Đánh giá ảnh hởng các biện pháp kỹ thuật khai thác đến tái sinh
rừng tự nhiên lá rộng thờng xanh vùng Đông Trờng Sơn
Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần
Kế Lâm, Hồ Đức Soa
Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới
I. Đặt vấn đề
ở Việt Nam, việc khai thác lợi dụng rừng tự nhiên đợc tiền hành với phơng thức khai chọn là
chủ yếu. Năm 1963 Tổng cục Lâm nghiệp đã ban hành Quy trình tạm thời về khai thác gỗ, quy
phạm đã quy định và hớng dẫn cho các đơn vị sản xuất thực hiện các biện pháp kỹ thuật về khai thác
tận dụng sản phẩm kết hợp với sản xuất tài nguyên rừng trong suốt thời gian dài. Sau 20 năm thực
hiện nhiều đơn vị đã chấp hành tốt các quy định trên và đã giữ đợc vốn rừng. Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều tồn tại, đặc biệt về mặt Lâm sinh nh: tổ thành rừng cha đợc cải thiện, năng suất rừng sau
khai thác quá thấp, vì vậy phải kéo dài luân kỳ khai thác Mặt khác, do nhiều nguyên nhân về xã hội,
kinh tế, lạm dụng trong kỹ thuật đã làm cho chất lợng và trữ lợng rừng tự nhiên giảm sút. Năm
1984, Bộ Lâm nghiệp ban hành quy phạm tạm thời và năm 1992 ban hành quy phạm ngành QPN14-
92 áp dụng cho khai thác sử dụng rừng sản xuất gỗ và tre nứa, nhằm bổ sung khắc phục các thiếu sót
của quy trình cũ, đồng thời mở rộng phạm vi áp dụng trong cả nớc.
Để có cơ sở đi đến chính thức hóa văn bản quy phạm, Viện KHLN Việt Nam đã tiến hành các khảo
sát, tổng kết, đánh giá tình hình kinh doanh lợi dụng rừng gỗ trong toàn quốc, đồng thời tập hợp các
tài liệu liên quan tới cấu trúc, tăng trởng, kết cấu sản lợng khai thác và công cụ khai thác. Trong
giai đoạn này có các nghiên cứu cơ bản nh Những cơ sở bớc đầu để xây dựng quy phạm khai thác
gỗ, Khảo nghiệm quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hơng Sơn và một số khảo nghiệm ở
các vùng khác nh vùng Kon Hà Nừng, các nghiên cứu và khảo nghiệm đi đến kết luận chủ yếu sau:
- Với phơng thức khai thác chọn hợp lý tái sinh tự nhiên có nhiều khả năng để nâng cao năng suất
rừng và đảm bảo vòng quay khai thác tận thu Lâm sản.
- Cờng độ khai thác có thể 40% trữ lợng vẫn không ảnh hởng đến vốn rừng. Số cây để lại nuôi
dỡng luân kỳ sau nếu cỡ D1,3: 10cm trở lên đạt 150cây/ha và 70% cây đạt mục tiêu kinh tế.
- Về tái sinh: sử dụng tái sinh tự nhiên vẫn có hiệu quả, song phải có các biện pháp xúc tiến tái
sinh, tuyển chọn và xây dựng lớp rừng mới phù hợp với mục tiêu kinh tế. Tuy nhiên, quy phạm vẫn
tồn tại vấn đề về kỹ thuật và việc quản lý, trong các khâu thiết kế, cờng độ, cấp kính khai thác, loài
cây để lại và các biện pháp xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cũng nh thị trờng giá cả và phơng thức
tiêu thụ sản phẩm
Đông trờng sơn là vùng kinh tế Nông Lâm nghiệp quan trọng, với diện tích hơn 5 triệu ha, là
nơi có tỷ lệ che phủ cao (60%) và cũng là nơi tài nguyên rừng nhiều nhất trong cả nớc. Nơi đây cung
cấp gỗ và Lâm đặc sản chủ yếu cho nền kinh tế trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên
quý giá này đã và đang suy giảm cả về số và chất lợng. Theo số liệu của Viện ĐTQH rừng, trong
vòng 20 năm (1976-1996) Tây nguyên mỗi năm bình quân mất đi 27,6 ngàn ha rừng. Trong những
năm gần đây đã hạn chế đợc việc phát nơng làm rẫy và tăng cờng quản lý khai thác tài nguyên,
nên diện tích rừng bị giảm nhiều, nhng vẫn mất khoảng 14 ngàn ha giai đoạn 1995-1999. Về trữ
lợng, hầu hết rừng giàu nguyên sinh đã đợc khai thác, thậm chí có nơi khai thác nhiều lần, vị vậy
diện tích rừng nghèo tăng lên rất nhiều, rừng giàu còn lại tập trung ở những vùng sâu, xa, do đó cần
có những biện pháp kỹ thuật Lâm sinh phù hợp nhằm xúc tiến tái sinh trong thời gian dài mới có thể
khôi phục đợc.
II. phơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phơng pháp tiếp cận và tra cứu các tài liệu để thu thập thông tin.
- Sử dụng phơng pháp thống kê toán học áp dụng trong điều tra rừng thu thập số liệu thực địa
bằng ô tiêu chuẩn hệ thống đối với khu rừng sau khai thác có diện tích lớn trên 100ha liền khoảnh và
ô tiêu chuẩn điển hình đối với khu rừng khai thác có diện tích nhỏ dới 100ha không liền khoảnh, thu
thập số liệu trớc khai thác tại các cơ sở sản xuất làm cơ sở đánh giá chất lợng rừng phục hồi sau
khai thác.
- Bố trí thí nghiệm
- ở Trung tâm Kon Hà Nừng 4 ô định vị, mỗi ô 1ha với cờng độ khai thác khác nhau: 30% và
1
50% trữ lợng rừng, mỗi công thức đợc lặp lại 1 lần cùng thời gian.
- ở Lâm trờng Kanak 2 ô tiêu chuẩn, mỗi ô 1ha, khai thác với cờng độ 20% và 40% trữ lợng.
+ Các chỉ tiêu thu thập đánh giá gồm:
- Biến động về tổ thành
- Biến động về cấu trúc N/D, N/M
- Lợng tăng trởng hàng năm và trữ lợng so với ban đầu
- Khả năng tái sinh rừng
- Sử dụng phơng pháp tổng hợp, phân tích so sánh kết quả theo tiêu chuẩn thống kê, nhằm chọn
giải pháp kỹ thuật khai thác đảm bảo tái sinh rừng hợp lý.
- Số liệu thu thập đợc tổng hợp, xử lý trên phần mềm vi tính thông dụng.
III. Kết quả nghiên cứu v thảo luận
3.1. Kết quả nghiên cứu:
3.1.1. Điều tra, khảo sát, đánh giá kết quả nghiên cứu thí nghiệm và sản xuất trong khu vực
3.1.1.1. Phơng thức khai thác và các biện pháp kỹ thuật Lâm sinh áp dụng :
Rừng tự nhiên lá rộng thờng xanh thuộc khu vực sản xuất hầu hết là rừng gỗ lớn hỗn loài khác
tuổi. Đặc điểm chung là thành phần loài rất phức tạp với nhiều loài cây tạp tham gia tổ thành, không
có Lâm phần nào cây gỗ lớn chiếm u thế. Rừng có cấu trúc nhiều tầng, nhiều thế hệ, đợc hình thành
nhiều dạng đặc trng cho từng Lâm phần phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng. Trong quy
phạm, quy chế khai thác chỉ đề cập đến trữ lợng và cấp kính tối thiểu khai thác theo nhóm gỗ chung
cho tất cả các vùng.
