Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Phát triển kĩ năng cá nhân 1 đáp án Mở Hà Nội E learning

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.61 KB, 24 trang )

EG35
1.Các kỹ năng cá nhân được xếp vào loại kỹ năng nào?
Kỹ năng mềm
2.Con người khơng nên làm gì nếu muốn thành công trong giao tiếp với người
khác?
Tự do bộc lợ cảm xúc của mình
3.Để giao tiếp thành cơng thì con người cần xác định cự li và phương pháp
giao tiếp với người khác như thế nào?
Nên xác định cự li và phương pháp giao tiếp với từng đối tượng cụ thể để có cách
ứng xử phù hợp
4.Để khắc phục tâm lý căng thẳng trong b̉i thuyết trình, người thuyết trình
khơng nên làm gì?
Lệ tḥc nhiều vào thái đợ của khán giả
5.Để một nhóm hoạt động hiệu quả cần xác định rõ 5 yếu tố nào?
Mục đích (purpose); Vị trí (position); Quyền hạn (power); Kế hoạch (plan); Con
người (people)
6.Để thu thập thơng tin tài liệu cho việc thuyết trình bạn cần nắm được những
loại thông tin nào?
Thông tin phải biết , thông tin cần biết và thông tin nên biết
7.Hành động nào dưới đây sẽ làm giảm tác dụng của hoạt động nhóm trong
mơi trường học tập?
Dựa dẫm, ỷ lại vào thành quả học tập của người khác trong nhóm
8.Không gian giao tiếp giữa hai người được duy trì trong khoảng từ 0,5 – 1,5
mét được xếp vào vùng nào?
Vùng riêng tư


9.Một cuộc đàm phán chưa thể gọi là thành công khi:
Các bên hiểu nhau và biết rõnhững gì họ đãthỏa thuận nhưng chưa chắc về khả
năng thực hiện
10.Một cuộc đàm phán diễn ra như một cuộc đấu trí, trong đó các bên cùng


đưa ra những chiêu thức áp đảo đối phương để đạt được mục đích của mình.
Có thể gọi đây là cuộc đàm phán kiểu:
Đàm phán kiểu cứng
11.Một cuộc đàm phán dựa trên những tiêu chuẩn khách quan, trong đó các
bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ khơng cố giữlấy lập trường. Có thể gọi
đây là cuộc đàm phán kiểu:
Đàm phán kiểu nguyên tắc
12.Một cuộc đàm phán được tiến hành trong bầu không khí cởi mở, người
đàm phán hết sức tránh xung đột, dễdàng chịu nhượng bộ. Có thể gọi đây là
cuộc đàm phán kiểu:
Đàm phán kiểu mềm
13.Một người tự tin về bản thân thì sẽ phản ứng như thế nào khi được yêu cầu
trình bày quan điểm của mình?
Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì là đúng
14.Một người tự tin về khả năng và giá trị về bản thân thì sẽ có những biểu
hiện như thế nào?
Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng
15.Một tập thể muốn duy trì được sự bền vững thì nó cần:
Biết kết hợp hài hịa lợi ích của cá nhân với lợi ích tập thể
16.Một thành viên nhóm nên ứng xử thế nào khi khơng hồn thành cơng việc
được giao?
Thành khẩn nhận lỗi và tìm mọi cách khắc phục sai sót


17.Người thuyết trình khơng nên làm gì để tránh tâm lý căng thẳng trong khi
thuyết trình?
Nghĩ nhiều đến các phương án xấu có thể xảy ra nếu buổi thuyết trình thất bại
18.Nhân cách của một con người được quyết định nhiều nhất bởi yếu tố nào?
Môi trường xã hội
19.Những yếu tố nào sau đây khơng thuộc hình thức giao tiếp bằng ngôn từ?

