Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tư tưởng hồ chí minh (mn check lại )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI THU HOẠCH MƠN HỌC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Giá trị lịch sử và nhân văn trong bản di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Hà Nợi, ngày 12 tháng 10 năm 2023

1


PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT

Học và ten

Nhiệm vụ

Nhận xét mức độ
hoàn thành

1

TRƯƠNG ANH ĐÀO

Chương 3

Tốt


2

PHẠM THỊ NGỌC

Chương 2
(phần sau)

Tốt

3

NGUYỄN VĨNH XUÂN

Chương 1

Tốt

4

PHẠM THỊ THU HÀ

Chương 2
(phần đầu)

Tốt

5

TRỊNH HUYỀN NGÂN


Chương 4

Tốt

Điểm

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………….………………….………………….…………….
………………….………………….………………….…………………………….
…….………………………………….………………….………………….
…………….………………….………………….………………….
…………………………….…….………………………………….………………….
………………….…………….………………….………………….………………….
…………………………….…….………………………………….………………….
………………….…………….………………….………………….………………….
…………………………….…….………………………………….………………….
………………….…………….………………….………………….………………….
…………………………….…….………………………………….………………….
………………….…………….………………….………………….………………….

2


…………………………….…….………………………………….………………….
………………….…………..........

3


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………….
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………
I. Nội dung
Chương 1. Nội dung của di chúc…………………………………………….
1. Vài nét về di chúc…………………………………………………………
2. Bản di trúc công bố năm 1969……………………………………………
3. Nội dung cơ bản của di chúc……………………………………………..
Chương 2.Giá trị lịch sử trong bản di chúc của Chủ tịch HCM
1. Tổng kết những giá trị bao trùm trong Di chúc của Người………………
a . Di chúc là tâm nguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Chủ t
ịch Hồ Chí Minh với Tổ quốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng.
b. Di chúc là cơng trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền
2. Tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các giá trị nội dung cơ bản của Di Chúc tư
tưởng đoàn kết……………………………………………………
a. Về đoàn kết trong Đảng…………………………………………………
b. Về đoàn kết toàn dân…………………………………………………….
c. Về đoàn hết quốc tế…………………………………………………….
Chương 3.Nhân văn trong văn bản di chúc của chủ tịch HCM.
a. Thứ nhất, nhận định về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước………..
b. Thứ hai, về vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng…………………………
c. Thứ ba, về đoàn viên thanh niên và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau………………………………………………………………………
Chương 4.Kết luận
Tài liệu tham khảo

4


PHẦN MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nan ta đang từng ngày tiến lên sánh vai
cùng các cường quốc năm châu trên thế giới ,đang dần khẳng định vị thế của mình với
các nước bạn về nền độc lập ,tự do ,dân chủ.
Để đạt được thành tựu này là cả một quá trình đấu tranh gian khổ với những hi sinh
mất mát không thể bù đắp được của bao thế hệ cha ông chúng ta.Và cũng để có và giữ
được nền độc lập dân chủ của nước nhà thì ngồi sự cống hiến,hy sinh của cả một dân
tơc,trong đó có những con người xuất kiệt với phẩm chât anh dũng kiên cường ,khơng
sợ khó khơng sợ khổ ,sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc .Người thanh niên tên Nguyễn Tất
Thành đã một mình bơn ba khắp năm châu bốn bể để tìm ra con đường mang lại đọc
lập tự do cho Tổ quốc mình.Nhắc đến người là nhắc đến vị lãnh tụ vĩ đại vị lãnh tụ tài
ba và đặc biệt là người cha già kính yêu của dân tộc .Học tập ở người là học tập cả một
kho tàng kiến thức quý giá mà khơng một sách vở nào có thể dậy nổi.
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhân vật lịch sử quan trọng của Việt Nam và được tơn
vinh là người đặt nền móng cho sự phát triển của đất nước. Trong di tích của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, có rất nhiều giá trị lịch sử và hiện thực được bảo tồn và trưng bày. Việc
nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cuộc đời và sự nghiệp của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời cũng giúp chúng ta tìm hiểu về lịch sử và văn hóa
của Việt Nam. Ngồi ra, việc tìm hiểu về di tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của đất nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là những
đóng góp của ơng cho sự phát triển của đất nước. Phân tích và đánh giá giá trị lịch sử
của các di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, bao gồm nhà ở, văn phịng làm
việc, bảo tàng, lăng mộ và các cơng trình khác.Nghiên cứu về quá trình bảo tồn và
phát triển di sản văn hóa của đất nước, đặc biệt là trong việc bảo tồn và phát triển di
tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh.. Đề xuất các giải pháp để bảo tồn và phát triển di tích
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời đề xuất các hoạt động giáo dục và tuyên truyền
để nâng cao nhận thức của người dân về giá trị lịch sử và văn hóa của di tích này.
5



I. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. NỘI DUNG CỦA DI CHÚC
1. Vài nét về Di chúc
Tháng 9 năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, cùng với những hình ảnh ghi
lại tình cảm của tồn dân khắp bốn phương, bản Di chúc của Bác Hồ kính u được
cơng bố.
Theo đó, năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Di chúc đầu tiên gồm 4
trang, do tự tay Người đánh máy ở cuối trang đề ngày 15-5-1965. Bản Di chúc
Người viết năm 1965 là bản duy nhất hồn chỉnh, dưới có chữ ký của Người và bên
cạnh có chữ ký chứng kiến của đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lúc bấy giờ.
Năm 1968 Người viết bổ sung thêm một số đoạn gồm 6 trang viết tay. Ngày 105- 1969 Người viết lại toàn bộ phần mở đầu Di chúc gồm một trang viết tay (những
năm 1966, 1967 khơng có bản viết riêng).
Bản Di chúc công bố năm 1969 chủ yếu dựa vào bản Người viết năm 1965
(trong đó đoạn mở đầu là bản viết năm 1969, đoạn về việc riêng là phần đầu bản
viết năm 1968).Đến năm 1989, Bộ Chính trị cho phép công bố các Bản thảo Di
chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Căn cứ theo tài liệu cơng bố của Bộ Chính trị (trong tác phẩm Hồ Chí Minh tồn
tập – Tập 12) các Bản thảo Di chúc được sắp xếp theo thứ tự thời gian Người viết,
các bản bút tích được in trước, sau đó các bản đánh máy và bản in được in tiếp sau
đó. Cuối cùng là bản Di chúc cơng bố chính thức năm 1969.
Hoàn cảnh ra đời
Lịch sự đã có sự trùng hợp thiêng liêng và kỳ diệu.
Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản
Tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày 2-9-1969,
Bác Hồ ra đi từ khu vực nhà sàn đơn sơ cũng thuộc Quảng trường Ba Đình lịch sử.
6



Hai sự kiện diễn ra vào hai thời điểm khác nhau của đất nước nhưng lại gắn bó
chặt chẽ như một tất yếu lịch sử.Bác Hồ chuẩn bị cho việc ra đi của mình thật là
ung dung và thanh thản, ''để sẵn mấy lời'' cho đồng bào cả nước, đồng chí trong
Đảng và bè bạn khắp nơi khỏi thấy đột ngột. Những điều dặn lại đã dẫn dắt toàn
dân tộc bước tiếp trên con đường cách mạng đã được chính Bác Hồ vạch ra từ năm
1930, với bản Chính cương vắn tắt mà cho đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị,
khẳng định tầm nhìn xa, trơng rộng của thiên tài Hồ Chí Minh.
Từ năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự cảm nhận được sức khỏe của Người
giảm sút so với những năm trước đó. Người cho rằng, ở tuổi 75 Người thuộc lớp người
“xưa nay hiếm”. Tuy cảm thấy “tinh thần vẫn sáng suốt, thân thể vẫn khỏe mạnh”,
nhưng Người dự báo “Ai dám biết tôi sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng
được mấy năm tháng nữa”. Rõ ràng Hồ Chí Minh đã dự cảm được thời khắc quan
trọng của thời gian còn lại ở cuối cuộc đời mình. Từ dự cảm đó, Người viết: “Vì vậy,
tơi để lại mấy lời này, chỉ nói tóm tắt vài việc thơi. Phịng khi tơi sẽ đi gặp .

