Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Báo cáo kiến tập tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 22 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
HƯNG YÊN


MỞ ĐẦU
C.Mác đã từng nói: “Lý luận mà khơng có thực tiễn là lý luận sng, thực
tiễn mà khơng có lý luận là thực tiễn mù quáng”. Đây là một quan điểm hồn
tồn chính xác đối với mọi lĩnh vực, ngành nghề trong đó có giáo dục.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền là nơi đào tạo ra các thế hệ giảng viên
cho hệ thống các trường Chính trị tỉnh, thành phố, các trung tâm chính trị,
Trung cấp, Cao đẳng, Đại học,... trong cả nước. Để đào tạo ra những giảng
viên giỏi trong tương lai thì ngồi những kiến thức chun mơn, cần có những
kỹ năng nghề nghiệp. Đây chính là quá trình gắn lý luận với thực tiễn hay học
đi đôi với hành.
Thực hiện kế hoạch kiến tập 1834 – KH/HVBCTT – ĐT, Hà Nội, ngày 16
tháng 4 năm 2021 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền về việc
kiến tập sư phạm cho sinh viên khối lý luận, năm thứ ba khóa học 2018 –
2022 với mục đích yêu cầu rèn luyện cho sinh viên tiếp cận với thực tế giảng
dạy trên lớp và các hoạt động chun mơn của giảng viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền; tìm hiểu cụ thể và nắm vững chức năng, nhiệm vụ cũng như
các hoạt động của khoa và trường, tạo cơ sở cho đợt thực tập nghiệp vụ cuối
khóa và cơng tác sau tốt nghiệp. Đồng thời, qua việc kiến tập sư phạm thực tế
ở trường là điều kiện để nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh
thần say mê, tâm huyết nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của sinh viên.
Mục đích của trường là nhằm tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập tiếp cận
với việc giảng dạy từ đó rèn luyện thêm năng lực giảng dạy và nâng cao lòng
yêu nghề để trở thành giảng viên lý luận. Nắm vững chức năng nhiệm vụ và
tham gia các hoạt động chủ yếu của trường để làm quen với hệ thống tổ chức
và mơi trường nghề nghiệp của mình. Thơng qua q trình kiến tập sư phạm
thực tế ở trường sẽ giúp cho sinh viên khối lý luận có thể nâng cao ý thức học


tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê, tâm huyết với ngành học của
mình.
Trong đợt kiến tập tại Khoa Lý Luận Chính Trị - Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên là thành viên của đoàn kiến tập em đã hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ mà trường đề ra. Có được kết quả đó là do bản thân em đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện của các thầy cô giao trong khoa
Lý Luận Chính Trị. Thơng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc
1


của mình tới Ban chỉ đạo kiến tập và quý thầy cô nhà trường, đồng thời em
xin báo cáo kết quả thu được sau kỳ kiến tập.
Báo cáo ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, cịn có các phần.
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ƯNG YÊN.
Chương II: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP.
Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VÀ NHẬN XÉT
ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ
HỘI TỈNH HƯNG YÊN.
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.
Trong quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Việt Nam, tỉnh Hưng yên thuộc
vùng thủ đô Hà Nội.

Năm 2019, Hưng n là đơn vị hành chính Việt Nam có dân số 1.252.731
người ( xếp thứ 28 về dân số), mật độ trung bình 1.357 người/km 2 (xếp thứ 4
cả nước), GRDP đạt 104.000 tỷ đồng (tương ứng với 4,080 tỉ USD), GRDP
bình quân đầu người dạt 74,57 triệu đồng tương ứng với 3.208 USD (xếp thứ
13 cả nước và thứ 7 khu vực Bắc Bộ), thu nhập bình quân đầu người đạt hơn
50 triệu đồng/năm (xếp thứ 11 cả nước và thứ 4 khu vực đồng bằng sông
Hồng), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 6,45%.
1.1.1.
Vị trí địa lý.
Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hưng Yên cách thủ đơ Hà
Nội 54 km về phía đơng nam, cách thành phố Hải Dương 50 km về phía tây
nam.
Các điểm cực của tỉnh Hưng Yên:

Điểm cực Bắc 21°01'B thuộc mương thủy lợi thôn Phả Lê,
xã Việt Hưng, huyện Văn Lâm.
 Điểm cực Đông 106°15'Đ trên sông Luộc thuộc thôn Hạ Đồng,
xã Nguyên Hòa, huyện Phù Cừ.
 Điểm cực Nam 20°36'B trên sơng Hồng thuộc thơn An Châu, xã Hồng
Hanh, thành phố Hưng Yên.
 Điểm cực Tây 105°53'Đ trên sông Hồng thuộc thôn Xâm Khổ,
xã Thắng Lợi, huyện Văn Giang.
Địa giới hành chính tỉnh Hưng Yên:
 Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh.
 Phía đơng giáp tỉnh Hải Dương.
 Phía tây giáp thủ đơ Hà Nội và tỉnh Hà Nam
 Phía nam giáp tỉnh Thái Bình.
3



1.1.2.
Điều kiện tự nhiên
Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ giữa ba tỉnh, thành phố
lớn: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ, là một trong hai tỉnh Bắc bộ có địa hình hồn tồn đồng bằng, khơng có
rừng, núi. Hưng Yên không giáp biển. Độ cao đất đai gần như đồng đều, địa
hình rất thuận lợi.
Điểm trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ nằm ở thôn Dung (Thiên Xuân),
xã Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ.
Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ
rệt: xuân, hạ, thu, đông. Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng
năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm.
 Diện tích: 930 km² (rộng hơn Hà Nam, Bắc Ninh).
 Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.652 mm
 Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C
 Số giờ nắng trong năm: 1.550 - 1650 giờ (cao dần từ Nam lên Bắc)
 Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%
1.1.3.
Tọa độ
Vĩ độ: 20°36′-21°01′ Bắc
Kinh độ: 105°53′-106°17′ Đơng
1.1.4.
Dân số.
Tính đến thời điểm 0 giờ ngày 09/8/2019, tổng dân số tồn tình là
1.252.731 người, tổng số hộ là 377.582 hộ. Trong đó, dân số nam là 583.200,
dân số nữ 605.700; Tỷ lệ tăng dân số bình quân/năm giai đoạn 2009 – 2019 là
1,05%. Mật độ dân số đạt 1,347 người/km2
Thành phần dân số:
Khi mới tái lập tỉnh 1997 tỷ lệ dân số làm nông nghiệp rất cao, ước tính
50-55%. Tuy nhiên, gần đây tỷ lệ này thay đổi một cách nhanh chóng do tốc

độ phát triển của cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng nhanh hơn. Tỷ lệ dân
số làm nông nghiệp năm 2008 ước tính cịn 40-45%, cơng nghiệp 45%, dịch
vụ 13%, năm 2010 công nghiệp chiếm 48,12% và đến năm 2015 công nghiệp
48,98%; năm 2018, công nghiệp, xây dựng chiếm 51,56%, thương mại, dịch
vụ chiếm 37,86% tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, Năm 2018 tỉ lệ dân

4


số làm nơng nghiệp cịn 10,58%. Thành phần dân số sống ở đơ thị là 37% và
nơng thơn là 63%.
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, tồn tỉnh có 5 tôn giáo khác nhau đạt
40.858 người, nhiều nhất là Cơng giáo có 26.226 người, tiếp theo là Phật
giáo có 4.556 người. Cịn lại các tơn giáo khác như đạo Tin Lành có 72
người, Hồi giáo có 3 người và Phật giáo Hịa Hảo chỉ có 1 người.
1.1.5.
Hành chính
Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính cấp huyện,
gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện với 161 đơn vị hành chính cấp xã, gồm
139 xã, 14 phường và 8 thị trấn.
Thành phố Hưng Yên có 17 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm
7 phường: An Tảo, Hiến Nam, Hồng Châu, Lam Sơn, Lê Lợi, Minh
Khai, Quang Trung và 10 xã: Bảo Khê, Hoàng Hanh, Hồng Nam, Hùng
Cường, Liên Phương, Phú Cường, Phương Chiểu, Quảng Châu, Tân
Hưng, Trung Nghĩa.
Phố Hiến, thương cảng sầm uất của Việt Nam hồi thế kỷ 16 và 17, nằm

trong thành phố Hưng Yên.
Thành phố Hưng Yên được tổ chức theo 4 khu vực chính.
 Khu vực cần bảo tồn, tôn tạo (khu vực Phố Hiến)

