Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ứng dụng phần mềm filmora trong dạy học ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.51 KB, 13 trang )

Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về lí luận
Theo cách xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mới, đổi mới phương pháp,
hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực từ đó giúp
hình thành những phẩm chất cần thiết của HS đang là mục tiêu quan trọng của giáo
dục hiện nay. Hầu hết GV hiện nay đã được trang bị lí luận về các phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm cũng như quá
trình bồi dưỡng, tập huấn hằng năm. Đổi mới phương pháp dạy học nói chung và
giảng dạy Ngữ văn nói riêng hiện nay thực sự trở thành nhân tố quan trọng trong việc
quyết định chất lượng giờ dạy học.
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, tiến trình dạy học hoạt động theo mơ hình giáo
án 5512, mỗi bài học gồm có các hoạt động sau: hoạt động mở đầu, hoạt động hình
thành kiến thức, hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng. Đặc biệt ở mỗi hoạt động
sẽ có những đề mục cụ thể về mục tiêu, nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức thực
hiện. Điều này yêu cầu GV cần dự kiến trước sản phẩm sẽ phải có được sau khi hồn
thành từng nhiệm vụ dạy học. Sản phẩm càng cụ thể, hiệu quả thì chất lượng giờ học
càng được nâng cao. Để có thể nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong nhà
trường, đồng thời góp phần đổi mới hoạt động dạy học, người GV phải cải tiến
phương pháp dạy học và hình thức kiểm tra đánh giá theo mơ hình mới, sao cho HS trở
thành chủ thể tích cực và sáng tạo. Một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện
mục tiêu đó là tìm kiếm các giải pháp, cách thức tổ chức giờ học mới mẻ, linh hoạt, áp
dụng các phần mềm công nghệ, tạo ra sản phẩm học tập để HS khơng chỉ được học
trên lớp mà cịn có nguồn học liệu phong phú để học tập tại nhà.
1.2. Về thực tiễn

Trường THPT Trần Thị Tâm
1



Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

Trong thời đại 4.0 việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống trở thành một
điều cần thiết và khá quen thuộc. Cùng với sự phát triển của xã hội, tất cả các ngành
nói chung và giáo dục nói riêng đã mạnh dạn áp dụng công nghệ thông tin vào dạy
học. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã kéo theo sự đổi mới về cách
thức tổ chức, phương pháp dạy học trong từng tiết học cụ thể. Khơng những thế, cơng
nghệ thơng tin có vai trị quan trọng, là phương tiện cần thiết giúp chúng ta hướng đến
một “xã hội học tập”. Đặc biệt, trong tình dịch bệnh Covid 19 đang làm thay đổi rất
nhiều về cách thức dạy và học thì việc áp dụng cơng nghệ thông tin mà ở đây là sản
phẩm từ phần mềm Filmora chính là phương pháp hữu hiệu giúp việc dạy học có thể
diễn ra liên tục và đảm bảo chương trình giáo dục.
Trong thời gian gần đây vì ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến ngành giáo dục,
sự phổ biến của rất nhiều phần mềm trong dạy học như Ispring suit 9, V-iSpring
Suitehan, Adobe Presenter (phần mềm tạo bài giảng điện tử), Azota, TestPro, ED
Quiz, (phần mềm kiểm tra, đánh giá), google meet, zoom… (phần mềm dạy học trực
tuyến) đã hỗ trợ kịp thời việc học tập, kiểm tra, đánh giá HS trong thời điểm các em
không thể đến trường. Đặc biệt, đó là Filmora - phần mềm mà người viết đưa vào vận
dụng trong soạn giảng cũng như giao nhiệm vụ cho HS trong phần tìm hiểu tác giả tác phẩm chương trình Ngữ văn 12. Trong hai năm gần đây, việc dạy học trực tuyến
trở nên phổ biến hơn, tuy nhiên cũng chính vì thực tế này mà kết quả học tập của các
em chưa cao do chưa quen với cách học mới, một số HS do không thuần thục với các
thao tác ở phần mềm học trực tuyến, một số em khác không đảm bảo kết nối mạng,
một số khác vì ốm đau khơng thể nghe giảng, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không
trọn vẹn, bài giảng bị đứt quãng, kiến thức thiếu hụt. Đây là một thực tế mà bất kì GV
và HS nào cũng trải qua. Chính vì vậy mà người viết nhận thấy, Filmora - phần mềm
hỗ trợ làm sản phẩm học tập và lưu giữ những nguồn học liệu hay là một giải pháp tối
ưu, giúp các em có thể chủ động trong học tập và đặc biệt là có thể lưu lại những kiến
thức để có thể nghe giảng bất cứ lúc nào. Chính vì tính cấp thiết đó, người viết mạnh
dạn nghiên cứu đề tài: Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học phần tác giả tác phẩm chương trình Ngữ văn 12.

