Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn giáo dục công dân 8, biện pháp nâng cao hiệu quả phương pháp sắm vai trong giảng dạy giáo dục công dân 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.83 KB, 19 trang )

BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI
TRONG GIẢNG DẠY MÔN GDCD 8
Ở TRƯỜNG ………………..

- Tác giả: …………………
- Đơn vị: Trường THCS………………


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Phần mở đầu

01

Nội dung
giải pháp

02

03

Khả năng áp
dụng giải pháp

04

Hiệu quả, lợi ích
thu được


1. PHẦN MỞ ĐẦU.


Phương pháp là một thành tố hết sức quan trọng của bất kỳ
một hoạt động nào. Khi đã xác định được mục đích và nội dung hoạt
động thì phương pháp hoạt động có vai trị quyết định chất lượng hoạt
động. Mơn giáo dục cơng dân có nhiệm vụ trang bị tri thức khoa học
để giúp học sinh vận dụng tri thức môn học vào đời sống thực tế. Để
thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi người giáo viên giảng dạy
mơn giáo dục cơng dân phải có những phương pháp dạy học phù
hợp và phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, các phẩm chất, năng
lực cần đạt trong quá trình học tập.



Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy bộ môn giáo dục công
dân, tôi đã vận dụng phương pháp dạy học sắm vai vào
các tiết dạy GDCD ở trường THCS.
* Ưu điểm :
- Dạy học bằng phương pháp sắm vai Học sinh đã biết
hợp tác nhóm để sắm vai.
- Học sinh cũng rèn kỹ năng giao tiếp – một kỹ năng cần
thiết và quan trọng để người học hoạt động được trong
một tập thể, cộng đồng.
- Khi tổ chức dạy học theo phương pháp này, học sinh
khá, giỏi khi thực hiện có ý thức tự giác và thực hiện
nhiệm vụ hiệu quả đảm bảo về mặt thời gian và chủ đề


* Tồn tại:
- Mặc dù học sinh đã biết làm nhóm sắm vai, như nhiệm vụ của từng thành viên
chưa được thể hiện rõ rệt. Có những học sinh thụ động chưa sáng tạo, ỉ lại vào các
bạn phân công.

- Kỹ năng ứng xử chưa mạnh dạn, tự tin với các tình huống.
- Các em hay chú tâm quá nhiều vào diễn mà quên đi chủ đề, nội dung cần đạt.
- Khi thực hiện chưa huy động hết các bạn trong tổ mà chỉ tập chung ở một số bạn
năng động, cịn lại nằm ngồi cuộc.
- Khi thực hiện sắm vai các em chưa chú ý đến khung cảnh lớp học, diện tích lớp,
kê bàn ghế, chưa xác định được thời gian thực hiện. Khi quên lời thoại hay bị gãy
diễn biến tình huống.
- Khi kết thúc sắm vai nhiệm vụ thảo luận còn chưa chú tâm, mà chủ yếu là cảm
nhận của người xem các vai sắm dẫn đến hiệu quả chưa cao.


* Kết quả giảng dạy môn GDCD 8 năm học
2019-2020 chưa có nhiều khả quan:

Năm học
2019-2020

Khối
Lớp
8

Chất lượng
TS
145

Giỏi

%

Khá


%

TB

%

Yếu

%

50

34,5

54

37,2

35

24,1

6

4,1

Qua khảo sát bằng phiếu trắc nghiệm học sinh của 1 lớp
8: Tỉ lệ học sinh chưa biết giải quyết các mâu thuẫn của
lứa tuổi còn cao: chiếm 60%.



02

.

