Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Công tác xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 136 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ LỆ HỒNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NI
CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO,
TỈNH BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUN NGÀNH: CƠNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ: 8760101

BÌNH DƢƠNG - 2019

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ LỆ HỒNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NI
CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO,
TỈNH BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI


MÃ SỐ: 8760101

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN AN LỊCH

BÌNH DƢƠNG - 2019

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu, các kết luận đƣợc trình bày trong luận
văn hồn tồn trung thực, khách quan và chƣa đƣợc cơng bố ở bất kỳ một nghiên
cứu nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Nguyễn Thị Lệ Hồng

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy
cơ giáo Trƣờng đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng cùng các thầy cô giáo
khoa Công tác xã hội đã tận tình dạy bảo và truyền đạt cho tơi những kiến thức,
kinh nghiệm cũng nhƣ lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp của các thầy cô.

Xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn An Lịch ngƣời đã hƣớng dẫn
và chỉ bảo cho tơi rất tận tình trong suốt q trình thực hiện đề tài. Nhờ có sự chỉ
bảo giúp đỡ của thầy, tơi đã có đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc triển
khai thực hiện đề tài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Huyện ủy- HĐND- UBND- UBMTTQ
Việt Nam và các phịng, ban ngành đồn thể của huyện Phú Giáo cùng các chị
trong Hội LHPN từ huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện Phú Giáo đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tơi có thể hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, các chị phụ nữ đơn thân nuôi con
trên địa bàn huyện đã dành tình cảm và hợp tác với tơi trong suốt q trình
nghiên cứu đề tài.
Dù bản thân đã rất cố gắng và tâm huyết dành công sức cho nghiên cứu
này nhƣng do kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu chƣa đƣợc chun sâu, thời gian
nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp từ phía các thầy cơ giáo để luận văn của tơi đƣợc
hồn chỉnh hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Phú Giáo, ngày

tháng năm 2019
Học viên

Nguyễn Thị Lệ Hồng

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……………….. ............................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 2
2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu................................................................... 3
3.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 3
3.2. Giả thiết nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............................................. 4
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 4
4.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................... 4
4.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 4
5.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu ................................................................. 4
5.2. Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi....................................................... 5
5.3. Phƣơng pháp quan sát .............................................................................. 6
5.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu .................................................................... 6
5.5. Phƣơng pháp thảo luận nhóm................................................................... 7
5.6. Tiến hành thâu thập và xử lý thông tin .................................................... 7

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 8
6.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 8
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 8
7. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 10
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................ 10
1.2. Một số lý thuyết ..................................................................................... 19
1.2.1. Lý thuyết hệ thống hệ thống sinh thái ................................................. 19

1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow ....................................................... 21
1.3. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ................................................... 24
1.3.1. Phụ nữ ................................................................................................. 24
1.3.2. Phụ nữ đơn thân- PNĐTNC ................................................................ 24
1.3.3. Công tác xã hội.................................................................................... 25
1.3.4. Công tác xã hội với cá nhân ................................................................ 25
1.3.5. Cơng tác xã hội nhóm ......................................................................... 26
1.4. Quan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến
PNĐT ............................................................................................................ 26
TIỂU KẾT ..................................................................................................... 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG ............................. 31
2.1. Khái quát về huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng ................................... 31
2.2. Khái quát chung về PNĐTNC trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình
Dƣơng ............................................................................................................ 35
2.3. Đời sống vật chất của PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng .... 39

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


2.4. Đời sống tinh thần của PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng .. 41
2.5. Tình trạng sức khỏe của PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 43
2.6. Những nhu cầu của PNĐTNC trên địa bàn huyện Phú Giáo ................. 45
2.7. Những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của PNĐTNC trên địa bàn huyện
Phú Giáo ........................................................................................................ 47
2.8. Thực trạng giáo dục và chăm sóc con của các bà mẹ đơn thân

50

2.9. Các chƣơng trình hỗ trợ về mặt chính sách đối với PNĐTNC .............. 54

TIỂU KẾT ..................................................................................................... 56
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH CTXH VỚI NHĨM PNĐTNC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG ........................................... …58
3.1. Hoạt động nâng cao năng lực cho nhóm PNĐTNC xã Phƣớc Hịa,
huyện Phú Giáo thơng qua việc thành lập và hoạt động nhóm ..................... 58
3.2. Tổ chức các hoạt động nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe cho
nhóm PNĐTNC ............................................................................................. 61
3.2.1. Kế hoạch tổng thể sinh hoạt nhóm PNĐTNC ..................................... 61
3.2.2. Các hoạt động sinh hoạt nhóm PNĐTNC ........................................... 63
3.3. Đánh giá tổng quát các hoạt động với nhóm PNĐTNC trên địa bàn
huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng ................................................................ 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 88
1. Kết luận ..................................................................................................... 88
2. Kiến nghị ................................................................................................... 91
TIỂU KẾT ..................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 94