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lí luận và đánh giá thực tiễn, đề tài nhằm đề xuất một số
hình thức, phương pháp, biện pháp sử dụng phần mềm Filmora để tổ chức hoạt động
dạy học phần tác giả - tác phẩm của chương trình Ngữ văn 12 giúp tăng hiệu quả học
tập và tạo nguồn học liệu phong phú cho HS
3. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động tìm hiểu kiến thức về tác giả - tác phẩm và những hình thức, phương
pháp ứng dụng phần mềm Filmora vào dạy học chương trình Ngữ văn 12 ở Trường
THPT Trần Thị Tâm
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
HS các lớp 12B1, 12B2 của Trường THPT Trần Thị Tâm
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu lí luận chung, phân tích và tổng hợp
tài liệu, phân loại và hệ thống hoá lý thuyết.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm: quan sát, điều tra, tổng hợp, so sánh, kiểm
chứng kết quả, tổng kết kinh nghiệm.
Trường THPT Trần Thị Tâm
2


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

Ngồi ra người viết phải nghiên cứu ứng dụng phần mềm Filmora để có thể áp
dụng trong những bài học cụ thể.
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12, Giáo án dạy học
của các văn bản đọc – hiểu của chương trình Ngữ văn 12 Cơ bản.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và tổng kết diễn ra trong năm học 2021 - 2022. Thời
gian bắt đầu: tháng 11/2021. Thời gian kết thúc: tháng 02/2022.


Trường THPT Trần Thị Tâm
3


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng
1.1. Những thuận lợi và khó khăn
2.1.1. Thuận lợi
Bản thân tôi được phân công giảng dạy tại trường THPT Trần Thị Tâm, một ngôi
trường rất chú trọng vào nhiệm vụ dạy và học, tạo điều kiện tốt nhất có thể để GV và
HS có mơi trường giảng dạy và học tập thuận lợi. Tổ Ngữ văn của Trường THPT Trần
Thị Tâm tập hợp những GV có trình độ chuẩn và trên chuẩn, ln có tinh thần học hỏi,
nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, quan tâm khi trao đổi kinh nghiệm dạy học.
Đó cũng là một trong những thuận lợi trong việc thu thập, trao đổi thông tin để bản
thân tôi đúc rút được kinh nghiệm thực tiễn.
2.1.2. Khó khăn
Tuy nhiên, ngồi những thuận lợi thì trường THPT Trần Thị Tâm nhìn chung vẫn
cịn những khó khăn nhất định. Hai lớp 12B1 và 12B2 mà tôi trực tiếp giảng dạy nằm
trong đối tượng HS lớp chọn và lớp đại trà, vì thế ít nhiều có sự chênh lệch về lực học.
HS chủ yếu xuất thân từ gia đình lao động, điều kiện kinh tế nhiều HS cịn khó khăn
nên nhiều em khơng có đủ máy tính để học tập, hơn 90% HS sử dụng học tập trực
tuyến thơng qua thiết bị di động. Điều này gây khó khăn trong việc giao bài tập nhơm
có áp dụng phần mềm Filmora để các em tạo ra sản phẩm học tập. Đồng thời, do chất
lượng đầu vào chưa cao, một số em HS tỏ ra cịn lơ là, khơng chủ động tiếp nhận,
chiếm lĩnh kiến thức.
Kết quả thống kê hứng thú học tập, tìm hiểu về tác giả - tác phẩm trong HS một số lớp
khối 12 như sau:
Bảng số liệu 1 (Ý kiến của HS các lớp 12B1 và 12B2 năm học 2021 – 202 về hứng

thú học tập phần tác giả - tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12- khảo sát vào
tháng 11/2021)
Lớp
HS
u thích, hứng Khơng hứng thú Khơng có ý kiến
thú với việc học với việc học tập, về việc học tập,
tập, tìm hiểu về tìm hiểu về về tác tìm hiểu về về tác
tác giả - tác phẩm giả - tác phẩm
giả - tác phẩm
SL
TL
SL
TL
SL
TL
12B1
38
10
26,3%
12
31,5%
16
42,1%
12B2
40
05
12,5%
17
42,5%
18

