Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tiểu luận: Hệ thống các quốc gia – nhà nước hiện đại đã góp phần tạo ra các vấn đềkhủng hoảng môi trường toàn cầu ở mức độ nào và hệ thống này đang làm gì để khắc phục các vấn đề do nó tạo ra?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.67 KB, 19 trang )

BỘ NGOẠI GIAO

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO
-------------*-------------

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI: Hệ thống các quốc gia – nhà nước hiện đại đã góp phần tạo
ra các vấn đề/khủng hoảng mơi trường tồn cầu ở mức độ nào và hệ
thống này đang làm gì để khắc phục các vấn đề do nó tạo ra?
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hoa
Sinh viên thực hiện: Trương Quỳnh Giang
Lớp: LSCHTCT.3

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU..............................................................................................1
I- Các mức độ khủng hoảng mơi trường tồn cầu hiện nay..........2
1. Ơ nhiễm mơi trường...................................................................2
1.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí.............................................3
1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước.....................................................3
2. Biến đổi khí hậu..........................................................................4
3. Mất đa dạng sinh học..................................................................5
4. E-waste (Rác thải điện tử)..........................................................5
5. Kết luận........................................................................................6
II- Hệ thống này đang làm gì để khắc phục vấn đề nó tạo ra......7
1. Giới hạn của sự tăng trưởng......................................................7


2. Lý thuyết “Phát triển bền vững”...............................................8
2.1.

Xã hội cacbon thấp...............................................................8

2.2 Xã hội tái tạo tài nguyên........................................................9
2.3.

Xã hội hài hòa với tự nhiên................................................11

3. Hạn chế trong việc giải quyết vấn đề khủng hoảng mơi
trường tồn cầu...............................................................................12
4. Kết luận......................................................................................13
LỜI KẾT............................................................................................14
PHỤ LỤC THAM KHẢO................................................................15


MỞ ĐẦU
Bước vào thế kỉ XXI thế giới đã và đang chứng kiến những cuộc chuyển
giao quyền lực lớn làm thay đổi cơ bản đời sống con người trên mọi lĩnh vực từ
chính trị, kinh tế, quân sự cho đến văn hóa-xã hội. Những cuộc chuyển giao
quyền lực biểu hiện qua sự trỗi dậy của lục địa châu Âu từ thế kỉ XV; sự xuất
hiện của siêu cường Mỹ từ những năm cuối thế kỉ XIX; và cho đến thế kỉ hiện
đại nay là sự trỗi dậy đầy mạnh mẽ của một số quốc gia mới nổi như Trung
Quốc và Ấn Độ. Hệ thống các quốc gia – nhà nước hiện đại trên hành trình phá
triển đã để lại những vấn đề thậm chí có thể cịn tiêu cực hơn cho tồn cầu, đó là
việc gây nên khủng hoảng mơi trường tồn cầu ở mức độ ngày càng nghiêm
trọng. Mơi trường là điều kiện cần và là yếu tố tối quan trọng trong việc các
quốc gia thực hiện những chiến lược phát triển toàn diện về mọi mặt. Ngày nay,
khi mơi trường tồn cầu đã và đang và sẽ tiếp tục biến đổi với những triệu chứng

khó lường và để lại hậu quả khơn lường cho tồn nhân loại, hệ thống các quốc
gia – nhà nước hiện đại đã sớm nhận thức về nguyên nhân-hậu quả và đưa ra
những tuyên bố chung và cùng hành động cụ thể nhằm cải thiện tình trạng
khủng hoảng mơi trường tồn cầu ở một mức nhất định. Nhận thức được tầm
quan trọng trên, em đã tiến hành nghiên cứu về đề tài này một thái độ nghiêm
túc để trang bị thêm kiến thức và đưa ra những nhìn nhận đánh giá khái quát
nhất.
Trong bài tiểu luận này sẽ trình bày về hệ thống các quốc gia-nhà nước
hiện đại đã gây ra mức ảnh hưởng nghiêm trọng như nào tới cuộc khủng hoảng
mơi trường tồn cầu và sau đó là việc phân tích và đánh giá những hành động
của hệ thống quốc gia hiện đại trong việc khắc phục sự suy thối nghiêm trọng
của mơi trường dưới góc nhìn của một số lý thuyết mơi trường được phần đơng
học giả quan tâm.
Trong q trình thực hiện tiểu luận về đề tài nóng hổi này, cá nhân em
cũng khơng tránh khỏi những vướng mắc thiếu sót, rất mong sẽ nhận được
những đánh giá công tâm nhất từ thầy cô giảng viên/giám khảo chấm bài.
Tác giả
1