7


3 .Bản di trúc công bố 1968
VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều
hơn nữa, song nhất định thắng lợi hồn tồn.Đó là một điều chắc chắn.
Tơi có ý định đến ngày đó, tơi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng
bào, cán bộ, và chiến sĩ anh hùng, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi
đồng yêu quý của chúng ta.
Kế theo đó, tơi sẽ thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nước anh em trong
phe xã hội chủ nghĩa, và các nước bầu bạn khắp năm châu đã tận tình ủng hộ và giúp
đỡ cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta.

Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu
rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hy”, nghĩa là: “Người thọ 70, xưa nay hiếm”.
Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là hạng người “xưa nay hiếm” nhưng tinh thần, đầu óc
vẫn rất sáng suốt, tuy sức khỏe có kém so với vài năm trước đây. Khi người ta đã
ngồi 70 xn, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp. Điều đó cũng khơng có gì
lạ.Nhưng ai mà đốn biết tơi cịn phục vụ cách mạng, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân
dân được bao lâu nữa?
Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tơi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các
vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn
khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
TRƯỚC HẾT NÓI VỀ ĐẢNG – Nhờ đồn kết chặt chẽ, một lịng một dạ phục vụ
giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng
ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.
ĐOÀN KẾT là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn đồn kết nhất trí của Đảng như giữ
gìn con ngươi của mắt mình.
8


Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình
và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển đoàn kết và thống nhất của Đảng.
Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn
Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành
của nhân dân.
ĐỒN VIÊN THANH NIÊN ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung
phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội

vừa “hồng”, vừa “chuyên”.Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất
quan trọng và rất cần thiết.
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đã bao đời chịu
đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều
năm chiến tranh.Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù. Từ
ngày có Đảng, nhân dân ta ln đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng.Đảng cần phải
có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời
sống của nhân dân.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ có thể cịn kéo dài. Đồng bào ta có thể
phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ
đến thắng lợi hồn tồn.
Cịn non, cịn nước, cịn người
Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!
Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế
quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng
bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước
nhỏ mà đã anh dũng đánh thắng 2 đế quốc to – là Pháp và Mỹ; và đã góp phần xứng
đáng vào phong trào giải phóng dân tộc.
VỀ PHONG TRÀO CỘNG SẢN THẾ GIỚI – Là một người suốt đời phục vụ
cách mạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào Cộng sản và công nhân
9


quốc tế bao nhiêu, thì tơi càng đau lịng bấy nhiêu vì sự bất hịa hiện nay giữa các đảng
anh em!Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi
phục lại khối đồn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và
chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình.Tơi tin chắc rằng các đảng anh em và các nước
anh em nhất định sẽ phải đoàn kết lại.
VỀ VIỆC RIÊNG – Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách
mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tơi khơng có điều gì phải

hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.Sau khi
tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền
bạc của nhân dân.
Cuối cùng, tôi để lại mn vàn tình thân u cho tồn dân, tồn Đảng, cho toàn thể
bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các
đồng chí, các bầu bạn, và các cháu thanh niên nhi đơng quốc tế.Điều mong muốn cuối
cùng của tơi là: Tồn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt
Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp cách mạng thế giới.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 1969
Hồ Chí Minh

10


4.Nội dụng cơ bản của di chúc
Phần đầu: Về sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Người khẳng định giải phóng miền
Nam và qua đó, giải phóng hồn tồn và thống nhất đất nước như một tất yếu, dù phải
kéo dài, đặc biệt ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Người đã nói: "Thắng
giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay". Sự thật đã diễn ra như Người đoán. Bác
mất năm 1969, sáu năm sau, dân tộc Việt Nam giành đại thắng tháng 4/1975.