+ Với phơng châm khai thác rừng là biện pháp Lâm sinh quan trọng nhất để cải thiện và xây dựng
rừng theo một cấu trúc định hớng, khai thác rừng tự nhiên gỗ lớn hỗn loài khác tuổi nớc ta thực
hiện trong suốt thời kỳ 1963 tới nay là khai thác chính và khai thác trung gian (chặt nuôi dỡng) đợc
quy định áp dụng cho từng đối tợng rừng khác nhau:
- Khai thác chính đợc quy định áp dụng cho rừng giàu nguyên sinh hoặc rừng thứ sinh đã nuôi
dỡng đủ luân kỳ và đạt tiêu chuẩn đa vào khai thác với 2 phơng thức chính là: khai thác chọn theo
cỡ kính cho từng nhóm các loài cây kinh doanh thành thục công nghệ và phơng thức khai thác chừa
lại cây gieo giống nhằm thu hoạch sản phẩm và cải thiện rừng.
- Khai thác trung gian (chặt nuôi dỡng) đợc quy định áp dụng cho rừng nuôi dỡng sau khai thác
chọn từ 1/3 - 2/3 luân kỳ bao gồm chặt các cây già cỗi để lại trong khai thác chính và chặt vệ sinh cải
thiện rừng.
+ Các giải pháp lâm sinh sau khai thác, gồm 4 loại hình cơ bản nh sau:
- Nuôi dỡng rừng
- Làm giàu rừng
- Khoanh nuôi phục hồi rừng
- Trồng rừng
Trên thực tế khai thác rừng, chúng ta đã không kiểm soát đợc tốt cờng độ chặt, đờng kính tối
thiểu cho phép đợc chặt của nhóm loài cây kinh doanh, luân kỳ khai thácCông tác điều chế nuôi
dỡng rừng chỉ dừng lại ở mức lý thuyết, hệ thống kỹ thuật Lâm sinh áp dụng thiếu đồng bộnên
làm cho rừng nghèo đi về trữ lợng, năng suất chất lợng thấp.
3.1.1.2. Một số nghiên cứu khảo nghiệm về khai thác chọn:
a. Khảo nghiệm các cờng độ khai thác chọn tại khu Kon Hà Nừng Gia Lai:
* Đặc điểm khu vực khảo nghiệm:
+ Đây là khu rừng nguyên sinh giàu về trữ lợng và phong phú về tổ thành có trên 40 loài gỗ
lớn/ha, là khu vực thuộc vành đai thấp của Cao nguyên Kon Hà Nừng, khí hậu Nhiệt đới ma mùa
tơng đối ôn hoà, có 2 mùa ma và khô rõ rệt. Mùa khô từ tháng 1-5, mùa ma từ tháng 6-12, lợng
ma bình quân từ 1500-2000 mm/năm, nhiệt độ bình quân 23
O
C.
+ Mô hình đợc xây dựng trên địa hình tơng đối bằng phẳng cho 2 khu vực đại diện ở vùng Kon
Hà Nừng ở độ cao 650-750m so với mặt nớc biển.
+ Mô hình khai thác chọn tại Trung tâm Thực nghiệm Lâm nghiệp Kon Hà Nừng nằm ở tiểu khu
867 trên nhóm sinh thái Xoay, Giổi, Trám, Vạng, trên vùng đất đỏ Bazan điển hình, rừng có trữ lợng
bình quân 400-500m
3
/ha, tái sinh tự nhiên trung bình trên 4000cây/ha.
+ Mô hình khai thác tại Lâm trờng Kanak nằm ở tiểu khu 849 trên đất xám vàng Granit, rừng lá
2
rộng thờng xanh xen 1/2 số loài rụng lá, nhóm sinh thái Bằng lăng, Lát hoa, Giáng hơng, Giổi,
Xoan mộc, Gội nếp tổ thành phức tạp và tái sinh tự nhiên yếu (<3000cây/ha tính theo sự phân chia 5
cấp tái sinh của các chuyên gia Trung Quốc áp dụng ở vùng Sông Hiếu Nghệ An).
Rừng sau khai thác đợc luỗng phát dây leo và bụi rậm, băm dập cành ngọn và vệ sinh theo đúng
quy trình, có ken chết một số cây phi mục đích, gỗ tạp nh: Đa, Si, Lèo heo, Đẻn, Ngátnhng
cờng độ và số lợng không đáng kể.
Kết quả sau 20 năm khảo nghiệm
* Mô hình khai thác 30% và 50% trữ lợng sau 20 năm (Trạm Kon Hà Nừng)
+ Biến động về tổ thành: về tổ thành loài trớc và sau khai thác ít có sự thay đổi, mỗi ô có 35
loài/ha, hầu hết các loài cây có giá trị kinh tế đều có mặt song tỷ lệ có thay đổi, tỷ trọng các loài gỗ
tạp chiếm cao hơn so với trớc khai thác (45%/35%).
+ Về sự cấu trúc N/D và N/M
Rừng nguyên sinh trớc khai thác có 338 cây/ha, cấu trúc N/D theo quy luật phân bố giảm, có hai
đỉnh lệch trái, đỉnh thứ nhất ở cấp D: 20-24cm, đỉnh thứ hai ở cấp D: 60-80cm, sau khai thác 20 năm
rừng có 381 cây/ha, cấu trúc N/D tuân theo quy luật phân bố giảm không có đỉnh hoặc một đỉnh lệch
trái ở cấp D: 12-16cm chứng tỏ rừng còn ở giai đoạn phục hồi mạnh, trong rừng tồn đọng các cây gỗ
tạp có cấp kính nhỏ cần phải thải loại ra khỏi thành phần rừng.
Cấu trúc N/M: trớc khai thác tuân theo quy luật phân bố chuẩn một đỉnh ở cấp D: 50-70cm chứng
tỏ rừng đã thành thục về số lợng, kết cấu giữa các thế hệ dự trữ, kế cận, thành thục 1:3:5. Sau khai
thác rừng có phân bố một đỉnh lệch trái ở cấp D: 30-60cm tỉ lệ giữa các thế hệ: dự trữ, kế cận, thành
thục 2:5:1 chứng tỏ rừng đang ở giai đoạn sinh trởng mạnh.
Biểu 1: Cấu trúc tần số N/D và N/M rừng trớc và sau khai thác thí nghiệm
tại Trạm thực nghiệm Kon Hà Nừng
Cờng độ khai thác 30% Cờng độ khai thác 50%
Trớc KT
Sau KT 20
năm
Trớc KT
Sau KT 20
năm
Cấp
kính
N M N M N M N M
12 22 1,83 74 6,14 30 2,49 92 8,05
16 63 10,08 73 11,68 82 13,12 72 11,52
20 42 11,13 47 15,46 48 12,72 32 7,11
24 48 19,20 36 17,32 52 20,80 52 15,39
28 30 16,74 28 15,46 36 20,09 24 13,51
32 30 23,04 26 22,91 22 16,90 27 23,79
36 20 20,06 12 13,61 17 17,05 22 24,95
40 13 16,85 14 19,91 10 12,75 14 19,91
44 20 31,62 12 20,99 9 14,23 13 22,74
48 6 11.55 8 16,90 10 19,25 8 16,90
52 3 6,93 7 17,61 5 11,55 9 22,64
56 2 5,46 6 17,74 4 10,92 7 20,69
60 4 12,78 6 20,67 7 22,36 11 37,90
64 2 7,39 6 22,18 4 14,78 4 14,78
68 2 8,48 1 4,24 2 8,48 2 8,48
72 5 24,13 4 19,30 4 19,30 7 33,78
76 4 21,82 11 16,37 3 16,37 2 10,91
80 22 194 10 103,0 34 264 3 29,01
Tổng 338 443 381 425 379 518 406 352
+ Về trữ lợng và tăng trởng Lâm phần:
Trong 4 ô tiêu chuẩn rừng đều có trữ lợng rất giàu trên 400m
3
/ha, sau khai thác rừng có biến động
từ 230-314 m
3
/ha, trong đó:
- Công thức chặt 30% bình quân còn 314 m
3
/ha, khai thác 20 năm (đo tháng 9/2000) rừng đạt trữ
lợng 425 m
3
/ha so với ban đầu 443 m
3
/ha, lợng tăng trởng hàng năm là 5,6 m
3
/ha tức là
1,76%/năm. Rừng gần nh phục hồi trữ lợng ban đầu nhng sản lợng thơng phẩm những cây có
đờng kính từ 60cm trở lên đạt 60% sản lợng ban đầu, trong rừng hầu hết các cây có đờng kính từ
3
30-60cm đang ở giai đoạn sinh trởng về đờng kính.