Diễn tả bằng ánh mắt
20.Phương án nào sau đây không phải là đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên
tắc?
Chỉ đưa ra một phương án duy nhất để lựa chọn
21.Phương án nào sau đây không phải là ý nghĩa tích cực của việc phân công
trách nhiệm cá nhân trong khi làm việc nhóm?
Giúp từng thành viên nhận thức rõ hơn về lợi ích cá nhân trong khi làm việc nhóm
22.Theo mơ hình cửa sở Johari, cách thức mà con người tương tác với người
khác để hiểu về bản than mình là gì?
Tự bợc lợ và đón nhận thơng tin phản hồi
23.Theo mơ hình cửa sở Johari, để phát triển bản thân thì con người cần chú
trọng mở rộng phần nào?
Phần cơng khai/ Open
24.Thơng thường trong q trình đàm phán, cả hai bên đều muốn giữlập
trường của mình. Nhưng để đi đến sự thống nhất và tạo dựng mối quan hệ lâu
dài hai bên phải điều chỉnh lợi ích bằng cách:
Nhượng bộ lẫn nhau, tìm kiếm một thỏa thuận chung
25.Thu thập thơng tin tư liệu cho bài thuyết trình là công việc cần thực hiện
trong giai đoạn nào?


Giai đoạn chuẩn bị thuyết trình
26.Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần phải tự tin vào bản thân
mình?
Vì đó là điều kiện cần thiết để con người làm chủ bản thân, chủ động thực hiện
những mục tiêu mà mình đã đề ra.
27.Tìm câu trả lời đúng nhất. Khi một người chú trọng xây dựng nhân hiệu
thì sẽ đạt được ích lợi gì?
Đạt được thành cơng bền vững nhờ có uy tín và nhân cách tớt đẹp
28.Tìm câu trả lời đúng nhất. Một người có nhân hiệu tốt tức là có uy tín và

hình ảnh tốt thì sẽ dễ dàng đạt được điều gì?
Thành cơng trong cơng việc và c̣c sớng
29.Tìm câu trả lời đúng nhất. Những người là đối tác thân thiết của nhau cần
cư xử thế nào để duy trì mối quan hệ lâu dài với nhau?
Dù là thân cận đến mấy thì các đối tác cũng nên giữlễnghĩa, khoảng cách nhất
định, không được suồng sã với nhau
30.Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần hiểu biết năng lực của bản
thân mình?
Vì đó là tiền đề quan trọng để con người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình ảnh và
uy tín cá nhân hướng đến sự thành công trong công việc và cc sớng
31.Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần nhận thức được điểm
mạnh và điểm yếu của bản thân mình?
Vì con người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản thân để phát triển
nó và biết điểm yếu của bản thân để khắc phục nó
32.Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao để thành công, mỗi cá nhân cần chú ý
xây dựng nhân hiệu của mình?
Vì đó chính là cách tạo dựng hình ảnh, uy tín của cá nhân đới với xã hợi


33.Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao sự thành công của một buổi thuyết trình phải
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự chuẩn bị của thuyết trình viên, sự ủng hộ của
khán giả, sự chu đáo của công tác hậu cần…?
Vì sự thành công của một người bao giờ cũng cần sự nỗ lực của bản thân người đó
và sự hợp lực của những người liên quan
34.Tìm câu trả lời đúng nhất. Xã hội sẽ phát triển khi từng cá nhân nỗ lực
phát triển bản thân mình bởi vì:
Xã hợi ḿn phát triển thì cần phải có sự đóng góp sức lực của từng cá nhân có
nhân cách tốt, có trách nhiệm vì mục tiêu chung của xã hợi.
35.Tìm một phương án sai nói về vấn đề luyện tập của thuyết trình viên trước
khi thực hiện bài thuyết trình

Thút trình viên khơng cần phải lụn tập trước khi thút trình vẫn có thể dễ
dàng thành cơng
36.Tìm phương án đúng nhất. Chỉ số nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành
công và hạnh phúc của con người?
Chỉ số thơng minh cảm xúc (EQ)
37.Tìm phương án đúng nhất. Con người cần hợp tác với nhau, làm việc theo
nhóm bởi vì:
Làm việc theo nhóm sẽ tập hợp được khả năng của từng người, giúp họ bổ sung
các khiếm khuyết cho nhau
38.Tìm phương án đúng nhất. Con người cần tìm kiếm thơng tin, tăng cường
đề tài nói chuyện để:
Tạo sự linh hoạt, sáng tạo, hấp dẫn trong giao tiếp
39.Tìm phương án đúng nhất. Luận điểm nào dưới đây nhận định đúng về
mổi quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Mỗi cá nhân là một thành viên của xã hội, mang bản chất xã hội và không thể sống
ngoài xã hội.