11


CHƯƠNG 2 .GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG BẢN DI
CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HCM
1.Tổng kết những giá trị bao trùm trong Di chúc của Người
Di chúc của Bác cũng như tất cả các tác phẩm, lời nói, bài viết của Bác bao giờ
cũng giản dị dễ hiểu đối với nhân dân, trước hết đối với công – nông là bộ phận lớn

nhất trong nhân dân. Song nó ln hàm chứa những tư tưởng lý luận và thực tiễn sâu
sắc.
Trích nguyên văn trong “ Đề cương tuyên truyền 40 năm thực hiện Di chúc Chủ
tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969-2/9/2009)”:

a.Di chúc là tâm nguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Chủ tịch Hồ
Chí Minh với Tổ quốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng.
Di chúc thể hiện sự tự nhận thức sâu sắc về bản thân của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Người đón nhận quy luật cuộc sống bằng phong thái ung dung, tự tại, chuẩn bị việc ra
đi của mình bằng những lời tâm huyết dặn lại. Tâm nguyện của Người: “Suốt đời tơi
hết lịng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt
thế giới này, tơi khơng có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục
vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa” . Ý chí, niềm tin, tinh thần lạc quan cách mạng, trách
12


nhiệm với nhân dân của Người thể hiện sâu sắc ở dự báo về thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ và ngày thống nhất đất nước, ở những chỉ dẫn về cơng việc của sự
nghiệp cách mạng cịn dang dở. Di chúc là tâm sự củ một người đã hy sinh hạnh phúc
riêng tư, hiến dâng trọn cuộc đời cho Tổ quốc và nhân dân; là tấm lòng chung thủy với
“ các nước anh em” và “bầu bạn khắp năm châu”.
b.Di chúc là cơng trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền.
- Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ Đảng ta là một Đảng cầm
quyền”. Để đáp ứng được nhiệm vụ lãnh đạo xã hội, Đảng phải ln vững mạnh về
chính trị, tư tưởng, tổ chức và gắn bó máu thịt với nhân dân, không ngừng nâng cao
bản chất giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, làm
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mình. Di chúc nêu những vấn đề cốt yếu của cơng
tác xây dựng Đảng, đó là: giữ gìn mối đoàn kết trong Đảng, thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ, nguyên tắc tự phê bình và phê bình, rèn luyện đạo đức cách mạng, nêu
cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng hết sưuca phục vụ nhân dân của mỗi cán bộ, giảng

viên. Công tác chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ chiến lược, là công việc thường xuyên để
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền.
- Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp bền bỉ, dài lâu, tiếp nối từ thế hệ này sang
thế hệ khác. Đảng cầm quyền phải chăm lo phát triển lực lượng cho hiện tại và chuẩn
bị cho tương lai một thế hệ trẻ vừa “hồng” vừa “chuyên” có như vậy mới thực hiện
thành công lý tưởng xây dựng một xã hội mới, tiến bộ, văn minh. Bác dặn: “ Bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”, đó là
cơng việc: bồi dưỡng lý tưởng Cộng sản giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức rèn
luyện đạo đức cách mạng, đào tạo nguồn nhân lực kẻ tục sự nghiệp xây dựng xã hội
chủ nghĩa.
- Cách mạng Việt Nam không thể tách rời cách mạng thế giới. Sự vững mạnh của
Đảng còn được khẳng định trong mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ với các đảng cộng sản
và bạn bè quốc tế. Điều Bác dặn trong Di chúc “ về phong trào cộng snar thế giưới” là
định hướng quan trọng cho quan hệ đối ngoại của Đảng, đó là ngun tắc đồn kết
quốc tế dựa trên “ nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có lý,
cố tình”.
2.Tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các giá trị nội dung cơ bản của Di Chúc tư
tưởng đoàn kết
13


