Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sinh 11 sonla

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.14 KB, 10 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH SƠN LA

LỚP 11

ĐỀ THI Đề XUẤT

(Đề này có 2 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 (2 điểm)
a. Khí khổng đóng khi nào? Sự đóng khí khổng có lợi và có hại đối với thực vật như thế
nào?
b. Một luống rau được bón các loại phân bình thường. Sau một thời gian dài trời âm u và
lạnh. Khi kiểm tra chất lượng ra thấy hàm lượng

cao và có nguy cơ gây
ngộ độc cho người sử dụng. Hãy giải thích vì sao?
Câu 2 (2 điểm)
a. Vì sao năng suất sinh học của TV C4 lớn gấp 2 lần TV C3 nhưng hiệu quả năng lượng
trong quang hợp ở TV C3 lại lớn hơn TV C4.
b. Một nhà khoa học tiến hành thí nghiệm quang hợp ở một lồi TV thuộc nhóm C3 và
nhận thấy: Trong điều kiện ánh sáng ổn định, CO2 kết hợp với ribulose - 1,5- diphosphat
(RiDP) tạo thành axit photpho glyxeric (AGP). Khi nguồn cung cấp CO2 khơng cịn thì
nồng độ ATP, RiDP và APG sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
Câu 3 (2 điểm)
a. Các nhà vườn, khi trồng hoa vạn thọ, đến khoảng 30 – 35 ngày tuổi người ta tiến hành
bấm ngọn thân chính của cây. Vì sao?
b. Thí nghiệm: Một cây khoai lang được trông trong chậu, sau 1 ngày để ngời nắng, người


ta chuyển cây vào trong phòng tối trong 24 giờ, sau đó bịt kín vài lá bằng giấy thiếc, rồi
đem cây ra ánh sáng trong 4 giờ. Sau đó ngắt lấy 2 lá bị bịt và 2 lá khơng bị để phân tích
hàm lượng tinh bột trong lá. Thí nghiệm nào nhằm chứng minh điều gì? Tiến hành thí
nghiệm như thế nào để cho kết quả tốt chính xác nhất? Coi như các hóa chất và thiết bị
trong phịng thí nghiệm đầy đủ.
Câu 4 (2 điểm)
a. Thực chất nhiễm sắc thể khổng lồ là gì? Có nguốn gốc từ đâu? Thường gặp ở những loại
tế bào nào?
b. Làm thế nào để xác định một alen mới hình thành do đột biến có alen với một gen nào
đó hay không?
Câu 5 (2 điểm)
a. Thế nào là hồi biến? Làm thế nào để phân biệt được một đột biến làm cho kiểu hình đột
biến trở về khiểu hình dại là do đột biến nghịch hay đột biến ức chế (đột biến kìm hãm)?
b. Ở một lồi động vật, XX là giới đực, XY là giới cái, khi lai 2 thể lưỡng bội bình thường
có kiểu gen AabbddXX với AaBbddXY. Trong các cá thể F1 có một cá thể có kiểu gen
AaaBbdXY . Có những loại đột biến nào đã xảy ra với thể đột biến trên?


Câu 6 (2 điểm)
a. Khi tiến hành thí nghiệm cắt tuyến tụy ở chuột thí nghiệm. Lượng thức ăn và chất dinh
dưỡng được cung cấp đầy đủ có trộn dịch tụy. Nhưng sau một thời gian ngắn chuột thí
nghiệm vẫn bị chết. Hãy giải thích?
b. Phân biệt chơ chế hít vào và thở ra trong q trình trao đổi khí của chim ?
Câu 7 (2 điểm)
a. Một người đàn ông bị cao huyết áp do nồng độ Aldosterol cao. Huyết áp của ơng ta là
160/120. Hãy giải thích?
b. Ở người khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucoz trong máu thay đổi như
thế nào?
Câu 8 (2 điểm)
a. Tại sao những người bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?

b. Một chất hóa học có thể trở thành chất mơi giới thần kinh khi có đủ các điều kiện nào?
Câu 9 (2 điểm)
a. Nhiều vận động viên khi luyện tập thể thao thường sử dụng thuốc có chứa
erythropoietin. Mục đích của việc này là gì? Nếu sử dụng lâu dài sẽ gây hậu quả gì?
b. Tại sao ở người pH trung bình của mauis ln giao động trong khoảng 7,35 đến 7,45?
Câu 10 (2 điểm)
a. Hoocmôn progesteron tác động lên những tế bào đích tại các cơ quan nào? Mô tả ngắn
gọn cơ chế tác động?
b. Tại sao khi phụ nữ mạn kinh thường bị loãng xương? Ngồi lỗng xương cịn gây những
ảnh hưởng nào khác?
.....................HẾT.....................
Người ra đề