2


I-

Các mức độ khủng hoảng mơi trường tồn cầu hiện nay

Với xu thế tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đa phương, cách mạng khoa học
cơng nghệ thì hệ thống các quốc gia – nhà nước hiện đại ( đi đầu là Mỹ, Anh,
Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ v.v…) đã tận dụng bối cảnh chuyển mình sinh động

của thế giới để phát triển và làm giàu sức mạnh quốc gia của họ. Nhưng dường
như sau khi thế giới bước qua giai đoạn bùng nổ của các cuộc chiến tranh, khi
ấy đời sống nhân loại được ổn định và đi vào q trình phát triển, khi khơng cịn
mối nguy hiểm từ chiến tranh các nước tập trung hơn vào việc sản xuất và phát
triển kinh tế - xã hội, khi mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 bắt đầu
đời sống xã hội được khoác bộ cánh hiện đại cũng là lúc khủng hoảng mơi
trường diễn biến càng khó lường. Sức nóng của cuộc khủng hoảng mơi trường
tồn cầu dường như đã bao trùm toàn bộ địa cầu khi những hiệu ứng khắc nghiệt
của nó đã ảnh hưởng nghiêm trọng và trực tiếp đến cuộc sống con người, vấn đề
trị an của mỗi nhà nước-quốc gia. Trong báo cáo Báo cáo mang tên Kiến tạo hịa
bình với thiên nhiên của Liên Hợp Quốc, tổng thư kí Antonio Guterres nói rằng:
"Từ lâu nay, chúng ta đã tiến hành một cuộc chiến vơ nghĩa mang tính tự sát đối
với thiên nhiên. Nếu khơng có sự giúp đỡ của thiên nhiên, chúng ta sẽ khơng thể
phát triển hoặc thậm chí tồn tại". Và cũng theo Báo cáo này, 3 khủng hoảng môi
trường nghiêm trọng nhất hiện nay gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học
và ô nhiễm, 3 thực trạng này có mối liên hệ chặt chẽ và cần được giải quyết kịp
thời.
1.

Ơ nhiễm mơi trường

Trong suốt chiều dài lịch sử tồn tại và phát triển của loài người, trên thế
giới từng xảy ra rất nhiều thảm họa môi trường.Từ thưở hồng hoang, khi con
người sống trong giai đoạn hái lượm, cho đến đầu thời kỳ kinh tế nông nghiệp,
giai đoạn mà khả năng tự làm sạch còn cao, hầu như khơng có thảm họa mơi
trường. Cho đến giai đoạn đầu của phát triển công nghiệp mức độ nghiêm trọng
của thảm họa môi trường vẫn chưa thực sự ghê gớm, tuy nhiên thế giới sau khi
trải qua 4 cuộc Cách mạng Cơng nghiệp thì thảm họa xảy ra càng ngày càng
nhiều và càng trầm trọng.


3


1.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Quốc gia phát triển đi đầu thế giới đã gánh chịu hậu quả về mơi trường
trước tiên là hiện tượng sương mù quang hóa tại Los Angeles (Mỹ). Cùng với sự
phát triển của sản xuất công nghiệp và số lượng ô tô tăng lên, tại thời điểm
những năm 40 của thế kỉ XX số lượng ô tô tại đây phát triển tới con số 2,5 triệu
chiếc dẫn tới đỉnh điểm vào tháng 9 năm 1955, do bị ơ nhiễm nghiêm trọng khí
thải ơ tơ, cộng với nhiệt độ khơng khí hơi cao, nồng độ khói mù quang hóa ở
thành phố Los Angeles đã đạt đến 6,5 phần triệu. Kết quả trong hai ngày đã có
hơn 400 cụ già trên 65 tuổi bị chết, cao gấp 3 lần so với bình thường[1].
Một trường hợp tiêu biểu khác là bệnh hen suyễn do ô nhiễm không khí tại
Nhật Bản. Vào thập kỉ 50 của thế kỉ XX, công nghiệp dầu mỏ của Nhật Bản phát
triển mạnh mẽ, trong đó bao gồm cả thành phố Tsuru. Từ năm 1955 đến 1963, ở
thành phố này đã lần lượt xây dựng ba xí nghiệp liên hợp hóa dầu. Hàng năm
lượng khí sunfua, cacbon hiđroxit, các hợp chất nitric và các bụi thải vào khơng
khí rất lớn làm ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng. Cho đến năm 1964 sau mấy
ngày liên tục xảy ra sương mù, những bệnh nhân hen ở thành phố Tsuru bắt đầu
tử vong. Đến năm 1967 một vài bệnh nhân vì khơng chịu nổi đau khổ mà tự sát.
Dịch hen lưu hành ở thành phố Tsuru làm hơn 10 người chết, hơn 800 người
chịu hậu quả nghiêm trọng[2].
Thành phố công nghiệp lớn như London (Anh) vào những năm 50 của thế
kỉ XX cũng phải hứng chịu hậu quả nặng nề về chất lượng khơng khí
1.2 Ơ nhiễm môi trường nước
Vấn đề ô nhiễm môi trường nước trên thế giới hiện nay không chỉ xảy ra ở
đới ơn hịa, mà cịn có trên đới nóng, đới lạnh, tức là bao trùm khắp các châu
lục. Theo báo cáo ô nhiễm môi trường nước của UNEP, có tới 60% dịng sơng
của châu Á – Âu – Phi bị ơ nhiễm sinh vật và ơ nhiễm hữu cơ. Nguồn nước
đóng vai trò tối quan trọng trong đời sống sinh hoạt con người và trong chu trình

vận hành của các hoạt động kinh tế - xã hội. Thế giới nói chung và một số quốc
gia tiêu biểu nói riêng cũng đã từng chứng kiến những thảm họa gây ô nhiễm
nặng nề vùng nước.
Thảm họa ven vịnh Minamata (Nhật) gây ra một dịch bệnh nguy hại và
dai dẳng trong vài chục năm do nước thải cơng nghiệp chứa nhiều thủy ngân. Nó
là lý do làm chết dần chết mòn hàng ngàn cư dân ven biển này. Họ bị ung thư
4