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

Chữ viết tắt

BHXH

Bảo hiểm xã hội


BHYT

Bảo hiểm y tế

CTXH

Công tác xã hội

HĐND

Hội đồng nhân dân

LHPN

Liên hiệp Phụ nữ

NVXH

Nhân viên xã hội

NVCTXH

Nhân viên Công tác xã hội

NXB

Nhà xuất bản

PCGD


Phổ cập giáo dục

PNĐTNC

Phụ nữ đơn thân nuôi con

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

XHH

Xã hội học

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 1. Các loại PNĐTNC trên địa bàn huyện Phú Giáo……………….. 37
Biểu đồ 2. Trình độ học vấn của PNĐTNC ..................................................... 38
Biểu đồ 3. Nghề nghiệp của PNĐTNC ............................................................ 38
Biểu đồ 4. Các dạng hộ PNĐTNC ................................................................... 41
Biểu đồ 5. Số lần đi du lịch trong năm của PNĐTNC..................................... 42
Biểu đồ 6. Việc tham gia hoạt động của các Hội đồn thể, tổ, nhóm của
PNĐTNC .......................................................................................................... 43
Biểu đồ 7, 8. Việc khám sức khỏe định kỳ của PNĐTNC .............................. 44
Biểu đồ 9. Loại bảo hiểm PNĐTNC đang tham gia ........................................ 45
Biểu đồ 10. Số con của PNĐTNC ................................................................... 50
Biểu đồ 11. Chi phí cho việc học của con ....................................................... 51
Biểu đồ 12. Thời gian và việc làm PNĐTNC dành cho con trong một ngày 52
Biểu đồ 13. Niềm tin của con đối với PNĐTNC .............................................52
Biểu đồ 14. Sự hỗ trợ từ chính quyền địa phƣơng đối với PNĐTNC .............54
Biểu đồ 15. Các chính sách của con PNĐT đƣợc hƣởng từ nhà trƣờng và địa
phƣơng..............................................................................................................55

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. PNĐTNC phân theo địa bàn xã, thị trấn……………….. ...................... 36
Bảng 2. Những đồ dùng PNĐTNC mua sắm đƣợc trong gia đình ...................... 40

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài:
Trong xã hội ngày nay, số phụ nữ làm chủ với chính quyết định về hơn
nhân của mình ngày càng gia tăng. Nhƣng sau đó khơng ít cuộc hơn nhân do
mình lựa chọn đã tan vỡ vì nhiều lý do khác nhau. Ly hơn đang là vấn đề báo
động trong xã hội Việt Nam hiện nay.
Phú Giáo là huyện nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Bình Dƣơng, cách thành
phố Hồ Chí Minh khoảng 70km. Phía Đơng giáp huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng
Nai), phía Tây giáp thị xã Bến Cát (tỉnh Bình Dƣơng), phía Nam giáp huyện Bắc
Tân Un (tỉnh Bình Dƣơng), phía Bắc giáp huyện Đồng Phú (tỉnh Bình Phƣớc).
Với tổng dân số năm 2018 là 97.714 ngƣời, có 23.581 hộ dân, phụ nữ chiếm trên
50% dân số toàn huyện, số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên là 20.824 ngƣời, chiếm tỷ lệ
41,5% trên tổng số nữ toàn huyện. Là một huyện nông nghiệp, Phú Giáo cũng
chịu nhiều ảnh hƣởng trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực hơn nhân và gia
đình. Thực trạng cho thấy ly hơn đang là một vấn đề đáng báo động trên địa bàn
huyện và có xu hƣớng gia tăng, năm sau luôn tăng cao hơn năm trƣớc. Theo số
liệu thống kê của Tòa án nhân dân huyện năm 2017, đã tiếp nhận 511 vụ ly hơn,
giải quyết thuận tình ly hơn 258 vụ, tăng 60 vụ so với cùng kỳ năm 2016. Phụ nữ
trên địa bàn huyện Phú Giáo có xu hƣớng đứng đơn ly hôn ngày càng tăng, trong
năm 2017 độ tuổi ly hôn trong gia đình trẻ (từ 20 – đến 30 tuổi) chiếm khoảng
43%. Vì vậy, trong số những phụ nữ đơn thân ni con, thì phụ nữ sau khi ly hơn
đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ khá cao, theo số liệu thống kê
chƣa đầy đủ của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Phú Giáo, đến nay số phụ
nữ đơn thân nuôi con (PNĐTNC) trên địa bàn huyện là 626 ngƣời, trong đó do ly
hơn là khoảng 300 trƣờng hợp, số còn lại do chồng chết, bị chồng ruồng bỏ, ly
thân và khơng chồng nhƣng có con. Những phụ nữ đơn thân nuôi con không chỉ
chịu gánh nặng về tài chính, kinh tế, về sức khỏe, họ đã và đang đối mặt với rất
nhiều khó khăn, vất vả trong cuộc sống, nhất là những khó khăn về kinh tế, áp

1


Luận văn thạc sỹ Quản lý công


lực về tâm lý, trong việc chăm sóc và giáo dục con. Phụ nữ đơn thân ni con
một mình phải gánh trên vai trách nhiệm vừa làm cha vừa làm mẹ, ni con một
mình với bao vất vả, đắng cay. Những đứa trẻ trong các gia đình thiếu vắng sự
quan tâm yêu thƣơng chăm sóc của ngƣời cha cũng một phần ảnh hƣởng đến tâm
lý, đến cuộc sống và tƣơng lai của trẻ. Phụ nữ đơn thân nuôi con đang trở thành
vấn đề của xã hội Việt Nam và trong xã hội hiện đại. Vì vậy, nhân viên cơng tác
xã hội (NVCTXH) cần quan tâm nhiều hơn đến những phụ nữ đơn thân nuôi con,
đây là những ngƣời yếu thế trong xã hội, để giúp đỡ, hỗ trợ họ đáp ứng những
nhu cầu cấp bách hiện nay, ổn định tâm lý vƣợt qua những khó khăn, tự tin vƣơn
lên trong cuộc sống.
Bản thân học viên đang công tác tại Hội LHPN huyện Phú Giáo với chức
năng của Hội là đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho phụ
nữ. Nhận thấy đây là vấn đề cần quan tâm, vì vậy học viên chọn đề tài “Cơng tác
xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình
Dương” làm luận văn thạc sĩ. Qua đó, giúp tìm hiểu về thực trạng đời sống, nhu
cầu, những khó khăn và vấn đề tâm lý của những phụ nữ đơn thân nuôi con trên
địa bàn huyện. Vận dụng những kiến thức đƣợc học chuyên ngành công tác xã
hội (CTXH), lên kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ những đối tƣợng này. Đồng thời, đề
xuất với cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng có những cơ chế chính sách hỗ
trợ, giúp đỡ có hiệu quả cho những ngƣời phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn
huyện trong thời gian tới.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng những khó khăn trong đời sống và những nhu cầu của
phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện Phú Giáo. Từ đó, vận dụng kiến
thức và kỹ năng của CTXH thơng qua mơ hình nhóm để hỗ trợ họ vƣợt qua

những khó khăn, vƣợt qua rào cản tâm lý, dần hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc
sống.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