Điêu Thị Nhiên
Điện thoại liên hệ: 0985 981 575


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH SƠN LA
ĐỀ THI Đề XUẤT

LỚP 10 (11)
(Đáp án đề này có 8 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 (2 điểm)
c. Khí khổng đóng khi nào? Sự đóng khí khổng có lợi và có hại đối với thực vật như thế
nào?

d. Một luống rau được bón các loại phân bình thường. Sau một thời gian dài trời âm u và
lạnh. Khi kiểm tra chất lượng ra thấy hàm lượng



cao và có nguy cơ gây

ngộ độc cho người sử dụng. Hãy giải thích vì sao?
ĐÁP ÁN

a.

Nội dung
- Khí khổng đóng trong các trường hợp:
+ Ban đêm ( Khi khơng có ánh sáng): K+ chuyển từ tế bào bảo vệ vào các

Điểm
0,25

TB lân cận → ASTT của TB bảo vệ giảm → TB bảo vệ mất nước → TB
xẹp xuống → lỗ khí khép lại. Ngồi ra cịn do nồng độ CO2 trong các
khoang khí cao (do hơ hấp).
+ Khi cây gặp Stress: Do cây thiếu nước (do hạn hán hoặc nhiệt độ cao) K+
bị bơm ra khỏi TB bảo vệ →ASTT của TB bảo vệ giảm → TB bảo vệ mất

0,25

nước → TB xẹp xuống → lỗ khí đóng lại. Ngồi ra , khi thiếu nước cây
tăng cưởng tổng hợp axit abxixic ở rễ và lá, kích thích hoạt động các bơm
ion tăng vận chuyển K+ ra khỏi TB bảo vệ → khí khổng đóng.

+ Khi độ ẩm khơng khí tăng cao (mưa lâu ngày) các TB lân cận bão hồn

0,25

nước (no nước) → tăng thế tích → ép lên các tế bào bảo vệ → Lỗ khí đóng.
- Có lợi cho TV : Hạn chế sự mất nước.

0,25

- Có hại: Ngừng trao đổi O2 và CO2 với mơi trường, có thể gây hơ hấp
sáng → giảm năng suất cây trồng.
b. - Quát trình đồng hoa Nitơ ở TV gồm 2 giai đoạn:
+ Khử nitrat:





(cần NADPH và FredH2).

0,25


+ Đồng hóa amoni:
+ cetoaxit (R-COOH) → axit amin.
- Trời âm u, thiếu ánh sáng, cây không quang hợp không sinh NADPH


0,25


Krebs → thiếu R – COOH, thiếu nguyên liệu đồng hóa amoni → dư

0,25

để biến đổi



. Khơng sinh FredH2 để biến đổi

. Dẫn đến dư thừa
- Trời lạnh, nhiệt độ thấp → hô hấp giảm ảnh hưởng đến chu trình

thừa
- Dư thừa



có thể gâu ngộ độc cho người khi sử dụng.

Câu 2 (2 điểm)
c. Vì sao năng suất sinh học của TV C4 lớn gấp 2 lần TV C3 nhưng hiệu quả năng lượng
trong quang hợp ở TV C3 lại lớn hơn TV C4.
d. Một nhà khoa học tiến hành thí nghiệm quang hợp ở một lồi TV thuộc nhóm C3 và
nhận thấy: Trong điều kiện ánh sáng ổn định, CO2 kết hợp với ribulose - 1,5- diphosphat
(RiDP) tạo thành axit photpho glyxeric (AGP). Khi nguồn cung cấp CO2 khơng cịn thì
nồng độ ATP, RiDP và APG sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
a.