45%
Tổng
78
15
19,2%
29
37,2%
34
43,6%
Bảng số liệu 2 (Kết quả kiểm tra của HS các lớp 12B1 và 12B2 năm học 2021 –
202 về phần tác giả - tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12- khảo sát vào
tháng 11/2021)
Lớp
HS
Điểm dưới
Điểm khá
Điểm giỏi
Trung bình
(Từ 6,5 điểm đến
(Trên 8 điểm)
(< 6,5 điểm)
<8 điểm)
SL
TL
SL
TL
SL
TL
12B1
38

14
36.8%
18
47,4%
06
15,8%
12B2
40
20
50%
17
42,5%
03
7,5%
Tổng
78
34
43,6%
35
44,9%
09
11,5%
Trường THPT Trần Thị Tâm
4


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

Kết quả điều tra cho thấy: Với đối tượng HS lớp 12, một phần khơng nhỏ các em
khơng u thích và khơng có chính kiến với việc học tập. Tìm hiểu về tác giả - tác

phẩm, mặc dù đây là phần kiến thức ở mục I. Tìm hiểu chung khơng phải là phần trọng
tâm của bài học nhưng là phần không thể thiếu giúp bổ trợ kiến thức để các em viết
phần mở bài và cung cấp những hiểu biết về tác giả - tác phẩm góp phần giúp các em
định hướng phân tích ở mục II. Đọc – hiểu văn bản được chính xác hơn.
2. Các nguyên nhân, yếu tố tác động
- Ở các cấp học dưới, đặc biệt trong dạy học Ngữ văn, HS chưa hình thành được
niềm u thích, sự hứng thú với phần tác giả - tác phẩm. Các em quen với phương
pháp, hình thức học tập tái hiện kiến thức nặng về lí thuyết, gây ra tâm lí nhàm chán,
khơng hứng thú với phần tác giả - tác phẩm
- Do đặc thù riêng của việc dạy học môn Ngữ văn, sự hạn chế về thời gian, nên
phần tác giả - tác phẩm thường GV dành ít thời gian và chủ yếu dạy dưới hình thức
thuyết giảng.
- Một phần nguyên nhân xuất phát từ đặc thù của HS trường: các em chỉ tập trung
vào các khối thi đại học, thời lượng tự học dành cho các môn học khác bị cắt xén,
thậm chí có trường hợp bỏ bê, xem nhẹ môn Ngữ văn.
3. Một số hướng vận dụng phần mềm Filmora vào dạy học đọc – hiểu văn bản.
3.1. Giới thiệu về phần mềm Filmora
*
Đặc điểm nổi bật
Phần mềm Wondershare Filmora 9 có tính
năng rất hữu hiệu đó là tạo ra những hướng
dẫn rất đơn giản, dễ hiểu, dễ bắt chước,
đồng thời giúp người sử dụng không cần có
quá nhiều kiến thức về ứng dụng mà vẫn có
thể
tự học, tự tìm tịi nhanh chóng để chỉnh sửa
video một cách dễ dàng, hiệu quả nhất. Với
những nội dung phong phú dễ hiểu, dễ
sử dụng như vậy đã giúp người dùng có thể tự mình lựa chọn được các hiệu ứng
để tạo nên một video lý tưởng nhất. Filmora bắt đầu tạo nên những tính năng