40.Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là biết kiểm sốt cảm xúc
của bản thân khi người đó:
Kiềm chế sự bốc đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra
41.Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là thực sự có khả năng
kiểm sốt cảm xúc của bản thân khi người đó:
Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra
42.Tìm phương án đúng nhất. Trước khi tiến hành đàm phán, nên sử dụng
phương pháp phân tích SWOT để:
Tìm hiểu thực lực của các bên tiến hành đàm phán
43.Tìm phương án đứng nhất:Trong mơi trường doanh nghiệp, các thành viên
cần nêu cao tinh thần làm việc theo nhóm để:
Giảm thiểu những vướng mắc trong sự phới hợp giữa các cá nhân, các bợ phận của

doanh nghiệp
44.Tìm phương án xác định đúng trình tự các giai đoạn phát triển của nhóm
Giai đoạn hình thành – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa - giai đoạn phát
triển
45.Trong b̉i thuyết trình, khi khán giả có các ý kiến trực tiếp phản đối mình
thì thuyết trình viên nên xử lý thế nào?
Bình tĩnh lắng nghe, hẹn sẽtranh luận sau buổi thuyết trình
46.Trong giai đoạn chuẩn bị đàm phán, người đàm phán cần xác định
BATNA để:
Có thể chủ động, linh hoạt trong khi đàm phán
47.Trong giai đoạn xung đột, khi các thành viên trong nhóm phát triển ở các
mức độ khác nhau, nảy sinh những kỳ vọng không thực tế, trong nhóm bắt
đầu hình thành các phe phái, v.v. thì người lãnh đạo nhóm cần làm gì?
Khún khích các thành viên đưa ra những quan điểm khác nhau, cho phép có
xung đột


48.Trong quá trình giao tiếp với những người khác, nếu một người chỉ chú
tâm đến lợi ích của bản thân mình thì người đó sẽ:
Tạo sự bất tín nhiệm của các đới tác
49.Trong q trình giao tiếp, một người sẽ không được người khác tin tưởng
khi họ:
Không trung thực trong cơng việc
50.Trong q trình hoạt động nhóm, đến giai đoạn nào thì các thành viên
trong nhóm sẽ bắt đầu nhận thấy những lợi ích của việc cộng tác cùng với
nhau và giảm bớt xung đột nội bộ?
Giai đoạn chuẩn hóa
51.Trong q trình hoạt động nhóm, ở giai đoạn nào thường nảy sinh nhiều
mâu thuẫn nhất về quan điểm, kinh nghiệm, năng lực, tính cách, v.v. giữa các
thành viên nhóm?

Giai đoạn xung đợt
52.Trước khi kết thúc bài thuyết trình, thuyết trình viên khơng nên làm gì để
tạo được ấn tượng tốt với khán giả?
Kết thúc bằng một nhận xét tiêu cực
53.Việc thuyết trình trước các nhà đầu tư để kêu gọi đầu tư vốn vào kế hoạch
kinh doanh của mình là kiểu thuyết trình gì?
Thuyết trình theo kiểu thuyết phục
54.Xác định một luận điểm đúng nhất trong số các luận điểm dưới đây bàn về
tính cách và trang phục của con người.
Những người có phong cách ăn mặc giống nhau nhưng tính cách vẫn có thể khác
nhau
55.Xác định một luận điểm thể hiện cách hiểu đúng nhất về khái niệm giao
tiếp trong các phương án dưới đây:


Giao tiếp là cách thức con người tạo lập các mối liên hệ với những người khác
trong xãhội
56.Xác định một phương án đúng nhất bàn về hoạt động đàm phán trong số
các phương án sau:
Hoạt động đàm phán luôn gắn liền với sự tồn tại của con người
57.Xác định phương án đúng nhất về khái niệm đàm phán trong số các
phương án sau:
Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để
cùng đi đến một
thỏa thuận với nhau
58.Yếu tố quan trọng nhất để liên kết hoặc chia rẽ các cá nhân trong một tập
thể là:
Lợi ích

Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần hiểu biết năng lực của bản thân

mình?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì việc nhận biết về bản thân sẽ quy định thái độ trong quan hệ giao tiếp với
mọi người xung quanh.
b. Vì đó là tiền đề quan trọng để con người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình ảnh
và uy tín cá nhân hướng đến sự thành công trong công việc và cuôc sống
c. Vì con người cần biết đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình để thành công
trong cuộc sống


d. Vì con người cần phát huy những điểm mạnh và tìm cách khắc phục những
điểm yếu để tự hoàn thiện mình
Phản hồi
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 2
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Một người tự tin về bản thân thì sẽ phản ứng như thế nào khi được yêu cầu trình
bày quan điểm của mình?
Chọn một câu trả lời:
a. Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì là
đúng
b. Che giấu cảm xúc, tìm cách lảng tránh câu hỏi trực tiếp
c. Nghe ngóng các ý kiến xung quanh để hùa theo ý kiến số đông
d. Im lặng trong mọi trường hợp
Phản hồi
Đáp án đúng là: Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về

những gì là đúng
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 3
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau


Mô tả câu hỏi
Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần phải tự tin vào bản thân mình?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì đó là điều kiện cần thiết để con người làm chủ bản thân, chủ động thực hiện
những mục tiêu mà mình đã đề ra.

b. Vì khi con người có sự tự tin mạnh mẽ thì họ có thể thu hút và truyền cảm hứng
tự tin cho những người xung quanh
c. Vì sự tự tin mang lại cho con người sự chắc chắn cần thiết để tiến lên phía trước
d. Vì những người tự tin có thể dễ dàng giải quyết công việc, vượt qua những
thách thức
Phản hồi
Đáp án đúng là: Vì đó là điều kiện cần thiết để con người làm chủ bản thân, chủ
động thực hiện những mục tiêu mà mình đã đề ra.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 4
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi

Theo mô hình cửa sổ Johari, cách thức mà con người tương tác với người khác để
hiểu về bản thân mình là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tự bộc lộ và đón nhận thông tin phản hồi


b. Chân thành lắng nghe ý kiến góp ý từ người khác
c. Tích cực giao lưu hợp tác với người khác
d. Tiếp nhận thông tin nhiều chiều từ bên ngoài
Phản hồi
Đáp án đúng là: Tự bộc lộ và đón nhận thông tin phản hồi
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 5
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Theo mô hình cửa sổ Johari, để phát triển bản thân thì con người cần chú trọng mở
rộng phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Phần không biết/ Unknow
b. Phần mù/Blind
c. Phần che giấu/ Hidden
d. Phần công khai/ Open

Phản hồi
Đáp án đúng là: Phần công khai/ Open
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 6



Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là thực sự có khả năng kiểm soát
cảm xúc của bản thân khi người đó:
Chọn một câu trả lời:
a. Giữ bề ngoài bình thản, cố gắng sự khó chịu bên trong
b. Dằn vặt bản thân, đau đầu mất ngủ
c. Kiềm chế sự bốc đồng của bản thân
d. Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra

Phản hồi
Đáp án đúng là: Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 7
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Một người tự tin về khả năng và giá trị về bản thân thì sẽ có những biểu hiện như
thế nào?
Chọn một câu trả lời:


a. Ngồi thong tay, khuôn mặt ủ rũ

b. Mắt nhìn lấm lét hoặc lảng tránh
c. Dáng đi thất thểu, quần áo xộc xệch
d. Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 8
Câu trả lời không đúng
Điểm 0,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là biết kiểm soát cảm xúc của bản
thân khi người đó:
Chọn một câu trả lời:
a. Giữ vẻ mặt bình thản trước mọi hoàn cảnh

b. Biết che giấu những cảm xúc khó chịu bên trong
c. Kiềm chế sự bốc đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra
d. Tự do bộ lộ cảm xúc của mình trong mọi hoàn cảnh
Phản hồi
Câu trả lời đúng là:


Câu hỏi 9
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần nhận thức được điểm mạnh và
điểm yếu của bản thân mình?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì con người cần che dấu những điểm yếu của bản thân và bộc lộ những điểm
mạnh của bản thân
b. Vì con người cần sự tôn trọng từ những người khác
c. Vì con người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản thân để phát
triển nó và biết điểm yếu của bản thân để khắc phục nó

d. Vì con người cần so sánh năng lực của mình với những người xung quanh
Phản hồi
Đáp án đúng là: Vì con người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản
thân để phát triển nó và biết điểm yếu của bản thân để khắc phục nó
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 10
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi


Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần hiểu biết năng lực của bản thân
mình?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì con người cần biết đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình để thành công
trong cuộc sống
b. Vì việc nhận biết về bản thân sẽ quy định thái độ trong quan hệ giao tiếp với
mọi người xung quanh.

c. Vì con người cần phát huy những điểm mạnh và tìm cách khắc phục những
điểm yếu để tự hoàn thiện mình
d. Vì đó là tiền đề quan trọng để con người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình ảnh
và uy tín cá nhân hướng đến sự thành cơng trong công việc và cuôc sống
Phản hồi
Đáp án đúng là: Vì đó là tiền đề quan trọng để con người xây dựng nhân hiệu, tạo
dựng hình ảnh và uy tín cá nhân hướng đến sự thành công trong công việc và cuôc
sống
Đề cương ôn tập môn Phát triển cá nhân
Bài 3
1.Con người cần chú ý điều gì để thành cơng trong hoạt động giao tiếp ?
Theo sơ đồ này, người gửi muốn truyền ý tưởng của mình cho người khác thì phải
mã hóa nó thành lời nói, chữ viết hay các hình thức biểu hiện phi ngôn từ (cử chỉ,
ám hiệu…) gọi là thông điệp. Người nhận thông tin phải giải mã nó thì mới có thể
hiểu được thông điệp của người gửi và có sự phản hồi trở lại. Trên thực tế, quá
trình gửi và nhận thông tin sẽ bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố ngoại Gửi Hồi đáp
Nhận Giải mã Hiểu Mã hóa Ý tưởng Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập
cho mọi người Bài 3: Kỹ năng giao tiếp hội thoại cơ bản Trang 3 cảnh, gọi là yếu
tố gây nhiễu. Những yếu tố nhiễu này sẽ cản trở quá trình giao tiếp, nhiều khi
chúng gây nên sự hiểu lầm giữa các đối tượng giao tiếp. Quá trình trao đổi thơng
tin cịn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau, nếu những thơng tin từ người gửi
khơng được mã hoá chính xác, người nhận khơng hiểu chính xác thơng tin chủn
đến, thơng tin không rõ ràng mạch lạc bởi những yếu tố nhiễu… thì quá trình giao
tiếp sẽ không thể tiến hành thuận lợi. Quá trình giao tiếp chỉ thực sự thành công


khi người nghe hiểu được đúng nội dung mà người nói muốn truyền đạt và có sự
phản hồi.
2.Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn từ trong hoạt động giao tiếp của con
người ?

Phương tiện giao tiếp phi ngôn từ có vai trị quan trọng trong việc truyền các thơng
tin và thông điệp cho đối tượng giao tiếp nhằm biểu lộ cảm xúc, tình cảm cũng như
độ nhạy cảm của quá trình giao tiếp. Bạn có thể truyền đi một thông điệp không lời
mà người nhận vẫn có thể hiểu được ý nghĩa của nó. Đồng thời, khi bạn có mợt
mục đích rõ ràng, bạn thường biểu đạt những điều đó thông qua những điệu bộ, cử
chỉ. Một cái vẫy tay, một cái nháy mắt cũng có thể biểu đạt ý nghĩ một cách hợp lý.
Tuy nhiên, giao tiếp phi ngôn từ thường đi kèm với lời nói nhằm làm tăng ý nghĩa,
củng cố và làm rõ thông điệp.
3.Làm thế nào để lắng nghe người khác một cách hiệu quả?
Tiếp nhận: Nghe thông điệp và cố gắng để hiểu được những ẩn ý của người nói,
đồng thời quan sát các hành vi phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ của người nói.
Khi nghe nên ghi chép lại vì việc ghi chép lại sẽ giúp bạn lưu lại thông điệp và dễ
nhớ hơn. Ánh mắt chăm chú, đôi tai lắng nghe là những cách để thể hiện sự quan
tâm đến lời nói của người khác. Hãy thêm vào đó những cái gật đầu để khẳng định
bạn đang lắng nghe họ. Điều này giúp người nói yên tâm rằng bạn đang theo sát
c̣c trị chụn. Trong khi lắng nghe đới tác bạn hãy chú ý để Hiểu đúng: Bạn hãy
xác định xem ý của người nói thực sự là gì? Cố gắng giải mã những thông điệp của
người nói theo đúng cách, đúng ý tưởng của họ.  Ghi nhớ: Khi lắng nghe, bạn thu
được điều mình nghe thấy bằng cách ghi chép hoặc vạch ra trong đầu những điểm
chính trong thông điệp của người nói. Hãy ghi nhớ thông điệp để làm căn cứ sau
này.  Đánh giá: Nên chú trọng vào nội dung và áp dụng các kỹ năng suy nghĩ có
phê phán để đánh giá những điểm chính trong thông điệp của người nói. Hãy tách
biệt sự kiện với quan điểm và đánh giá chất lượng bằng chứng  Phản hồi: Hãy đưa
ra phản hồi mang tính xây dựng khi bạn đã đánh giá xong thông điệp của người
nói. Thông tin phản hồi cần tập trung vào những thông tin cụ thể, hướng vào mục
tiêu giao tiếp chứ không nên chung chung; Cần đưa ra phản hồi đúng thời điểm.
Phản hồi có ý nghĩa nhất khi khoảng thời gian giữa hành vi của người nhận phán


