TRƯỜNG THPT CHUYÊN
CHU VĂN AN LẠNG SƠN
ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI HÙNG VƯƠNG LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN THI : SINH HỌC 11
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)
Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm)
a. Hãy chỉ ra đường đi của nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ. Mối liên hệ giữa
các con đường đó?
b. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng
khống và trao đổi Nitơ
Câu 2: Quang hợp và hô hấp (2,0 điểm)
a. So với lúa thì năng suất của ngơ cao hơn hay thấp hơn? Vì sao?
b. Tại sao nói “Hiệu quả quang hợp của thực vật C4 lớn gấp 2 lần thực vật C3 nhưng hiệu
quả năng lượng thực vật C3 lại lớn hơn thực vật C4”?
c. Ở thực vật, sự phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế
nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu ơxi tạm thời khơng? Vì sao một số thực vật ở vùng
đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu ôxi?
Câu 3: Sinh trưởng và phát triển (2,0 điểm)
Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng một lần thời gian che tối tới hạn vào ban đêm
của một cây bằng một loại ánh sáng, cây đó đã khơng ra hoa.
a. Cây đó là cây ngày dài hay ngày ngắn? Vì sao?
b. Ánh sáng sử dụng để ngắt quãng phải là loại ánh sáng nào trong ba loại sau: ánh sáng
trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa? Giải thích.
Câu 4: Cơ chế di truyền và biến dị (2,0 điểm)
a. Liệt kê ngắn gọn 4 vai trò của liên kết bổ sung trong di truyền.
b. Vẽ hình mơ tả cấu trúc phân tử tARN và chú thích. Tại sao mỗi tARN lại mang được
chính xác 1 axit min tương ứng với anticodon của nó?
Câu 5: Cơ chế di truyền và biến dị (2,0 điểm)
a. Hình thức tổ chức gen theo kiểu Operon đem lại lợi ích gì cho SV? Cho ví dụ.
b. Hiện tượng trao đổi chéo bất thường có thể gây ra những loại đột biến NST nào?
Câu 6: Hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
a. Kể tên nhóm động vật có cơ quan hô hấp hiệu quả nhất ở trên cạn.
b. Trình bày cấu tạo cơ quan và cơ chế hơ hấp ở nhóm động vật đó?
Câu 7: Tuần hồn (2,0 điểm)
a. Tại sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn, trong khi động vật có xương sống bậc cao
(chim, thú) có vịng tuần hồn kép?
b. Giải thích tại sao cơng nhân làm việc trong các hầm than thường có hiện tượng bị
ngạt thở?
1
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
Dùng máy đo điện thế cực nhạy có 2 điện cực: đặt điện cực thứ nhất lên mặt ngoài sợi
trục khổng lồ của mực ống, điện cực thứ hai xuyên qua màng vào trong tế bào chất, người ta đo
được hiệu điện thế là 70 mV.
a. Đây là điện nghỉ hay điện động? Vì sao?
b. Nếu điện cực thứ hai đặt vào chỗ sợi trục bị tổn thương thì có ghi được điện thế
khơng? Giá trị này có gì khác so với trường hợp trên? Giải thích?
c. Nếu thay dịch ngoại bào của sợi trục bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K+ cao gấp
20 lần so với bình thường thì giá trị điện thế nghỉ có bị thay đổi khơng? Vì sao?
Câu 9: Bài tiết, cân bằng nội mơi ( 2,0 điểm)
Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại,
thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường?
Câu 10: Sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
a. Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn
tại được trong môi trường biến động?
b. Hàng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prơgestêron hoặc prơgestêron +
estrơgen tổng hợp) có thể tránh thai. Tại sao?
---------------- Hết------------
2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
CHU VĂN AN LẠNG SƠN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLIMPIC TRẠI HÈ
HÙNG VƯƠNG NĂM 2016
Môn: Sinh học - LỚP 11
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm)
a. Hãy chỉ ra đường đi của nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ. Mối liên hệ giữa
các con đường đó?
b. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng
khống và trao đổi Nitơ
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đường đi của nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ:
1
- Qua các tế bào sống (hợp bào): Nước đi vào TBC của tế bào lơng hút,
0.5
(2,0
sau đó qua cầu sinh chất sang các tế bào vỏ tới tế bào chất của tế bào nội
điểm) bì, TBC của tế bào vỏ trụ rồi vào mạch gỗ.
- Con đường vô bào (thành tế bào và gian bào): Nước đi vào thành tế bào
0.5
của tế bào lơng hút sau đó di chuyển vào thành tế bào và gian bào của tế
bào vỏ đến các tế bào nội bì.
- Nước đi theo con đường vơ bào khi đến nội bì, gặp đai caspary khơng
thấm nước → di chuyển vào tế bào chất của tế bào nội bì và chuyển sang
con đường qua nguyên sinh chất – không bào và di chuyển đến mạch gỗ.
- Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP từ các chất hữu cơ, tạo ra
0.5
các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
- ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ
0.5
khống, nitơ, q trình sử dụng các chất khống và q trính biến đổi
Nitơ trong cây.
Câu 2: Quang hợp và hô hấp (2,0 điểm)
a. So với lúa thì năng suất của ngơ cao hơn hay thấp hơn? Vì sao?
b. Tại sao nói “Hiệu quả quang hợp của thực vật C4 lớn gấp 2 lần thực vật C3 nhưng hiệu
quả năng lượng thực vật C3 lại lớn hơn thực vật C4”?
c. Ở thực vật, sự phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế
nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu ôxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng
đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu ơxi?
Câu
2
(2,0
điểm)
Nội dung
Điểm
a. Ngơ có năng suất cao hơn lúa, vì chúng có điểm bù CO2 thấp hơn,
cường độ quang hợp mạnh hơn, sử dụng nước tiết kiệm hơn và không
0.5
xảy ra hô hấp sáng.
b. - Hiệu quả quang hợp của TVC 4 > TVC3 do TVC3 có hơ hấp sáng cịn
0.5
TVC4 khơng có hơ hấp sáng.
- Hiệu quả năng lượng TVC3 > TVC4 vì:
TVC3 để hình thành 1 Glucose cần 18 ATP
TVC4 để hình thành 1 Glucose cần 24 ATP
c.
- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện 0,25
3
thiếu ơxi.
0,25
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí. Gồm đường phân và lên
men.
0.25
Một số thực vật có đặc điểm thích nghi:
0,25
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, khơng bị độc do các chất sản sinh
ra trong điều kiện yếm khí.
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thơng với nhau dẫn ôxi từ thân
xuống rễ.
Câu 3: Sinh trưởng và phát triển (2,0 điểm)
Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng một lần thời gian che tối tới hạn vào ban đêm
của một cây bằng một loại ánh sáng, cây đó đã khơng ra hoa.
a. Cây đó là cây ngày dài hay ngày ngắn? Vì sao?
b. Ánh sáng sử dụng để ngắt quãng phải là loại ánh sáng nào trong ba loại sau: ánh sáng
trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa? Giải thích.
Câu
Nội dung
Điểm
3
a. - Chắc chắn cây đó phải là cây ngày ngắn.
0.5
(2,0
- Vì cây ngày ngắn là cây đêm dài, đem ngắt quãng đêm dài thành hai
điểm) đêm ngắn, nên không đủ thời gian che tối tới hạn, cây sẽ khơng ra hoa.
0.5
b. - Vì trong cây có sắc tố cảm nhận quang chu kì là phitocrom.
0.5
Phitocrom tồn tại ở hai dạng: Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (ánh sáng có
bước sáng là 660 nm), ký hiệu là P660 có tác dụng kích thích sự ra hoa của
cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài dạng thứ hai hấp thụ
ánh sáng đỏ xa (có bước sáng 730 nm), ký hiệu P 730 có tác dụng kích
thích sự ra hoa của cây ngày dài, ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
- Hai dạng này có thể chuyển đổi thuận nghịch khi có tác động của
ánh sáng như sau:
P660
Ánh sáng đỏ
Ánh sáng đỏ xa
P730
0.5
→ Do đó, ánh sáng sử dụng để ngắt quãng phải là ánh sáng trắng
hoặc ánh sáng đỏ (trong thành phần của ánh sáng trắng có ánh sáng đỏ) sẽ
xuất hiện P730 gây ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
Câu 4: Cơ chế di truyền và biến dị (2,0 điểm)
a. Liệt kê ngắn gọn 4 vai trò của liên kết bổ sung trong di truyền.
b. Vẽ hình mơ tả cấu trúc phân tử tARN và chú thích. Tại sao mỗi tARN lại mang được
chính xác 1 axit min tương ứng với anticodon của nó?
Câu
Nội dung
Điểm
4
a. Liệt kê ngắn gọn 4 vai trò của liên kết bổ sung trong di truyền.
Mỗi ý
(2,0
1. Trong cấu trúc ADN: đảm bảo cho ADN vừa bền vững và linh hoạt
0,25
điểm) 2. Trong sao chép ADN: Đảm bảo thông tin di truyền được sao chép và
truyền đạt chính xác qua các thế hệ tế bào hoặc các thế hệ con cái của
loài.
3. Trong phiên mã và dịch mã: Thông tin di truyền được biểu hiện ra tính
trạng một cách chính xác.