- Công thức khai thác 50% bình quân còn 230 m
3
/ha, sau khai thác 20 năm (đo tháng 9/2000) đạt
352 m
3
/ha so với 518 m
3
/ha trữ lợng ban đầu. Lợng tăng trởng hàng năm 5,3 m
3
/ha tức là
2,05%/năm, rừng mới chỉ đạt 70% trữ lợng ban đầu.
Biểu 2: Lợng tăng trởng bình quân hàng năm tại Trạm Thực nghiệm Kon Hà Nừng
Tăng
trởng
Tăng
trởng Công
thức
Trớ
c KT
Sau
KT
Sau
20nă
m
Tổng
số
Cây/
năm
Trớ
c KT
Sau
KT
Sau
20
năm
Tổng
số
Cây/
năm
30% 338 297 381 84 4,2
44
3
31
4
42
5
11
1
5,6
50% 397 253 406 153 7,6
51
8
332
35
2
12
2
6,1
T.bìn
h
367 275 393 118 5,9
48
0
27
2
38
8
11
6
5,85
+ Tái sinh tự nhiên:
Kết quả điều tra cho thấy hai công thức đều có tái sinh tự nhiên tăng hơn trớc khi khai thác: Công
thức 30% tăng gấp 1,5 lần, trong khi công thức 50% tăng gấp 2 lần, hầu hết các loài cây có giá trị
kinh tế đều có mặt. Điều đó chứng tỏ việc khai thác 30 hay 50% trữ lợng, sau khai thác vệ sinh rừng
đúng quy trình đảm bảo cho tái sinh tự nhiên có hiệu quả.
Biểu 3: Loài cây và phân bố tần số tái sinh theo cấp H sau khai thác
I=30% I=50% Cthức/
Loài
cây
<1m 1-3 3-5 >5m
Tổn
g
Loài cây <1m 1-3 3-5 >5m
Tổn
g
Re 125 94 76 65 360 Trâm 220 212 120 168 720
Trám 106 90 76 64 336 Dẻ 237 185 142 100 664
Giổi 97 70 65 48 280 Giổi 186 145 94 87 512
Ràng
mít
100 70 57 53 280
Re 148 127 87 86 448
Sữa 64 77 67 56 264 Kháo 132 113 85 78 408
Dẻ 88
7
0
4
3
4
7
248
Ngát 147 97 92 72 408
Côm
tầng
74
6
2
5
8
4
6
240
Sp 144 102 42 56 344
Vạng
trứng
80
5
8
5
7
4
5
240
Vạng 78 70 43 57 248
Trâm
trắng
68 63 40 37 208
Xoan
đào
67 46 43 28 184
Gội 64 57 37 36 194 Trờng 58 47 35 28 168
Xoay 70 52 41 29 192
Lòng
heo
46 42 35 37 160
Dung 56 47 38 35 176 Trám 58 22 28 20 128
Cóc đá 52 28 58 30 168 Dung 42 27 23 28 120
Trứng
cá
62 36 34 28 160
Xơng
cá
43 28 17 112
Sến 32 30 23 27 112 Bời lời 34 30 18 104
Trâm
đỏ
48 27 22 15 112
Gội 26 25 20 96
Ch.chô
m
34 28 19 23 104
Huỳnh
đàn
35 20 13 80
Chò xót 26 28 18 72 Sữa 15 15 19 64
Dầu 21 19 20 12 72 Cồng tía 18 15 7 48
4
Hoa
khế
20 24 13 15 72
Thông
tre
35 8
Xoan
mộc
18 18 12 16 64
Tổn
g
1305
104
8
847 727 3954
1737 1373 975 939 502
4
* Nhận xét:
- Rừng tự nhiên lá rộng thờng xanh vùng Đông Trờng Sơn thờng có trữ lợng cao (từ 200-
400m
3
/ha), có nơi rất cao (>500 m
3
/ha), là một vùng tài nguyên giàu có và đa dạng, tổ thành cây gỗ
lớn rất phong phú, có nhiều loài quý hiếm, loài đặc hữu có giá trị kinh tế rất cao. Hiện nay, một số
loài quý hiếm nh: Trắc, Giáng hơng, Lát hoa, Gõ đỏ, Pơ mu, Hoàng đàn, Cẩm lai, Cẩm thịđang
có nguy cơ bị diệt chủng, cần có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, bảo tồn các loài trên. Rừng ở đây đóng
vai trò phòng hộ rất quan trọng nên cần phải duy trì sự ổn định và phát triển vốn rừng một cách hợp lý
bằng các giải pháp kỹ thuật Lâm sinh thích hợp để rừng đảm bảo các chức năng chủ yếu vừa cung cấp
Lâm đặc sản vừa phát huy tác dụng phòng hộ và cảnh quan văn hoá.
- Cả hai cờng độ khai thác 30% và 50% đều đảm bảo yêu cầu cho rừng phục hồi cả về trữ lợng
và chất lợng, sau 20 năm khai thác cờng độ chặt 30% trữ lợng rừng đã đạt đến trữ lợng ban đầu
nhng sự phân bố N/D thay đổi mạnh, số cây có cấp D<30cm tăng lên rất nhiều trong đó có nhiều cây
gỗ tạp, cây cong queo và những cây già cỗi do chu kỳ khai thác trớc để lại ức chế sinh trởng của
rừng cần chặt bỏ để tăng sản lợng gỗ lớn. Cờng độ khai thác 50% trữ lợng rừng mới chỉ đạt 70%
trữ lợng ban đầu, cây có đờng kính nhỏ tăng lên rất lớn, cấp kính từ 15-30cm chiếm tỷ trọng lớn
trong Lâm phần, có rất nhiều cây gỗ tạp, cây cần thải loại.
- Tình hình tái sinh tăng gấp 1,5-2 lần, nhng cờng độ khai thác 50% có nhiều triển vọng hơn.
Nhìn chung, rừng đã đợc bổ sung một lớp rừng non có nhiều triển vọng tuy nhiên mật độ rất dày
có nhiều cây tạp, cây phẩm chất kém cần có những giải pháp kỹ thuật Lâm sinh phù hợp tác động
hớng rừng đi lên đúng mục đích kinh doanh gỗ lớn.
b. Khảo nghiệm các cờng độ khai thác chọn tại Lâm trờng Kanak
+ Biến động về tổ thành: số cây có cấp kính từ 10cm trở lên giảm từ 252cây/ha xuống còn
197cây/ha, tỉ lệ các loài cây gỗ lớn giảm do rừng khai thác cha kịp phục hồi. Tuy nhiên, rừng đã
đợc vệ sinh tốt, số lợng cây gieo giống đảm bảo cho rừng phục hồi trong những năm tới.
