảo cho tất cả các rủi ro đó mà phải lựa chọn. Nhà bảo hiểm sẽ từ chối những

n

va

những rủi ro tốt và cũng có những rủi ro xấu. Nhà bảo hiểm không chấp nhận đảm

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

12


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

trường hợp mà độ trầm trọng của rủi ro quá lớn bởi vì khi xảy ra tổn thất, phí bảo

p
do


hiểm thu được không đủ để bù đắp và có thể đe dọa cả cộng đồng bảo hiểm.

w

1.1.4.1.3. Nguyên tắc phân chia rủi ro:

n

ad
lo

Muốn giảm nhẹ bớt trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cần phải tìm

th

cách chia sẻ rủi ro mà mình đã nhận cho các Nhà bảo hiểm khác, tránh tập trung rủi

u
yj

ro quá mức. Nếu không, có thể làm cho khả năng đảm nhận của Nhà bảo hiểm bị

y

ip

vượt quá, dẫn tới tình trạng không thể nào thực hiện được trách nhiệm bồi thường,

la


gây thiệt hại quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm. Trong trường hợp đó, Người

an
lu

bảo hiểm có thể thực hiện các kỹ thuật phân chia rủi ro: Đồng bảo hiểm và Tái bảo

n
va

hiểm.

n
oi
m
ll

fu

- Đồng bảo hiểm: là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một rủi ro giữa những người
bảo hiểm với nhau. Mỗi nhà đồng bảo hiểm chấp nhận một phần trăm nào đó của

z

phải chi trả một tỷ lệ bồi thường như thế.

t
ha

rủi ro, đổi lại họ chỉ được nhận một tỷ lệ tương ứng về phí bảo hiểm và cũng chỉ


z

vb

- Tái bảo hiểm: Tái bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một công ty Bảo hiểm

ht

k
jm

(Người nhượng – Công ty Bảo hiểm gốc) chuyển cho một công ty Bảo hiểm khác

l.c

ai

1.1.4.2. Nguyên tắc trung thực tối đa:

gm

(Người nhận tái) một phần rủi ro mà công ty Bảo hiểm gốc đã chấp nhận đảm bảo.

om

Trong Bảo hiểm thương mại có sự hoán chuyển rủi ro từ Người được bảo hiểm

an


mới đe dọa mối quan hệ giữa hai bên trên hợp đồng.

Lu

sang Người bảo hiểm trên cơ sở một Hợp đồng bảo hiểm. Điều này tạo ra rủi ro

y

te

re

hiểm phải đóng phí trước cho Nhà bảo hiểm để đổi lấy lời cam kết sẽ được bồi

n

va

Xuất phát từ đặc trưng của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm: Người được bảo

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

13


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập


ng
e
hi

thường khi có tổn thất xảy ra. Mặt khác, Điều khoản bảo hiểm là do Người bảo

p
do

hiểm đưa ra, Người được bảo hiểm không am hiểu hết các điều khoản này. Do đó,

w

khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, Người bảo hiểm có thể không thực hiện hoặc thực

n

ad
lo

hiện không đầy đủ cam kết của mình.

th

Về phía Người được bảo hiểm, họ có thể không trung thực khi kê khai trong

u
yj


Giấy yêu cầu bảo hiểm. Không phải lúc nào Nhà bảo hiểm cũng có thể tiến hành

y

ip

xác minh lời kê khai của Người được bảo hiểm ngay khi bắt đầu nhận bảo hiểm.

la

Khi tổn thất xảy ra, nếu Nhà bảo hiểm không chứng minh được là Người được bảo

an
lu

hiểm đã kê khai không trung thực thì họ phải chấp nhận bồi thường .

n
va

Như vậy, mối quan hệ giữa hai bên hợp đồng bảo hiểm gắn kiền với sự tin

n
oi
m
ll

fu

tưởng lẫn nhau. Hai bên phải tôn trọng nguyên tắc này, đảm bảo mọi thông tin phải

được cung cấp cho nhau đầy đủ, chính xác và kịp thời.