 Khu vực cần cải tạo chỉnh trang (khu phố cũ)
 Khu vực xây dựng mới (khu đô thị mới)
 Khu nhà vườn sinh thái (trồng cây nhãn truyền thống của tỉnh).
1.2. Tình hình kinh tế - xã hội.
1.2.1. Kinh tế
5


Năm 2019, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng 9.72%. Giá trị
sản xuất công nghiệp tăng 12.25%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 11.45%.
Giá trị sản xuất nông nghiệp thủy sản tăng 2.62%. Giá trị sản xuất thương mại
dịch vụ tăng 6.77%.
Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp xây dựng-62.15%, nông nghiệp thủy sản8.44%, thương mại dịch vụ-29.41%. GRDP đầu người đạt 79.06 triệu đồng.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 4,750 tỷ $, đạt 101% kế hoạch tăng 11.76% so
với năm 2018.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ 38.097 tỷ đồng tăng 111% so với kế
hoạch và tăng 11.12% so với năm 2018.
Tổng thu ngân sách đạt 16.027 tỷ đồng đạt 124,6% kế hoạch tăng 21,2%
so với năm 2018. Trong đó thu thuế XNK đạt 3.800 tỷ đồng đạt 112,5% kế
hoạch tăng 13,7%. Thu nội địa 12.257 tỷ đồng tăng 127,8% kế hoạch tăng
23,7% so với cùng kỳ 2018.[2]
Tổng chi ngân sách 10.339 tỷ đạt 112,7% kế hoạch. Trong đó: chi đầu tư
phát triển 3.679 tỷ đồng đạt 91,8% kế hoạch, chi thường xuyên 6.300 tỷ đồng
đạt 100% kế hoạch. Tồn tỉnh đã có 145/145 xã đạt chuẩn nơng thơn mới đạt
100%.
Tỷ lệ đơ thị hóa đạt 37,63%. Tỷ lệ hộ nghèo 2,0%.
Tồn tỉnh hiện có 13 khu công nghiệp (KCN) với quy mô hơn 3.000 ha,
gồm các KCN: Phố Nối A, Dệt may Phố Nối (Phố nối B), Thăng Long II,
Yên Mỹ, Yên Mỹ II, Minh Đức, Tân Quang, Như Quỳnh, Quán Đỏ, Kim
Động, Trưng Trắc, Vĩnh Khúc, Minh Quang và một số cụm công nghiệp

khác. Theo quy hoạch, đến năm 2020 tồn tỉnh sẽ có 35 cụm cơng nghiệp,
tổng diện tích tăng thêm là 1.399 ha để tạo mặt bằng thuận lợi cho phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Hưng Yên là một tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh của miền
Bắc. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều các khu cơng nghiệp lớn như Phố
Nối A, Phố Nối B (khu công nghiệp dệt may), khu công nghiệp Thăng Long
II (Mitsutomo Nhật Bản), khu công nghiệp Như Quỳnh, khu công nghiệp
Minh Đức, khu công nghiệp Kim Động, khu công nghiệp Quán Đỏ..... Sản
phẩm công nghiệp của tỉnh là dệt may, giày da, ô tô, xe máy, điện tử, điện dân
dụng, công nghiệp thực phẩm... Cơ cấu theo hướng phát triển kinh tế công
6


nghiệp và dịch vụ đang là chủ đạo. Tính đến hết năm 2019, tại các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có hơn 200 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký thực hiện 465 dự án đầu tư còn hiệu lực tổng
vốn đầu tư đăng ký là 4.730 triệu đô la Mỹ, trong đó dự án đầu tư hạ tầng Khu
cơng nghiệp Thăng Long II có vốn đầu tư đăng ký là 123 triệu đô la Mỹ, các
dự án đầu tư thứ cấp có tổng vốn đầu tư đăng ký là 4.607 triệu đơ la Mỹ. Nhật
Bản là quốc gia có số dự án và vốn đầu tư đăng ký lớn nhất tại các KCN với
130 dự án và có tổng vốn đầu tư đăng ký trên 3.000 triệu đô la Mỹ, tiếp đến là
Hàn Quốc với 41 dự án và có tổng vốn đầu tư đăng ký trên 500 triệu đô la Mỹ.
Bên cạnh đó với 1.463 dự án đầu tư của doanh nghiệp nội địa có tổng số vốn
133,4 nghìn tỷ đồng nâng tổng số vốn thu hút đầu tư đạt 10,5 tỷ USD.
Tổng số lao động sử dụng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
hiện nay khoảng 43,2 vạn người. Tồn tỉnh hiện có 11.000 doanh nghiệp đăng
ký hoạt động với tổng số vốn đăng ký 109.500 tỷ đồng.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều các khu đô thị mới xây dựng với
quy hoạch rất hiện đại và văn minh như Khu đô thị Ecopark, V-GreenCity
Phố Nối, Khu đô thị V-GreenCity, Khu đô thị Phố Nối B, Khu đô thị đại học