+ Về cấu trúc N/D và N/M
Biểu 4: Cấu trúc N/D và N/M tại Lâm trờng Kanak
Cờng độ khai thác 20%
Cờng độ khai thác 40%
Trớc KT Sau KT 20 năm Trớc KT Sau KT 20 năm
Cấp
kính
N M N M N M N M
12 13 0,95 1 0,58 0 0,00 0 0,00
14 21 2,21 5 0,89 2 0,21 0 0,00
16 23 3,27 6 0,96 8 1,14 7 1,12
18 19 3,53 6 1,25 13 2,42 22 4,60
20 25 5,93 18 4,77 18 4,27 16 5,83
22 19 5,61 25 8,23 19 5,61 31 5,26
24 25 8,98 8 3,20 9 3,23 21 12,40
26 16 6,93 8 3,85 14 6,06 14 10,10
28 7 3,58 12 6,70 12 6,14 18 7,81
30 10 5,99 14 7,88 10 5,99 16 10,13
32 8 5,56 12 9,22 8 5,56 12 12,29
34 10 7,99 1 0,88 9 7,19 8 10,57
36 6 5,47 3 3,01 9 8,20 7 8,02
38 3 3,09 1 1,13 7 7,22 12 7,94
40 5 5,80 7 8,93 10 11,6 7 15,30
42 3 3,88 6 8,53 5 6,47 6 9,95
44 2 2,88 6 9,49 3 4,32 1 9,49
5
46 1 1,59 3 5,25 2 5,19 5 1,75
48 2 3,51 9 17,33 3 5,26 2 9,63
50 2 3,85 1 2,1 0 0,00 1 4,23
52 0 0,00 4 9,24 5 10,52 3 2,31
54 0 0,00 4 10,06 3 6,87 2 7,55
56 3 7,47 5 13,66 5 12,45 2 5,46
58 1 2,70 4 11,82 0 0,00 1 5,91
60 2 5,83 2 6,39 3 8,74 3 3,19
62 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 10,34
64 0 0,00 4 14,78 2 6,74 0 0,00
68 1 3,87 2 8,48 1 3,87 5 21,.20
72 4 17,62 3 14,48 3 13,22 2 9,65
76 0 0,00 4 21,8 2 9,96 1 5,46
80 21 219 13 70 25 391 4 27
Tổng 252 348 197 284 210 558 229 245
- Cấu trúc N/D: Rừng Nguyên sinh tuân theo quy luật phân bố giảm có hai đỉnh lệch trái, đỉnh thứ
nhất ở cấp D: 22-26cm, đỉnh thứ hai ở cấp D: 60-80cm. Sau khai thác đỉnh thứ hai bị xoá, đỉnh thứ
nhất thấp do số lợng cây bị khai thác đổ vỡ, lớp cây tái sinh cha kịp bổ sung, trong rừng có nhiều
khoảng trống do khai thác để lại.
- Cấu trúc N/M: Rừng Nguyên sinh tuân theo quy luật phân bố chuẩn sau khai thác có một đỉnh
lệch trái ở cấp kính 40-50cm nhng thấp hơn so với rừng Nguyên sinh.
+ Tái sinh: Sau khai thác một năm số cây tái sinh giảm từ 3000cây/ha xuống còn 2400 cây/ha do
quá trình khai thác bị dập nát, lớp cây mạ tuy nhiều nhng cha vơn lên bổ sung kịp vào thành phần
tái sinh.
Nhìn chung rừng sau một năm khai thác cha đủ thời gian phục hồi, trong rừng xuất hiện khoảng
trống tạo điều kiện cho dây leo, cây bụi phát triển rất mạnh, rừng tồn đọng một số cây già cỗi, mục
rỗng, cong queo, gỗ tạp cần có các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để xúc tiến tái sinh phục hồi
rừng.
Biểu 5: Loài cây và phân bố tần số tái sinh sau khai thác 2 năm
Cờng độ khai thác I=20% Cờng độ khai thác I=40% Cờng
độ/ Loài
cây
<1m 1-3 3-5 >5
Tổn
g
Loài
cây
<1
m
1-3 3-5 >5 Tổng
Dẻ 184 198 192 130 704 Dung 124 100 100 60 384
Trâm 150 100 80 70 400 Trờng 142 75 55 56 328
Chò xót 144 100 75 57 376 Kháo 104 80 60 52 296
Dung 76 100 60 68 304 Trâm 96 78 58 64 296
Kháo 88 50 50 44 232
Ràng
ràng
90 70 66 54 280
Kiền
kiền
78 65 55 34 232
Re 106 70 45 43 264
Côm
tầng
58 45 40 25 168
Trám 70 70 50 50 240
Trờng 70 50 20 20 160 Dẻ 84 60 45 35 224
Sp 56 38 32 18 144 Vang 76 32 38 38 184
Giổi 50 30 22 18 120 Bời lời 68 40 35 25 168
Trám 50 30 20 20 120 Sữa 63 45 35 25 168
Ràng
ràng
20 24 25 19 88
Giổi 48 43 37 32 160
Re 25 15 28 20 88 Xoay 30 53 50 27 160
Xoay 28 20 25 15 88 Ngát 40 35 25 20 120
Sữa 10 14 14 10 48 Th. mực 40 30 23 27 120
Dâu đất 10 7 7 5 32
Đuôi
lơn
26 35 20 15 96
6
Thông
nhựa
15 5 5 7 32
L.trứng 40 20 20 16 96
Vàng
tâm
14 10 10 24
Gội 20 24 20 16 80
Thông
nàng
10 6 6 16
H. linh 34 20 18 18 80
Th.đạm 30 35 15 80
Tổng 1316 907 753 580 3376
132
1
101
5
815 673 3824
`
3.2. Các phơng thức khai thác áp dụng trong sản xuất tại khu vực Đông Trờng Sơn Việt
Nam
Khu rừng lá rộng thờng xanh Đông Trờng Sơn vốn rất giàu có và đa dạng sinh học, có tổ thành
loài phong phú, theo kết quả điều tra, đã gặp trên 500 loài thực vật thân gỗ trong đó có 150 loài gỗ lớn
và có nhiều loại là dợc liệu, lâm đặc sản quý hiếm có giá trị kinh tế rất cao. Đây là khu vực có địa
hình rất phức tạp, từ núi cao bị chia cắt bởi sông sâu và khe suối có độ dốc lớn đến Cao nguyên và
thung lũng tơng đối bằng phẳng, tạo nên các vùng tiểu khí hậu và điều kiện lập địa khác biệt, từ đó
hình thành các kiểu rừng và nhóm sinh thái đặc trng ổn định và bền vững. Từ thấp lên cao có các
kiểu rừng lá rộng thờng xanh ở độ cao dới 800m so với mặt nớc biển, kiểu rừng hỗn giao lá rộng
với lá kim ở độ cao từ 900-1200m và các khu rừng lá kim hỗn giao với lá rộng ở độ cao trên 1200m,
từ Đông sang Tây có kiểu rừng thờng xanh ma ẩm mang tính chất khí hậu Duyên hải Miền trung (ở
phía Đông) và kiểu rừng nửa rụng lá theo mùa mang tính khí hậu lục địa Tây nguyên (ở phía Tây). Vì
vậy, việc áp dụng quy trình, quy phạm hoặc quy chế chung cho tất cả các trạng thái rừng trên địa bàn
cho các cơ sở sản xuất Lâm nghiệp là cha phù hợp.
Thời gian qua các đơn vị sản xuất Lâm nghiệp trên địa bàn đã khai thác sử dụng phần lớn diện tích
rừng giàu của mình, hiện nay rừng giàu còn lại tập trung vào các vùng sâu xa, rừng nghèo kiệt ngày
càng tăng do việc khai thác, quản lý và bảo vệ cha đúng quy trình, quy phạm, các giải pháp kỹ thuật
lâm sinh cha hợp lý và bên cạnh đó nạn Lâm tặc hoành hành và việc khai phá rừng lấy đất làm Nông
nghiệp gia tăng cha có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu.
Các liên hiệp Lâm Nông Công nghiệp, Nông Lâm trờng có nhiệm vụ khai thác Lâm sản trong khu
vực đều áp dụng phơng thức khai thác chọn, từ năm 1976-1983 chủ yếu chặt chọn thô, tức là chặt
theo cấp kính, chặt những cây gỗ lớn đạt cấp kính những lô gần theo nhu cầu sử dụng của thị trờng.
Vì vậy, cờng độ khai thác có nơi rất cao (50-60%) vợt quá quy định cho phép làm cho rừng suy
giảm nhanh về trữ lợng, dây leo cây bụi phát triển mạnh hạn chế khả năng tự tái sinh phục hồi rừng.