t
ha

1.1.5. Phân loại bảo hiểm:

z

Các sản phẩm bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp ra thị trường có

z
vb

thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục đích của các nhà lập

ht

k
jm

pháp và các nhà kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên, theo quy định trong Luật kinh

om

1.1.5.1. Bảo hiểm nhân thọ:

l.c

ai


được phân thành hai loại sau:

gm

doanh bảo hiểm Việt Nam và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn thì bảo hiểm

an

Lu

Bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm, qua đó công ty bảo hiểm cam kết sẽ
trả một số tiền thỏa thuận khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra liên quan đến sinh mạng

n

va

và sức khỏe con người.

y

te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế


14


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

Bảo hiểm nhân thọ sẽ đáp ứng một số nhu cầu nhất định của khách hàng.

p
do

Chẳng hạn hợp đồng bảo hiểm hưu trí cung cấp khoản tiền hàng năm cho khách

w

hàng khi đã về hưu; hoặc là hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp vừa mang tính

n

ad
lo

đảm bảo vừa mang tính tiết kiệm sẽ chi trả một khoản tiền khi hợp đồng bảo hiểm

th


đáo hạn hoặc khách hàng bị thương tật, chết… theo nội dung cam kết trên hợp đồng.

u
yj

1.1.5.2. Bảo hiểm phi nhân thọ:

y

ip

Đây là các loại bảo hiểm thương mại khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ,

la

gồm:

an
lu

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.

n
va

- Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển.

n
oi

m
ll

fu

- Bảo hiểm hàng không…

Đặc điểm cơ bản của bảo hiểm phi nhân thọ là nhằm bồi thường cho những tổn

t
ha

thất xảy ra trong phạm vi bảo hiểm. Khi sự kiện bảo hiểm không xảy ra, doanh

z

nghiệp bảo hiểm không hoàn phí lại cho bên mua bảo hiểm.

z
vb
ht

gm

1.2.1. Tính tất yếu của quá trình toàn cầu hóa:

k
jm

1.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LĨNH VỰC BẢO HIỂM:


l.c

ai

Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, tồn cầu hố nói chung bắt nguồn từ

om

những giao lưu văn hóa, bn bán, di dân; từ sự mở rộng các tơn giáo ra ngồi biên

Lu

giới các quốc gia, và cho đến nay là sự phát triển của các công ty xun quốc gia, các

an

ngân hàng, công ty bảo hiểm, các tổ chức quốc tế, sự trao đổi công nghệ, sự phát triển

n

va

gắn với hiện đại hố… Tồn cầu hố kinh tế là kết quả của sự quốc tế hoá sản xuất cao

y

te

re


độ và phân cơng quốc tế, nó xuất hiện và phát triển cùng với thị trường thế giới.

Luaän văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

15


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

Trong xã hội phong kiến, lực lượng sản xuất phát triển thấp, giao thông kém phát

p
do

triển, quy mô sản xuất và trao đổi nhỏ bé, thị trường khép kín, khơng có thị trường

w

mang ý nghĩa hiện đại. Khi nền sản xuất tư bản phát triển, thị trường thế giới mở rộng,

n


C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Thay cho những nhu cầu cũ được thoả mãn bằng

ad
lo

những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi được thoả mãn

th

bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi nhất về. Thay cho tình trạng cơ

u
yj

lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển

y

ip

những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc”.

la

Lịch sử của q trình quốc tế hố, tồn cầu hố kinh tế rất lâu dài, và phải thấy

an
lu


rằng, cơ cấu của toàn cầu hố bắt đầu từ sự hình thành nhà nước, quốc gia dân tộc và tư

n
va

nhân hoá - những cỗ xe đi đến hiện đại. Kết quả tất yếu là sự mở rộng thị trường thế
giới, bất chấp ý muốn của ai.

n
oi
m
ll

fu

giới. Cho đến nay, tồn cầu hố lại là một trong những điều kiện để hiện đại hoá thế
1.2.2. Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế:

t
ha

1.2.2.1. Đặc điểm của nền kinh tế toàn cầu hóa:

z

z

1.2.2.1.1. Tính thẩm thấu lẫn nhau của các nền kinh tế gia tăng:

vb


Các nền kinh tế của các quốc gia gắn bó và tuỳ thuộc vào nhau, dần dần hình thành

ht

k
jm

một thể thống nhất, xoá dần đi những ngăn trở và khoảng cách về nhiều phương diện.