với triệu chứng gầy còm, run rẩy tay chân. Cũng tại Nhật, những cánh đồng lúa
hứng nước thải công nghiệp chứa nhiều Cd, đã gây ra dịch bệnh Itai-Itai (ngứa
khắp mình mẩy) cho nơng dân và cư dân ăn gạo nhiễm Cd[3].
Sự cố nổ và chìm giàn khoan Deepwater Horizon ngày 22/4/2010 ở Vịnh
Mexico làm 11 công nhân thiệt mạng và dẫn đến thảm họa tràn dầu nghiêm
trọng ở khu vực này. Theo đánh giá của Hội đồng Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
của Mỹ, vụ tràn dầu ở Vịnh Mexico kéo dài trong 87 ngày với lượng dầu tràn
ước tính lên tới 4,9 triệu thùng, gây ơ nhiễm nghiêm trọng tại các khu vực đầm
lầy và bờ biển phía Đông nước Mỹ trong phạm vi trải dài tới 1.700km, và làm
hơn 6.000 con chim bị chết. Thảm họa thủy triều đen tồi tệ nhất trong lịch sử
nước Mỹ cũng gây thiệt hại lớn về kinh tế và nhân đạo. Sau khi xảy ra thảm họa,
công ty BP đã phải chi 40,7 tỷ USD để khắc phục hậu quả, bồi thường cho các
nạn nhân và đây chưa thể là con số cuối cùng[4].
Một câu hỏi lớn đặt ra rằng: Liệu việc phát triển kinh tế sẽ gây nên những
hậu quả khôn lường với thiên nhiên, môi trường ngày nay ?
Trung Quốc, một phần không thể thiếu của nền kinh tế tồn cầu, đã hơn
40 năm kể từ chính sách cải cách mở cửa nền kinh tế năm 1978, Trung Quốc thể
hiện sức mạnh và tốc độ phát triển kinh tế vượt trội và trở thành một trong
những nước dẫn đầu toàn cầu về tốc độ tăng trưởng hiện nay. Tuy nhiên sự phát
triển nhanh chóng đấy đã để lại khơng ít hậu quả đối với bản thân quốc gia này
về vấn đề môi trường. Theo ThS Cao Thị Nhung (Trường ĐH Bách Khoa)

Trung Quốc là quốc gia điển hình về tốc độ phát triển kinh tế nhưng khơng thể
kiểm sốt nổi tình trạng ơ nhiễm mơi trường. “Trung Quốc từ 30 năm qua trở
thành công xưởng của thế giới. Hàng hóa Trung Quốc bán khắp nơi trên thế giới
với giá rẻ. Trung Quốc cũng hưởng lợi là phát triển rất nhanh, thu được rất nhiều
tiền từ thế giới. Nhưng cái giá phải trả của Trung Quốc đối với sự phát triển này
là khủng khiếp: cả mơi trường khơng khí, đất và nước đều ô nhiễm quá nặng.
Các con sông Trường Giang, Hoàng Hà, Mê kong đã bị khai thác triệt để, nhiều
đoạn là sông chết. Rất nhiều người giàu Trung Quốc đã phải bỏ xứ ra đi” - ThS
Nhung phân tích.

5


2.

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu được cho là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe con
người, đồng thời cũng là thách thức lớn nhất mà nhân loại đang phải đối mặt
trong thế kỷ 21
Biến đổi khí hậu phản ánh sự thay đổi dài hạn về nhiệt độ và các hiện
tượng thời tiết. Những thay đổi này là tự nhiên, nhưng kể từ những năm 1800,
tác động của con người là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu, chủ yếu
do đốt nhiên liệu hóa thạch (như than, dầu và khí đốt) tạo ra khí giữ nhiệt. Theo
những báo cáo gần đây từ các kênh báo đài liên tục cảnh báo nhiệt độ trái đất gia
tăng dần mỗi năm. Biến đổi khí hậu tồn cầu dẫn đến một loạt những triệu
chứng bất thường của thời tiết: những cơn bão nhiệt đới với phạm vi tâm bão
lớn và sức cơng phá khung khiếp, những đợt nắng nóng khơ hạn kéo dài hàng
tháng trời, tình trạng băng tan, nước biển dâng, thiếu hụt nước ngọt trầm trọng
cho công tác chăn nuôi, cầy cấy của nông dân…

3.