Từ năm 1984 trở về đây áp dụng theo quy phạm tạm thời năm 1984 và quy phạm QPN 14-92 do Bộ
Lâm nghiệp ban hành, hoặc có những đơn vị đợc Bộ cho ban hành quy trình riêng nh Liên hiệp
Lâm Công nghiệp Kon Hà Nừng. Việc quản lý khai thác và quy trình đã đi vào nề nếp. Từ năm 1996
trở lại đây, ngoài việc nâng cao việc quản lý quy trình, quy phạm trong thiết kế, khai thác rừng, Bộ
còn quy định đóng búa bài cây đứng để kiểm tra, giám sát việc chặt hạ có đúng cây bài hay không,
việc làm này đã hạn chế việc chặt cây không đúng đối tợng khai thác. Tuy nhiên, theo kết quả điều
tra khảo sát thực địa và số liệu thu thập từ 270 ô tiêu chuẩn cho thấy:
3.2.1. Việc áp dụng quy trình, quy phạm trong sản xuất
* Công tác thiết kết khai thác:
Hầu hết diện tích rừng đa vào khai thác đều có trữ lợng cao từ 200-300 m
3
/ha, đúng theo quy
định khai thác hiện hành. Tuy nhiên việc xác minh rừng đa vào khai thác thờng qua sơ thám theo
yêu cầu của các chủ rừng, việc điều tra trữ lợng rừng thờng bố trí các ô tiêu chuẩn theo tuyến song
song cách đều nhng các đơn vị điều tra thiết kế cha tuân thủ quy trình, có những lâm phần cha đạt
tiêu chuẩn về cấp kính và trữ lợng cũng đa vào khai thác, việc bài cây chặt hầu hết là do công nhân
kỹ thuật hoặc công nhân phổ thông có ít kinh nghiệm thực hiện nên việc bài cây thờng không đúng
đối tợng do mục tiêu kinh tế nên bài những cây gỗ lớn có giá trị kinh tế theo yêu cầu của thị trờng.
Quy phạm ngành quy định cờng độ khai thác tối đa tới 45% trữ lợng rừng, trong thiết kế khai thác
có cán bộ điều tra tự ý nâng trữ lợng để tránh việc bài lại cây chặt vốn là công việc rất khó khăn và
phức tạp để hợp lý hoá thủ tục. Vì vậy, việc khai thác rừng thờng bị lạm dụng, hơn nữa việc bài cây
khai thác không rải đều trên toàn diện tích mà chỉ tập trung chủ yếu vào ven đờng nơi dễ chặt hạ và
7
vận xuất, khi chặt hạ cũng tập trung ven đờng vận xuất vận chuyển vì vậy rừng có những đám bị khai
thác kiệt, tạo khoảng trống lớn, dây leo cây bụi xâm nhập mạnh.
* Khai thác, vận xuất và vệ sinh rừng sau khai thác
ở vùng Đông Trờng Sơn thờng sử dụng cơ giới và bán cơ giới hoá, việc chặt hạ vận xuất chủ yếu
thờng sử dụng ca xăng và máy kéo bánh xích do các tổ chức quốc doanh hoặc t doanh có chức
năng thực hiện. Giai đoạn 1976-1983 chủ yếu do các đơn vị quân đội đảm nhận, trong giai đoạn này
việc chặt hạ, vận xuất có rất nhiều thiếu sót, nhất là rừng trớc khai thác không đợc luỗng phát dây
leo, khai thác không đúng cây bài chặt, khai thác xong chỉ cắt lấy đoạn gỗ thơng phẩm, việc băm
dập cành ngọn và xử lý các cây đổ theo không đúng quy trình. Máy vận xuất vào không đúng tuyến
mà chạy bừa bãi làm ảnh hởng đến thế hệ kế cận và tái sinh, hạn chế khả năng phục hồi của rừng.
Tuy nhiên, giai đoạn này thờng khai thác cờng độ thấp nên rừng phục hồi tơng đối tốt.
Giai đoạn 1984-1995 việc thiết kế, khai thác, vệ sinh tu bổ rừng thờng do các đơn vị quốc doanh
thực hiện, nhất là các liên hiệp Nông Công nghiệp thuộc Bộ quản lý. Việc thiết kế khai thác kiểm tra
giám sát tuân thủ đúng quy trình hơn, nhng cán bộ quản lý, kiểm tra cha xử lý nghiêm minh các sai
phạm nên cũng không tránh khỏi những sai sót nh trên
Giai đoạn 1995 trở lại đây, hầu hết rừng đợc đa về các tỉnh quản lý và sử dụng, việc thiết kế khai
thác do các liên đoàn điều tra hoặc t vấn Lâm nghiệp đảm nhiệm dới sự giám sát của cán bộ Lâm
trờng, vì vậy việc thực hiện thiết kết có tốt hơn trớc, nhng rừng khai thác cờng độ rất cao có nơi
40-50% việc khai thác thờng do t doanh đảm nhận nên việc tuân thủ quy trình có nhiều thiếu sót
nhất là khâu luỗng rừng và vệ sinh rừng làm rất sơ sài hoặc có nơi không làm. Vì vậy, cây tái sinh
thờng bị dây leo cây bụi chèn ép không vơn lên đợc.
* Việc quản lý bảo vệ rừng:
Còn có nhiều tồn tại, nhất là các diện tích gần khu dân c đợc giao khoán cho dân, song thực tế
dân cha đảm nhiệm đợc, việc kiểm tra giám sát cha chặt chẽ, lực lợng Kiểm lâm của các Lâm
trờng mỏng, phân tán nên Lâm tặc còn hoành hành mạnh, vì vậy hầu hết các cây gỗ quý hiếm đều bị
khai thác trái phép, nhất là những năm gần đây nhiều khu rừng gần dân c chỉ còn những cây gỗ tạp,
gỗ nhỏ và dây leo bụi rậm. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh cha đáp ứng yêu cầu, một số đơn vị lợi
dụng việc vệ sinh tu bổ chặt hạ thêm những cây không đủ tiêu chuẩn khai thác chính làm cho rừng
vốn nghèo lại càng nghèo thêm. Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho rừng sau khai thác 10 năm,
15 năm lại có trữ lợng thấp hơn rừng sau khai thác1 năm và 5 năm. Vì rừng mới khai thác rất xa dân
c vận chuyển rất khó khăn nên ít bị tác động phụ.
3.2.2. Kết quả khảo sát thực địa rừng sau khai thác tại Đông Trờng Sơn
a. Kết quả khảo sát điều tra thực địa
Đề tài đã tiến hành khảo sát thực địa và lập 270 ô tiêu chuẩn đo đếm tại 4 tỉnh có rừng lá rộng
thờng xanh Đông Trờng Sơn: Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Đắc Nông. Đo đếm theo dõi 10 ô định
vị lâu dài tại khu vực Kon Hà Nừng và giải tích bổ sung một số ô tiêu chuẩn kết quả thu đợc tại biểu
5,6,7.
Biểu 6: Tổng hợp các chỉ tiêu rừng trớc và sau khai thác tại khu vực Gia Lai-Bình Định-Kon
Tum (Khu vực khai thác hợp lý)
Trớc khai thác Sau khai thác
Tái sinh
Năm
sau
khai
thác
Trạn
g
thái
M/ha
(m
3
)
Cờn
g độ
KT
(%)
N
chặt
/ha
M
K.thác
(m
3
/ha)
Độ
tàn
che
Trạn
g
thái
M/ha
(m
3
)
% cây
kinh
tế
Độ tàn
che
Tổng
số
% cây
Ktế
1 IVB 306 30 20 70 0,8 IIIA2 173 73 0.4 4300 35
5 IVA 235 30 18 80 0,7 IIIA2 188 69 0.5 4900 45
10 IVA 288 25 22 60 0,7 IIIA2 201 71 0.5 5880 43
15 IVA 251 33 18 70 0,7 IIIA2 215 67 0.5 3400 43
T.bìn
h
295 30 19 70 0,72 194 70 0.5 4500 43
Biểu 7: Tổng hợp các chỉ tiêu rừng trớc và sau khai thác tại khu vực Gia Lai-Bình Định-Kon
Tum (Khu vực khai thác không hợp lý, do chặt đi vét lại nhiều lần và bị khai thác trái phép)
8
Trớc khai thác Rừng hiện tại
Tái sinh
Năm
T.
thái
M/
ha
C.Đ
KT
(%)
N
chặt
/ha
M
lấy
ra
Độ
tàn
che
Trạ
ng
thái
N/ha
M/h
a
%
cây
KT
Độ
tàn
che
Tổn
g số
%
Ktế
1
IVB 346 0,8
IIIA
1
188 36 45 0.5 760 40
5
IVA
23
5
0,7
IIIA
1
212 69 47 0.4 1170 40
10
IVA
28
8
0,7
IIIA
1
264 96 55 0.5 880 45
15
IVA
25
1
0,7
IIIA
1
196 60 48 0.4 966 40
T.bìn
h
28
0
35-55% 0.72 195 0.5 960 41
Biểu 8: Tổng hợp các chỉ tiêu rừng sau khai thác tại khu vực Gia Nghĩa
Cờng độ khai thác 20% Cờng độ khai thác 30% Cờng độ khai thác 50%
1-5 năm
6-10
năm
11-15
năm
1-5 năm
6-10
năm
11-15
năm
1-5 năm
6-10
năm
11-15
năm
Cấp
kín
h
N M N M N M N M N M N M N M N M N M
10 34
0.8
7
40
1.0
2
14
0.3
4
42
1.0
6
15
0.3
8
12
0.3
0
23
0.5
9
30
0.7
5
20
0.5
1
14 53
5.6
7
52
5.5
9
46
4.9
8
48
5.1
6
40
4.3
0
52
5.5
9
66
7.0
5
33
3.5
7
84
9.0
3
18 65
12.