Nghiên cứu một số khái niệm, lý thuyết nhƣ: lý thuyết hệ thống sinh thái,
lý thuyết nhu cầu của A.Maslow làm cơng cụ phân tích thực hiện đề tài có hiệu
quả.
Thông qua phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi điều tra số phụ nữ đơn
thân nuôi con trên địa bàn huyện, tìm hiểu thực trạng cuộc sống phụ nữ đơn thân
ni con, tìm hiểu những khó khăn, những vấn đề mà họ đang gặp phải trong
cuộc sống; tìm hiểu những nhu cầu của họ hiện nay. Đồng thời, nghiên cứu
những chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng trong thời gian qua đối với
phụ nữ đơn thân nuôi con. Đề xuất, kiến nghị chính sách hỗ trợ cho nhóm phụ nữ
đơn thân ni con có hiệu quả tại địa phƣơng.
Thiết lập mơ hình cơng tác xã hội nhóm nhằm hỗ trợ một cách có hiệu quả
cho nhóm phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện.
3. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu:
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Những phụ nữ đơn thân nuôi con đang đối mặt với những khó khăn nào?
Nhu cầu cấp bách và cần thiết của phụ nữ đơn thân ni con hiện nay là
gì?
Chính quyền địa phƣơng đã có những hoạt động trợ giúp nào đối với
PNĐTNC? Công tác xã hội đối với PNĐTNC tại địa phƣơng nhƣ thế nào?
3.2. Giả thiết nghiên cứu
Giả thiết 1: Những phụ nữ đơn thân nuôi con đang phải đối mặt với nhiều
khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần. Những khó khăn này xuất phát từ rất nhiều

nguyên nhân khác nhau.
Giả thiết 2: Chính quyền địa phƣơng và cộng đồng xã hội đã có những
hoạt động trợ giúp đối với phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn nhƣng những
hoạt động ấy chƣa thực sự mang lại hiệu quả đối với những khó khăn của phụ nữ
đơn thân.

3

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


Giả thiết 3: Trên cơ sở các mơ hình hỗ trợ cá nhân, nhóm và phát huy vai
trị của cộng đồng, cơng tác xã hội khẳng định vai trị quan trọng trong việc hỗ
trợ, giải quyết những vấn đề mà phụ nữ đơn thân nuôi con gặp phải, giúp họ vƣợt
qua khó khăn. Phụ nữ đơn thân đƣợc tham gia sinh hoạt các Hội đoàn thể và
tham gia các tổ nhóm phụ nữ đơn thân ni con có cùng sở thích để giúp các chị
vƣợt qua những rào cản tâm lý, tự tin, hòa nhập với cộng đồng, xã hội.
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi
con.
4.2. Khách thể khảo sát: là phụ nữ đơn thân đang nuôi con trên địa bàn
huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi khơng gian: huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng
Phạm vi thời gian: từ tháng 03/2018 đến tháng 12/2018
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Với đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phụ nữ đơn thân nuôi con nên tác
giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng để có đƣợc một cái nhìn tổng thể, tồn diện nhằm phục vụ tốt nhất
trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Đề tài sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học nhƣ thảo luận
nhóm, khảo sát bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu… để thu thập thông tin chung,
đánh giá và phát hiện vấn đề của thân chủ. Phƣơng pháp trong công tác xã hội
nhằm tƣơng tác trực tiếp với thân chủ, nhận diện vấn đề của thân chủ, lên kế
hoạch can thiệp và hỗ trợ cho thân chủ.
5.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu
Tác giả đã nghiên cứu và phân tích một số lý luận phục vụ cho đề tài
nghiên cứu thơng qua kết hợp phân tích các báo cáo của địa phƣơng, các tài liệu

4

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


trên sách, báo, tạp chí, internet, tài liệu chuyên ngành các đề tài nghiên cứu khoa
học có liên quan. Qua đó, tác giả đã kế thừa có chọn lọc, vận dụng những thông
tin phù hợp với đề tài, giúp tác giả có cái nhìn tổng qt về vấn đề nghiên cứu.
Từ đó, giúp tác giả có cái nhìn mới, cách tiếp cận mới và hƣớng nghiên cứu mới
cho đề tài của mình.
5.2. Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi, tiến
hành chọn 200 mẫu đại diện cho 626 phụ nữ đơn thân ni con trên tồn địa bàn
huyện, chiếm tỷ lệ 32%. Chọn mẫu ngẫu nhiên ở 10 xã, thị trấn trên địa bàn
huyện (trừ xã Tam Lập do có ít phụ nữ đơn thân ni con). Từ những đặc điểm
và tính chất của mẫu ta có thể suy ra đƣợc đặc điểm và tính chất của cả tổng thể
đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại
diện đƣợc cho tổng thể chung.
Dựa trên các mục tiêu nghiên cứu của luận văn, các câu hỏi nghiên cứu và
các giả thiết nghiên cứu, hình thành nên bảng hỏi. Bảng hỏi gồm 5 phần có 65
câu, có 47 câu hỏi sự kiện, 18 câu hỏi mang tính chất kiểm tra; câu hỏi mở có 4