Phố Hiến thuộc thành phố Hưng Yên và huyện Tiên Lữ...
Khu Phố Nối (thị xã Mỹ Hào) là một khu vực kinh tế phát triển, là trung
tâm thương mại tài chính ngân hàng, cơng nghiệp của tỉnh Hưng Yên. Tại
đây, các trung tâm thương mại, mua sắm, khu giải trí đang được xây dựng
nhiều dần biến nơi đây thành trung tâm thương mại, giải trí chính của vùng.
Đây cũng là nơi tập trung một số cơ sở giáo dục lớn như Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Hưng Yên (cơ sở II), Trường Đại học Chu Văn An (cơ sở II),
Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, Trường Đại học Nội vụ Hà
Nội (cơ sở II), Trường Đại học Cơng đồn (cơ sở II).
1.2.2.
Xã hội
Giáo dục – đào tạo: Năm 2003, theo số liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo
Hưng Yên, tỉnh có 95.160 học sinh tiểu học, 98.240 học sinh trung học cơ sở
và 39.459 học sinh trung học. Số trường học tương ứng theo ba cấp là 168,
166 và 27.

7


Năm 2019, tỉnh có tổng số 383 trường học các cấp được công nhận trường
chuẩn Quốc gia. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 92,01%, tỷ lệ trúng
tuyển đại học 66,37%.
Tồn tỉnh có 44 học sinh đạt giải tại kỳ thi học sinh giỏi THPT Quốc gia,
1 học sinh đạt HCB cuộc thi Olympic tin học Châu Á, 1 học sinh đạt giải nhất
cuộc thi vô địch tin học văn phòng thế giới - Viettel 2019, 8 học sinh THPT
đạt giải tại kỳ thi KH-KT Quốc gia.
Danh sách các trường cao đẳng - đại học tại tỉnh Hưng Yên
1. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
2. Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
3. Trường Đại học Chu Văn An

4. Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam
5. Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam
6. Trường Đại Học Y Khoa Vinmec
7. Trường Hải quan Việt Nam
8. Trường Đại Học Hậu cần Công An
9. Trường Đại học Giao thơng Vận tải
10. Trường Đại học Cơng đồn 2
11. Trường Đại học Mở Hà Nội 2
12. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2
13. Trường Đại học Thủy lợi 2
14. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2
15.Học viện Y dược 2
16.Học viện Golf EPGA Việt Nam
17.Trường Cao đẳng ASEAN
18.Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên
19.Trường Cao đẳng Dịch vụ Hàng không
20.Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ LOD
21.Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Tô Hiệu
22.Trường Cao đẳng Cơ điện và Thủy lợi
23.Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên
24.Trường Cao đẳng Cộng đồng Hưng Yên
25.Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân 6
8


26.Trường Cao Đẳng Y Tế Hưng Yên.
Về văn hóa dân gian, ngồi cái chung của văn hóa dân gian đồng bằng
Bắc Bộ, cịn có những cái riêng mà chỉ Hưng Yên mới có, chẳng hạn hát
trống quân - một lối hát phổ biến ở Hưng Yên xưa kia, hiện nay vẫn cịn giữ
được. Ngồi ra, cịn có các thể loại hát ả đào, hát chèo,... Hưng Yên là vùng