2
73
13.
7
74
13.
9
66
12.
4
74
14.
1
67
12.
7
66
12.
4
62
11.
6
79
15.
0
22 30
8.8
3
38
11.
2
49
14.
5
36
10.
7
50
14.
8
45
13.
3
35
10.
5
43
12.
9
53
15.
7
26 26
11.
1
39
17.
1
62
27.
2
16
6.9
8
50
21.
6
42
18.
1
30
12.
9
44
19.
2
26
11.
5
30 26
15.
9
28
16.
9
37
22.
2
23
14.
0
27
16.
4
22
13.
5
26
15.
5
26
15.
5
15
9.1
9
34 26
20.
9
13
10.
3
12
9.6
0
7
5.6
3
22
18.
0
8
6.4
5
8
6.4
4
16
12.
9
16
12.
8
38 10
9.9
6
15
15.
7
36
37.
3
13
13.
1
15
15.
7
14
14.
9
14
14.
5
20
20.
8
11
11.
0
42 10
13.
5
14
17.
7
21
27.
1
11
14.
6
10
13.
5
14
17.
7
5
6.5
3
6
8.3
6
12
15.
6
46 11
17.
1
10
15.
4
11
17.
6
8
12.
8
7
10.
7
9
14.
5
5
8.5
7
8
12.
8
12
19.
2
50 7
13.
6
11
20.
7
5
10.
3
8
15.
5
6
11.
7
5
10.
4
4
7.7
8
12
23.
3
0 0.0
54 13
30.
1
6
13.
2
6
12.
9
8
18.
5
6
13.
3
14
31.
5
13
30.
9
8
18.
5
11
25.
5
58 6
16.
4
4
10.
9
0
0.0
0
0
0.0
0
4
10.
9
4
10.
9
0
0.0
0
6
16.
4
62 4
12.
7
4
12.
7
5
16.
9
8
25.
4
8
25.
5
6
19.
1
4
12.
7
0 0 0.0
Tổn
g
314 173 347 189 382 226 293 156 331 181 314 189 302 157 307 160 345 162
Biểu 9: Tổng hợp tái sinh vùng Đông Trờng Sơn
S
Kon Tum Gia Lai
ắk Nụng
Bình Định
9
Loài N/ha
N/K
t
Loài
N/h
a
N/
Kt
Loài
N/h
a
N/K
t
Loài
N/h
a
N/K
t
1
T
râm 720 468 Dung 384 268 Dẻ 704 490 Re 360 252
2
Dẻ
664 431 Trờn
g
328 230
Trâm
400 280
Trám
336 235
3 Giổi 512 332 Kháo 296 207 Chò xót 376 263 R. mít 280 196
4
R
e 448 291 Trâm 296 207 Dung 304 213 Giổi 280 196
5
Ng
át
408 265 Ràngm
ít
280 196
Kháo
232 162
Sữa
264 184
6
Kháo
408 265
Re
260 184 Kiền
kiền
232 162
Dẻ
248 174
7 S
p
344 223 Trám 240 168 Côm 168 118 Côm 240 168
8 Vạn
g
248 261 Dẻ 224 156 Trờng 160 112 Vạng 240 168
9
X
oan
đào
184 120
Vạng
184 128
Sp
144 100
Trâm
208 146
1
0
T
rờn
g
168 109
Sữa
168 117
Trám
120 84
Gội
192 134
1
1
L
òn
g
h
eo
160 104 Bời
lời
168 117
Giổi
120 84
Xoay
184 128
1
2
T
rám
128 83
Giổi
160 112 Ràng
ràng
88 62
Dung
176 123
1
3
Dun
g
120 78
160 112
Xoan
88 62 Cóc
đá
168 118
1
4
X
.
g
à
112 73 T.
mực
120 84
Re
88 62
Gió
160 112
1
5
Bời lời
104 68
Ngát
120 84
Sữa
48 33
Sến
112 78
1
6
Gội
96 62
96 67
Thông
32 22
Trâm
112 78
1
7
Hu
ỳ
nh
80 52 V.trứn
g
96 67
Dâu đất
32 22
Chôm
104 73
1
8
Sữa
64 42 Th.đả
m
80 56 Vàng
tâm
24
17 Dầu
72 50
1
9
Cồn
g
tía
48 31
H.linh
80 56
Th. nàng
16 11 H.
khế
72 50
2
0
T
hôn
g
t
re
8 5
Xoay
80 56
Ch.xó
t
72 50
2
1
X.
mộc
64 45
Tổng 5024 3263 3824 267
3
3376 2362
3944 2758
% Cây triển vọng 65 70 70 70
* Phân tích sự biến động:
+ Biến động về trữ lợng
* Đối với rừng khai thác tơng đối hợp lý:
Trữ lợng rừng bình quân vùng Kon Tum Gia Lai Bình Định:
- Rừng sau khai thác 1 năm : N=381cây/ha M=173 m
3
/ha
- Rừng sau khai thác 5 năm : N=436 cây/ha M=188 m
3
/ha
- Rừng sau khai thác 10 năm : N=414 cây/ha M=201 m
3
/ha
- Rừng sau khai thác 15 năm : N=385 cây/ha M=215 m
3
/ha
Trữ lợng rừng bình quân vùng Đăk Nông Gia Nghĩa
- Rừng sau khai thác 5 năm : N=314 cây/ha M=143 m
3
/ha
- Rừng sau khai thác 10 năm : N=327 cây/ha M=190 m
3
/ha
- Rừng sau khai thác 15 năm : N=340 cây/ha M=220 m
3
/ha
* Đối với rừng khai thác không hợp lý:
10
- Rừng sau khai thác 5 năm : N=212 cây/ha M=62 m
3
/ha
- Rừng sau khai thác 10 năm : N=264 cây/ha M=96 m
3
/ha
- Rừng sau khai thác 15 năm : N=196 cây/ha M=60 m
3
/ha
Qua số liệu thu thập, rừng sau khai thác hợp lý tơng đối ổn định, trữ lợng rừng trớc khai thác
tơng đối cao đạt quy định theo quy chế, trữ lợng thiết kế lấy ra tơng đối hợp lý, song việc quản lý,
kiểm tra giám sát cha chặt chẽ, thực tế một số Lâm trờng đã khai thác quá mức thiết kế, khai thác
những cây gỗ lớn cha thành thục tập trung vào từng đám, nên lạm dụng vốn rừng làm ảnh hởng khả
năng phục hồi luân kỳ sau. Có những khu rừng không thực hiện luỗng phát dây leo trớc khai thác và
vệ sinh sau khai thác hoặc thực hiện ở hình thức đối phó để nghiệm thu nên rừng bị dây leo bụi rậm
che phủ hạn chế tái sinh rừng.
Đối với rừng bị khai thác bừa bãi, chặt đi vét lại nhiều lần, trữ lợng bị giảm sút nghiêm trong,
rừng chỉ còn một số cây già cỗi mục rỗng và gỗ tạp, tái sinh số lợng rất thấp, chủ yếu là cây tiên
phong bị dây leo, buị rậm chèn ép, nên với loại rừng này cần có những biện pháp cải tạo, làm giàu,
khoanh nuôi có trồng bổ sung cây gỗ lớn mới hy vọng có khả năng phục hồi, đa rừng nhanh đạt mục
tiêu kinh doanh.