hồi với việc đưa ra phản hồi là ngắn nhất; Để việc phản hồi có hiệu quả, bạn cần

phải đảm bảo rằng người nhận hiểu rõ về nó.
Câu 4. Làm thế nào để duy trì được các mối quan hệ giao tiếp ?
 Luôn cố gắng tìm kiếm thông tin để tăng cường đề tài nói chuyện Trước khi tiếp
xúc với một đối tác, bạn cần phải tìm hiểu xem cần phải sử dụng đề tài gì để nói
chuyện. Nếu tư liệu nói chuyện của bạn không đủ thì sẽ khó có thể có bước khởi
đầu tốt đẹp, mà chỉ có thể nói chuyện phiếm. Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội
học tập cho mọi người Cần thường xuyên thu thập kiến thức mới và vận dụng làm
đề tài nói chuyện. Làm như vậy, không những bản thân thu được những kinh
nghiệm quý giá mà còn tạo nên sự linh hoạt, sáng tạo, thể hiện được cá tính trong
khi giao tiếp.
 Đưa ra những câu hỏi mở Bằng cách đưa ra những câu hỏi mở, bạn sẽ khiến cho
người nói chuyện cởi mở hơn và cũng có cơ hội bộc lợ bản thân nhiều hơn. Ví dụ
mợt sớ câu hỏi gợi mở: - Tôi đang băn khoăn không biết có phải là…? Nếu tôi
không nhầm thì hình như…có phải không? Tôi nghe nói… Nếu bạn không ngại thì
hãy chia sẻ với tôi… Giá như tôi biết được…
 Nên hào phóng những lời khen tặng chân thành Lời khen được ví như một loại
“dầu bôi trơn” trong các mối quan hệ giao tiếp. Bạn không nên hà tiện lời khen đối
với những người xung quanh mình bởi ai cũng có những điểm mạnh, những ưu
điểm cần được khuyến khích. Biết dùng lời khen một cách thông minh sẽ tạo ra
những hiệu quả tốt đẹp cho các mối quan hệ. Lời khen chân thành được sử dụng
đúng lúc, đúng chỗ sẽ làm cho đối tác có thiện cảm với bạn. Nếu lời khen quá sáo
rỗng, không có thực, nó sẽ gây phản cảm. Trong trường hợp này, bạn có thể bị
đánh giá là kẻ xu nịnh hoặc giả dối.
 Giữ các khoảng cách nhất định, không được suồng sã Mỗi người đều có tính
cách, sở thích, năng lực khác nhau nên khơng ai có thể hợp nhau đến mức có đồng
quan điểm với nhau về tất cả mọi vấn đề. Dù là bạn thân thiết đến mức độ nào thì
sớm muộn cũng sẽ đến lúc bất đồng quan điểm, nảy sinh mâu thuẫn về một vấn đề
gì đó. Vì vậy, đối với mọi mối quan hệ, bạn đều nên giữ những lễ nghĩa nhất định,
tôn trọng đối tác của mình. Nếu bạn muốn duy trì lâu dài một mối quan hệ nào đó
thì tuyệt đối không được suồng sã. Đó là một nguyên tắc cơ bản của quan hệ giao