Nội dung

- Năng suất sinh học TV C4 cao hơn C3 là nhờ có enzym PEP –
Cacboxilaz có khả năng cố định CO2 ngay cả trong điều kiện CO2

Điểm
0,5

rất thấp, nên nguồn CO2 luôn dồi dào, khơng có hơ hấp sáng. Vì thế
hiệu quả quang hợp cao, năng suất sinh học cao.
- Hiệu quả năng lượng trong quang hợp TV C3 cao hơn C4
+ TV C3 để tổng hợp 1 phân tử Glucoz cần 18 ATP trong chu trình calvin,

0,5

+ TV C4 để tổng hợp 1 phân tử Glucoz cần 24 ATP, trong đó 18 ATP cần
cho chu trình calvin, 6 ATP cần cho tái tạo PEP từ axit pyruvic.
b. - ATP tăng: Do pha sáng vẫn tạo ATP, nhưng do thiếu CO2 trong pha tối

0,5

không diễn ra sự liên kết giữa RiDP với CO2 nên ATP ít được sử dụng.
- RiDP tăng: Do RiDP khơng liên kết với CO2 (do thiếu CO2), nhưng

0,25

q trình tái tạo RiDP vẫn diến ra.
- APG giảm: Do không có sự liên kết giữa RiDP với CO2 nên APG

0,26



không được tạo ra, trong khi sự khử APG thành AlPG vẫn xảy ra.
Câu 3 (2 điểm)
c. Các nhà vườn, khi trồng hoa vạn thọ, đến khoảng 30 – 35 ngày tuổi người ta tiến hành
bấm ngọn thân chính của cây. Vì sao?
d. Thí nghiệm: Một cây khoai lang được trông trong chậu, sau 1 ngày để ngời nắng, người
ta chuyển cây vào trong phòng tối trong 24 giờ, sau đó bịt kín vài lá bằng giấy thiếc, rồi
đem cây ra ánh sáng trong 4 giờ. Sau đó ngắt lấy 2 lá bị bịt và 2 lá không bị để phân tích
hàm lượng tinh bột trong lá. Thí nghiệm nào nhằm chứng minh điều gì? Tiến hành thí
nghiệm như thế nào để cho kết quả tốt chính xác nhất? Coi như các hóa chất và thiết bị
trong phịng thí nghiệm đầy đủ.
a.

Nội dung
- Đỉnh thân là nơi tổng hợp Auxin

Điểm
1 điểm

- Auxin nhiều gây ưu thế ngọn, ức chế sự sinh trưởng các chồi bên.

(mỗi ý

- Bấm ngọn để giảm Auxin, kích thích chồi bên phát triển.

0,25

- Cây đẻ nhiều nhánh, nhiều hoa → đem lại giá trị kinh tế cao.
b. - Thí nghiệm nhằm chứng minh vai trị của ánh sáng đối với quá trình

điểm)

0,25

quang hợp.
- Tiến hành xác định hàm lượng tinh bột như sau: Đánh dấu lá bịt giấy
thiếc .
+ Rút diệp lục: Bằng cách đung cả 2 loại lá trong cồn sôi đến khi lá trắng

0,25

ra.
+ Vớt lá ra và rửa qua nước và đặt lên khay , sau đó nhỏ dung dịch KI vào

0,25

lá và quan sát màu lá.
Kết quả : Lá bịt giấy thiếc sẽ khơng đổi màu khi nhỏ KI do khơng có tinh

0,25

bột.
Câu 4 (2 điểm)
c. Thực chất nhiễm sắc thể khổng lồ là gì? Có nguốn gốc từ đâu? Thường gặp ở những loại
tế bào nào?
d. Làm thế nào để xác định một alen mới hình thành do đột biến có alen với một gen nào
đó hay khơng?


a.
-


Nội dung
Nhiễm sắc thể khổng lồ là nhiếm sắc thể đa sợi, chúng chứa lượng

Điểm
0,25

sợi nhiễm sắc gấp nhiều lần so với TB bình thường. Có chiều ngang
và chiều dài lớn hơn NST bình thường (do khơng đóng xoắn).
- Nguồn gốc: Do có chế nội phân bào gây ra, NST nhân đơi nhưng

0,5

nhân TB khơng phân chia do đó tạo NST dạng chùm gồm nhiều sợi
Chromatit.
- NST khổng lồ thường có ở các loại TB như: Tuyến nước bọt, tuyến

0,25

Manpighi, màng ruột một số côn trùng.
b. - 2 alen của cùng một gen bình thường ln thuộc cùng một locut trên cặp

0,25

NST tương đồng. Nên để xác định alen đột biến có là alen của một gen
nào đó hay khơng ta dựa vào 3 tiêu chí sau:
+ Hai alen phải phân li vào các giao tử khác nhau trong giảm phân.