gm

Nền sản xuất thế giới mang tính tồn cầu. Phân cơng lao động quốc tế đã đạt tới trình

l.c

ai

độ rất cao, khơng chỉ giới hạn ở chun mơn hố sản phẩm mà đã là chun mơn hóa

om

các chi tiết sản phẩm. Với phương châm kinh doanh lấy thế giới làm nhà máy của
mình, lấy các nước làm phân xưởng của mình, các nước có thể lợi dụng ưu thế kỹ

Lu

an

thuật, tiền vốn, sức lao động và thị trường của nước khác, từ đó thúc đẩy quốc tế hố


y

te

27% linh kiện do nước khác sản xuất.

re

có 25% linh kiện được sản xuất ở ngoài nước Mỹ. Một loại xe ơ tơ của cơng ty Ford có

n

va

sản xuất phát triển nhanh chóng. Thí dụ, một loại xe của hãng Toyota sản xuất tại Mỹ

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

16


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e

hi

Các cơng ty xuyên quốc gia phát triển chưa từng có trong lịch sử và đóng vai trị

p
do

hết sức quan trọng, nó thúc đẩy xu thế tồn cầu hố và khu vực hóa. Theo thống kê của

w

Liên hợp quốc, năm 1996, thế giới có 44.000 cơng ty xun quốc gia, trong đó 28.000

n

cơng ty con có tổng giá trị sản xuất chiếm 40% GDP thế giới, chiếm 50% giá trị

ad
lo

thương mại của thế giới. Tổng kim ngạch tài sản năm 1996 của các công ty xuyên quốc

th

gia này lên tới 3.200 tỷ USD. Hàng năm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của chúng

u
yj

chiếm 90% đầu tư trực tiếp của thế giới.


y

ip

Trong quá trình tồn cầu hố và khu vực hố, nổi lên xu hướng liên kết kinh tế, dẫn

la

đến sự ra đời các tổ chức kinh tế và thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Đó là Tổ

an
lu

chức Thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới

n
va

(WB), Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Liên

n
oi
m
ll

fu

minh các nước Đông Nam á (ASEAN), Thị trường tự do Nam Mỹ Mercosur, Khối
cộng đồng kinh tế Tây Phi, và hàng chục tổ chức kinh tế khác ở khắp các châu lục.

Thông qua các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế này, quy mô lưu

t
ha

thông vốn quốc tế lớn chưa từng thấy, tốc độ tăng trưởng mậu dịch thế giới vượt xa tốc

z

độ tăng trưởng kinh tế; các lĩnh vực hợp tác trong tồn cầu hố kinh tế khơng ngừng

z

vb

phát triển.

ht

k
jm

1.2.2.1.2. Nền kinh tế mới trong tồn cầu hố là nền kinh tế công nghệ cao – nền kinh
tế tri thức:

gm

Cuối thế kỷ XIX, đã có nhiều phát minh khoa học, một cuộc cách mạng thực sự đã

ai


om

l.c

diễn ra trong vật lý học: phát hiện ra tia Rơn-ghen (1895), hiện tượng phóng xạ (1896),
điện tử (1897), radium (1898)..., rồi đến những phát minh mới trong thế giới vi mô

an

Lu

(nguyên tử) và vĩ mô (vũ trụ). Khoa học đã thu thập được một khối lượng khổng lồ
tử và thuyết Tương đối…, tạo nền móng cho khoa học hiện nay. Theo tính tốn của

y

te

re

nhiều nhà khoa học, tồn bộ lượng thơng tin, tri thức trong thế kỷ XX tăng gấp 1.000

n

va

những tri thức về thế giới tự nhiên, tổng hợp lại ở các thuyết cơ bản như thuyết Lượng

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

17


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

lần so với hồi đầu thế kỷ, và vượt trội so với tổng tri thức mà lồi người tích luỹ được

p
do

trong suốt 19 thế kỷ đã qua.

w

Khoa học hiện đại ngày càng phát triển, tiến vào lĩnh vực vi mô và vĩ mô, địi hỏi

n

sự phát triển trí tuệ ngày càng cao. Bên cạnh những ngành kinh tế gắn với nền đại công

ad

lo

nghiệp, như các ngành luyện kim, điện lực, sản xuất ô tơ, xi măng, sắt thép… cịn có

th

các ngành kinh tế mới phát triển cực nhanh (điện tử – bán dẫn, máy tính, viễn

u
yj

thơng…), trong đó các dịch vụ liên quan đến thông tin (ngân hàng, tư vấn, thiết kế, bảo

y

ip

hiểm…) phát triển mạnh, thậm chí ở một số nước, lĩnh vực này chiếm tới trên 70% thu

la

nhập của nền kinh tế quốc dân. Các ngành cơng nghệ cao được hình thành và trở thành

an
lu

những mũi nhọn kinh tế của các quốc gia.