đất địa linh nhân kiệt, ln đóng góp bậc hiền tài cho đất nước ở mỗi thời đại.
Tỉnh có 4 trạng nguyên trên tổng số 53 trạng nguyên của cả nước. Hiện
nay, Văn miếu Xích Đằng cịn lưu trên bia đá tên hàng trăm tiến sĩ khoa bảng
của tỉnh trong các thời kỳ phong kiến.
1.2.3.
Thể dục – Thể thao.
Năm 2019, tỉnh đã tham gia 27 giải thể thao quốc gia, đạt 106 huy chương
các loại, trong đó 20 huy chương Vàng, 29 huy chương Bạc và 57 huy
chương Đồng. Có 19 VĐV đạt đẳng cấp quốc gia.
Năm 2018 với 57 vận động viên tham dự, thi đấu ở 10 mơn, đồn thể thao
Hưng Yên đã giành được 3 huy chương Vàng, 7 huy chương Bạc và 15 huy
chương Đồng, xếp thứ 35/65 đoàn tham dự Đại hội Thể dục Thể thao toàn quốc.
Ngày 24 tháng 4 năm 2018, Câu lạc bộ bóng đá Phố Hiến ra mắt người
hâm mộ đã đánh dấu sự kiện lần đầu tiên tỉnh Hưng Yên có đội bóng thi đấu
tại Giải bóng đá Hạng Nhì Quốc gia Việt Nam. Ngay trong năm đầu tiên
thành lập, với dàn cầu thủ trẻ nòng cốt là các cầu thủ của Trung tâm đào tạo
bóng đá trẻ PVF, thầy trị huấn luyện viên Hứa Hiền Vinh đã xuất sắc thăng
hạng giành quyền lên chơi tại Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2019. Cũng
trong mùa giải Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia Việt Nam đầu tiên, Câu lạc
bộ bóng đá Phố Hiến đã giành ngôi Á quân và đoạt vé tham dự trận playoff
lên Giải bóng đá vơ địch quốc gia Việt Nam nhưng đã thất bại 0 - 1 trước Câu
lạc bộ bóng đá Thanh Hóa.
Năm 2018 đội tuyển bóng đá U11 Hưng n giành ngơi á qn chung kết
giải bóng đá nhi đồng tồn quốc tranh cúp Viettel năm 2018 diễn ra tại Thái
Bình. Đây là thành tích tốt nhất từ trước đến nay của bóng đá trẻ Hưng Yên ở
một giải đấu cấp quốc gia.
1.3. Công tác phòng chống dịch

9



Ngày 30.4, đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế, Phó trưởng
Ban Chỉ đạo quốc gia phịng, chống dịch Covid-19 làm việc với Ban chỉ đạo
phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh về cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 sau
khi tỉnh ghi nhận 2 trường hợp dương tính vớivi rút SARS-CoV-2. Tiếp và
làm việc với Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xn Tun có đồng chí Nguyễn Duy
Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo
phòng, chống dịch Covid-19 (Ban chỉ đạo) tỉnh.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên yêu
cầu:Tỉnh Hưng Yên triển khai chặt chẽ các bước ứng phó với dịch bệnh trong
tình huống phức tạp hiện nay, không để lây lan rộng ra cộng đồng. Đồng thời,
yêu cầu tỉnh chuẩn bị chu đáo các điều biện bảo đảm năng lực điều trị, năng lực
xét nghiệm, công tác truy vết, sàng lọc nhằm khống chế dịch nhanh nhất. Về
điều trị, mỗi trung tâm y tế tuyến cấp huyện cần có 1 đơn nguyên điều trị khi
dịch bệnh xảy ra; tăng số giường điều trị bệnh nhân Covid-19. Chú trọng
phương án bảo đảm an toàn cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại
biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; bảo đảm an toàn kỳ thi tốt nghiệp
THPT năm 2021. Lực lượng công an tiếp tục rà soát, truy vết các trường hợp
liên quan; xử lý nghiêm các trường hợp nhập cảnh trái phép. Cần giám sát, theo
dõi chặt chẽ công tác chấp hành các biện pháp phịng, chống dịch đối với các
khu cơng nghiệp trên địa bàn, đặc biệt nơi có nhiều doanh nghiệp nước ngoài.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã trực tiếp đi thị sát tại xã Tiên
Tiến. Thứ trưởng Bộ Y tế đánh giá cao huyện Phù Cừ đã nhanh chóng ứng
phó với dịch bệnh, thực hiện phong tỏa và giãn cách xã hội đối với các thôn
của xã Tiên Tiến. Đồng thời lưu ý địa phương cần tiếp tục truy vết, rà soát và
xác định rõ các đối tượng F1, F2 liên quan đến 2 ca F0, bảo đảm an toàn cho
người dân vùng dịch; bảo đảm cách ly đúng quy định, tuyệt đối không để lây
chéo trong khu cách ly và từ khu cách ly ra cộng đồng.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cũng đến kiểm tra cơ sở cách ly tập
trung số 1của tỉnh tại huyện Ân Thi. Tại đây, Thứ trưởng Bộ Y tế ghi nhận