giúp mở rộng khơng gian cho người dùng với vô vàn bộ lọc đa dạng, hiệu ứng
chuyển tiếp,hiệu ứng tiêu đề cùng nhiều những thú vị khác giúp bạn có thể thư
giãn và lưu trữ được video đẹp chất lượng nhất.
* Cách tải phần mềm Filmora 9
Bước 1: Tải phần mềm và key cài đặt về máy tính, tiếp theo đó giải nén tệp tin, sau đó
vào hộp thư mục Setup, tiến hành chạy file setup.exe để bắt đầu cài đặt phần mềm
Filmora 9
Bước 2: Chọn ngôn ngữ sử dụng
Bước 3: Nhấn next theo chỉ dẫn trên màn hình
Bước 4: Chờ đợi thời gian để phần mềm cập nhật.
Bước 5: Thơng báo hồn thiện hiện ra, thực hiện đúp chuột bỏ dấu tích ở ơ “Join the
User Experience Improvement Program” sau đó bấm Lauch.
Bước 6: Chờ phần mềm bắt đầu khởi động
Bước 7: Tắt phần mềm để chuyển sang phần kích hoạt.
Trường THPT Trần Thị Tâm
5


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

3.2. Ứng dụng Filmora trong tìm hiểu kiến thức tác giả - tác phẩm dưới hình
thức giao nhiệm vụ học tập cho nhóm HS
Việc GV giao nhiệm vụ học tập cho HS làm theo cá nhân hoặc theo nhóm là một
thao tác khá quen thuộc nhất là trong những năm gần đây, khi mà đổi mới phương
pháp dạy học luôn là điều kiện quan trọng quyết định chất lượng dạy học. Tuy nhiên
hầu hết GV chỉ dừng lại việc dạy học tác giả - tác phẩm ở phương pháp phát vấn, hoặc
thuyết trình, điều này cũng sẽ phù hợp với một số bài học cụ thể, nhưng trong thực tế
học tập hiện nay, một số bài học các em chỉ có thể học online thì việc vận dụng phần
mềm Filmora vào dạy học tác giả - tác phẩm quả là một vận dụng có hiệu quả. Bằng
những hướng dẫn của GV, HS có thể tạo ra một sản phẩm thuyết trình dưới hình thức

một video ngắn vừa có kênh hình, kênh chữ, kênh âm thanh và đặc biệt là có thể lưu
lại thành một file hoàn chỉnh để trở thành tư liệu học tập mà Hs có thể xem lại lúc cần.
Xin được phân tích một ví dụ minh họa cụ thể sau đây:
- Trong bài “Người lái đị sơng Đà” (Nguyễn Tuân) GV chia lớp thành 2 nhóm để thực
hiện 2 nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Đơi nét về tác giả Nguyễn Tuân
+ Nhóm 2: Hiểu biết của em về tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”
Với hai nhiệm vụ học tập này, HS sẽ thảo luận theo nhóm và hồn thành kết quả dưới
dạng 2 video bằng cách ứng dụng phần mềm Filmora.
Các bước tiến hành dự kiến như sau:
- Bước 1: Phân cơng nhiệm vụ chung: Cả nhóm thu thập tài liệu về tác giả hoặc tác
phẩm (tùy theo yêu cầu của nhóm mình) dựa trên kiến thức trong SGK hoặc trên mạng
Internet
- Bước 2: Lựa chọn lại kiến thức và sắp xếp theo thứ tự hợp lý các phần sẽ trình bày,
bỏ đi các ý trùng nhau
- Bước 3: Hoàn thiện các ý thành một bản word hoàn chỉnh
- Bước 4: Nhóm trưởng chia nhóm thành 3 top HS nhỏ, một nhóm có nhiệm vụ sẽ tìm
hình ảnh phù hợp cho nội dung bản word, nhóm tiếp theo sẽ thuyết trình các phần đã
chuẩn bị bằng cách thu âm hoặc quay video, nhóm cịn lại sẽ sử dụng phần mềm
Filmora lồng ghép các hình ảnh đã chọn và phần video đã quay, có thể gắn thêm phụ
đề và âm nhạc nếu cần thiết để tăng sức hấp dẫn cho video.
- Bước 5: Kiểm tra lại, cho chạy thử video trong phần mềm và xuất bản.
Như vậy với phương thức này HS làm những thao tác tương tự như lúc GV đưa ra
nhiệm vụ thuyết trình thơng thường, khác biệt ở đây là các em sẽ dùng thêm phần mềm
Filmora để lưu lại sản phẩm đó, giúp HS có được nguồn học liệu phong phú phục vụ
cho việc học tập lâu dài. Đặc biệt, trong trường hợp không thể học trực tiếp GV hồn
tồn có thể chia sẻ sản phẩm của các nhóm cho tất cả các thành viên trong lớp để các
bạn có thể mở ra, xem lại bất cứ lúc nào, giúp khắc sâu hơn kiến thức so với việc chỉ
nghe thuyết trình trực tiếp một lần.
3.3. GV ứng dụng phần mềm Filmora trong dạy học tác giả - tác phẩm