n
va


1.2.2.2. Một số thuận lợi của quá trình toàn cầu hóa:

n
oi
m
ll

fu

- Tồn cầu hố thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá các lực lượng sản xuất, đem lại
sự tăng trưởng kinh tế cao: Tồn cầu hố làm tăng nhanh tổng sản phẩm của thế giới,
với giá trị hiện nay ước tính khoảng 30.000 tỷ USD, gấp 23 lần giá trị tổng sản phẩm

t
ha

thế giới vào cuối những năm 50 của thế kỷ XX (1.300 tỷ USD).

z

z

- Toàn cầu hố thúc đẩy q trình tự do hố thương mại: Tồn cầu hố thúc đẩy

vb

q trình tự do hố thương mại sẽ làm giảm hoặc huỷ bỏ các hàng rào ngăn cách, làm

ht


k
jm

cho hàng hố của mỗi nước có thị trường tiêu thụ rộng hơn, do đó kích thích sản xuất
phát triển. Nhờ đó sẽ thúc đẩy phân cơng lao động quốc tế theo hướng chun mơn

gm

ai

hố, làm cho các nguồn lực ở mỗi nước được sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn. Tự do

om

l.c

hố thương mại đặt ra cho các doanh nghiệp phải tiến hành những cải cách sâu rộng để
nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế, phát huy lợi thế của mình và hạn chế

an

Lu

những rủi ro, thách thức trong cuộc cạnh tranh quốc tế khốc liệt.

hoá làm gia tăng các hoạt động đầu tư quốc tế, chủ yếu là FDI, với những đặc điểm

y


te

re

chính là nguồn vốn đầu tư ngày càng tăng; chủ thể đầu tư và chủ thể thu hút đầu tư

n

va

- Tồn cầu hố làm gia tăng các luồng chuyển giao vốn và cơng nghệ: Tồn cầu

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

18


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

ngày càng đa dạng; lượng lưu động vốn cho vay tăng rất nhanh; tự do hố đầu tư trở

p

do

thành mục tiêu, chính sách đầu tư quốc tế của tất cả các nước. Toàn cầu hố thực hiện

w

chuyển giao trên quy mơ ngày càng lớn những thành tựu của khoa học công nghệ, tổ

n

chức, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất cho các nước được đầu tư phát triển.

ad
lo

- Tồn cầu hố củng cố và tăng cường các thể chế quốc tế, thúc đẩy sự xích lại gần

th

nhau giữa các dân tộc: Cùng với sự phát triển của q trình tồn cầu hố, các thể chế

u
yj

quốc tế ngày càng được tăng cường để đảm bảo điều tiết và quản lý các quan hệ quốc

y

ip


tế. Tính đến nay, đã có khoảng 120 thể chế khu vực và toàn cầu. Hàng trăm tổ chức

la

quốc tế các loại, bao gồm các tổ chức liên chính phủ, phi chính phủ… đang hoạt động

an
lu

trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là những sản phẩm của tồn cầu hố, đồng

n
va

thời chúng có tác động làm cho q trình tồn cầu hố được tăng cường. Chính nhờ

n
oi
m
ll

fu

tồn cầu hoá liên kết các nước lại với nhau, làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nước về nhiều mặt, nên lợi ích của mỗi quốc gia gắn với lợi ích của nhiều quốc gia.
Hơn nữa, các thể chế quốc tế cũng ràng buộc lợi ích và nghĩa vụ của các quốc gia. Tất

t
ha


cả những điều nói trên giúp hạn chế những hành vi dễ gây xung đột giữa các nước, góp

z
vb

1.2.2.3. Một số bất lợi của quá trình toàn cầu hóa:

z

phần duy trì hồ bình và an ninh quốc tế.

ht

k
jm

- Tồn cầu hố mở rộng thêm khoảng cách giàu – nghèo trong từng nước và giữa
các nước: Các mối lợi từ tồn cầu hố kinh tế được phân phối không đồng đều và

gm

ai

không công bằng. Các quốc gia phát triển thường thu lợi nhiều hơn trong kinh tế,

om

l.c

thương mại…


- Tồn cầu hố tạo nên sự thách thức mới đối với nền độc lập, chủ quyền quốc gia,

an

Lu

làm xói mịn quyền lực của nhà nước dân tộc..