Nội dung và giá trị bản Di chúc được thể hiện qua một số điểm cơ bản sau:
a. Thứ nhất, nhận định về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Trước khi từ giã cõi đời, điều mong muốn thiết tha, nỗi niềm canh cánh, khắc khoải
trong trái tim Người chính là miền Nam chưa giải phóng, đất nước cịn chia hai, đồng
bào hai miền đang chịu bao nhiêu chết chóc đau thương. Mở đầu bản Di chúc, Người
đã nói ngay về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: “Cuộc chống Mỹ, cứu nước của
nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi
hồn tồn. Đó là một điều chắc chắn”. Về mặt thời gian, cuộc kháng chiến ấy sẽ còn
phải kéo dài mấy năm nữa; về tính chất, đó là một cuộc kháng chiến nhiều gian khổ và

hi sinh. Thế nhưng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng vào sự quyết tâm, quả cảm của
đồng bào ta và khẳng định chắc chắn rằng chúng ta nhất định giành thắng lợi.
Nói ngay về cơng cuộc chống Mỹ cứu nước là nói trúng vào tâm lý người Việt Nam
yêu nước lúc bấy giờ. Đấy là một mẫu mực về nghệ thuật tuyên truyền, nghệ thuật
công tác tư tưởng, nghệ thuật của người lãnh đạo, quản lý. Làm đúng những quy luật
của tâm lý học không chỉ cần đối với nghề dạy học, mà thật vô cùng cần thiết đối với
người cán bộ tuyên huấn, cán bộ dân vận và mọi cán bộ lãnh đạo. Sự nghiệp kháng
chiến cứu nước của chúng ta không phải nhờ vào may rủi, mà thắng lợi của nó là kết
quả của sự vận động của quy luật khách quan, là sự kết hợp hài hòa của nhân tố khách
quan và nhân tố chủ quan. Đó là thắng lợi của sự nghiệp chính nghĩa, phù hợp với sự
tiến bộ của xã hội, được nhân dân thế giới nhiệt liệt đồng tình và ủng hộ, kết hợp được
sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, là thắng lợi của sức mạnh thần kỳ của chiến
tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng vô cùng sáng suốt. Hơn nữa, lời căn dặn
của Bác về thắng lợi cuối cùng thuộc về nhân dân ta còn xuất phát từ thực tiễn sống
động mà nhân dân ta đã chiến đấu anh hùng dưới ngọn cờ của Đảng, của Bác, nhất là
từ năm 1965, ta càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng, địch càng đánh càng suy
yếu, càng đánh càng thua. Thực tiễn đã diễn ra đúng như lời Người dự báo. Năm 1972,
đế quốc Mỹ đã leo thang chiến tranh đến đỉnh điểm, nhân dân ta đã trải qua gian khổ,
hy sinh vô cùng to lớn và chiến đấu anh dũng, kiên cường. Đế quốc Mỹ đã thua sau
khi thất bại trên bầu trời Hà Nội và ngồi vào bàn đàm phán Hiệp định Pari về chấm dứt
chiến tranh ở Việt Nam. Năm 1973 mở ra cuộc đấu tranh trên cả ba mặt: chính trị,
quân sự, ngoại giao. Binh lính Mỹ đã phải rút khỏi miền Nam Việt Nam và chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử đã đưa đến Đại thắng mùa xuân năm 1975.
14


b. Thứ hai, về vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Trong hệ thống tư tưởng của Hồ Chí Minh, tư tưởng về Đảng và xây dựng Đảng là
nội dung quan trọng đặc sắc, xuyên suốt từ khi chuẩn bị cho Đảng ra đời trong tác
phẩm Đường Cách Mệnh cho đến trước lúc Người đi xa qua những lời căn dặn sâu sắc