Đối với GV, việc vận dụng được nhưng tiện ích từ phần mềm Filmora cũng là một
lợi thế để GV có thể giúp HS có những kiến thức chắc chắn hơn về tác giả - tác phẩm.
Ngoài việc dạy trên lớp, GV có thể xây dựng hệ thống kiến thức về tác giả - tác phẩm
của chương trình 12 dưới dạng video, đây như là một nguồn học liệu phong phú giúp
các em nắm những kiến thức ngắn gọn, trọng tâm nhất để ơn thi tốt nghiệp. Ngồi ra vì
thời gian trên lớp hạn hẹp, GV đa phần phải dành thời gian cho việc phân tích tác
Trường THPT Trần Thị Tâm
6


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

phẩm, dẫn đến việc một số kiến thức hay, nâng cao về tác giả - tác phẩm người dạy
khơng thể trình bày đầy đủ cho HS. Vì thế ứng dụng Filmora vào dạy học tác giả - tác
phẩm là một cách thức tối ưu giúp GV hồn tồn có thể lựa chọn những kiến thức cần
thiết để lưu lại cho HS. Mở ra ý thức học tập không chỉ ở lớp mà cịn là tinh thần tự
học, tự nghiên cứu ở nhà.
Ví dụ ở bài “Vợ nhặt” của tác giả Kim Lân ngồi việc giảng trên lớp GV có thể làm
thêm một video sơ đồ tóm tắt tác phẩm để các em dễ hình dung hơn diễn tiến của
truyện ngắn.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Lựa chọn nội dung cần thiết, trọng tâm cần thực hiện (phần tóm tắt truyện
ngắn)
Bước 2: Chuẩn bị bản word và hình ảnh, âm thanh phù hợp
Bước 3: Quay video GV giảng phần đã chuẩn bị
Bước 4: Lồng ghép hình ảnh, âm thanh, lồng tiếng để tạo thành 1 video hoàn chỉnh
Bước 5: Xem lại và xuất bản
Sau khi hoàn thành video, GV lưu vào hệ thống thư mục lưu trữ và có thể gửi cho
HS nghiên cứu trước mỗi bài học. Đặc biệt nếu trong khoảng thời gian HS khơng thể
đến trường, phải học trực tuyến thì việc thầy cô chuẩn bị những video để gửi cho các

em là một điều vô cùng cần thiết, giúp tiết kiệm thời gian trong một tiết học online và
HS có thể nắm kiến thức tác giả - tác phẩm một cách linh hoạt, thú vị và sinh động
hơn.
4. Một số thao tác cơ bản tạo ra Video trên phần mềm Filmora
Cách sử dụng Filmora 9 đầu tiên là khởi động phần mềm, sau đó chúng ta mới tới
với các bước tiếp theo.
4.1. Thêm video, hình ảnh, âm thanh trong Filmora 9
Bước 1: Ở mục Media. Bấm New Project để tạo một dự án mới, hoặc Open Project để
mở một dự án có sẵn.
Bước 2: Sau khi giao diện
của Filmora 9 hiện ra, ở
mục hãy click vào Import
Media Files Here để mở
một file video, hình ảnh
hoặc âm thanh mới. Nếu
muốn thêm một video, âm
thanh hay hình ảnh khác,
bạn hãy bấm chuột phải
vào mục chứa file ->
Import. Hoặc nhấn giữ
phím Ctrl để thêm nhiều
file cùng một lúc