Mất đa dạng sinh học

Báo cáo IPBES (Nền tảng khoa học–chính sách Liên chính phủ về Đa
dạng sinh học và Dịch vụ Hệ sinh thái) cho thấy, 1 triệu loài động vật và thực
vật trong tổng số 8 triệu loài trên Trái Đất đứng bên bờ vực tuyệt chủng. Trong
số các loài đang trong tình trạng bị đe dọa có tới 25% lồi động vật có vú và
39% động vật có vú sống ở biển; 41% động vật lưỡng cư; 19% lồi bị sát; 13%
loài chim; 7% loài cá; 31% cá đuối và cá mập; 33% rạn san hô; 27% động vật
giáp xác; từ 16% đến 63% thuộc về các loài thực vật. Ước tính 82 phần trăm
sinh khối động vật có vú hoang dã đã bị mất.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng trên là do sự biến mất tự nhiên,
khai thác q mức; biến đổi khí hậu; ơ nhiễm mơi trường từ việc sử dụng thuốc
trừ sâu, các sản phẩm nhựa... và các lồi xâm lấn. Trong đó, đơ thị hóa, phá
rừng, phát triển nơng nghiệp là những ngun nhân chính khiến gần 75% mơi
trường mặt đất bị biến đổi, làm các loài và hệ sinh thái suy giảm. Biến đổi khí
hậu cũng đẩy hàng nghìn lồi động vật và thực vật ra khỏi môi trường sống của
chúng. Các đợt nắng nóng, hạn hán gia tăng đã khiến nhiều nước phải hứng chịu
hàng loạt vụ cháy rừng nghiêm trọng như ở Australia, Indonesia, Nga, Bồ Đào
Nha, Mỹ và Hy Lạp[5].
6


4.

E-waste (Rác thải điện tử)

Ngày nay, rác thải điện tử (e-waste) đang được coi là một thảm họa mới
đối với nhân loại. Ngồi ra, do cơng nghệ thay đổi liên tục, vòng đời của các

thiết bị điện tử sẽ ngắn hơn, vì thế, rác thải điện tử sẽ nhiều hơn. Vấn đề rác thải
điện tử hiện đã đến mức báo động vì lượng rác quá lớn đang bị thải ra mỗi ngày
trên thế giới. Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), một tổ chức bảo vệ
mơi trường có trụ sở ở San Jose (California, Mỹ), mỗi năm có khoảng từ 20-50
triệu tấn rác điện tử được thải ra, trong đó có khoảng 130 triệu chiếc điện thoại
di động; có từ 20 – 24 triệu ti vi và máy tính chưa được xử lý, vẫn đang được
lưu giữ tại nhà ở và văn phịng. Chỉ riêng ở Mỹ, đã có khoảng 500 triệu máy tính
cũ, trong đó chỉ khoảng 10% máy tính cũ được tái chế. Tỷ lệ tái chế máy tính
trên thế giới khơng vượt q 9%.
Các quốc gia có ngành công nghiệp điện tử phát triển nhất thế giới như
EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia là các quốc gia thải nhiều rác điện tử nhất.
Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), một tổ chức bảo vệ mơi trường
có trụ sở ở San Jose (California, Mỹ), rác thải điện tử có thể làm rị rỉ những
chất độc chứa trong chúng như chì, thủy ngân và cadmium vào nước và khơng
khí. Một màn hình máy vi tính có thể chứa 1,8-3,8kg chì – một số lượng có thể
gây nguy hại cho cả một cộng đồng nếu chúng bị thải ra môi trường. Kể cả khi
được đưa vào các trung tâm tái chế rác thải, những rủi ro vẫn cận kề. Tại các
trung tâm thường ở ngồi trời này, cơng nhân sẽ tháo rời các bộ phận để tái chế
và vứt những phần không thể tái chế thành đống trong những bãi rác lộ thiên.
Hậu quả là môi trường và sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng.[6]
5.

Kết luận

Qua một số biểu hiện nghiêm trọng của mơi trường trên đã nhấn mạnh về
sự nóng bỏng của cuộc khủng hoảng mơi trường tồn cầu và tác động trực tiếp,
nghiêm trọng của nó đến cuộc sống con người và an ninh quốc gia. Tổng quan,
tình trạng khủng hoảng mơi trường tồn cầu do và cần giải quyết các vấn đề như
biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm, và rác thải điện tử thơng qua
việc chứng minh từ những thực tế và ví dụ cho thấy những hậu quả của khủng

hoảng môi trường đã xảy ra trong quá khứ, vẫn sẽ tiếp diễn và ngày càng diễn
biến phức tạp hơn. Hệ thống các quốc gia – nhà nước hiện đại hay cũng chính
như toàn thể nhân loại để lại những tàn dư cho mơi trường trong q trình phát
7


triển đời sống kinh tế - xã hội. Để đảm bảo sự phát triển và tồn tại của con
người, bài báo cáo kêu gọi hành động kịp thời và cùng nhau xây dựng một
tương lai bền vững với thiên nhiên. (xem lại ngày 13/9/23: đhs m đã nhờ chat
bot viết tổng quan hộ mà lại đéo thèm check ngữ pháp hả bitchhh???)

II-

Hệ thống này đang làm gì để khắc phục vấn đề nó tạo ra

Nhận thức được nguy cơ do khủng hoảng mơi trường tồn cầu đem lại là
rất nặng nề, các hệ thống quốc gia-nhà nước hiện đại và các tổ chức thế giới
đã trình bày những thơng cáo chung, lý thuyết về vấn đề mơi trường dưới góc
nhìn lí luận của họ và đề xuất các giải pháp giúp can thiệp nhanh chóng và
khắc phục những khó khăn do họ gây ra trong quá trình hệ thống này thực
hiện việc phát triển sức mạnh của mình.
1.

