Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Những vấn đề cơ bản về kinh tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.3 KB, 34 trang )

Chương 2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ
THẾ GIỚI
1. Kinh tế thế giới và các chủ thể trong nền kinh tế thế
giới
2. Phân loại các nền kinh tế thế giới
3. Xu thế phát triển chủ yếu của kinh tế thế giới


Chương 2 (tiếp)
1. Kinh tế thế giới và các chủ thể trong nền kinh tế thế
giới
1.1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế thế giới
-Sự phát triển của quan hệ kinh tế gắn liền với sự phát
triển của phân công lao động quốc tế.
-Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ
thương mại giữa các quốc gia phát triển về chiều rộng và
chiều sâu.
-Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào phân cơng lao
động quốc tế
=> Thị trường thế giới hình thành.


Chương 2 (tiếp)
Kinh tế thế giới hình thành khi có 2 điều kiện:
Điều kiện kinh tế - xã hội: Sự phát triển của phân công
LĐQT dựa trên KH – CN ở một trình độ nhất định.
Điều kiện kinh tế - kỹ thuật: Sự phát triển của giao
thông vận tải và phương tiện thơng tin đạt đến một trình độ
nhất định.


=> Hình thành kinh tế thế giới


Chương 2 (tiếp)
 Khái niệm về kinh tế thế giới
Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân
tộc thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa
trên phân công lao động và hợp tác quốc tế.
- Chủ thể:
+ Các QG độc lập về KT-CT-XH
+ Các vùng LT chưa độc lập về mặt CT-XH nhưng độc lập
về KT


Chương 2 (tiếp)
- Nguyên nhân hình thành KTTG: do sự phát triển của
LLSX vượt ra khỏi phạm vi biên giới 1 QG.
LLSX phát triển đòi hỏi QHSX phát triển.
- Bản chất: do bản chất của phương thức sản xuất bao
trùm (thống trị) quyết định.
Bản chất của KTTG qua các giai đoạn khác nhau là khác
nhau.


Chương 2 (tiếp)

 Nhận xét
- Kinh tế thế giới không phải là phép cộng số học đơn
giản các nền kinh tế dân tộc.
- Kinh tế thế giới vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù

lịch sử.


Chương 2 (tiếp)

1.1.2. Các giai đoạn phát triển của kinh tế thế giới
GĐ 1: GĐ ra đời của KTTG ở vào thời kỳ CNTB tự do
cạnh tranh (1760-1850)
GĐ 2: GĐ tồn tại KTTG TBCN thống nhất trên toàn TG ở
vào thời kỳ CN đế quốc (1850-1917)


Chương 2 (tiếp)

 GĐ 3: GĐ KTTG TBCN thống nhất bị phá vỡ do sự xuất
hiện Nhà nước XHCN đầu tiên trên TG (1917-1945)
 GĐ 4: GĐ tồn tại hai hệ thống KT-XH đối lập XHCN và
TBCN (bắt đầu từ sau chiến tranh TG thứ 2 (1945) đến cuối
những năm 80 của TK XX)
 GĐ 5: GĐ các nước XHCN tiến hành cải tổ nền KT (từ đầu
những năm 90 của TK XX cho đến nay)


Chương 2 (tiếp)
1.1.3. Những đặc điểm của kinh tế thế giới hiện nay
KTTG chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng
trưởng theo chiều sâu nhờ tác động của tiến bộ khoa học
công nghệ
-Phát triển KT theo chiều rộng
-Phát triển KT theo chiều sâu

=> Liên hệ VN


Chương 2 (tiếp)
 Phân công LĐ và hợp tác QT phát triển thông qua các
cam kết song phương và đa phương, tạo nên sự ràng
buộc về KT giữa các nước
 Hình thành các trung tâm kinh tế mang tính chất toàn
cầu và khu vực