câu chiếm 6,15%, câu hỏi đóng có 61 câu chiếm 93,85%. Thơng qua bảng hỏi
tìm hiểu về đặc điểm của thân chủ: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập
và chi phí sinh hoạt trong gia đình phụ nữ đơn thân, thực trạng đời sống của phụ
nữ đơn thân, những nhu cầu, mong muốn, những khó khăn mà họ đang gặp phải,
diễn biến tâm trạng của họ, việc chăm sóc ni dạy con cái, sự hỗ trợ của chính
quyền địa phƣơng đối với nhóm phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện
Phú Giáo. Kết quả của việc thu thập thông tin bằng bảng hỏi giúp tác giả có cái
nhìn tổng qt về đời sống của phụ nữ đơn thân ni con, qua đó đề xuất giải
pháp và mơ hình can thiệp hữu hiệu của cơng tác xã hội, đồng thời kiến nghị
chính quyền địa phƣơng hoặc những ngành có liên quan đề xuất chính sách thiết
thực hỗ trợ có hiệu quả cho nhóm phụ nữ đơn thân nuôi con tại địa phƣơng.

5

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


5.3. Phƣơng pháp quan sát
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp quan sát một cách ngẫu nhiên hoặc có kế
hoạch, vừa dùng phƣơng pháp quan sát có tham gia hoặc tham gia một phần
trong các buổi làm việc với các thân chủ. Qua phƣơng pháp quan sát để biết thêm
về hoàn cảnh của thân chủ, điều kiện sống, tâm lý, thái độ, hành vi, biểu hiện về
hình dáng bên ngồi của thân chủ và các con của thân chủ.
5.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Trên cơ sở điều tra thông qua các bảng hỏi, có cái nhìn tồn diện và phát
hiện vấn đề cần đi sâu, tác giả tiến hành phƣơng pháp phỏng vấn sâu để phát hiện
và phân tích sâu hơn các thơng tin có liên quan đến nhu cầu, mong muốn của
thân chủ, những khó khăn mà họ đang gặp phải. Tác giả đã kết hợp phƣơng pháp
phỏng vấn tiểu sử để hiểu đƣợc bản chất của vấn đề. Từ đó, có cơ sở để thiết lập
mơ hình can thiệp, hỗ trợ phù hợp với điều kiện, nhu cầu và nguyện vọng của đối

tƣợng nghiên cứu.
Trên cơ sở kết quả điều tra diện rộng, tác giả phát hiện cần đi sâu hơn, nên
đã sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu để tiếp cận những bà mẹ đơn thân thuộc
các nghề nghiệp, trình độ học vấn, thành phần xã hội,…nhằm để tìm hiểu về
cuộc sống của những bà mẹ đơn thân ni con, những khó khăn mà ngƣời phụ nữ
đơn thân nuôi con đang gặp phải và xác định những nhu cầu của ngƣời phụ nữ
đơn thân nuôi con hiện nay. Để đảm bảo tính khách quan và chính xác, luận văn
đã sử dụng tƣ liệu phỏng vấn sâu từ 16 bà mẹ đơn thân nuôi con thuộc các loại
mẹ đơn thân nhƣ: chồng chết, bị chồng ruồng bỏ, ly hơn, khơng chồng mà có
con. Ngồi ra, cịn tiến hành phỏng vấn sâu đại diện chính quyền địa phƣơng, hội
Phụ nữ tại địa phƣơng,…Những buổi phỏng vấn này đƣợc thực hiện theo kế
hoạch đề ra. Địa điểm phỏng vấn có thể tùy điều kiện mà chọn cho từng trƣờng
hợp và hồn cảnh của từng chị nhƣ: văn phịng ấp, trụ sở ủy ban nhân dân, nhà
thân chủ hoặc những địa điểm thuận tiện, có khơng gian phù hợp. Qua phỏng vấn
sâu đã tạo mối tƣơng quan tốt giữa ngƣời nghiên cứu và thân chủ, đồng thời tìm

6

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


hiểu đƣợc những tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng của từng phụ nữ đơn thân nuôi
con trong đời sống hiện nay.
5.5. Phƣơng pháp thảo luận nhóm
Phƣơng pháp này giúp tác giả thu thập thông tin từ những thân chủ nhằm
mục đích đánh giá thực trạng đời sống và nhu cầu của những phụ nữ đơn thân
nuôi con. Cung cấp một khối lƣợng thơng tin đáng kể một cách nhanh chóng, có
giá trị trong việc tìm hiểu quan niệm, thái độ và hành vi của thân chủ. Luận văn
tiến hành thảo luận với 02 nhóm:
Nhóm 01: Nhóm phụ nữ đơn thân ni con xã Phƣớc Hịa, huyện Phú