NỘI DUNG
BIỆN PHÁP


2. Nội dung biện pháp
2.1. Mục đích của biện pháp
Mục đích mà tơi chọn là đưa ra một số biện pháp cụ thể, mà Tôi đã
rút ra được khi thực hiện phương pháp dạy học sắm vai, nhằm nâng
cao hiệu quả của phương pháp, từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy
môn học GDCD trong trường THCS ……………. Đồng thời chia sẻ
các biện pháp với đồng nghiệp giảng dạy cùng phân môn.
2.2. Nội dung biện pháp
2.2.1: Nội dung: Biện pháp nâng cao hiệu quả phương pháp sắm vai
trong giảng dạy GDCD 8 ở trường THC…………..


2.2.2: Cách thức thực hiện
Sắm vai là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm thử đặt mình
vào các nhận vật trong một tình huống đạo đức hoặc pháp luật giả định. Phương pháp
sắm vai buộc giáo viên và học sinh phải dành nhiều thời gian để chuẩn bị nội dung
phù hợp với chủ đề. Để thành công phương pháp này Tôi đã thực hiện qua các bước
sau:
Bước 1: Xác định chủ đề:
Giáo viên giới thiệu tình huống vào cuối tiết học tuần trước để học sinh các tổ, nhóm

xây dựng kịch bản và phân cơng sắm vai. Đây là bước quan trọng nhất. Chủ đề phát
huy được ưu thế của phương pháp sắm vai là những chủ đề thể hiện được kỹ năng
giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải quyết vấn đề. Bước này cũng để khắc phục tồn tại
khi thực hiện các em hay chú tâm quá nhiều vào diễn mà quên đi chủ đề, nội dung
cần đạt: Nhu cầu giải quyết vấn đề khó khăn trong cuộc sống thực tại của các em ...)


Bước 2: Xây dựng tình huống và
vai định sắm:
Tình huống phải rất cụ thể; vai sắm
càng cụ thể bao nhiêu càng tốt. Các
dữ liệu không phải tùy tiện đặt ra mà
cần suy nghĩ, cân nhắc để thể hiện chủ
đề trọng tâm cần hướng tới như:
Trọng tâm về kiến thức đạo đức, pháp
luật hay rèn kĩ năng sống…. , nhằm
phát huy kỹ năng giao tiếp, thái độ,
năng lực xử lí, giải quyết các tình
huống thực tế một cách thơng minh
nhất phù hợp với chuẩn mực đạo đức,
đúng pháp luật.

Bước 3: Giao nhiệm vụ cho các vai, cho người quan
sát, rút kinh nghiệm
Vai sắm phải cụ thể theo đúng mục tiêu học tập
(người sắm vai “chính”, người sắm vai “phụ” phải thực
hiện nhiệm vụ, cơng việc, động tác gì… trong các tình
huống trên). Người quan sát (Chính là tất cả các bạn
cịn lại trong lớp) được phân thành nhóm nhỏ (vài
người). Mỗi nhóm được giao các nhiệm vụ cụ thể như:

nhóm theo dõi nhận xét vai “chính”; nhóm theo dõi
nhận xét vai “phụ”; các nhóm theo dõi về kỹ năng giao
tiếp, thái độ, kiến thức, năng lực giải quyết tình
huống…Có như thế các em mới tập trung theo dõi và
đưa ra những nhận xét sát thực nhất, đồng thời rút ra
bài học cho bản thân. Ở bước này khắc phục được tồn
tại. Khi thực hiện sắm vai chưa huy động hết các bạn
trong tổ mà chỉ tập chung ở một số bạn năng động, cịn
lại nằm ngồi cuộc thụ động quan sát và ít tương tác.