trong Di chúc. Về vai trò của Đảng đối với cách mạng, ngay từ năm 1927, trong tác
phẩm Đường Cách Mệnh, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cách mệnh trước hết phải có
cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng,
ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách
mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.” Suốt hơn
70 năm kể từ khi thực dân Pháp xâm lược, cách mạng Việt Nam chìm trong đêm tối
khơng có lối ra vì khủng hoảng về đường lối, chưa có một tổ chức chính trị chặt chẽ để
đủ sức lãnh đạo cách mạng. Tháng 2 – 1930, với sự chuẩn bị kỹ càng về chính trị, tư
tưởng, tổ chức của Nguyễn Ái Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đã đồng hành
cùng với những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Trong suốt q trình ấy,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm công tác xây dựng Đảng, giáo dục cán bộ
đảng viên để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là người lãnh đạo,
người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng về xây dựng Đảng giữ một vị trí
vơ cùng quan trọng; Người coi đó là cơng việc hàng đầu của Đảng ta. Bởi lẽ, Đảng ta
là một đảng cầm quyền, để hoàn thành sứ mệnh vẻ vang đó, Đảng phải được xây dựng
thật sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cách mạng xã
hội chủ nghĩa thắng lợi. “Theo ý tôi, việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại
Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm trịn nhiệm vụ
đảng giao phó cho mình, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân. Làm được như vậy, thì dù
cơng việc to lớn mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nhất định thắng lợi”.
Cơng việc trước tiên là nói về Đảng. Người phân tích nguyên nhân, đồng thời cũng
là bài học bảo đảm cho Đảng ta ln giữ được vai trị lãnh đạo đối với tồn xã hội, đó
là: “Nhờ đồn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục
vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh
đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đế thắng lợi khác”.
Người yêu cầu mọi cán bộ, đảng viên phải bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất trong
Đảng: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các
15



đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ sự đồn kết nhất trí của Đảng như
giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Theo Người, vấn đề đồn kết thống nhất trong Đảng
chính là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đi đến gắn bó với cách
mạng thế giới, mở rộng tình đồn kết quốc tế. Để giữ gìn sự đồn kết thống nhất thống
nhất ấy, Người yêu cầu: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và
nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn
kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau.”. Đó cũng
chính là những vấn đề cơ bản thuộc về nguyên tắc tổ chức, hoạt động, quy luật phát
triển của Đảng và là yêu cầu rèn luyện cán bộ, đảng viên trong suốt những năm qua.
Người căn dặn: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải
thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày
tớ thật trung thành của nhân dân”. Đây chính là những yêu cầu cơ bản về đạo đức của
cán bộ, đảng viên, xuất phát từ bản chất cách mạng của Đảng, từ mối quan hệ máu thịt
giữa Đảng với nhân dân trong sự nghiệp cách mạng. Từ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và thực tiễn hiện nay, chúng ta có thể thấy chắc chắn một điều rằng, để xây dựng
Đảng trong sạch vững mạnh, phải bắt đầu từ việc xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ,
đảng viên đủ đức, đủ tài, những người thực sự là “đày tớ của nhân dân” như Người
nhắc nhở.

16


17


c. Thứ ba, về đoàn viên thanh niên và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
Trong Di chúc của mình, ngay sau những lời căn dặn dành cho Đảng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh dành những lời căn dặn thiết tha và quan trọng cho Đoàn viên và thanh niên:

“ĐỒN VIÊN VÀ THANH NIÊN ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung
phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội
vừa “hồng vừa “chuyên”.
Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.”
Khơng phải ngẫu nhiên mà Hồ Chí Minh đặt vấn đề đoàn viên, thanh niên ngay sau
vấn đề về Đảng, điều đó cho thấy trong tư tưởng của Người, vai trị của đồn viên,
thanh niên là vơ cùng quan trọng, họ sẽ là lực lượng kế cận hùng hậu, là chủ nhân
tương lai của đất nước. Trong mọi thời kỳ cách mạng, nhất là trước các bước ngoặt,
trước những tình huống quyết liệt, khó khăn của sự mất cịn của dân tộc, Người vẫn tin
tưởng vững chắc rằng, thanh niên ta luôn sẵn sàng cảm tử cho tổ quốc quyết sinh và
với ý nghĩa đó, "Với một thế hệ thanh niên hăng hái và kiên cường, chúng ta nhất định
thành cơng trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ
quốc ".
Những lời căn dặn của Bác nhằm nhắc nhở Đảng luôn phải quan tâm, bồi dưỡng kịp
thời thế hệ cách mạng cho đời sau, đó chính là nhiệm vụ hết sức cần thiết, mang tính
cấp bách gắn với nhiệm vụ chính trị của cách mạng.
Thứ tư, về vấn đề nhân dân lao động
Hồ Chủ tịch đã thể hiện một lòng tự hào sâu sắc tới nhân dân ta, dân tộc ta. Một dân
tộc rất anh hùng, gan góc, một dân tộc anh dũng, kiên cường. Dân tộc ta, nhân dân ta
dù đã trải qua biết bao gian khổ, chịu đựng sự áp bức, bóc lột của biết bao bè lũ xâm
lược, nhưng nhân dân ta với một lòng nồng nàn yêu nước, vẫn anh dũng, hiên ngang,
gan góc chống lại sức mạnh, tội ác của kẻ thù để bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc,
và xây dựng đất nước ngày càng to đẹp hơn, khang trang hơn. Người khen ngợi: “đồng
bào ta, nhất là đồng bào nông dẫn đã luôn hết sức trung thành với Đảng và Chính phủ
ta, ra sức góp của góp người, vui lịng chịu đựng mọi khó khăn gian khổ.
Từ đó Người khẳng định sức mạnh của nhân dân đã tăng lên gấp bội khi có Đảng
dẫn đường, Đảng dìu dắt. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, là một Đảng cầm quyền
lãnh đạo hệ thống chính trị và xã hội, trải qua quá trình lãnh đạo cách mạng và trưởng
18



thành, sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, đường lối đúng đắn mà Đảng vạch ra chính
là việc tạo được niềm tin tưởng, sự trung thành của nhân dân với Đảng. Đảng được sự
tín nhiệm của nhân dân, nhân dân một lịng đứng quanh Đảng làm nên sức mạnh vơ
địch chống lại mọi kẻ thù. Chính vì vậy, để gìn giữ, củng cố mối quan hệ máu thịt giữa
Đảng với nhân dân, để được nhân dân tin tưởng, nhiệm vụ của Đảng đó là phải chăm
lo mọi mặt đời sống cho nhân dân. “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển
kinh tế và văn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
Như vậy, dù là ở những năm cuối cuộc đời, thì vấn đề Người quan tâm, trở thành
nỗi trăn trở thường trực đó chính là chăm lo cho lợi ích, cho đời sống của nhân dân ta,
làm sao cho dân ta có được cuộc sống hạnh phúc, ấm no, đầy đủ…Đó cũng chính là tư
tưởng nhân văn cao nhất của Người được thể hiện qua tác phẩm Di chúc.
Thứ năm, về vấn đề phong trào cộng sản quốc tế
Theo Hồ Chí Minh, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều do Đảng Cộng sản
lãnh đạo với sự đoàn kết, thống nhất về đường lối đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn
kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất; nhân dân thế giới đoàn kết ủng hộ, giúp đỡ cách
mạng Việt Nam. Người kết luận: “Đó là ba bài học lớn mà mỗi cán bộ và đảng viên ta
cần ghi sâu vào lòng và phát huy thêm mãi”. Đoàn kết quốc tế là một tư tưởng lớn của
Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó được Người đề cập khá đậm nét trong Di chúc. Trước hết,
Hồ Chí Minh khẳng định, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của
nhân dân Việt Nam khơng thể tách rời sự đồn kết, sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của các
nước xã hội chủ nghĩa và bầu bạn khắp năm châu. Vì vậy, một trong những dự kiến
đầu tiên, ngay sau khi chiến tranh kết thúc của Hồ Chí Minh là thay mặt nhân dân ta,
Người sẽ đi thăm, cảm ơn và mở rộng hơn nữa khối đoàn kết quốc tế đối với Việt
Nam.
Thực tế cho thấy, với uy tín nhiệt tình cách mạng và chủ nghĩa quốc tế trong sáng,
ngay từ những năm 1920, Hồ Chí Minh đã có những đóng góp quan trọng vào sự đoàn
kết, thống nhất giữa các lực lượng cách mạng trên thế giới. Nhưng khi mà dân tộc Việt
Nam, đang phải bước vào cuộc kháng chiến khốc liệt với kẻ thù lớn, thì phong trào