Giáo, tỉnh Bình Dƣơng. Đây là địa bàn có số phụ nữ đơn thân ni con đơng nhất
so với các xã khác trong tồn huyện.
Nhóm 02: Nhóm phụ nữ đơn thân ni con thị trấn Phƣớc Vĩnh, huyện
Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng. Đây là nhóm phụ nữ đơn thân ni con đang sinh
sống trên địa bàn thành thị, khu trung tâm về kinh tế- văn hóa- xã hội của huyện.
Qua thảo luận nhóm giúp tác giả tìm hiểu sâu hơn về đời sống, nguyện
vọng chính đáng, những khó khăn mà các chị đơn thân đang gặp phải, sinh hoạt
nhóm giúp các chị tự tin hơn. Đồng thời, qua đây giúp các chị phụ nữ đơn thân
ni con có dịp gặp gỡ, trao đổi, giao lƣu, chia sẻ những vui buồn trong cuộc
sống, tìm thấy sự đồng cảm giữa những phụ nữ thiếu vắng chồng. Mục đích chọn
02 nhóm trên để thảo luận là vì 01 nhóm ở nơng thơn có số phụ nữ đơn thân nuôi
con đông nhất so với các địa phƣơng khác trong huyện và 01 nhóm phụ nữ sống
ở khu vực thành thị. Sau thảo luận nhóm để có sự so sánh giữa 02 nhóm này về
các vấn đề có liên quan đến đời sống của ngƣời phụ nữ đơn thân ni con trên
địa bàn huyện.
5.6. Tiến trình thâu thập, xử lý thông tin
Trong thời gian từ giữa tháng 03/2018 đến tháng 12/2018 tác giả đã
nghiên cứu các tài liệu trên trang internet, sách, thƣ viện; tƣ liệu phục vụ nghiên
cứu; thiết kế cuộc nghiên cứu; xây dựng các bảng hỏi, bảng phỏng vấn tiến hành

7

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


thu thập thông tin và xử lý thông tin theo chƣơng trình phần mềm của SPSS để
phân tích thực trạng PNĐTNC trên địa bàn huyện; phát hiện, đề xuất, thiết kế và
tổ chức thực hiện mơ hình CTXH nhóm can thiệp phù hợp, hỗ trợ hiệu quả cho
nhóm phụ nữ đơn thân nuôi con.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

6.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần mang lại góc nhìn về thực trạng đời sống của ngƣời phụ nữ
đơn thân nuôi con ở miền Nam nói chung, Bình Dƣơng nói riêng qua việc nhận
diện những đặc điểm xã hội của ngƣời phụ nữ làm mẹ đơn thân. Luận văn hƣớng
tới khái quát một số quan điểm lý thuyết nhằm mở rộng sự hiểu biết đối với
nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân- một nhóm hiện nay đang có xu hƣớng gia tăng ở
xã hội Việt Nam.
Đề tài giúp chúng ta có cái nhìn tồn diện về những vấn đề khó khăn, những
nhu cầu, diễn biến về mặt tâm lý của ngƣời phụ nữ đơn thân nuôi con; làm rõ
những hoạt động trợ giúp cho phụ nữ đơn thân ni con dƣới góc độ của nhân
viên công tác xã hội.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp chúng ta có cái nhìn về thực trạng đời sống của
ngƣời phụ nữ đơn thân nuôi con, những khó khăn mà ngƣời phụ nữ đơn thân
ni con đang gặp phải, xác định những nhu cầu cần thiết của ngƣời phụ nữ đơn
thân trong giai đoạn hiện nay. Tìm hiểu về thực trạng ni dạy con của các bà mẹ
đơn thân. Những chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng trong thời gian
qua đối với phụ nữ đơn thân ni con. Từ đó, thiết lập mơ hình giải quyết vấn đề
dƣới góc độ ngành cơng tác xã hội nhằm hỗ trợ, can thiệp có hiệu quả cho nhóm
phụ nữ đơn thân ni con trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng.
Từ kết quả nghiên cứu và thực hiện mơ hình ứng dụng can thiệp hỗ trợ phụ
nữ đơn thân ni con, luận văn cịn nêu lên hàm ý đề xuất về mặt chính sách để
góp phần cải thiện đời sống cho nhóm phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn

8

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


huyện Phú Giáo. Đồng thời có thể hỗ trợ các cơ sở vận dụng xây dựng mơ hình

CTXH nhóm đối với phụ nữ đơn thân phù hợp với địa phƣơng của mình. Ngồi
ra, đề tài có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà
nƣớc, các ngành có liên quan nghiên cứu hoạch định chính sách hỗ trợ nhóm phụ
nữ đơn thân ni con góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ
phát triển tồn diện vì mục tiêu bình đẳng và phát triển của phụ nữ Việt Nam.
7. Kết cấu luận văn:
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Thực trạng phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện Phú
Giáo, tỉnh Bình Dƣơng.
Chƣơng 3: Mơ hình Cơng tác xã hội với nhóm phụ nữ đơn thân ni con
trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng.

9

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Phụ nữ đơn thân nuôi con là một trong những nhóm phụ nữ yếu thế trong
xã hội hiện nay, đây là nhóm đối tƣợng ít nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ từ phía
cộng đồng, xã hội. Trong những năm gần đây đã có những cơng trình nghiên cứu
về ngƣời phụ nữ đơn thân ni con nhƣng vẫn cịn ít, chỉ là những nghiên cứu ở
những vùng nông thôn miền Bắc, khu vực Tây nguyên. Trong quá trình tìm kiếm
tài liệu, tác giả nhận thấy rằng tính đến thời điểm hiện nay những nghiên cứu
riêng về phụ nữ đơn thân ở Việt Nam chỉ có một vài nghiên cứu, hơn thế nữa ở
miền Nam lại chƣa có nghiên cứu nào về nhóm đối tƣợng này, ngồi ra chủ yếu