Bước 4: Thực hiện sắm vai
* Chú ý đến khung cảnh sắm vai như: Kê xếp lại bàn ghế cho thích hợp với tình huống
Bàn ghế ngồi của vai sắm được kê ở giữa để mọi người quan sát thuận tiện.
Bàn ghế của người quan sát (theo dõi) kê chung quanh sao cho thích hợp với nhiệm vụ
được giao (thí dụ: nhóm theo dõi vai “chính”, vai “phụ” ngồi đối diện với các vai đóng để
quan sát được tốt).
– Giáo viên cũng có một chỗ ngồi thích hợp để theo dõi được diễn biến chung, không làm
ảnh hưởng đến các vai sắm.
*Khi thực hiện sắm vai, các vai sắm hoàn toàn chủ động về nội dung và thời gian. Giáo
viên khơng nên can thiệp, nhắc nhở làm mất tính chủ động, linh hoạt của vai diễn. Chỉ
được ngừng thực hiện sắm vai khi kéo dài quá thời gian quy định nhiều, khơng cịn thời
gian để thảo luận sau sắm vai. Ở bước này khắc phục được tồn tại, khi người sắm quên lời
thoại hay trả lời sai thì hay bị gãy tình huống, mất thời gian.
Thí dụ: Khi vai “chính” đưa ra một vấn đề gì khơng đúng với kiến thức, chuẩn mực đã
học hay lời thoại nhầm thì vai “phụ” có thể xử lí nhanh bằng cách hỏi lại, gợi ý khéo để


Bước 5: Thảo luận sau sắm vai của học sinh và nhận xét của giáo viên.
Thảo luận sau sắm vai là rất quan trọng, đó là nội dung cơ bản của giảng dạy bằng

phương pháp sắm vai. Thao tác này cần làm ngay sau khi sắm vai để người học nhận xét
chính xác. Giáo viên điều khiển thảo luận sau sắm vai. Qua các vai sắm học sinh tự nhận
xét, thảo luận:
– Về kỹ năng giao tiếp:
Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng?
Các ngơn từ sử dụng có phù hợp cho vai “chính”, “phụ”… khơng?
– Về thái độ, phong cách:
Việc chào hỏi, cách xưng hô trong giao tiếp..?
Có thực sự tơn trọng, chú ý lắng nghe, giải đáp đúng yêu cầu của các vai sắm?
– Về kiến thức:
Cách giải thích, hướng dẫn có đúng khơng?
Các biện pháp giải quyết nêu ra có phù hợp với lý thuyết, với chuẩn mực giao tiếp không ?


2.2.3: Các bước thực hiện
* Đối với giáo viên: Nghiên
cứu tài liệu về các phương pháp dạy
học trong đó có phương pháp sắm
vai, nghiên cứu nội dung bài để lựa
chọn chủ đề nội dung định hướng
cho học sinh viết tình huống phù
hợp.
* Đối với học sinh: Thực hiện
hoạt động sắm vai theo hướng dẫn
của giáo viên, có rút kinh nghiệm
qua sắm vai.

2.2.4: Các điều kiện để thực hiện
* Giáo viên: Tích cực tự học, trau dồi
kiến thức về chun mơn nghiệp vụ đổi

mới PPDH theo hướng tích cực, phát
huy được năng lực của người học.
* Học sinh: Đối tượng là học
sinhlớp 8 trường THCS An Thịnh.
* Cơ sở vật chất: (Tạo khơng gian
lớp học phù hợp với nội dung tình
huống cần sắm, có thể chuẩn bị đạo cụ
nếu cần).




2.2.5: Tính mới, sự khác biệt của biện pháp
Tồn tại khi chưa áp
- Những em học yếu hơn hoặc chưa tích cực giảm bớt sự
dụng biện pháp

- Mặc dù học sinh đã biết làm nhóm
sắm vai, như nhiệm vụ của từng thành
viên chưa được thể hiện rõ rệt. Có
những học sinh thụ động chưa sáng
tạo, ỉ lại vào các bạn phân công.
- Kỹ năng ứng xử chưa mạnh dạn, tự
tin với các tình huống.
- Các em hay chú tâm quá nhiều vào
diễn mà quên đi chủ đề, nội dung cần
đạt.
- Khi thực hiện sắm vai các em chưa
chú ý đến khung cảnh lớp học, diện
tích lớp, kê bàn ghế, chưa xác định

được thời gian thực hiện. Khi quên lời
thoại hay bị gãy diễn biến tình huống.