Trường THPT Trần Thị Tâm
7


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

4.2. Cách cắt video trong Filmora 9

Nếu video của bạn quá dài và bạn chỉ
muốn cắt một đoạn ngắn của video
đó trước khi đưa xuống thanh làm
việc. Bạn hãy làm theo các bước sau:
Bước 1: Trực tiếp đưa video xuống
thanh làm việc, sau đó đưa chuột đến
thanh thời gian (hiển thị số giây) và
kéo giãn thanh đó ra để dễ làm việc
hơn.
Bước 2: Nhấn chuột trên thanh thời
gian đến nơi bạn muốn cắt, sau đó sử
dụng biểu tượng chiếc kéo trên thanh
làm việc để cắt video.
4.3. Căn chỉnh kích thước của
video và hình ảnh
Bước 1: Đầu tiên, ở trên thanh làm
việc bạn hãy click đúp vào đoạn
video, hình ảnh mà bạn muốn sửa
kích thước. Sau đó bạn sẽ thấy nó
xuất hiện ở trên góc phải màn hình.

Bước 2: Tiếp theo, hãy nhấn vào góc bất kì vào kéo thả chuột để điều chỉnh kích thước
của video và hình ảnh đó.

Trường THPT Trần Thị Tâm
8


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12


4.4. Hiệu ứng chuyển tiếp cho các video trong filmora 9
Cách 1: Bấm chọn đoạn video bạn muốn thêm hiệu ứng, tiếp theo hãy nhìn lên thanh
cơng cụ, chọn Transition. Sau đó bấm vào dấu cộng của hiệu ứng mà bạn muốn chọn.

4.5 Xuất bản Video
Bước 1: Bấm vào biểu tượng EXPORT.

Trường THPT Trần Thị Tâm
9


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

Bước 2: Chọn định dạng và thư mục mà bạn muốn lưu. Sau đó bấm EXPORT là lưu
thành cơng.

PHẦN KẾT LUẬN
1. Những việc đã hoàn thành của đề tài
Đề tài đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:
- Khái quát cơ sở lí luận về việc vận dụng phần mềm Filmora trong dạy học tác giả tác phẩm chương trình Ngữ văn 12.
- Đề xuất một số hình thức, phương pháp, một số hướng dẫn các kĩ thuật đơn giản để
hoàn thành một video trên phần mềm Filmora 9
- Đã vận dụng, sử dụng thực nghiệm các phương pháp, biện pháp trong hoạt động dạy
phần tác giả - tác phẩm ở Trường THPT Trần Thị Tâm.
Kết quả của việc nghiên cứu và vận dụng được thể hiện qua bảng thống kê về thái độ
của HS trong phần học tác giả - tác phẩm ở khối 12 Trường THPT Trần Thị Tâm như
sau:
Bảng số liệu 2 (Ý kiến của HS các lớp 12B1, 12B2 năm học 2021 – 2022 về hứng
thú học tập phần tác giả - tác phẩm - khảo sát vào tháng 02/2022)
Lớp

HS
u thích, hứng Khơng hứng thú Khơng có ý kiến
thú với việc học với việc học tập, về việc học tập,
tập, tìm hiểu về tìm hiểu về về tác tìm hiểu về về tác
tác giả - tác phẩm giả - tác phẩm
giả - tác phẩm
SL
TL
SL
TL
SL
TL
12B1
38
27
71,1%
04
10,5%
07
18%
12B2
40
26
65%
05
12,5%
09
22,5%
Tổng
78

53
68%
09
11,5%
16
20,5%
Kết quả điều tra cho thấy: Với đối tượng HS lớp 12, số lượng HS từ chỗ khơng
hứng thú và khơng có ý kiến về phần học tác giả - tác phẩm đã chuyển qua việc yêu
thích phần kiến thức này từ 19,2% tăng lên 68%, đây là con số rất khả quan. Các em
đã trở nên chủ động, tích cực trong hoạt động tìm hiểu về tác giả - tác phẩm ở đầu
mỗi bài học, đồng thời xây dựng tình cảm yêu mến và trân trọng những tác giả trong
chương trình, bởi khi giao nhiệm vụ cho HS các em có thời gian thâm nhập, trải
nghiệm, mức độ hiểu vấn đề cũng trở nên thấu đáo, sâu sắc hơn. Đó là điều khích lệ
rất lớn đối với tổ chuyên môn Ngữ văn của nhà trường cũng như bản thân tôi là một
GV trực tiếp đứng lớp.
Trường THPT Trần Thị Tâm
10