Giới hạn của sự tăng trưởng

Tổng thư ký LHQ Ban Ki Moon từng nhận định “Nếu chúng ta không
hành động bây giờ, hậu quả của tình trạng thay đổi khí hậu sẽ rất thảm khốc”,
tình trạng khủng hoảng mơi trường tồn cầu ngày càng hiện hình rõ nét với
những biến đổi khơng dự báo được và hậu quả thiệt hại về kinh tế-xã hộ rất lớn.
Tại Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợp quốc về bảo vệ mơi trường, N.Meadows

thay mặt nhóm chuyên gia của câu lạc bộ Rome đã trình bày báo cáo có tên
"Các giới hạn tăng trưởng” (The limits to growth). Kết luận chính của báo cáo
là: Nếu thế giới tiếp tục duy trì mức độ phát triển hiện tại thì trong thế kỷ 21,
lồi người sẽ đi đến giới hạn tăng trưởng và sự sụp đổ là không tránh khỏi.[7]
Báo cáo lập tức đã gây ra tiếng vang lớn trên toàn thế giới, được dịch ra
35 nhiều thứ tiếng và xuất bản với hơn 5 triệu bản, đã góp phần quan trọng vào
việc hình thành các phong trào sinh thái trong những năm 80 và những thập kỷ
tiếp theo, đặc biệt là trong việc hình thành Chiến lược phát triển bền vững của
Liên hợp quốc
Dựa trên các biến số về dân số thế giới, tốc độ công nghiệp hóa, tình trạng
ơ nhiễm, sản lượng thực phẩm và sự suy kiệt nguồn tài ngun, mơ hình World3
phân tích và cho thấy 12 viễn cảnh khác nhau với những kết quả về mơi trường
và khn mẫu phát triển tồn cầu qua hai thế kỷ, từ năm 1900-2100. Phần lớn
các viễn cảnh này được chứng minh là sẽ dẫn đến khủng hoảng và suy sụp. Chỉ
một số ít cho thấy khả năng phát triển bền vững. Và điều căn bản nhất mà con
8


người cần phải nhận thức chính là thế giới đang có xu hướng gặp thảm họa do
dân số tăng, sự bành trướng của nền cơng nghiệp, tình trạng kiệt quệ nguồn dự
trữ các tài nguyên tự nhiên (đất, nước, dầu mỏ), sự hủy hoại mơi trường sống và
tình trạng thiếu lương thực.[7.1]
2.

Lý thuyết “Phát triển bền vững”

Với sự bùng nổ của dân số và sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế,
con người đã khai thác tài nguyên và hủy hoại môi trường một cách tàn bạo, đe
dọa sự tồn tại của Trái Đất, của nhân loại. Hàng loạt các vấn đề môi trường bức
xúc như biến đổi khí hậu, suy thối đa dạng sinh học, suy thối tài nguyên nước

ngọt, suy thoái tầng ozon, suy thoái đất và hoang mạc hóa và ơ nhiễm các chất
hữu cơ độc hại khó phân hủy,v.v… đang thách thức sự phát triển trên phạm vi
toàn thế giới. Chiến lược Phát triển bền vững ra đời (1992) và trở thành Chiến
lược phát triển của tồn cầu trong thế kỷ XXI.
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về phát triển bền vững tùy theo cách tiếp
cận, mục đích nghiên cứu khác nhau mà khác nhau mà khái niệm này được hiểu
theo nhiều cách khác nhau. Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV- Sustainable
Development) lần đầu tiên được sử dụng trong bản “Chiến lược bảo tồn thế
giới” do IUCN đề xuất năm 1980. Mục tiêu của chiến lược là “đạt được sự
PTBV bằng cách bảo vệ các tài nguyên sinh vật” và thuật ngữ PTBV ở đây được
đề cập tới một nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt
sinh thái, nhằm kêu gọi bảo tồn các tài nguyên sinh vật và đảm bảo môi trường
sống cho con người trong quá trình phát triển.[8]
Hiện nay trái đất đang phải đối mặt với rất nhiều khủng hoảng: khủng
hoảng năng lượng, tiêu biểu ở Châu Âu; khủng hoảng dân số, tiêu biểu ở Châu
Á hay Châu Phi; khủng hoảng đói nghèo, lương thực…Thực tiễn cho thấy, số
đông các nước vẫn dừng ở mức những nước đang phát triển với mức thu nhập
thấp; tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng xã hội, năng suất thấp, ô nhiễm môi
trường nguồn tài nguyên quốc gia khai thác cạn kiệt; chất lượng tăng trưởng,
chất lượng sống của người dân thấp, lạc hậu. Một quốc gia do điều kiện lịch sử,
có điểm xuất phát cao và đã trải qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa. Tuy
nhiên, những mâu thuẫn và bất ổn xã hội vẫn thường xuyên diễn ra khá phức
tạp.

9


Trong bối canh này, chiến lược dài hạn của thế giới cũng như của các
nước cần tập trung theo 3 hướng phát triển: (1) Xã hội cacbon thấp; (2) Xã hội
tái tạo tài nguyên; (3) Xã hội hài hòa với thiên nhiên. Trong đó:

2.1.