là các bài viết trên các tạp chí và các bài báo.
Luận văn thạc sĩ CTXH của tác giả Chu Thị Thu Trang năm 2014, trƣờng Đại
học Khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội với đề tài “Vai trị
của Cơng tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn thị
xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”. Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu xã
hội học (XHH) và phƣơng pháp trong CTXH. Nghiên cứu cho thấy nhóm
PNĐTNC là một trong những nhóm phụ nữ yếu thế, quyền và vị thế của họ trong
xã hội chƣa đƣợc thừa nhận một cách cơng bằng. Vì vậy, cần hỗ trợ họ cải thiện
chất lƣợng cuộc sống và cơng tác hỗ trợ gia đình phụ nữ đơn thân là trách nhiệm
của cả cộng đồng. Nghiên cứu nhấn mạnh vai trò của NVCTXH tại địa phƣơng
trong việc can thiệp, hỗ trợ phụ nữ đơn thân giải quyết những vấn đề mà họ đang
gặp phải; phát huy vai trò của cộng đồng, kết nối các nguồn lực sẽ giúp phụ nữ
đơn thân phát triển kinh tế, vƣợt qua các rào cản tâm lý, giúp họ hòa nhập cộng
đồng. Bên cạnh đó, tác giả cũng có những khuyến nghị đối với Đảng, Nhà nƣớc
cần có những chính sách hỗ trợ phù hợp đối với loại hình phụ nữ đơn thân có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Quan tâm đội ngũ cán bộ phụ nữ cấp cơ sở, tạo
điều kiện để nâng cao năng lực chuyên môn cho họ n tâm cơng tác, có nhƣ vậy
cơng tác hỗ trợ cho nhóm phụ nữ yếu thế mới có hiệu quả. Chính quyền địa
10

Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng


phƣơng tạo điều kiện để phụ nữ đơn thân tiếp cận với các nguồn vốn vay ƣu đãi
tốt hơn. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về bình đẳng giới để nâng cao vị
thế, năng lực và cơ hội kinh tế cho phụ nữ đơn thân. Ngƣời dân và cộng đồng cần
có cái nhìn cảm thơng, chia sẻ với những phụ nữ đơn thân. Và hơn ai hết bản
thân ngƣời phụ nữ đơn thân phải chủ động, tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức,
sáng tạo, biết cách áp dụng các mơ hình kinh tế hiệu quả trong việc phát triển
kinh tế hộ gia đình của mình.

Luận văn thạc sĩ CTXH của tác giả Hoàng Thị Thủy Lan năm 2017, Viện
Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam học viện khoa học xã hội. Nghiên cứu đề tài
“Công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con từ thực tiễn tỉnh Điện
Biên”. Tác giả nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp điều tra XHH, điều tra bảng hỏi
với 37 phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con tại xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tìm
hiểu, thu thập thơng tin, phỏng vấn sâu 45 trƣờng hợp để tìm hiểu về đời sống,
tâm tƣ nguyện vọng, nhu cầu của phụ nữ đơn thân ni con và những thuận lợi,
khó khăn gặp phải của đội ngũ cán bộ khi thực hiện chính sách trợ giúp những
phụ nữ này tại tỉnh Điện Biên. Tác giả đã vận dụng phƣơng pháp CTXH cá nhân
với phụ nữ nghèo đơn thân, NVCTXH đóng vai trị là ngƣời định hƣớng, hỗ trợ
giúp đỡ thân chủ tăng cƣờng khả năng huy động và vận dụng các nguồn lực của
bản thân và xã hội nhằm tạo sự thay đổi cho chính mình. Tác giả đƣa ra các
khuyến nghị để nâng cao nhận thức của xã hội đối với phụ nữ nghèo đơn thân
ni con, góp phần giúp chính quyền địa phƣơng, cán bộ, đoàn thể và bản thân
phụ nữ đơn thân nuôi con nhận ra đƣợc vấn đề của mình và các giải pháp để giúp
cải thiện tình hình.
Luận án tiến sĩ XHH của tác giả Võ Thị Cẩm Ly năm 2017, đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội với nghiên cứu về “Phụ nữ làm mẹ
đơn thân ở nông thôn Bắc Trung bộ: chân dung xã hội và thực tiễn sinh kế,
nghiên cứu trường hợp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An”. Luận án đã sử dụng
phƣơng pháp phân tích tài liệu, quan sát, phỏng vấn sâu, nghiên cứu trƣờng hợp,
sử dụng phƣơng pháp khảo sát/điều tra XHH, nghiên cứu 994 phụ nữ làm mẹ

11

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


đơn thân của huyện Yên Thành, trực tiếp phỏng vấn 285 phụ nữ làm mẹ đơn
thân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đặc điểm quan trọng làm nên chân dung xã

hội của nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân gồm độ tuổi; trình độ học vấn; tình trạng
sức khỏe, thu nhập, chi tiêu, nghề nghiệp và việc làm; tiết kiệm và vay nợ; nhà ở
và các tiện nghi sinh hoạt. Nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình của nhóm phụ
nữ làm mẹ đơn thân khá cao và trình độ học vấn phổ biến là trung học cơ sở
(THCS) và tiểu học. Tình trạng sức khỏe nhìn chung khơng tốt, nguyên nhân dẫn
đến tình trạng sức khỏe yếu của họ là do lao động vất vả và khơng có điều kiện
chữa bệnh hoặc khơng có ngƣời chăm sóc. Thu nhập trung bình của nhóm phụ nữ
làm mẹ đơn thân vẫn thấp. Hộ gia đình phụ nữ làm mẹ đơn thân thiếu hụt các
tiện nghi phục vụ các nhu cầu sinh hoạt tối thiểu nhƣ nồi cơm điện, giƣờng tủ.
Khó khăn lớn nhất là thiếu việc làm, mức thu nhập thấp, hộ nghèo của hộ gia
đình phụ nữ làm mẹ đơn thân chiếm tỷ lệ cao, công việc không ổn định, thu nhập
bấp bênh, vì vậy đa số gặp khó khăn về tài chính và hạn chế về học vấn. Định
kiến xã hội đối với nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân ngày càng giảm, từ thái độ coi
thƣờng chuyển dần sang thái độ cảm thông và chia sẻ. Nghiên cứu đặt ra vấn đề
cần có những chính sách an sinh xã hội cụ thể và hiệu quả hơn đối với nhóm phụ
nữ này, các chính sách cần chú trọng tăng cƣờng tài sản sinh kế, hỗ trợ nguồn
vốn với lãi suất thấp để giảm chi phí tăng hiệu quả sản xuất, đề xuất chính sách
hỗ trợ về vật tƣ, khoa học kỹ thuật, huy động các nguồn lực hỗ trợ trong gia đình
và cộng đồng giúp nhóm phụ nữ này.
Nghiên cứu cuốn sách “Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân ở Việt
Nam” NXB khoa học- xã hội xuất bản tháng 3/2002 của Trung tâm nghiên cứu
khoa học về Gia đình và Phụ nữ. Cuốn sách là cơng trình nghiên cứu của Giáo sƣ
Lê Thi về phụ nữ đơn thân ở Việt Nam. Tác giả cơng trình đã tập trung làm rõ
các vấn đề nhƣ: Phụ nữ đơn thân - họ là ai? những quan niệm, định kiến xung
quanh phụ nữ đơn thân, thực trạng cuộc sống của họ, những khó khăn mà những
ngƣời phụ nữ đơn thân phải đƣơng đầu. Nghiên cứu cũng chỉ ra tâm lý và nhu
cầu của ngƣời phụ nữ đơn thân. Đặc biệt, nghiên cứu đã dành riêng một phần để