Cơ sở cách ly tập trung số 1 đã làm tốt việc bảo đảm an tồn cho các cơng dân
trong khu cách ly. Đồng thời lưu ý, khâu xét nghiệm phải thực hiện thận
trọng, chặt chẽ để kịp thời phát hiện và xử lý dịch bệnh, đặc biệt coi trọng
khâu bàn giao sau cách ly.
10


Nhân dịp này, đồn cơng tác của Bộ Y tế đã tặng tỉnh 1 triệu khẩu trang y
tế và 2000 bộ quần áo bảo hộ phòng, chống dịch.

11


CHƯƠNG II
NHỮNG NÉT KHÁT QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN, KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
HƯNG YÊN.
2.1.1. Lịch sử phát triển
Trong quá trình phát triển, trường ĐHSPKT Hưng Yên đã trải qua những
giai đoạn lịch sử khác nhau:
Trường ĐHSPKT Hưng Yên tiền thân là trường Trung học Công nghiệp
Hưng Yên thuộc Bộ Công nghiệp nặng được thành lập ngày 21 tháng 12 năm
1966 theo quyết định số 1265/BCNNg/KH của Bộ Công nghiệp nặng với
nhiệm vụ đào tạo Kỹ thuật viên Trung cấp hai ngành Cơ khí và Động lực;
Quyết định số 242/TTg ngày 03 tháng 12 năm 1970 của Thủ tướng Chính
phủ giao Trường cho Tổng cục Đào tạo Công nhân Kỹ thuật (Bộ Lao động)
với tên gọi trường Giáo viên nghề 1, với nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy nghề
cho các trường Công nhân Kỹ thuật và các cơ sở đào tạo nghề;
Quyết định số 80/TTg ngày 05 tháng 03 năm 1979 của Thủ tướng Chính

phủ cơng nhận trường Giáo viên dạy nghề 1 là trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ
thuật I thuộc Tổng cục Dạy nghề, từ tháng 7/1987 thuộc Bộ GD&ĐT;
Ngày 06 tháng 01 năm 2003 Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số
04/2003/QĐ-TTg về việc thành lập trường ĐHSPKTHY trên cơ sở trường
Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật I.
2.1.2. Chức năng nhà trường.
Là nguồn cung cấp chủ yếu đội ngũ giáo viên kỹ thuật, giáo viên dạy nghề
cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, và đào tạo cán bộ kỹ thuật cơng nghệ có
kĩ năng thực hành bậc cao, có những năng lực trụ cột giúp họ trực tiếp giải
quyết tốt các vấn đề của doanh nghiệp và xã hội trong nền sản xuất hiện đại.
Trở thành trường đại học trọng điểm của khu vực đồng bằng Bắc bộ, đào
tạo đa ngành theo định hướng ứng dụng.
2.1.3.
Nhiệm vụ cụ thể của trường:
Đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ ĐH;
Đào tạo kỹ sư, cử nhân;

12


Đào tạo ThS, TS. Bồi dưỡng chuyên môn công nghệ kỹ thuật, nghiệp vụ
sư phạm; NCKH, triển khai áp dụng tiến bộ KHKT-CN phục vụ phát triển
kinh tế xã hội;
Cung cấp các gói dịch vụ hỗ trợ giáo dục, đào tạo.
2.1.4. Mục tiêu cụ thể
Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn về khoa học,
kỹ thuật công nghệ, kinh tế, ngoại ngữ và giáo dục nghề nghiệp, có kỹ năng
thực hành giỏi, phẩm chất chính trị rõ ràng, lối sống đạo đức trong sáng, tác
phong làm việc chuyên nghiệp, kỹ năng tin học và ngoại ngữ giỏi đáp ứng
nhu cầu các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội trong chiến lược