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

2. Một số kiến nghị, đề xuất
- Về phía nhà trường và Hội đồng bộ môn Ngữ văn: Tổ chức các hội thảo chuyên
đề, sinh hoạt chuyên môn, các hội thi… theo hướng tăng cường, trao đổi, thảo luận
thêm các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động dạy học tác giả - tác
phẩm nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung. Bên cạnh đó cũng cần tăng cường trang
bị cơ sở vật chất để góp phần tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng giờ
dạy.
- Về phía tổ chun mơn: tiếp tục góp ý để tơi hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm
này và áp dụng vào q trình dạy học, tăng cường cơng tác chỉ đạo, kiểm tra các hoạt

động chuyên môn, tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng thảo luận, trao
đổi kinh nghiệm để giúp cho GV trực tiếp đứng lớp trau dồi và rèn luyện kỹ năng sư
phạm.
- Về phía HS: phải bồi dưỡng tư tưởng và tình cảm tích cực, nắm chắc được kiến
thức cơ bản, đầu tư hơn cho việc học tập mơn Ngữ văn. Đặc biệt phải tìm hiểu thêm
phần mềm Filmora 9 để có thể làm tốt nhiệm vụ mà GV yêu cầu.
Trên đây là một sáng kiến mà tơi đúc rút được trong q trình giảng dạy tại
Trường THPT Trần Thị Tâm, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, xin mạnh
dạn đưa ra để các đồng nghiệp cùng xây dựng và góp ý. Hy vọng rằng trong quá trình
giảng dạy, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn nội dung, phương pháp sao cho
phù hợp với đối tượng HS của mình hơn để góp phần vào việc đổi mới phương pháp
dạy học. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung từ cấp trên và các đồng nghiệp để
đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
Hải Lăng, ngày 01 tháng 03 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKNN của minh viết,
không sao chép nội dung của người khác

Trường THPT Trần Thị Tâm
11


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu:
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Sở Giáo dục và đào tạo Quảng Trị (2017), Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực
ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lí và dạy học, Quảng Trị

3. Sở Giáo dục và đào tạo Quảng Trị (2018), Tài liệu tập huấn kĩ thuật tổ chức hoạt
động học theo nhóm và hướng dẫn HS tự học, Quảng Trị
Website:
4. Phịng Giáo dục và đào tạo huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, Tìm hiểu phương
pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS,
/>5. Báo mới, Tạo hứng thú cho giờ dạy Ngữ văn, />
Trường THPT Trần Thị Tâm
12


Ứng dụng phần mềm Filmora 9 trong dạy học tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn 12

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................1
1.1. Về lí luận.........................................................................................................................1
1.2. Về thực tiễn.....................................................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................................2
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm......................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................2
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.......................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................................4
1. Thực trạng...........................................................................................................................4
1.1. Những thuận lợi và khó khăn........................................................................................4
1.1.1. Thuận lợi......................................................................................................................4
1.1.2. Khó khăn......................................................................................................................4
2.2. Các nguyên nhân, yếu tố tác động................................................................................5
3. Một số hướng vận dụng phần mềm Filmora vào dạy học đọc – hiểu văn bản............5
3.1. Giới thiệu về phần mềm Filmora....................................................................................5

3.2. Ứng dụng Filmora trong tìm hiểu kiến thức tác giả - tác phẩm dưới hình thức giao
nhiệm vụ học tập cho nhóm HS............................................................................................6
3.3. GV ứng dụng phần mềm Filmora trong dạy học tác giả - tác phẩm............................8
4. Một số thao tác cơ bản tạo ra Video trên phần mềm Filmora.......................................9
4.1. Thêm video, hình ảnh, âm thanh trong Filmora 9........................................................9
4.2. Cách cắt video trong Filmora 9....................................................................................10
4.3. Căn chỉnh kích thước của video và hình ảnh..............................................................10
4.4. Hiệu ứng chuyển tiếp cho các video trong filmora 9...................................................11
4.5 Xuất bản Video...............................................................................................................11
PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................................12
1. Những việc đã hoàn thành của đề tài..............................................................................12
2. Một số kiến nghị, đề xuất.................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................15
MỤC LỤC.............................................................................................................................16

Trường THPT Trần Thị Tâm
13



×