4
4. Trong sửa chữa ADN: Giúp bộ máy sửa chữa ADN trong tế bào phát
hiện khi có sai sót (bắt cặp sai) và dựa vào một mạch ADN chứa thông tin
gốc (thường được đánh dấu) để sửa chữa sai sót
5. Trong tiếp hợp NST: Giúp các NST tương đồng nhận diện và bắt cặp
được với nhau trong giảm phân.
(HS có thể kể ra các vai trò khác nếu đúng vẫn tính điểm)
b. Vẽ hình mơ tả cấu trúc phân tử tARN và chú thích. Tại sao mỗi tARN
lại mang được chính xác 1 axit min tương ứng với anticodon của nó?
- Hình vẽ đủ các thùy, chú thích được các vị trí: chiều của phân tử,
anticodon, vị trí gắn axit amin ở đầu 3’, trình tự AXX, thùy Ψ.
- Do mỗi tARN có 1 enzyme aminoacyl-tRNA synthetase riêng có vai trò
nhận diện đúng axit amin tương ứng với tARN và xúc tác cho phản ứng
tạo phức tARN-axit amin một cách chính xác.
0,75
0,25
Câu 5: Cơ chế di truyền và biến dị (2,0 điểm)
a. Hình thức tổ chức gen theo kiểu Operon đem lại lợi ích gì cho SV? Cho ví dụ.
b. Hiện tượng trao đổi chéo bất thường có thể gây ra những loại đột biến NST nào?
Câu
Nội dung
Điểm
5
a. Hình thức tổ chức gen theo kiểu Operon đem lại lợi ích gì cho SV?
(2,0
Cho ví dụ.
điểm) Ý nghĩa của việc tổ chức gen theo kiểu Operon:
- Tiết kiệm vật chất di truyền, làm cấu trúc hệ gen gọn nhẹ (cách tổ chức
0,25
của nhiều gen trong TB nhân sơ).
- Tạo ra sản phẩm các gen nhanh chóng, các sản phẩm gen này thường
0,75
liên quan đến nhau về chức năng nên cùng lúc tế bào cần lượng tương
đương. VD: Operon Lac ở E.coli tạo ra các protein chuyển hóa lactozo,
các gen rARN (ở cả nhân sơ và nhân thực) được tạo ra lượng lớn, đồng
thời mới có thể đáp ứng được yêu cầu của TB
b. Hiện tượng trao đổi chéo bất thường có thể gây ra những loại đột biến
cấu trúc NST nào?
- TĐC không cân giữa các NST tương đồng: tạo ra 1 NST mất đoạn, 1
0,5
NST lặp đoạn.
- TĐC giữa các NST không tương đồng:
+ Chuyển đoạn tương hỗ: tạo ra 2 NST đột biến chuyển đoạn.
0,25
+ Chuyển đoạn không tương hỗ: 1 NST mất đoạn, 1 NST chuyển đoạn.
0,25
Câu 6: Hơ hấp ở động vật (2,0 điểm)
a. Kể tên nhóm động vật có cơ quan hơ hấp hiệu quả nhất ở trên cạn.
b. Trình bày cấu tạo cơ quan và cơ chế hơ hấp ở nhóm động vật đó?
Câu
Nội dung
6
a. Nhóm động vật có cơ quan hơ hấp hiệu quả nhất ở trên cạn là Chim.
(1,0
điểm)
b. - Cấu tạo:
+ Phổi : được cấu tạo từ hệ thống các ống khí với hệ thống mao mạch
dày đặc.
Điểm
0,5
0.5
5
+ Các túi khí phía trước và túi khí phía sau.
- Hoạt động : theo 2 chu kỳ :
+ Chu kì 1:
Động tác hít vào: Khơng khí qua khí quản vào túi khí phía sau.
Thở ra: Khơng khí từ túi khí phía sau đi qua phổi.
+ Chu kỳ II:
Hít vào: Thể tích hai túi khí tăng lên, khơng khí trong phổi được đẩy
vào túi khí phía trước, đồng thời 1 lượng khơng khí từ ngồi vào túi khí
phía sau.
Thở ra: Khơng khí từ túi khí phía trước bị đẩy ra ngồi.
Khơng khí vào và ra khỏi phổi ln đi theo 1 chiều => khơng khí trong
phổi ln là khí giàu ôxi
0.5
0.5
0.5
Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm)
a. Tại sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn, trong khi động vật có xương sống bậc cao
(chim, thú) có vịng tuần hồn kép?
b. Giải thích tại sao cơng nhân làm việc trong các hầm than thường có hiện tượng bị
ngạt thở?
Câu
Nội dung
Điểm
7
a. - Ở cá: Môi trường nước đệm đỡ.
0.5
(2,0
Nhiệt độ nước tương đương thân nhiệt của cá → giảm nhu cầu năng lượng
điểm) → nhu cầu oxi thấp → cá có hệ tuần hoàn đơn.