12


Luận văn thạc sỹ Quản lý công


tìm hiểu và đánh giá về vai trị của gia đình, cộng đồng và xã hội trong việc hỗ
trợ những đối tƣợng này.
Bài viết “Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân giữa xã hội Việt Nam
hiện đại” của tác giả Phạm Thị Thu, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, đại
học quốc gia Hà Nội. Bài viết đã đề cập đến tình trạng đời sống văn hóa, tinh
thần của phụ nữ đơn thân, đối tƣợng này khó hịa nhập với cộng đồng và chịu
nhiều thiệt thịi hơn so với nam giới đơn thân. Các chị khó có niềm vui trọn vẹn
vì từ điều kiện sống, những ứng xử, đối xử trong gia đình cộng đồng làng xóm dễ
ảnh hƣởng đến tâm trạng, tình cảm, mặc cảm, tự ti, có cảm giác bị bỏ rơi. Vì vậy,
từ “đơn thân” dễ trở thành “đơn chiếc”. Bên cạnh đó, đời sống kinh tế của những
phụ nữ đơn thân cũng vơ cùng khó khăn, khơng ổn định; số phụ nữ đơn thân có
việc làm đều đặn thấp hơn so với phụ nữ có chồng. Việc làm của họ chƣa ổn
định, ảnh hƣởng đến thu nhập và đời sống của họ. Phụ nữ đơn thân ít có điều
kiện để phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề hơn so với gia đình phụ nữ có
chồng. Từ nghèo đói sinh ra bệnh tật dẫn đến sức khỏe của ngƣời phụ nữ đơn
thân và con cái của họ cũng không đƣợc đảm bảo. Đời sống văn hóa tinh thần
của phụ nữ đơn thân nhất là phụ nữ ở vùng nông thôn rất nghèo nàn đơn giản,
thấp kém hơn rất nhiều so với nam giới. Việc giáo dục con cái trong các gia đình
đơn thân gặp khơng ít những khó khăn, trẻ thƣờng bỏ học hoặc học hành khơng
đến nơi đến chốn, có nhiều trẻ cịn khơng đƣợc đến trƣờng đặc biệt là trẻ em gái
chịu thiệt thòi hơn trẻ em trai. Các trẻ này cịn chịu sự thiệt thịi, bất bình đẳng
trong việc thực hiện quyền nhận cha và quyền đƣợc hƣởng sự chăm sóc dạy dỗ
của ngƣời cha. Bài viết cũng có ý kiến mong muốn xã hội và cộng đồng cần quan
tâm đến những ngƣời phụ nữ đơn thân nhiều hơn nữa, Nhà nƣớc cần có một số
chính sách cụ thể hơn để giúp những ngƣời phụ nữ đơn thân sống tự lập vững
vàng, sống tốt, sống vui vẻ hơn và tự tin để cống hiến đƣợc nhiều cho đất nƣớc.
Bên cạnh đó, có bài viết “Chính sách nhà ở cho hộ phụ nữ nghèo, đơn thân

và đang nuôi con nhỏ tại thành phố Đà Nẵng” của tác giả Trần Nhƣ Quỳnh và
Ông Thị Thanh Vân đã nêu lên thực trạng chính sách hỗ trợ nhà ở cho đối tƣợng