0,25

+ Thể dị hợp tạo nên từ 2 alen đó có KH giống bố hoặc mẹ hoặc trung gian 0,25

giữa bố và mẹ.
+ Các cơ thể lai phân li theo tỉ lệ giống lai một cặp tính trạng là: 3:1 hoặc

0,25

1:2:1.
Câu 5 (2 điểm)
c. Thế nào là hồi biến? Làm thế nào để phân biệt được một đột biến làm cho kiểu hình đột
biến trở về khiểu hình dại là do đột biến nghịch hay đột biến ức chế (đột biến kìm hãm)?
d. Ở một lồi động vật, XX là giới đực, XY là giới cái, khi lai 2 thể lưỡng bội bình thường có kiểu gen
AabbddXX với AaBbddXY. Trong các cá thể F1 có một cá thể có kiểu gen AaaBbdXY . Có những loại
đột biến nào đã xảy ra với thể đột biến trên?

a.

Nội dung
- Hồi biến là trường hợp từ trạng thái đột biến, do đột biến tiếp theo

Điểm
0,25

lại quy trở lại kiểu hình dại ban đầu. Hồi biến có thể di đột biến
nghịch hoặc đột biến ức chế.
- Để phân biệt nguyên nhân hồi biến là đột biến nghịch hay đột biến
ức chế. Ta cho thể hồi biế lai với thể dại thuần chủng ban đầu được
F1, cho F1 tạp giao với nhau và thống kê F2.

0,75



+ Nếu F2 tồn kiểu hình dại: Chứng tỏ hồi biến do đột biến nghịch gây ra.
+ Nếu F2 ngoài KH dại còn xuất hiện một số KH đột biến chúng tỏ hồi
biến là do đột biến ức chế.
b. - Hợp tử có 3 alen ở cặp NST mang gen A: Có thể đã xảy ra một trong hai
dạng động tiến sau:
+ Dạng 1: Đột biến cấu trúc NST dạng lạp đoạn mang alen a.

0,25

+ Dạng 2: Đột biến số lượng NST dạng dị bội thể ba nhiễm.

0,25

-Hợp tử có 1 alen ở cặp NST mang gen d: Có thể đã xảy ra một trong hai
dạng động tiến sau:
+ Dạng 1: Đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn chứa alen d.

0,25

+ Dạng 2: Đột biến số lượng NST dạng dị bội thể một nhiễm.

0,25

Câu 6 (2 điểm)
c. Khi tiến hành thí nghiệm cắt tuyến tụy ở chuột thí nghiệm. Lượng thức ăn và chất dinh
dưỡng được cung cấp đầy đủ có trộn dịch tụy. Nhưng sau một thời gian ngắn chuột thí
nghiệm vẫn bị chết. Hãy giải thích?
d. Phân biệt chơ chế hít vào và thở ra trong quá trình trao đổi khí của chim ?
a.


Nội dung
- Vì tuyến tụy là tuyến pha, ngồi cung cấp dịch tiêu hóa (tuyến ngoại

Điểm
0,25

tiết) còn tiết hoocmon insulin và Glucagoon điều hòa đường huyết.
- Mặc dù được cung cấp dịch tiêu hóa, các thức ăn trong đó có đường

0,5

được tiêu hóa, nhưng đường glucoz sau khi được hấp thụ vào máu
thì khơng đượng hấp thụ vào các TB do thiếu insulin
- Các TB trong đó TB thần kinh, tim, thận cần rất nhiều đường glucoz
b.

để tạo năng lượng bị đói → thiếu ATP → ngừng hoạt động → chết. 0,25
Hít vào
Thở ra
- Các túi khí phình ra
- Các túi khí đều xẹp xuống
0,26
- Các túi khí sau nhận khơng
- Các túi khí sau đẩy khơng khí 0,25
khí giàu oxi từ bên ngồi đưa

giàu oxi vào phổi.

vào
- Phổi đẩy khí giàu CO2 vào túi Các túi khí trước đẩy khí giàu CO2

khí trước.

qua khí quả ra ngồi.

0,5


Câu 7 (2 điểm)
c. Một người đàn ông bị cao huyết áp do nồng độ Aldosterol cao. Huyết áp của ông ta là
160/120. Hãy giải thích?
d. Ở người khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucoz trong máu thay đổi như
thế nào?
a.

Nội dung
- Aldosterol trong máu cao làm pH của máu tăng: vì aldosterol kích

Điểm
0,5

thích các ống thận tăng tái hấp thu Na+ làm tăng pH máu, đòng thời
tăng thái K+.
- Na+ cao trong máu dẫn đến tăng hấp thu lại nước → thể tích máu
tăng → huyết áp cao.
b. - Nhịp tim tăng: Do căng thẳng thần kinh → tuyến trên thận tiết adrenalin

0,5
0,5

tác động lên tim → tăng nhịp tim.