phát triển đất nước và đảm bảo an ninh quốc phòng.
- Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học làm trọng tâm trên
cơ sở đổi mới chương trình đào tạo theo chương trình ứng dụng tiên tiến của
Châu Âu phù hợp với đặc điểm và điều kiện của Việt Nam.
- Đổi mới, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý hiệu quả, đáp ứng yêu cầu
đổi mới và hội nhập.
- Đảm bảo đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, chú trọng nâng cao chất
lượng về chuyên môn, ngoại ngữ, tạo điều kiện cho cán bộ giảng viên phát
huy năng lực trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
- Tăng cường mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học với các trường đại
học, viện nghiên cứu, đặc biệt là hợp tác nghiên cứu ứng dụng với các doanh
nghiệp trong và ngoài nước.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu; Xây
dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng để phát triển đội ngũ nghiên cứu; Xây
dựng chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học hợp lý.
- Huy động các nguồn lực tập trung xây dựng Trường theo quy hoạch đã
được phê duyệt để đảm bảo đầy đủ các điều kiện phục vụ cho đào tạo và
nghiên cứu khoa học, phục vụ cho việc học tập, sinh hoạt của sinh viên ở mức
tốt nhất.
- Xây dựng cơ sở vật chất, giảng đường, trang thiết bị giảng dạy và học
tập hiện đại, đồng bộ; hệ thống thư viện, tư liệu giảng dạy và học tập tiên tiến,
hiện đại.

13


- Thiết kế hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin hỗ trợ giảng dạy, quản
lý tích hợp, tập trung và hiện đại đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, giảng dạy và
quản lý.
- Từ năm 2018 đến 2020, hồn thành đánh giá ngồi 2 chương trình đào

tạo. Từ năm 2021 đến 2030, phấn đấu hoàn thành đánh giá ngồi 10 chương
trình đào tạo cịn lại.
- Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ; chủ động hội nhập trong khu vực và trên thế giới.
- Sinh viên, học viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên là
trung tâm của q trình đào tạo; được đào tạo tồn diện về: đạo đức nghề
nghiệp, kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ, tri thức khoa học
và sáng tạo, phong cách làm việc chuyên nghiệp, có kỷ luật và lối sống văn
hóa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và khu vực.
2.1.5. Cơ cấu tổ chức.

14


2.1.6. Lãnh đạo nhà trường
- Hiệu trường: PGS.TS Bùi Trung Thành

- Phó hiệu trưởng: ThS. Nguyễn Đức Giang
-

Phó hiệu trưởng: PGS.TS Trương Ngọc Tuấn.
- Phó hiệu trưởng: PSG.TS Chu Văn Tuấn.

15


2.2. KHÁI QUÁT VỀ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển khoa
Khoa Lý luận chính trị tiền thân là tổ bộ môn Mác – Lênin thuộc Phịng
Thanh tra và cơng tác sinh viên. Năm 2008 để đáp ứng yêu cầu phát triển của

nhà trường, Tổ bộ môn Mác – Lênin được tách ra thành lập Khoa Lý luận
chính trị và duy trì phát triển cho tới nay. Khoa đảm nhận giảng dạy các môn
học gồm: Triết Học Mác – Lê nin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa
xã hội khoa học; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Pháp luật đại cương.
- Về đội ngũ cán bộ, giảng viên: Hiện nay khoa có tổng cơng 23 cán bộ
giảng viên(22 giảng viên và 01 giáo vụ khoa) trong đó:
+ Giảng viên có trình độ tiến sĩ: 07 giảng viên, chiếm 31,8%
+ Giảng viên có trình độ thạc sĩ: 15 giảng viên, chiếm 68,2%
- Định hướng phát triển của khoa: Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và
nghiên cứu khoa học theo chức năng, nhiệm vụ được nhà trường phân công.
Mục tiêu là đào tạo, bỗi dưỡng sinh viên có phẩm chất chính trị vững vàng, có
16


ý thức chấp hành pháp luật và nắm vững các chủ trương, chính sách của nhà
nước để vận dụng vào thực tiễn góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.