tiếp. Với những mối quan hệ thân thiết, trong tiềm thức của cả hai bên đều cho


rằng mình rất hiểu đối phương, tưởng tượng đối phương và mình có ý nghĩ, cảm
nhận giống nhau - đó là một sai lầm.
Câu 5. Trong giao tiếp ứng xử con người cần tránh những vấn đề gì ?
 Nói nửa chừng rồi bỏ lửng làm người nghe không hiểu được những thông tin bạn
đang nói.
 Cướp lời, cắt ngang khi người khác đang nói, làm gián đoạn bài phát biểu hoặc
câu chuyện của họ.
 Nói sai đề tài, không có trách nhiệm với những điều mình nói
 Liên tiếp đặt ra các câu hỏi gây cảm giác ức chế cho người tiếp chuyện.
 Làm ra vẻ hiểu biết sâu rộng. Tự cho rằng mình đã biết tất cả mọi điều.
 Lan man, khơng tập trung vào chủ đề chính làm cho người tiếp chuyện cảm thấy
nhàm chán.
 Ép buộc người khác phải theo quan điểm của mình.
 Chêm những câu tiếng nước ngoài một cách tùy tiện.
 Đột ngột cao giọng.
 Dùng những lời quá suồng sã so với mức độ quan hệ.
 Dùng những từ đệm thiếu lịch sự, khơng cần thiết
Bài 1
Câu 1: Trình bày các khái niệm cá nhân , tập thể , xã hội. Phân tích mối quan
hệ giữa cá nhân – tập thể , cá nhân – xã hội?
1.1.

Khái niệm cá nhân: Cá nhân là khái niệm dùng để chỉ một con người cụ thể
sống trong một xã hội nhất định với tư cách là một thành viên của xã hội.
1.2. Khái niệm xã hội: Xã hội là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng các cá
nhân trong mối quan hệ tương hỗ với nhau. Trong đó cộng đồng nhỏ nhất
của một xã hội là nhóm, tập thể, gia đình, cơ quan, đơn vị… và lớn hơn là

cộng đồng quốc gia, dân tộc và rộng lớn nhất là cộng đồng nhân loại. 1.3.
Khái niệm tập thể: Tập thể là hình thức liên hệ các cá nhân thành từng nhóm


xuất phát từ lợi ích, nhu cầu ở các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Do đó
trong xã hội có nhiều tập thể khác nhau.
1.2.

2. Mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội
- Xã hội là do các cá nhân hợp thành. Những cá nhân sống và hoạt động
trong nhóm, cộng đồng khác nhau trong xã hội. - Mỗi cá nhân là một con
người mang những đặc điểm riêng. Các cá nhân này phân biệt với nhau
không chỉ về mặt sinh học mà còn về mặt quan hệ xã hội.
Bài 1: Mối quan hệ cá nhân – xã hội và vấn đề xây dựng nhân hiệu Trang 4 Mỗi cá nhân có đời sống riêng, có những quan hệ xã hội của riêng mình.
Mỗi cá nhân có kinh nghiệm riêng, có nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng riêng. Mỗi cá nhân dù sống ở đâu thì cũng là một thành viên của xã hội, mang bản
chất xã hội và không thể sống ngoài xã hội. - Xã hội càng phát triển thì
những nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân càng đa dạng. - Trong mối quan hệ
với tập thể, cá nhân như là “bộ phận” của cái “toàn thể”, thể hiện bản sắc
của mình thông qua tập thể nhưng không hoà tan vào tập thể. - Nguyên tắc
cơ bản của việc xác lập mối quan hê giữa cá nhân và tập thể cũng như mối
quan hệ giữa các cá nhân và cợng đồng xã hợi nói chung chính là mới quan
hệ lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng xã hội. Đó là mối quan hệ vừa có sự
thống nhất, vừa có sự mâu thuẫn. - Thực chất của việc tổ chức xã hội là giải
quyết mối quan hệ lợi ích nhằm tạo khả năng cao nhất cho mỗi cá nhân tác
động vào mọi quá trình kinh tế, xã hội cho sự phát triển và được thực hiện. Xã hội càng phát triển thì cá nhân càng có điều kiện để tiếp nhận ngày càng
nhiều những giá trị vật chất và tinh thần - Mặt khác, mỗi cá nhân trong xã
hội càng phát triển thì càng có điều kiện để thúc đẩy xã hội tiến lên. Vì vậy
thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân là
mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.