Xã hội cacbon thấp

Tập trung duy trì hoạt động kinh tế hiệu quả trong khi tối thiểu hóa sử
dụng năng lượng và tài nguyên, bên cạnh đó sẽ đầu tư vào môi trường, một công
cụ quan trọng để phát triển kinh tế. Hàng loạt quốc gia trên thế giới đã đưa ra
những cam kết quan trọng để cắt giảm đáng kể lượng phát thải carbon, hướng
tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 trong những năm sắp tới. “Phát thải ròng
bằng 0” thường xuyên được nhắc đến như một biện pháp quan trọng để chống
biến đổi khí hậu và sự tàn phá mà nó gây ra.[9]
Theo Liên hợp quốc, “phát thải rịng bằng 0” có nghĩa là cắt giảm phát
thải về mức càng gần 0 càng tốt, ví dụ thơng qua chuyển sang nền kinh tế xanh
và năng lượng tái tạo sạch. Theo Viện Tài nguyên thế giới (WRI), khoảng 19
quốc gia, trong đó có Anh, Mỹ, Canada, Đức, Nhật Bản... đã công bố kế hoạch
dài hạn để cắt giảm phát thải carbon trong nền kinh tế.
Đặc biệt, vài giờ sau khi tuyên thệ nhậm chức vào tháng 1/2021, Tổng
thống Biden đã ký sắc lệnh hành pháp để đưa Mỹ quay lại Thỏa thuận Paris và
đặt ra lộ trình ứng phó với vấn đề khí hậu ở trong và ngồi nước, đạt phát thải
rịng bằng 0 trước năm 2050. Ủy ban châu Âu đã nêu ra chi tiết lộ trình giúp 27
quốc gia của khối chinh phục mục tiêu chung là giảm lượng phát thải ròng khí
nhà kính xuống 55% so với mức của năm 1990 vào năm 2030. Đây là một bước
tiến hướng tới mức phát thải bằng 0 vào năm 2050.
Kế hoạch này đề xuất đánh thuế carbon đối với hàng hóa nhập khẩu phụ
thuộc nhiều vào phát thải; cấm ô-tô chạy bằng động cơ đốt trong vào năm 2035;
trồng 3 tỷ cây xanh vào năm 2030 như một phần của nỗ lực loại bỏ 310 triệu tấn
carbon khỏi khơng khí...
Nhằm giải tỏa nỗi lo của người lái xe điện, Brussels đề xuất các quốc gia
thành viên từ nay đến năm 2025 đặt các trạm sạc điện cơng cộng nằm cách các
tuyến đường chính không quá 60 km.


10


Ngồi ra, việc điều chỉnh Hệ thống thương mại khí thải của EU (ETS), thị
thường carbon lớn nhất thế giới, sẽ buộc các nhà máy sản xuất, nhà máy điện và
hãng hàng không chi trả nhiều hơn để thải CO2.[9.1]
2.2

Xã hội tái tạo tài nguyên

Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật,v.v…) là tài ngun có thể tự
duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy
nhiên, nếu sử dụng khơng hợp lý, tài ngun tái tạo có thể bị suy thối khơng thể
tái tạo được
Nơng nghiệp bền vững: Cụm từ nông nghiệp bền vững được đặt ra bởi nhà
khoa học nơng nghiệp người Úc Gordon McClymont. Nó đã được định nghĩa là
“một hệ thống tích hợp các thực hành sản xuất cây trồng và vật ni có ứng
dụng cụ thể cho từng địa điểm sẽ tồn tại lâu dài”.
Bên cạnh đó, các quốc gia đều đang tăng cường sử dụng các nguồn năng
lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió, thủy điện và năng lượng hạt nhân để
giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn hóa thạch gây khí nhà kính.
Trang tin mơi trường Inverse.com của Mỹ ngày 6/7 bình chọn danh sách
15 quốc gia xanh sạch nhất thế giới 2017 từ 195 nước tham gia, (theo chỉ số môi
trường EPI) nhân diễn ra Hội nghị G20 bàn về vấn đề biến đổi khí hậu, 9 quốc
gia dưới đây thuộc tốp dẫn đầu, tiêu biểu là 3 thành viên:
1. Phần Lan
Phần Lan xếp đầu danh sách tính theo Chỉ số Hiệu suất Mơi trường (EPI)
hàng năm của Đại học Yale, Mỹ. Lý do để quốc gia này đứng đầu là sản xuất
được khoảng 35% năng lượng từ các nguồn tái tạo, đặc biệt là điện gió. Dự kiến

đến năm 2050, tỷ lệ này sẽ tăng trên 50% .
2. Kenya
Lợi thế của Kenya là có Thung lũng Great Rift, cho phép Kenya tiếp cận
với nguồn nước nóng siêu nhiệt bởi macma trong lòng đất. Năng lượng địa nhiệt
đã bùng nổ ở Kenya trong vòng 1 thập kỷ trở lại đây, và hiện nay đủ để cung cấp
cho một nửa dân trong nước.
3. Mỹ

11


Mặc dù chính quyền hiện hành vẫn đang quan tâm đến nhiên liệu hóa
thạch, song Mỹ đang có kế hoạch chuyển sang dùng năng lượng mặt trời và gió
vì giá thành rẻ và thân thiện với môi trường. Texas là bang dẫn đầu trong lĩnh
vực năng lượng gió, và là "quốc gia" sản xuất năng lượng gió lớn thứ 4 trên thế
giới nếu Texas là một quốc gia độc lập. Về năng lượng mặt trời, năm 2014, Mỹ
có tốc độ phát triển nhanh nhất, trung bình cứ 2,5 phút, lại có một mái nhà năng
lượng mặt trời được hồn thành.
Và 5 thành viên xuất sắc còn lại: Iceland, Thụy Điển, Estonia, Anh, New
Zealand và Costa Rica
2.3.