Chương 2 (tiếp)
1.2. Các chủ thể tham gia kinh tế thế giới
1.2.1. Các doanh nghiệp (hoặc cơng ty, tập đồn kinh tế)
-Đây là chủ thể trực tiếp tham gia KTTG, trực tiếp tạo ra
các mối quan hệ KTQT
1.2.2. Chính phủ các nước
-Tạo ra hành lang pháp lý, tạo môi trường cho các mối
quan hệ
-Tham gia ký kết các Hiệp định CP
1.2.3. Các tổ chức quốc tế
- Đóng vai trị trung gian để tháo gỡ những vướng mắc,
tạo thuận lợi cho các mối quan hệ, gq mâu thuẫn, tranh
chấp trong các mối quan hệ giữa các QG


Chương 2 (tiếp)
2. Phân loại các nền kinh tế
2.1. Phân loại các nền KT theo trình độ phát triển KT
2.1.1. Cách phân loại của Liên hợp quốc

-GDP bình quân đầu người < 935 USD: chậm phát triển
-GDP bình quân đầu người từ 936 – 3.705 USD: đang phát
triển
-GDP bình quân đầu người từ 3.706 – 11.455 USD: đang
phát triển ở trình độ cao
-GDP bình quân đầu người > 11.455 USD: phát triển
2.1.2. Cách phân loại của Ngân hàng TG và Quỹ tiền tệ QT


Chương 2 (tiếp)
2.2. Phân loại các nền KT theo mô hình KT
2.2.1. Các nước có mơ hình KT thị trường
2.2.2. Các nước có mơ hình KT kế hoạch hóa tập trung
2.2.3. Các nước có mơ hình KT chuyển đổi


Chương 2 (tiếp)
2.3. Phân loại các nền KT theo khu vực địa lý
VD: ở khu vực châu Âu:
-Các nền KT Tây Âu: Anh, Pháp, Đức…
-Các nền KT Đông Âu: Nga, Ba Lan…
-Các nền KT Bắc Âu; Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy…
-Các nền KT Nam Âu như: Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ…


Chương 2 (tiếp)
3. Xu thế phát triển chủ yếu của KTTG
3.1. Xu thế phát triển kinh tế tri thức
3.1.1. Kinh tế vật chất và kinh tế tri thức
Kinh tế vật chất

-KN: KTVC là nền KT dựa trên cơ sở khai thác, sản xuất,
phân phối và sử dụng những tài nguyên hữu hình và hữu
hạn.


Chương 2 (tiếp)
- Tăng trưởng KT theo chiều rộng
- 2 giai đoạn phát triển
+ Kinh tế nông nghiệp:
2 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ
+ Kinh tế công nghiệp:
4 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ, vốn, KHCN


Chương 2 (tiếp)
 Kinh tế tri thức
- KN: là nền KT được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân
phối và sử dụng tri thức, thông tin.
- Tăng trưởng KT theo chiều sâu
- 4 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ, vốn, KHCN


Chương 2 (tiếp)
- Đặc điểm:
+ Công nghệ sản xuất: sạch
+ Sản phẩm: có giá trị cao, hàm lượng tri thức cao
+ Vốn đầu tư: tập trung chủ yếu cho KHCN và GDĐT
+ Tính chất tăng trưởng: bền vững



Chương 2 (tiếp)
3.1.2. Biểu hiện của xu thế phát triển KT tri thức
-Cơ cấu kinh tế
-Cơ cấu đầu tư
-Cơ cấu trao đổi trong TMQT


Chương 2 (tiếp)
3.1.3. Tác động của xu thế phát triển KT tri thức
Tác động tích cực
-Thúc đẩy mạnh mẽ sự PT của LLSX và PCLĐQT ở các QG
đến trình độ cao.
-Làm tăng nhanh tỷ trọng các ngành KT tri thức, các ngành
DV, có hàm lượng KHCN cao
-Truyền bá, chuyển giao KHCN, tổ chức, quản lý…
-Tạo cơ hội cho các QG tiếp cận những nguồn lực quan
trọng để phát triển (vốn, tri thức, KNQL…)



×