I.
Ngày tháng
26/4
27/4
28/4
29/4
30/4 – 2/5
3/5
4/5
5/5
6/5

7/5
10/5
11/5
12/5
13/5
14/5

CHƯƠNG III
BÁO CÁO QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP.
KẾ HOẠCH THỰC TẬP
Nội dung thực hiện
Đến phòng đào tạo hoàn thành các
thủ tục kiến tập.
Đến gặp mặt các thầy cô trong
khoa theo lịch hẹn của thầy
trưởng khoa
Đến gặp thầy cơ hướng dẫn
Hồn thành bản kế hoạch dưới sự
hướng dẫn của thầy cô hướng dẫn
Nghỉ lễ
Kiến tập thực tế ( Dự giảng)
Kiến tập thực tế ( Dự giảng)
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
Dự giảng online ( do tình hình
dịch bệnh tại địa phương)
Tự nghiên cứu

Dự giảng Online ( vì tình hình
dịch bệnh tại địa phương)

NỘI DUNG KIẾN TẬP.
1. Dự giảng
 Buổi 1
17

Ý kiến cá nhân


- Thời gian: 3/5 ( sáng)
- Địa điểm: A7 – 101
- Mơn học: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
- Giảng viên: TS. Tường Mạnh Dũng.
- Phương pháp giảng dạy: Thảo luận, trao đổi, đóng góp ý kiến.
- Nhận xét: Sinh viên tham gia đẩy đủ tiết học, chăm chú lắng nghe, tích cực
thảo luận với câu hỏi mà giang viên đưa ra.
 Buổi 2:
- Thời gian: 4/5 ( Sáng).
- Địa điểm: Phịng A5 -101.
- Mơn: Tư Tưởng Hồ Chí Minh. ( đại cương).
- Tên giảng viên: Thầy Lê Cao Vinh
- Phương pháp giảng day: Trao đổi ý kiến với sinh viên, xem các tư liệu, tài
liệu có liên quan đến chủ đề bài học, sinh viên được chủ động đặt câu hỏi và
giảng viên sẽ định hướng lại các kiến thức cho sinh viên thành một hệ thống.
- Nhận xét: Sinh viên tích cực, sơi nổi, hào hứng với nhiều câu hỏi giảng
viên đưa ra, chủ động yêu cầu giảng viên giải đáp thắc mắc chưa hiểu, đa số
các bạn sinh viên tham gia lớp học đầy đủ và đúng giờ.
 Buổi 3 + 4: Dự giảng Online ( do tình hình dịch bệnh diễn ra tại địa

phương)
- Mơn học: Triết học Mác – Lênin
- Giảng Viên: TS. Luyện Thị Hồng Hạnh.
- Phương pháp giảng dạy: Tích cực trao đổi với sinh viên, tạo ra môi trường
học tập thoải mái, đưa nhiều câu hỏi cho sinh viên trao đổi, sử dụng các bảng
nhớ để giúp sinh viên chủ động ghi nhớ kiến thức.
- Nhân xét: sinh viên chủ động tham gia lớp học đầy đủ, tích cực, sơi nổi.
2. Các hoạt động khác
Ngồi q trình tham gia dự giảng các thầy cơ hướng dẫn, chúng e cịn
tham gia những buổi giảng của các thầy cô khác trong khoa Lý luận chính trị,
và được tham gia các hoạt động khác trong khoa.

18


CHƯƠNG IV
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VÀ NHẬN XÉT, ĐANH GIÁ CỦA
ĐƠN VỊ KIẾN TẬP.
4.1. ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KÝ THUẬT HƯNG YÊN
Trong thời gian kiến tập ở trường, chúng em được tìm hiểu tình hình thực
tế của trường, em xin đưa ra một số ý hiến sau:
Trường cần có kế hoạch đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
choviệc dạy và học, tạo điều kiện cho các cán bộ giảng viên cũng như sinh
viên được tiếp cận với khoa học – công nghệ, giúp cho việc giảng dạy như
học tốt hơn.
Trường cần mở rộng hơn nữa các trung tâm thông tin thư viện để đáp ứng
nhu cầu cho sinh viên giảng viên nghiên cứu.
4.2. ĐỐI VỚI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.
Sau thời gian kiến tập này em nhận thấy bản thân mình còn thiếu rất nhiều
về kỹ năng giảng dạy cũng như kiến thức chun mơn dạy học. Vì vậy em xin

đề xuất tới khoa rằng mong khoa luôn tạo điều kiện tốt nhất để trang bị cho
sinh viên chúng em những kiến thức lý luận dạy học để cho sinh viên chúng
em thực hiện hiệu quả tốt hơn về việc kiến tập của mình.

19



×