kém an tồn, từ an tồn kinh tế, tài chính đến an tồn văn hóa, xã hội, mơi trường:

n

va

- Tồn cầu hố làm cho nhiều mặt hoạt động và đời sống của con người trở nên

y

te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

19



(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

Cuộc khủng hoảng tài chính ở Đơng á (1997 – 1998) đã ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo

p
do

dài và toàn diện đến các nước này. Tính khơng an tồn trong đời sống kinh tế gia tăng.

w

Q trình tồn cầu hố, phát triển sự hợp tác đa phương và song phương với các

n

nước tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường sang các nước, xây

ad
lo

dựng nền kinh tế mới phù hợp với sự phát triển chung và thực tiễn nền kinh tế Việt

th


Nam.

u
yj

y

1.2.3. Tác động của quá trình toàn cầu hóa đến lónh vực kinh doanh bảo hiểm:

ip

1.2.3.1. Sự cần thiết phải toàn cầu hóa ngành bảo hiểm:

la

an
lu

Hiện nay quá trình hội nhập hóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng, từ đó
các công ty đa quốc gia cần có sự hỗ trợ của các công ty bảo hiểm trên khắp thế

n
va

giới. Ngoài ra, còn có lý do đáng được quan tâm là lợi ích của việc mở của thị

fu

n
oi

m
ll

trường trong nước thông qua việc hội nhập:

- Một là, khó có thể đảm bảo cho một biến cố lớn tầm quốc gia do một số ít nhà

t
ha

bảo hiểm trong nước.

z

z

- Hai là, các nhà bảo hiểm nước ngoài cung cấp vốn và khuyến khích tính hiệu

vb

ht

quả của thị trường thông qua việc cung cấp các dịch vụ khách hàng cao cấp, giới

k
jm

thiệu sản phẩm mới và chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý. Các công ty nước

gm


ngoài đóng góp vào việc tạo lập những chuẩn mực trong quản lý, định phí, quản trị

l.c

ai

vốn... mà các nhà bảo hiểm trong nước có thể mô phỏng. Ngoài ra, các tổ chức bảo

om

hiểm nước ngoài còn giúp các cơ quan Nhà nước giám sát hoạt động kinh doanh

an

Lu

bảo hiểm hiệu quả hơn.

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

20

y

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

te

của các nước đang phát triển, tăng uy tín của ngành bảo hiểm nói chung. Thêm vào


re

khuyến khích tăng các khoản tiết kiệm trong nước và thu hẹp khoảng cách đầu tư

n

va

- Ba là, dưới quan điểm kinh tế học vó mô, mở cửa thị trường bảo hiểm có thể


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

đó với tiềm lực tài chính lớn mạnh và khả năng phân tán rủi ro tốt , các công ty bảo

p
do

hiểm nước ngoài đề ra những phương hướng phát triển mới dựa trên kinh nghiệm

w

quốc tế và thực tiễn trong hoạt động.


n

ad
lo

1.2.3.2. Tác động của quá trình toàn cầu hóa đến lónh vực kinh doanh bảo hiểm:

th

1.2.3.2.1. Toàn cầu hóa góp phần xóa bỏ các rào cản, tăng cường khả năng cạnh

u
yj

tranh của các doanh nghiệp trong lónh vực kinh doanh bảo hiểm:

y

ip

Có ba thuật ngữ tiếng Anh mà các nhà phân tích kinh tế hay dùng khi đề cập

la

đến quá trình xóa bỏ các rào cản từ mức độ thấp đến mức độ cao, từ phạm vi hẹp

an
lu


đến phạm vi rộng, đó là:

n
va

- Thứ nhất, “De-regulation”: Phi thể chế hóa, thuật ngữ này muốn đề cập đến

n
oi
m
ll

fu

việc dỡ bỏ dần các quy định liên quan đến lónh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,
có thể là trong phạm vi một quốc gia, cũng có thể suy rộng ra trong phạm vi một

t
ha

khu vực…

z

- Thứ hai, “Liberalization”: Tự do hóa, thuật ngữ này đề cập đến mức độ dỡ bỏ

z

vb


các hạn chế ở mức cao hơn “De-regulation” đó là việc dỡ bỏ không chỉ đối với lónh

ht

k
jm

vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm mà đối với toàn bộ các ngành, các lónh vực