2.

Mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể (nhóm) - Bản chất mối quan hệ giữa
cá nhân và tập thể là quan hệ lợi ích – cái móc nới, liên kết hoặc chia rẽ các
thành viên. - Trong tập thể có bao nhiêu thành viên (cá nhân) thì sẽ có bấy
nhiêu lợi ích. Lợi ích lại được thể hiện ở nhu cầu – nhu cầu vật chất và nhu cầu
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người Bài 1: Mối quan
hệ cá nhân – xã hội và vấn đề xây dựng nhân hiệu Trang 5 tinh thần. Nhu cầu
của các cá nhân trong tập thể là không hoàn toàn giống nhau. - Khả năng của


tập thể thoả mãn nhu cầu cá nhân thường thấp hơn yêu cầu của cá nhân xét về
chất lượng, số lượng và tính đa dạng của nó. Tuy nhiên mỗi cá nhân lại không
thể tồn tại và phát triển một cách độc lập hoàn toàn với những cá nhân khác và
với tập thể. Đó là cơ sở để hình thành tính tập thể, tính cợng đồng … - Tuỳ
theo tính chất của mâu thuẫn và khả năng giải quyết những mâu thuẫn đó mà
mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân có thể được duy trì, phát triển hoặc tan rã.
- Những tập thể đảm bảo được sự ổn định về mặt tổ chức, đáp ứng yêu cầu của
cá nhân thì tập thể đó sẽ được củng cố và phát triển. Tập thể bền vững là tập
thể được xây dựng trên nguyên tắc kết hợp hài hoà lợi ích, nhu cầu của cá
nhân với lợi ích, nhu cầu của tập thể; - Để duy trì sự tồn tại và phát triển của
một tập thể, mỗi cá nhân cần hiểu rõ và thực hiện nghĩa vụ đối với tập thể, tôn
trọng các quyết định của tập thể, có ý thức trách nhiệm trước tập thể về hành
vi của mình. - Cần chống 2 khuynh hướng: tuyệt đối hoá tập thể, bắt cá nhân
phải hy sinh một chiều hoặc khuynh hướng tụt đới hoá lợi ích cá nhân mợt
cách cực đoan theo chủ nghĩa cá nhân.
Câu 2: Phân tích các yếu tố quy định sự hình thành và phát triển nhân cách
con người . Cho ví dụ minh họa
- Nhân cách không phải là cái bẩm sinh sẵn có mà được hình thành và phát triển
phụ thuộc vào 3 yếu tố:

- Tiền đề sinh học và tư chất di truyền học
-Môi trường xã hội: là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển của nhân cách
thông qua sự tác động qua lại của gia đình, nhà trường và xã hội đối với mỗi cá
nhân.
- Thế giới quan của các nhân: bao gồm toàn bộ các yếu tố như quan điểm, lý luận,
niềm tin, định hướng giá trị của cá nhân. Có thể nói, sự hình thành và phát triển
nhân cách là một quá trình lâu dài và phức tạp. Trong quá trình đó, giữa các yếu tố
bên trong và yếu tố bên ngoài, giữa cái sinh học và cái xã hợi thường xun tác
đợng lẫn nhau và vai trị của mỗi yếu tố đó thay đổi trong từng giai đoạn phát triển
của mỗi người. Trong quá trình sống, con người có được những kinh nghiệm sống,
niềm tin, thói quen... và ngược lại, khi tiếp nhận bất cứ việc gì, nhân cách cũng dựa
trên chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Không chỉ thế,
họ còn dựa vào những cái bên trong, những kinh nghiệm của mình để đánh giá,
tiếp nhận hay gạt bỏ cái bên ngoài. Như thế, quá trình này luôn gắn với năng lực tự



×