- Adrenalin còn phối hợp với cortizol hoocmơn vỏ thượng thận gây chuyển
hóa gluxit, lipit và protein thành glucoz, đưa glucoz vào máu → tăng

0,5

đường huyết.
Câu 8 (2 điểm)
c. Tại sao những người bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
d. Một chất hóa học có thể trở thành chất mơi giới thần kinh khi có đủ các điều kiện nào?
a.

Nội dung
- Ion Ca có tác dụng giải phóng chất mơi giới thần kinh từ cúc xinap
2+

Điểm
0,5

vào khe xinap, từ đó kích thích màng sau và phát động điện thế hoạt
động ở màng sau xinap.
- Thiếu Ca2+ làm q trình giải phóng chất mơi giói thần kinh bị giảm

0,5

dẫn đến xung thần kinh khơng được truyền qua khe xinap do đó gây
mất cảm giác.
b. Các điều kiện:
- Có các tiền chất và các enzym tổng hợp chất đó ở cúc xinap.
- Chất đó sau khi tổng hợp được dự trữ trong các bóng trong cúc


1,0


xinap.
- Chất đó có thụ thể tiếp nhận tại màng sau xinap.
- Tại màng sau xinap có enzim phân giải chất đó để tạo nên các tiền
chất đã tỏng hợp nên nó.
Câu 9 (2 điểm)
c. Nhiều vận động viên khi luyện tập thể thao thường sử dụng thuốc có chứa
erythropoietin. Mục đích của việc này là gì? Nếu sử dụng lâu dài sẽ gây hậu quả gì?
d. Tại sao ở người pH trung bình của mauis ln giao động trong khoảng 7,35 đến 7,45?
a.

Nội dung
- Erythropoirtin là hoocmơn điều hịa sinh hồng cầu từ tủy xương.

Điểm
0,25

- Khi sử dụng lượng hoocmơn này trong máu tăng sẽ kích thích tủy

0,25

xương tăng sinh hồng cầu.
- Lượng hồng cầu tăng giúp cung cấp nhiều oxi khi thi đấu thể thao có
thể bền sức và có thành tích cao.

0,25

- Nếu sử dụng lâu dài → lượng hồng cầu tăng quá mức → mất cân

bằng nội môi → gây bệnh đa hồng cầu → tăng độ nhớt của máu →

0,25

cản trở lưu thông máu và hoạt độngtim → tăng nguy cơ bị khối
huyết hoặc đông máu rải rác trong lòng mạch → nguy hiểm cho tính
mạng.
b. - Nhờ có hệ đệm. Chất đệm có khả năng lấy đi ion H+ hoặc OH- khi các
ion này xuất hiện trong mơi trường. Nhờ đó pH máu ln ổn định
Trong cơ thể có 3 hệ đệm.
+ Hệ đệm bicacbonat: NaHCO3/H2CO3 (

/ CO2).

+ Hệ đệm photphat: Na2HPO4/ NaHPO4 (

/H2

0,25
0,5

)

+ Hệ đệm proteinat.
- Ngồi ra hơ hấp và bài tiết cùng góp phần điều hịa pH trong máu.

0,25

Câu 10 (2 điểm)
c. Hoocmơn progesteron tác động lên những tế bào đích tại các cơ quan nào? Mô tả ngắn

gọn cơ chế tác động?


d. Tại sao khi phụ nữ mạn kinh thường bị lỗng xương? Ngồi lỗng xương cịn gây những
ảnh hưởng nào khác?
a.

Nội dung
- Tác động lên TB niêm mạc tử cung, gây tăng phân chia TB làm

Điểm
0,25

niêm mạc tử cung dày và xốp lên.
- Tác động lên TB tuyến yên: hoạt hóa gen tăng phiên mã, dịch mã

0,25

tổng hợp và giải phóng FSH và LH.
- Tác động lệ TB vùng dưới đồi : Hoạt hóa gen tăng phiên mã, dịch

0,25

mã tổng hợp và giải phóng GnRH.
- Tác động lên TB mao mạch niêm mạch tử cung.
b. - Khi mãn kinh lượng Ơstrogen giảm, mà hoocmơn này có tác dụng lắng

0,25
0,5


canxi vào xương, thiếu Ơstrogen gaimr lắng canxi vào xương dẫn đến
loãng xương.
- Ngồi ra cịn thay đổi tâm và sinh lý, da khô giáp, nám da…
.....................HẾT.....................
Người ra đề

Điêu Thị Nhiên
Điện thoại liên hệ: 0985 981 575

0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×