động lực thúc đẩy cạnh tranh giữa các ngành, các lónh vực với nhau.

l.c

ai

gm

trong phạm vi một quốc gia hoặc suy rộng ra. Điều đó có nghóa Nhà nước muốn tạo

om

- Thứ ba, “Globalization”: Toàn cầu hóa, thuật ngữ này đề cập đến mức độ dỡ

Lu

bỏ các hạn chế ở mức cao hơn, rộng hơn, bao trùm hơn so với hai mức độ trên, đó

an

chính là việc dỡ bỏ các rào cản giữa các quốc gia với nhau hay còn gọi là việc tạo


y

te

re

hiệp định thương mại song phương như. Ví dụ như: Hiệp định thương mại Việt Nam

n

va

ra động lực thúc đẩy cạnh tranh quốc tế. Thuật ngữ này hiện thân thông qua các

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

21


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi


– Hoa kỳ ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ; hoặc đa phương như: Hiệp định về

p
do

chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự

w

do ASEAN (AFTA); hay ở phạm vi toàn cầu đó là việc các quốc gia xin gia nhập và

n

ad
lo

trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) nơi mọi giới hạn

th

thương mại hầu như được xóa bỏ.

u
yj

Nếu xét các quá trình tháo gỡ các rào cản từ thấp đến cao, cho thấy trước năm

y

ip


1990, giữa các lónh vực khác nhau như ngân hàng, bảo hiểm, thuê mua, chứng

la

khoán… đều có các rào cản vô hình, tức là khả năng xâm nhập và thôn tính giữa lónh

an
lu

vực này đối với lónh vực khác là rất thấp. Điều đó có nghóa là đối với lónh vực ngân

n
va

hàng thì các ngân hàng cạnh tranh với nhau mà không xâm nhập vào các lónh vực

n
oi
m
ll

fu

khác, do các hạn chế về ngân hàng chưa được dỡ bỏ. Còn đối với lónh vực bảo hiểm
thì các công ty bảo hiểm cạnh tranh với nhau mà không xâm nhập vào các lónh vực

t
ha


khác, lónh vực thuê mua thì các công ty thuê mua cạnh tranh với nhau, lónh vực

z

chứng khoán thì các công ty chứng khoán cạnh tranh với nhau do các hạn chế về tự

z

vb

do hóa chưa được tháo gỡ… Nhưng sau năm 1990, khi nền kinh tế thế giới bước vào

ht

k
jm

giai đoạn toàn cầu hóa… tức là các ngân hàng, công ty bảo hiểm có thể xâm nhập

gm

vào các lónh vực khác nhau của nền kinh tế để thực hiện việc mở rộng các hoạt

l.c

ai

động kinh doanh của mình (một mặt vừa đa dạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao thu

om


nhập từ nhiều phía, mặt khác tránh bỏ trứng vào cùng một rổ để hạn chế rủi ro… )

Lu

như tiến hành liên doanh hay thành lập công ty chứng khoán để kinh doanh chứng

an

khoán… Nếu nói rộng hơn, các nhà bảo hiểm muốn hình thành cho mình một tập

n

va

đoàn tài chính đa năng.

y

te

re

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế

22



(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

Toàn cầu hoá góp phần xóa bỏ các rào cản trong lónh vực kinh doanh bảo hiểm

p
do

làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn giữa các ngành, các lónh vực

w

trên cơ sở thôn tính lẫn nhau, từ phạm vi một quốc gia, đến phạm vi khu vực và

n

ad
lo

toàn cầu. Do đó, nếu các công ty bảo hiểm không tiến hành “đa dạng hóa các sản

th

phẩm” tức là không tiến hành cải tổ toàn diện các mặt hoạt động của mình từ mô


u
yj

hình tổ chức đến quản trị điều hành, đến mở rộng phạm vi điều lệ, hiện đại hóa

y

ip

công nghệ, đặt văn phòng đại diện hoặc mở chi nhánh ở nước ngoài… thì khả năng

la

cạnh tranh chắc chắn sẽ bị thu hẹp vì mức độ lấn át trong nội bộ ngành và ngoài

an
lu

ngành ngày một rộng ra. Ngược lại, nếu nhận thấy đây là một vấn đề sống còn thì

n
va

khả năng cạnh tranh sẽ được mở rộng.