13

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân và đang nuôi con nhỏ tại thành phố Đà Nẵng, địa
phƣơng đã thực hiện đƣợc cơng trình xây dựng nhà ở cho những đối tƣợng phụ
nữ này với 126 căn hộ nhà cấp 4 liền kề và trị giá xây dựng mỗi căn hộ là 45,5
triệu đồng. Tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của các đối tƣợng thụ hƣởng
chính sách hỗ trợ nhà chung cƣ với 117 hộ phụ nữ nghèo, đơn thân và đang ni
con nhỏ đã đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ, kết quả khảo sát cho thấy tình trạng
học vấn của đối tƣợng phụ nữ đơn thân tƣơng đối cao hơn so với các đối tƣợng
chƣa đƣợc hỗ trợ nhà ở, chất lƣợng nhà ở chung cƣ có 82,7% hộ đánh giá ở mức
“tốt”. Chính sách hỗ trợ nhà ở này đã giúp phụ nữ nghèo, đơn thân có chỗ ở ổn
định, tiết kiệm đáng kể khoản chi phí thuê nhà phải chi trả trƣớc đây. Chính sách
đã tạo đƣợc một số ƣu điểm vƣợt trội trong chính sách an sinh xã hội của thành
phố Đà Nẵng nói chung và chính sách nhà ở nói riêng.
Bài viết “Cuộc sống tăm tối của những bà mẹ đơn thân ở Nhật” của tác giả
Nostalgia Spiderum đề cập đến vấn đề trong những thập kỷ gần đây, tỷ lệ ly hôn
tại Nhật Bản đã tăng tới 66%, tuy nhiên những phụ nữ đơn thân tại đây lại không
đƣợc chu cấp đủ tài chính để ni con một mình, họ là những bà mẹ đơn thân cực
nhọc nhất trong số những phụ nữ đang phải ni con một mình trên thế giới. Bài
viết cho biết tỷ lệ bà mẹ đơn thân trong lực lƣợng lao động ở Nhật Bản đang ở
hàng cao nhất, lên tới 85% so với các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD). Tỷ lệ nghèo của các gia đình có bố, mẹ đơn thân ở nơi làm
việc chiếm tới 56%. Ngày càng có nhiều bà mẹ đơn thân đang gặp khó khăn tại
Nhật Bản, theo giáo sƣ Kingston, khoảng 62% phụ nữ bỏ việc khi họ có con đầu

lịng, đến khi vợ chồng ly hôn, khoảng thời gian họ nghỉ việc đã trở nên quá dài.
Khi phụ nữ Nhật cố gắng trở lại với cơng việc, họ thƣờng chỉ có khả năng tìm
các công việc bán thời gian với mức lƣơng thấp và thu nhập của họ ít hơn 30% so
với đàn ơng. Khả năng cống hiến cho công việc của các bà mẹ đơn thân thƣờng
bị đánh giá thấp. Trong số 77% phụ nữ Nhật có trình độ đại học, muốn đƣợc đi
làm sau ly hơn để tự mình ni con, chỉ có 43% có thể đáp ứng đƣợc u cầu
cơng việc. Trong khi đó ở Hoa Kỳ, tỷ lệ này là 73%. Wantanabe cho rằng “Các
nhà tuyển dụng luôn lo ngại rằng, những bà mẹ đơn thân sẽ không thể chú tâm
14

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


hồn tồn vào cơng việc, và vì thế, họ thƣờng khơng đƣợc đánh giá cao”. Trong
năm 2011, chỉ có 20% các bà mẹ ly hôn nhận đƣợc trợ cấp nuôi con. Chính phủ
hầu nhƣ khơng có động thái nào để giúp đỡ các bà mẹ đơn thân một cách hiệu
quả. Ngày càng có nhiều phụ nữ Nhật ly dị và xin trợ cấp của Chính phủ. Nƣớc
này cịn thực hiện những cải cách đã khiến cho khoản trợ cấp dành cho phụ nữ
đơn thân nuôi con bị giảm xuống, đặt ra giới hạn thời gian về việc nhận trợ cấp.
Những ngƣời ủng hộ phúc lợi trẻ em tại Nhật Bản quan ngại rằng, việc thiếu đi
nguồn trợ cấp hợp lý dành cho các bà mẹ đơn thân, đang tạo ra một chu kỳ đói
nghèo kéo dài. Qua đó, ngày càng có nhiều đứa trẻ lớn lên mà khơng nhận đủ
những gì cần thiết và chúng sẽ buộc phải phát triển trong một điều kiện khắc
nghiệt.
Năm 2015, tại diễn đàn nghiên cứu về văn hóa gia đình xuất hiện bài viết
“Hiện tượng người mẹ đơn thân ở Hàn Quốc và liên hệ với Việt Nam từ góc nhìn
chính sách xã hội” của tác giả Nguyễn Thị Thu Vân. Bài viết đề cập đến hiện
tƣợng ngƣời mẹ đơn thân ở Hàn Quốc ngày càng tăng, cùng với sự ủng hộ của
các nhà hoạt động xã hội, nhóm ngƣời mẹ đơn thân bắt đầu lên tiếng về quyền lợi
của mình. Chính vì vậy, chính sách xã hội đối với ngƣời mẹ đơn thân tại Hàn

Quốc đƣợc thực hiện căn cứ theo Luật hỗ trợ gia đình khuyết một thành viên. Cụ
thể hóa luật này, chính sách xã hội với ngƣời mẹ đơn thân có hai nội dung chính:
Đầu tƣ và hỗ trợ nơi ở tạm thời cho các gia đình khuyết một thành viên, hỗ trợ về
vật chất nhƣ chi phí ni con, miễn giảm học phí cho con cái các gia đình đối
tƣợng thụ hƣởng chính sách. Hàn Quốc có 5 loại nhà liên quan trực tiếp tới ngƣời
mẹ đơn thân. Chính sách này đã góp phần hỗ trợ cho những ngƣời mẹ đơn thân
cả về vật chất lẫn tinh thần ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, chi phí hỗ trợ cịn q
thấp nên ngƣời mẹ đơn thân ni con nhỏ thƣờng khơng đủ để trả các chi phí phụ
trội. Tiếp đến là những bất cập trong hoạt động và vận hành của các khu nhà tạm
trú. Liên hệ ở Việt Nam, cũng đã xuất hiện các loại hình gia đình mới đó là gia
đình cha (mẹ) đơn thân. Theo kết quả nghiên cứu, nhóm ngƣời mẹ đơn thân
thƣờng có cơng việc bấp bênh, điều kiện kinh tế khó khăn và rất cần sự giúp đỡ
về vật chất và tinh thần để có thể cải thiện cuộc sống. Dƣ luận và định kiến xã
15

Luận văn thạc sỹ Quản lý công


×