+ Biến động về tổ thành rừng: tổng số cây/ha sau 5 năm khai thác trở lên (D>=8cm) thờng đạt từ
300-400 cây/ha có nơi đạt 500cây/ha, tổ thành rất phức tạp. Đa số các loài cây trớc khai thác đều có
mặt nhng số lợng cây gỗ nhỏ, gỗ tạp, sâu bệnh chiếm 50-70%, các cây gỗ kinh tế chiếm tỷ trọng
thấp hơn nhiều so với rừng trớc khai thác. Với sự biến động này cần có giải pháp kỹ thuật Lâm sinh
thích ứng nhằm điều chỉnh cơ cấu tổ thành một cách hợp lý và khoa học.
+ Biến động về cấu trúc, tầng tán:
- Tầng tán: Rừng sau khai thác 1-5 năm tầng tán bị phá vỡ, nhiều đám lớn dây leo cây bụi xâm
nhập mạnh, hạn chế tái sinh và chèn ép cây nuôi dỡng vì vậy cần luỗng phát dây leo bụi rậm giai
đoạn này nhằm xúc tiến tái sinh. Kết quả khảo sát cho thấy một số khu rừng thuộc vùng Kon Hà
Nừng đợc tu bổ sau khai thác số lợng tái sinh nhiều hơn, chất lợng cao hơn vùng Đăk Nông Gia
Nghĩa.
Rừng sau khai thác 10-15 năm tầng tán dần phục hồi bởi lớp tái sinh, tạo thành rừng khác tuổi
nhiều tầng. Rừng sản xuất sau khai thác nhiều nơi hiện nay nhóm loài cây tạp, gỗ nhỡ, cây kém giá trị
kinh tế chiếm tỷ trọng cao từ 60-80%, vì vậy giai đoạn này cần phải dùng biện pháp Lâm sinh thích
hợp điều chỉnh mật độ, tổ thành nhằm loại bỏ cây tạp, cong queo, mục rỗng khỏi thành phần rừng.
Tuy nhiên, việc điều chỉnh trên phải căn cứ cụ thể vào tình trạng phục hồi của rừng, nhóm loài cây
kinh doanh, mật độ, độ tàn che, điều kiện lập địamới có thể tạo rừng có năng suất cao, bền vững và
phát huy tốt hơn tác dụng nhiều mặt của rừng.
- Về phân bố số cây theo cấp kính: Rừng sau khai thác đều có cấu trúc N/D tuân theo quy luật phân
bố giảm không có đỉnh (Vùng Gia Lai-Bình Định-Kon Tum) hoặc 2 hay nhiều đỉnh lệch trái (Vùng
Đăk Nông-Gia Nghĩa), số cây tập trung ở cấp kính từ 16-20cm. Số cây có đờng kính dới 30cm
chiếm 85-90%, số cây thành thục công nghệ cấp D trên 50cm chủ yếu là cây già cỗi bệnh hoạn do
luân kỳ khai thác trớc để lại.
Tóm lại, khu rừng đang giai đoạn phục hồi nhng chất lợng cha đáp ứng mục tiêu kinh doanh,
cần tìm giải pháp kỹ thuật Lâm sinh thích hợp điều chỉnh giữa luân kỳ nhằm đẩy nhanh tốc độ phục
hồi rừng.
+ Biến động lợng tăng trởng hàng năm và luân kỳ khai thác:
- Lợng tăng trởng hàng năm: theo tài liệu đã công bố và kết quả đo đếm phân tích 12 ô tiêu
chuẩn định vị theo dõi lâu dài của đề tài tại vùng Kon Hà Nừng, giải tích bổ sung một số ô tiêu chuẩn,
cho thấy lợng tăng trởng hàng năm của rừng tự nhiên lá rộng từ 2,0-2,5%/năm, rừng xen lá kim từ
1,5-2,0%/năm (biểu 7).
- Luân kỳ khai thác:
Qua phân tích kết quả thu thập, luân kì khai thác phụ thuộc vào chất lợng và trữ lợng rừng còn
lại sau khai thác. Rừng sản xuất sau khai thác trong vùng nghiên cứu trữ lợng còn lại khoảng 100-
250 m
3
/ha, lợng tăng trởng bình quân mỗi năm 2-2,5%, bình quân cả chu kỳ là 4-8 m
3
/ha/năm thì:
Đối với rừng trữ lợng sau khai thác từ 100-150 m
3
/ha, bình quân tăng trởng 3-4 m
3
/năm, sau 35-
40 năm trữ lợng mới tơng đơng rừng trớc khi đa vào khai thác.
Đối với rừng trữ lợng sau khai thác từ 160-200 m
3
/ha, bình quân tăng trởng 5-6 m
3
/ha, sau 30-35
năm trữ lợng mới tơng đơng rừng trớc khi đa vào khai thác.
Đối với rừng trữ lợng sau khai thác từ 200-250 m
3
/ha, bình quân tăng trởng 7-8 m
3
/ha, sau 25-30
năm trữ lợng mới tơng đơng rừng trớc khi đa vào khai thác.
11
Đây là luân kỳ quá dài trong điều kiện kinh doanh hiện nay, trong thực tế các Lâm trờng đa vào
khai thác luân kỳ sau sớm hơn khả năng phục hồi của rừng, mặt khác giữa luân kỳ thờng bị khai thác
trung gian với mục tiêu nuôi dỡng và tận thu gỗ củi, đây chính là một nguyên nhân làm cho rừng tự
nhiên nớc ta giảm nhanh về trữ lợng và chất lợng.
Biểu 10: Lợng tăng trởng rừng tự nhiên sau khai thác 12 ô định vị (Tại vùng Kon Hà Nừng)
Trớc KT Sau KT Đo lần 2
Tăng
trởng/năm Loại
rừng
Năm
KT
OTC
N/ha
(Cây)
M/ha
(m
3
)
N/ha
(Cây)
M/ha
(m
3
)
N/ha
(Cây)
M/ha
(m
3
)
N/ha
(Cây)
M/ha
(m
3
)
01 402 249 302 205 320 227 6 7,13
02 462 258 390 223 393 242 1 6,36
03 568 334 346 266 448 282 1 6,25
04 555 290 467 242 475 267 2 8,19
Rừng
lá rộng
1999
(đo
sau 3
năm)
05 299 206 256 157 260 172 1 7,46
Bình quân
m
3
/năm
457 266 372 218 379 238
2,20
7,01
06 399 206 360 156 376 271 4 3,75
07 426 255 368 196 386 216 5 5,00
08 460 391 430 285 443 300 4 3,75
Rừng
lá kim
sau 4
năm
09 503 355 443 205 453 223 3 4,50
Bình quân
m
3
/năm
447 301 400 210 414 227 4 4,25
1-3 338 443 297 314 381 425 4,2 56 Rừng
TN. lá
rộng
sau 20
năm
2-4 397 518 253 230 406 352 7,6 6,1
Bình quân
m
3
/năm
367.5 480.5 275 272 393.5 388.5 6 5,85
TB. m
3
/năm 437.5 369.5 358.0 240.3 392.7 292.3 4,4 5,2
+ Biến động về tái sinh tự nhiên:
Rừng sau khai thác có tái sinh tự nhiên cao hơn trớc khai thác nhng ở mức độ trung bình 4000-
7000 cây/ha thành phần tái sinh rất phức tạp và phân bố không đều, cây tiên phong, gỗ tạp, gỗ nhỏ,
chiếm đa số, tỉ trọng cây kinh tế thấp, nhất là số cây triển vọng lại càng thấp, qua biểu 5-6 và biểu đồ
phân bố cây tái sinh theo chiều cao cho thấy những loài cây kinh doanh gỗ lớn ở đây nh Giổi, Gội,
Re, Trám, Vạng, Xoay, Sến, Hơng chiếm tỷ trọng chỉ từ 10-30%, có nơi <10%. Đối với rừng bị
khai thác quá mức thờng bị dây leo bụi rậm phủ kín, nên việc tự phục hồi tự nhiên gặp rất nhiều khó
khăn nhất là các vùng thuộc vành đai thấp dới 800m.