cộng sản cơng nhân quốc tế lại lắng xuống, sự bất hòa giữa các đảng anh em làm
Người thực sự đau lịng. Vì vậy, tâm nguyện của Người trước lúc ra đi là làm sao
Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi phục lại khối đồn kết
giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghiã Mác- Lênin, và chủ nghĩa quốc tế vô
19


sản: “Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi phục
lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ
nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình.”
Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã đang và sẽ tiếp tục làm hết sức
mình vì hồ bình, đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc. Suốt cuộc đời mình, Hồ Chí
Minh gắn bó trọn vẹn với dân tộc, với Đảng Cộng sản Việt Nam: với nhân dân và bạn
bè quốc tế. Cũng suốt đời mình, Người phấn đấu, cống hiến cho sự đoàn kết thống
nhất của Đảng của dân tộc và quốc tế. Vì vậy, trước khi qua đời Người ''để lại mn
vàn tình thân u” cho tồn Đảng, tồn dân tồn quân cho các cháu thanh niên, nhi
đồng Việt Nam và cho đồng chí bầu bạn, thanh niên, nhi đồng quốc tế. Những tư
tưởng, quan điểm nêu trên của Hồ Chí Minh vẫn được Đảng, nhân dân Việt Nam và
bạn bè quốc tế đón nhận suy ngẫm và vận dụng. Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có
tư tưởng về đồn kết được để hiện sâu sắc trong Di chúc của Người vẫn sống động
cùng nhân dân đất nước và thời đại.
Thứ sáu, về việc riêng
Trong Di chúc, điều làm chúng ta xúc động là khi Người viết "Về việc riêng". Viết
"về việc riêng", nhưng Người lại không dành bất kỳ điều gì riêng cho cá nhân, mà tốt
lên qua từng câu, từng chữ là lòng yêu thương con người, tất cả vì những người đang
sống. Bởi suốt đời Người phấn đấu cũng vì hạnh phúc của nhân dân, bởi mục đích của
Người trước, sau vẫn khơng hề thay đổi: “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành".
"Cái riêng" của Người đã hòa quyện trong "cái chung" của dân tộc. Vì thế mà trước

lúc đi xa Bác “khơng có điều gì phải hối hận” chỉ tiếc duy nhất một điều - một điều
cao cả, là “không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa” cho dân, cho nước. Ở cả
3 bản Di chúc 1965, 1968, 1969, Người đều căn dặn, khi Người mất, "chớ nên tổ chức
điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân".
Và cuối cùng, Người để lại trọn vẹn "mn vàn tình thương u" cho đồng chí,
đồng bào, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng, cho bè bạn và nhân dân thế giới. với
một mong muốn sâu sắc toàn đảng, toàn quân, toàn dân “đoàn kết phấn đấu, xây dựng
một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần
xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
20



×