-

-

-

ỷ lại vào các bạn khác. Huy động được tất cả các thành
viên vào tình huống sắm vai nhằm phát huy hết các
năng lực của các em.
5 bước của phương pháp này đã mang lại hiệu quả rõ
rệt, học sinh rèn kỹ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin khi
đứng trước mọi người. Đưa ra nhiều cách xử lí tình
huống thơng minh.
Sắm vai giúp học sinh thực hành những kĩ năng giao
tiếp trong môi trường an tồn, được giám sát trước khi
xảy ra các tình huống thực và làm chủ được tình
huống, nổi bật được chủ đề cần đạt.
Do có sự chuẩn bị chu đáo nên khắc phục được lời
thoại bị gãy mất thời gian và khơng gian lớp học được
bố trí thuận lợi .


3. Khả năng áp dụng của biện pháp
Biện pháp nêu trên áp dụng cho học sinh lớp 8 và các khối lớp khác
trường THCS …………………Áp dụng bồi dưỡng chuyên môn giáo viên
thông qua các buổi sinh hoạt tổ, sinh hoạt chun đề của phân mơn.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp

dụng biện pháp
Trong đổi mới chương trình hiện nay đang hướng đến rèn năng lực cho
học sinh. Thì phương pháp này có hiệu quả rất rõ rệt. Bởi việc sắm vai giúp
học sinh liên hệ đến các vấn đề liên quan một cách cụ thể để các em phát huy
vốn kinh nghiệm sống của bản thân giúp các em phân tích, lí giải, tranh luận,
xử lí các tình huống, các sự kiện thực tế từ đó các em tự rút ra bài học và
khắc sâu kiến thức, hình thành nên năng lực của bản thân.


* Về phía học sinh đã đạt được
- Nắm vững các kiến thức, tư duy, hứng thú và sáng tạo trong học tập.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử, giao tiếp mạnh dạn, tự tin với các tình
huống nhất là khi đứng trước mọi người .
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá chuẩn mực đạo đức, đúng pháp luật,
phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội...
- Rèn các kĩ năng giải tỏa áp lực, duy trì tinh thần lạc quan, xử lí các tình
huống nhanh nhẹn.
* Qua khảo sát bằng phiếu trắc nghiệm học sinh của 1 lớp 8:
Tỉ lệ học sinh chưa biết giải quyết các mâu thuẫn của lứa tuổi đã giảm
xuống chỉ còn 40%.


So sánh thực tế hai năm học 2019-2020 và 2020 – 2021.
kết quả thu được môn GDCD khối 8 khi chưa áp dụng và sau
khi áp dụng như sau:
%
45
40
35
30

25
20
15
10
5
0

Giỏi

Khá

Năm học 2019- 2020

Trung bình

Năm học 2020- 2021

Yếu

Xếp loại


Trên đây là biện pháp có thể áp dụng để nhằm
nâng cao hiệu quả phương pháp sắm vai trong
giảng dạy mơn GDCD 8. Tuy nhiên đó cũng chỉ là
những ý kiến cá nhân của bản thân tơi. Trong thực
tế cịn có rất nhiều ý kiến hay từ các đồng nghiệp.
Rất mong sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp./.
Có các tình huống của các chủ đề đã sử dụng trong giảng dạy khi áp dụng
phương pháp sắm vai gửi kèm báo cáo.


Trân trọng cảm ơn.


Trên đây là biện pháp có thể áp dụng để nhằm
nâng cao hiệu quả phương pháp sắm vai trong
giảng dạy mơn GDCD 8. Tuy nhiên đó cũng chỉ là
những ý kiến cá nhân của bản thân tơi. Trong thực
tế cịn có rất nhiều ý kiến hay từ các đồng nghiệp.
Rất mong sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp./.
Có các tình huống của các chủ đề đã sử dụng trong giảng dạy khi áp dụng
phương pháp sắm vai gửi kèm báo cáo.

Trân trọng cảm ơn.



×