Xã hội hài hòa với tự nhiên

Nội dung này đã được khẳng định trong Hội nghị các bên tham gia Công
ước Đa dạng sinh học lần thứ 10 (COP10) tại Nagoya, Nhật Bản năm 2010.
Theo đó, Liên Hợp Quốc phát động “Năm quốc tế về rừng” (2011) và “Thập kỷ
Đa dạng sinh học” (2011-2020), nhằm nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học,
đẩy mạnh các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học và sống thân thiện, hài hòa
với thiên nhiên trên phạm vi toàn cầu.

Các quốc gia tập trung vào bảo tồn và khôi phục các hệ sinh thái tự
nhiên, bao gồm việc thành lập công viên quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, và
đặt ra các chính sách bảo vệ động vật hoang dã và đa dạng sinh học.
Bên cạnh việc tập trung phát triển 3 hướng chiến lược dài hạn trên, còn
một số chiến lược khác quan trọng và cấp bách vẫn đang được các quốc gia
triển khai như:
Quản lý và giảm thiểu chất thải: Các quốc gia đã áp dụng các biện pháp
để quản lý và giảm thiểu chất thải, bao gồm tái chế, tái sử dụng, và xử lý
chất thải theo cách thân thiện với môi trường.
Hợp tác quốc tế: Các quốc gia cũng tăng cường hợp tác quốc tế trong
việc giải quyết các vấn đề mơi trường tồn cầu, tham gia vào các hiệp
định và diễn đàn quốc tế, tiêu biểu như:
Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm
2021 (tiếng Anh: 2021 United Nations Climate Change Conference),
thường được biết đến nhiều hơn với tên viết tắt COP26 là Hội nghị thượng
đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc lần thứ 26. Hội nghị là lần
12


đầu tiên kể từ COP21 mong đợi các bên thực hiện các cam kết nâng cao
hướng tới giảm thiểu biến đổi khí hậu
Thỏa thuận chung Paris là một thỏa thuận tại Hội nghị về Biến đổi khí hậu
của Liên Hợp Quốc 2015 trong khuôn khổ của Công ước khung của Liên
hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) chi phối các biện pháp
giảm carbon dioxide từ năm 2020.
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên
Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên Hợp Quốc với mục
tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính
3. Hạn chế trong việc giải quyết vấn đề khủng hoảng mơi trường
tồn cầu

Mặc dù các quốc gia đã có những nỗ lực trong việc khắc phục khủng
hoảng mơi trường tồn cầu, nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế và thách thức:
Lợi ích quốc gia: Mỗi quốc gia có lợi ích riêng và quan tâm hàng đầu
đến phát triển kinh tế và an ninh quốc gia. Điều này có thể tạo ra sự cạnh tranh
và mâu thuẫn trong việc hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề mơi trường
tồn cầu. Như trong Hội nghị lần thứ 21 của các Bên của Cơng ước Khí hậu ở
Paris và được thơng qua ngày 12 tháng 12 năm 2015, một số quốc gia
như Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi không sẵn sàng ký thỏa thuận, bao gồm điều
kiện mà họ cho là sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế của mình.
Sự bất đồng về quyền lực và trách nhiệm: Các quốc gia có mức độ phát
triển và trách nhiệm khác nhau đối với khủng hoảng mơi trường. Các quốc gia
giàu có thường có khả năng tài chính và cơng nghệ cao hơn để đối phó với vấn
đề mơi trường, trong khi các quốc gia đang phát triển có những ưu tiên khác
như giải quyết nghèo đói và phát triển kinh tế.
Sự thiếu nhất quán và tn thủ: Mỗi quốc gia có các chính sách và quy
định môi trường riêng, và không phải lúc nào cũng có sự nhất quán và tuân thủ
đối với các hiệp định và quy tắc quốc tế về môi trường. Điều này gây khó
khăn trong việc đạt được sự hợp tác và thực hiện các biện pháp toàn cầu.
Thiếu tài nguyên và công nghệ: Để khắc phục các vấn đề mơi trường
tồn cầu, cần đầu tư lớn về tài ngun và công nghệ. Tuy nhiên, các quốc gia
13


đang phát triển có thể gặp khó khăn trong việc có đủ tài ngun và truy cập
vào cơng nghệ tiên tiến để đối phó với khủng hoảng mơi trường.
Khó khăn trong việc đạt được thỏa thuận và hợp tác: Việc đạt được sự
thống nhất và hợp tác giữa các quốc gia là một quá trình phức tạp và tốn thời
gian. Một số quốc gia có thể có lợi ích ngắn hạn khác nhau hoặc quan điểm
khác về giải pháp môi trường, gây ra khó khăn trong việc đạt được thỏa thuận.
Như Nghị định thư Kyoto cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia

ký kết trong đó gồm Brasil, Trung Quốc và Ấn Độ nhưng không chịu ràng buộc
xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải.
4. Kết luận
Như vậy, sau khi phân tích và đưa ra những minh chứng chứng minh cho
ảnh hưởng của hệ thống quốc gia – nhà nước hiện đại ngày nay lên tình trạng
mơi trường tồn cầu là cấp bách và nghiêm trọng. Nhìn chung, các chủ thể quốc
gia đã có những nhận thức đúng đắn về nguyên nhân, hậu quả và đưa ra những
biện pháp can thiệp kịp thời nhằm xoa dịu sự nhức nhối của cuộc khủng hoảng
mơi trường tồn cầu hiện nay. Quan trọng hơn, thông qua báo cáo về môi trường
của tổ chức Rome và một số lý thuyết về vấn đề môi trường như Sự phát triển
bền vững của UN (Liên hợp quốc) đã chứng tỏ việc phân tích mối quan hệ giữa
môi trường và sự phát triển kinh tế-xã hội sẽ đưa ra những nhìn nhận khách
quan và khái quát nhất nhằm từng bước giải quyết cuộc khủng hoảng tồn cầu
này một cách có hiệu quả cho từng quốc gia trong việc ứng phó với những biến
đổi tiêu cực của môi trường.
Tuy nhiên, việc hiểu đúng và hành động thực tế có hiệu quả dường như
vẫn là một bài tốn khó khi vẫn cịn những vướng mắc, bất đồng trong cách giải
quyết của từng quốc gia vì liên quan đến vấn đề lợi ích quốc gia hay sự phát
triển kinh tế của họ. Những mâu thuẫn trong quan hệ xã hội sẽ bị ảnh hưởng
đáng kể nếu những biện pháp giải quyết vấn đề môi trường không khách quan
và hợp lí với từng đặc điểm riêng của từng khu vực, dân tộc. Có thể nói rằng, sự
phát triển tồn diện của nhân loại vẫn ln phụ thuộc vào yếu tố môi trường
hàng đầu, những người đứng đầu các tổ chức nhà nước xã hội cần luôn đánh giá
14


tình hình thực tiễn và áp dụng xử lí những vấn đề trên một cách hiệu quả và
công bằng không chỉ với con người mà cịn với mơi trường.

15



LỜI KẾT
Tổng quan, thế giới khi chuyển mình phát triển thì mơi trường cũng sẽ
chịu sự chi phối hồn tồn và ngược lại. Khủng hoảng mơi trường đã trở nên
nóng bỏng hơn bao giờ hết, thế kỉ XXI sẽ trở thành mốc thời gian tối quan trọng
trong việc quyết định của hệ thống quốc gia – nhà nước lên việc hoạch định
chính sách chiến lược lâu dài của họ nhằm để vừa cân bằng được yếu tố phát
triển – sự tiến bộ của lồi người và nhằm để giữ gìn, bảo vệ, tái tạo nguồn môi
trường tự nhiên cần thiết đảm bảo cho sự thịnh vượng chung của nhân loại.
Tiểu luận với chủ đề: “Hệ thống các quốc gia – nhà nước hiện đại đã góp
phần tạo ra các vấn đề/khủng hoảng mơi trường tồn cầu ở mức độ nào và hệ
thống này đang làm gì để khắc phục các vấn đề do nó tạo ra?” đã thể hiện sự
nghiên cứu và học hỏi nghiêm túc trong qua trình thực hiện, tuy nhiên sẽ tồn tại
những thiếu sót về nội dung và hình thức khơng đáng có. Em kính mong thầy cô
giảng viên/giám khảo chấm bài sẽ đưa ra đánh giá phù hợp và công tâm nhất.

Em xin chân thành cảm ơn.
Tác giả

16


PHỤ LỤC THAM KHẢO
1.Tài liệu trích dẫn trong bài:
[1] FlashTeam - Sương mù quang hóa là gì?
/>[2] FlashTeam – Hen suyễn do ơ nhiễm khơng khí ở Nhật Bản
/>[3] Minh Châu - Xung đột trong phát triển kinh tế và thảm họa môi trường
/>[4] Theo TTXVN/Vietnam+ - Báo cáo cuối cùng về vụ tràn dầu ở Vịnh Mexico
/>[5] Theo baotainguyenvamoitruong- Tốc độ suy thoái đa dạng sinh học chưa từng có trong

lịch sử
/>[6] Rác thải điện tử - Xung đột môi trường giữa các nước phát triển và các nước đang phát
triển
/>[7] [7.1] trần đức lịch - Các giới hạn tăng trưởng
/>[8] Nguyễn Thị Bảo Anh – Chương I: Cơ sở lí thuyết và thực tiễn của phát triển bền vữngacademia.edu
[9] [9.1]Hoàng Hà, Phan Anh – Nỗ lực giảm phát thải khí hậu trong cuộc đua chống biến đổi
khí hậu
/>2.Tài liệu tham khảo nội dung:
Báo cáo “Make peace with nature” (Làm hịa với thiên nhiên) của Chương trình Mơi trường
Liên hợp quốc (UNEP), 2021
Gs, Ts. Nguyễn Trọng Chuẩn - Vấn nạn ô nhiễm môi trường, khủng hoảng sinh thái và sự cần
thiết phải xây dựng tư duy văn minh sinh thái, 2021
Vusta.vn - Môi trường và tăng trưởng kinh tế
/>17



×