- Ở chim, thú: Nhu cầu năng lượng cao nên cần nhiều oxi; máu được oxi
0.5
hoá từ các cơ quan trao đổi khí → tim. Từ tim máu được phân bố khắp cơ
thể → tuần hoàn kép giúp tăng cường áp lực máu và tốc độ dòng chảy.
b. Công nhân làm việc trong các hầm than thường bị ngạt thở là do:
- Hàm lượng O2 giảm hàm lượng CO, CO2 tăng.
0.25
- Hêmôglôbin kết hợp dễ dàng với CO tạo thành cacboxihêmôglôbin qua
phản ứng:
0.5
Hb +CO -> HbCO.
- HbCO là một hợp chất rất bền, khó phân tích, do đó máu thiếu Hb tự do
0.25
chun chở O2 vì thế cơ thể thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở.
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
Dùng máy đo điện thế cực nhạy có 2 điện cực: đặt điện cực thứ nhất lên mặt ngoài sợi
trục khổng lồ của mực ống, điện cực thứ hai xuyên qua màng vào trong tế bào chất, người ta đo
được hiệu điện thế là 70 mV.
a. Đây là điện nghỉ hay điện động? Vì sao?
b. Nếu điện cực thứ hai đặt vào chỗ sợi trục bị tổn thương thì có ghi được điện thế
khơng? Giá trị này có gì khác so với trường hợp trên? Giải thích?
c. Nếu thay dịch ngoại bào của sợi trục bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K+ cao gấp
20 lần so với bình thường thì giá trị điện thế nghỉ có bị thay đổi khơng? Vì sao?
Câu
Nội dung
Điểm
8
a. Đây là điện thế nghỉ vì đo được lúc sợi trục khơng bị kích thích .
0.5
(2,0
b. Trường hợp nầy vẫn đo đươc điện thế , nhưng giá trị hơi thấp hơn so 0.75
điểm) với điện thế nghỉ ở trên vì tại chỗ bị tổn thương có một ít bào tương bên
trong sợi trục trào ra ngồi hịa lẫn với nước gây đoản mạch.
6
c. Nếu thay dịch ngoại bào bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K + cao
gấp 20 lần thì điện nghỉ khơng cịn vì lúc nầy khơng có sự chênh lệch
nồng độ K+ giữa trong và ngoài màng nên K + khơng khuếch tán được và
do đó khơng xuất hiện hiệu điện thế.
0.75
Câu 9: Bài tiết, cân bằng nội mơi ( 2,0 điểm)
Khi huyết áp thấp thì q trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại,
thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường?
Câu
Nội dung
Điểm
9
- Cầu thận chỉ lọc được dễ dàng khi có áp suất lọc, mà áp suất lọc = huyết
0,5
(2,0
áp - (áp suất keo + áp suất thuỷ tĩnh của dịch lọc trong nang Bao man).
điểm) Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu
tạo nước tiểu đầu.
- Thận đáp ứng lại bằng cách tiết ra renin điều chỉnh huyết áp qua hệ
0,5
thống renin-angiotensin-aldosteron (RAAS) để tạo thành Angiotensin II.
- Chất này làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp.
- Angiotensin II cũng kích thích tuyến thượng thận tăng tiết hoocmon
0,5
aldosteron và hoocmon này tác động lên ống lượn xa làm tăng tái hấp thu
Na+ và nước ở ống lượn xa dẫn đến tăng thể tích máu và tăng huyết áp.
0,5
Câu 10: Sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
a. Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn
tại được trong môi trường biến động?
b. Hàng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prơgestêron hoặc prơgestêron +
estrơgen tổng hợp) có thể tránh thai. Tại sao?
Câu
Nội dung
Điểm
10 (2,0 a. - Cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm để hình thành
điểm) giao tử đực, giao tử cái và sự kết hợp giữa hai loại giao tử trong thụ tinh để
tạo ra cơ thể mới.
0.5
- Sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con vì qua giảm
phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được
hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu.
0.5
- Mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thì khả
năng thích nghi với mơi trường biến động càng cao. Trên nguyên tắc khi
môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ
hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều cơ hội thích nghi hơn những cá
thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ.
b. - Hoocmon FSH và LH do tuyến yên tiết ra có tác dụng kích thích trứng
0.5
phát triển, chín và rụng. Sau khi rụng, nếu trứng được thụ tinh sẽ tạo hợp
tử, phát triển thành phôi thai.
0.5
- Uống viên thuốc tránh thai ( chứa prôgestêron hoặc prôgestêron +
estrôgen tổng hợp) hàng ngày làm cho nồng độ các hoocmon này trong
máu cao , gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi giảm tiết GnRH, FSH
và LH nên trứng khơng chín và khơng rụng, do đó khơng thể có thai.
---- HẾT ---
7
8