Qua phân tích kết quả trên cho thấy việc nghiên cứu bổ sung các giải pháp kỹ thuật Lâm sinh nhằm
nâng cao năng suất rừng, rút ngắn luân kỳ kinh doanh rừng tự nhiên sau khai thác, giữ vững vốn rừng
đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội là nhiệm vụ rất cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
IV. kết luận v những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu bổ sung
4.1. Kết luận
Qua quá trình triển khai đề tài đi đến những kết luận sau:
- Quy phạm 14-92, quy chế áp dụng cho khai thác gỗ lớn rừng tự nhiên lá rộng vùng Đông Trờng
Sơn trong thời gian qua, đợc quản lý và thực hiện các điều khoản quy định tơng đối đầy đủ, cơ bản
vẫn giữ đợc vốn rừng, nhng còn có những tồn tại nhất định, nhiều điều khoản cần phải bổ sung cho
phù hợp với thực tế hơn. Các giải pháp kỹ thuật Lâm sinh sau khai thác áp dụng cha thống nhất và
hiệu quả còn thấp, cần phải có hớng dẫn thực hiện đồng bộ cho từng đối tợng rừng mới có thể định
hớng phát triển và tăng năng suất của rừng.
- Phơng thức khai thác chọn tái sinh tự nhiên có khả năng nâng cao năng suất và cải thiện hoàn
cảnh rừng đảm bảo luân kỳ khai thác sản phẩm. Trong quá trình khai thác phải kết hợp với việc điều
tiết tổ thành, mật độ, kết cấu các thế hệ dự trữ, kế cận, thành thục, cây gieo giống, xây dựng lại cấu
trúc rừng phù hợp với mục tiêu kinh tế từng vùng. Kỹ thuật cơ bản là chọn nhóm loài cây kinh doanh
12
phù hợp, đơn giản hóa tổ thành trên cơ sở triệt bỏ các thành phần không kinh tế tồn tại lâu đời trong
rừng, điều chỉnh mật độ và phân bố đều trên diện tích, tăng cờng ánh sáng và dinh dỡng đất cho cây
nuôi dỡng đồng thời kết hợp các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên nh: luỗng phát dây leo, khoanh
nuôi trồng bổ sung cây kinh tế, làm giàu rừng
- Về cờng độ và luân kỳ khai thác nh quy chế hiện nay là phù hợp nhng cần xác định rõ tỷ lệ
chặt giữa các nhóm loài cây thích hợp, u tiên chặt các cây già cỗi, nhất là các loại gỗ tạp gỗ nhỏ tồn
đọng trong rừng lâu đời để xây dựng kết cấu rừng mới tăng tỷ lệ cây kinh tế trong tổ thành rừng. Vì
vậy, quy định cấp đờng kính cho phép chặt theo phân loại gỗ nh nhiện nay là cha phù hợp cần bổ
sung thay đổi.
- Về tái sinh rừng: kết quả nghiên cứu cho thấy đối với rừng kinh doanh gỗ lớn không khai thác hạ
độ tàn che xuống dới 0,5 và diện tích lỗ trống nhỏ hơn 1000m
2
, việc lợi dụng tái sinh tự nhiên vẫn
cho hiệu quả tốt, song cần có biện pháp xúc tiến tái sinh phù hợp, nơi có tái sinh đáp ứng mục tiêu
kinh doanh, nơi thiếu tái sinh cần trồng bổ sung cây kinh tế kết hợp với tuyển chọn cây tái sinh.
- Về cơ chế quản lý rừng sau khai thác: hầu hết các đơn vị sản xuất cha có biện pháp quản lý rừng
chặt chẽ, rừng sau khai thác thờng đợc đa vào khoanh nuôi bảo vệ, nhng thực tế không nắm đợc
diễn biến của rừng, cũng nh các tác nhân xâm hại rừng nh khai thác trái phép, phá rừng làm rẫy
thời gian tới cần có các quy định phù hợp hơn.
4.2. Kiến nghị và các vấn đề tồn tại cần nghiên cứu bổ sung
4.2.1. Kiến nghị thực hiện
- Vùng Đông Trờng Sơn: trữ lợng đa vào khai thác không thấp hơn luân kỳ trớc nhng tối
thiểu phải đạt >130m
3
/ha. Các cây đạt cấp kính khai thác >=30% trữ lợng rừng (không thuộc các loài
cây cấm theo quyết định 18-HĐBT ngày 17/1/1992) của Bộ Nông nghiệp & PTNT.
- Luân kỳ khai thác đối với rừng lá rộng thờng xanh vùng Đông Trờng Sơn là 35 năm.
- Đờng kính khai thác đối với gỗ nhóm I và II là 50cm (Nh quy chế khai thác gỗ và Lâm sản
khác Số 04/2004/QĐ-BNN-PTLN ngày 2/2/2004). Nhng từ nhóm III đến nhóm VIII nên phân chia
đờng kính khai thác theo loài cây gỗ lớn, nhỡ, nhỏ:
Nhóm cây gỗ lớn: Đờng kính tối thiểu 50cm
Nhóm cây gỗ nhỡ: Đờng kính tối thiểu 40cm
Nhóm cây gỗ nhỏ: Đờng kính tối thiểu 30cm
Vì nếu khai thác theo cấp kính nh quy chế 04 các loài cây gỗ lớn thuộc nhóm IV-VIII nh Vạng,
Sữa, Trám, Kháosẽ bị chặt ở cấp kính 40, trớc giai đoạn thành thục quá sớm; các loài cây gỗ nhỏ
nh Trâm, Chòi mòi, Hoa khế, Lèo heo, Nhọc không thể đạt cấp kính khai thác. Nh vậy làm cho
rừng giảm nhanh vệ chất lợng, trong rừng chỉ còn cây gỗ nhỡ và nhỏ.
4.2.2. Vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung của đề tài
+ Tồn tại:
Để thu hoạch các sản phẩm thành thục của rừng và tạo ra các điều kiện sinh thái cần thiết cho quá
trình tái sinh rừng sau khai thác, cần phải coi các biện pháp khai thác cũng đồng thời là các giải pháp
Lâm sinh để tái tạo vốn rừng.
+ Vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo:
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu bổ sung các vấn đề tồn tại mà đề tài cha giải quyết đợc.
Để mở rộng vấn đề nghiên cứu đáp ứng yêu cầu khoa học và thực tiễn đề tài đề nghị cho mở rộng
vùng nghiên cứu và khảo nghiêm quy trình khai thác đảm bảo tái sinh, nhằm xây dựng và cụ thể hóa
mô hình trên một số trạng thái rừng phổ biến nhằm kiểm nghiệm kết quả đồng thời làm cơ sở khoa
học cho kinh doanh rừng tự nhiên bền vững.
Ti liệu tham khảo
- Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh rừng lá rộng thờng xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu - Nghệ An:
Nguyễn Duy Chiêu
- Những cơ sở khoa học bớc đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ: Nguyễn Ngọc Lung-Đỗ Đình
Sâm
- Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại vùng Kon Hà Nừng: Phạm Đình Tam
- Nhóm sinh thái lá rộng thờng xanh vùng Kon Hà Nừng: Bùi Đoàn
- Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho thâm canh rừng gỗ lớn trên diện tích rừng lá rộng thờng
13
xanh: Vũ Biệt Linh-Bùi Đoàn
- Khảo nghiệm quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hơng Sơn Hà Tĩnh: Phạm Đình Tam-Vũ
Đình Huề
- Kết quả bớc đầu về nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên: Hồ Đức Xoa-Nguyễn Thị Thanh Xuân
- Tên cây rừng Việt Nam
- Vấn đề nâng cao năng suất, chất lợng rừng tự nhiên lá rộng thờng xanh sau khai thác ở Việt Nam:
Bùi Đoàn-Nguyễn Bá Chất-Trần Quang Việt-Đỗ Đình Sâm
14