thương hiệu mạnh:

n
oi
m

ll

fu

1.2.3.2.2. Toàn cầu hóa thúc đẩy các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước xây dựng

t
ha

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập thì thương hiệu thực

z

sự quan trọng. Cụ thể: Thương hiệu nước giải khát coca-cola (Mỹ) được định giá là

z

vb

69,39 tỷ USD đứng đầu danh sách 10 thương hiệu giá trị nhất thế giới, tiếp đến là

ht

k
jm

thương hiệu của hãng sản xuất phần mềm Microsoft (Mỹ) là 61,37 tỷ USD, thương

gm


hiệu IBM (Mỹ) là 53,79 tỷ USD, thương hiệu GM là 44,11 tỷ USD, thương hiệu

l.c

ai

Intel là 33,50 tỷ USD,thương hiệu Disney là 27,11 tỷ USD, thương hiệu McDonald’s

om

là 25 tỷ USD, thương hiệu của tập đoàn sản xuất điện thoại di động Nokia (Phần

Lu

Lan) là 24,04 tỷ USD, thương hiệu của hãng sản xuất ôtô Toyota (Nhật Bản) là

an

33,67 tỷ USD, thương hiệu ngân hàng HSCB là 8,7 tỷ USD. Bên cạnh phát triển các

y

te

re

nội dung cần phải hết sức quan tâm trong quá trình hội nhập. Bảo hiểm là một sản

n


va

sản phẩm có chất lượng cao, việc xây dựng thương hiệu cũng là một trong những

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế(Luận.văn).một.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.hội.nhập.kinh.tế.quốc.tế

23


(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

ng
e
hi

phẩm vô hình nên uy tín và thương hiệu doanh nghiệp bảo hiểm càng trở nên quan

p
do

trọng hơn.

w

1.3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


n
ad
lo

TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ:

th

u
yj

1.3.1. Một số vấn đề cần quan tâm khi mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam:

y

Trong thời gian gần đây, thị trường bảo hiểm có sự thay đổi dần về nguyên tắc

ip

la

và thị trường được tự do hóa hơn. Những thương lượng liên quan quá trình tự do hóa

n
va

WTO.

an
lu


nền kinh tế một quốc gia diễn ra dưới sự chỉ đạo của tổ chức thương mại thế giới

n
oi
m
ll

fu

Thảo luận về việc mở của thị trường trong lónh vực bảo hiểm cho các nhà bảo
hiểm nước ngoài đã cho thấy những mối quan tâm của Nhà nước và các doanh
nghiệp bảo hiểm trong nước, đặc biệt là từ những nước đang hội nhập. Những mối

t
ha

quan tâm thường thấy liên quan đến việc tự do hóa thị trường bảo hiểm gồm:

z

z

- Một là, lý lẽ ngành bảo hiểm còn non trẻ nhằm kêu gọi sự bảo hộ ngành bảo

vb

k
jm


ht

hiểm để nó có cơ hội phát triển một cách khỏe mạnh. Tuy nhiên, WTO không yêu
cầu việc tự do hóa ngành bảo hiểm tức thời và hoàn thiện. Thời kỳ chuyển đổi được

om

l.c

bảo hiểm trong nước có thời gian thích nghi với tình huống mới.

ai

gm

kết hợp dần dần, các vòng đàm phán được tiến hành theo lịch trình để cho các nhà

- Hai là, một mối quan tâm khác là khi tự do hóa, các công ty bảo hiểm nước

Lu

an

ngoài có thể chiếm những loại hình bảo hiểm đem lại nhiều lợi nhuận, để lại cho

y

te

re


hóa rồi thì chính sách bảo hộ không còn nữa. Lúc này sản phẩm của các công ty

n

va

công ty trong nước những loại hình kém hấp dẫn hơn và thông thường, khi đã tự do

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế – Phan Hồ Trung Phong

(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế(Lº­n.văn).má»™t.số.giải.pháp.phát.triển.dịch.vụ.bảo.hiểm.ở.việt.nam.trong.bối.cảnh.há»™i.nhập.kinh.tế.q»‘c.tế

24


×